1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận văn thạc sĩ quản lý dự trữ mặt hàng gạo tại của tổng cục dự trữ nhà nƣớc

108 1,2K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 651 KB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Phương ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thực trường Đại học thương mại Tôi xin chân thành cảm ơn TS Trần Thị Hoàng Hà trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn Lãnh đạo Tổng cục Dự trữ Nhà nước, thủ trưởng đơn vị thuộc trực thuộc Tổng cục Dự trữ Nhà nước đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn iii MỤC LỤC MỤC LỤC .iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DỰ TRỮ QUỐC GIA VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DỰ TRỮ QUỐC GIA VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA 1.1 DỰ TRỮ QUỐC GIA VÀ HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA 1.1.1 Khái niệm đặc trưng dự trữ quốc gia 1.2 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA .12 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước hàng dự trữ quốc gia 12 1.2.2 Nguyên tắc quản lý nhà nước hàng dự trữ quốc gia 13 1.2.2.1 Quỹ dự trữ quốc gia lực lượng dự phòng chiến lược Nhà nước, quản lý theo nguyên tắc tập trung, thống phạm vi nước; .13 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước hàng dự trữ quốc gia 15 1.2.3.1 Xây dựng kế hoạch hàng dự trữ quốc gia 15 1.2.3.2 Tổ chức thực dự trữ quốc gia .19 1.2.3.3 Đánh giá thực dự trữ quốc gia .23 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA 24 1.3.1 Yếu tố trị, xã hội đất nước 24 1.3.2 Yếu tố tự nhiên .26 1.3.3 Yếu tố kinh tế quốc gia 27 1.3.4 Yếu tố người 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ TRỮ QUỐC GIA ĐỐI VỚI MẶT HÀNG GẠO CỦA TỔNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC 29 2.1 TỔNG QUAN VỀ TỔNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC 29 2.1.1 Giới thiệu Tổng cục dự trữ Nhà nước 29 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Tổng cục Dự trữ Nhà nước 32 2.1.2.1 Cơ quan Tổng cục Dự trữ Nhà nước 32 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Tổng Cục Dự trữ Nhà nước 32 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ TRỮ MẶT HÀNG GẠO CỦA TỔNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC 35 2.2.1 Đặc điểm dự trữ nhà nước Việt Nam 35 Xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật, chế sách quản lý Nhà nước dự trữ mặt hàng gạo 39 Thực trạng xây dựng kế hoạch dự trữ nhà nước mặt hàng gạo 44 iv 2.2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước dự trữ mặt hàng gạo 74 2.2.3.1 Yếu tố trị, xã hội đất nước 74 2.2.3.2.Yếu tố tự nhiên 75 2.2.3.3.Yếu tố kinh tế 76 2.2.3.4.Yếu tố người 77 2.2.4 Đánh giá công tác quản lý nhà nước mặt hàng gạo dự trữ quốc gia 78 2.2.4.1 Những kết đạt .78 2.2.4.2 Những tồn tại, hạn chế quản lý nhà nước mặt hàng gạo dự trữ quốc gia 82 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ VỀ DỰ TRỮ MẶT HÀNG GẠO CỦA TỔNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC 87 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CỦA TỔNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH DỰ TRỮ QUỐC GIA 87 3.1.1 Quan điểm mục tiêu dự trữ quốc gia 87 3.1.2 Căn định hướng phát triển quỹ dự trữ 88 3.1.4 Định hướng dự trữ quốc gia đến năm 2020 89 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN CƠNG TÁC DỰ TRỮ QUỐC GIA ĐỐI VỚI MẶT HÀNG GẠO TẠI TỔNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC 91 3.2.4 Kiến nghị .98 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AN- PCCC-PCBL: An ninh, phòng cháy chữa cháy, phịng chống bão lụt CCDC: Cơng cụ, dụng cụ CBCC: Cán công chức DTNN: Dự trữ Nhà nước DTQG: Dự trữ quốc gia XHCN: Xã hội chủ nghĩa vi DANH MỤC BẢNG BIỂU MỤC LỤC .iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DỰ TRỮ QUỐC GIA VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DỰ TRỮ QUỐC GIA VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA 1.1 DỰ TRỮ QUỐC GIA VÀ HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA 1.1.1 Khái niệm đặc trưng dự trữ quốc gia 1.2 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA .12 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước hàng dự trữ quốc gia 12 1.2.2 Nguyên tắc quản lý nhà nước hàng dự trữ quốc gia 13 1.2.2.1 Quỹ dự trữ quốc gia lực lượng dự phòng chiến lược Nhà nước, quản lý theo nguyên tắc tập trung, thống phạm vi nước; .13 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước hàng dự trữ quốc gia 15 1.2.3.1 Xây dựng kế hoạch hàng dự trữ quốc gia 15 1.2.3.2 Tổ chức thực dự trữ quốc gia .19 1.2.3.3 Đánh giá thực dự trữ quốc gia .23 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA 24 1.3.1 Yếu tố trị, xã hội đất nước 24 1.3.2 Yếu tố tự nhiên .26 1.3.3 Yếu tố kinh tế quốc gia 27 1.3.4 Yếu tố người 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ TRỮ QUỐC GIA ĐỐI VỚI MẶT HÀNG GẠO CỦA TỔNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC 29 2.1 TỔNG QUAN VỀ TỔNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC 29 2.1.1 Giới thiệu Tổng cục dự trữ Nhà nước 29 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Tổng cục Dự trữ Nhà nước 32 2.1.2.1 Cơ quan Tổng cục Dự trữ Nhà nước 32 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Tổng Cục Dự trữ Nhà nước 32 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ TRỮ MẶT HÀNG GẠO CỦA TỔNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC 35 2.2.1 Đặc điểm dự trữ nhà nước Việt Nam 35 Xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật, chế sách quản lý Nhà nước dự trữ mặt hàng gạo 39 Thực trạng xây dựng kế hoạch dự trữ nhà nước mặt hàng gạo 44 2.2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước dự trữ mặt hàng gạo 74 2.2.3.1 Yếu tố trị, xã hội đất nước 74 vii 2.2.3.2.Yếu tố tự nhiên 75 2.2.3.3.Yếu tố kinh tế 76 2.2.3.4.Yếu tố người 77 2.2.4 Đánh giá công tác quản lý nhà nước mặt hàng gạo dự trữ quốc gia 78 2.2.4.1 Những kết đạt .78 2.2.4.2 Những tồn tại, hạn chế quản lý nhà nước mặt hàng gạo dự trữ quốc gia 82 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỀ DỰ TRỮ MẶT HÀNG GẠO CỦA TỔNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC 87 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CỦA TỔNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH DỰ TRỮ QUỐC GIA 87 3.1.1 Quan điểm mục tiêu dự trữ quốc gia 87 3.1.2 Căn định hướng phát triển quỹ dự trữ 88 3.1.4 Định hướng dự trữ quốc gia đến năm 2020 89 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC DỰ TRỮ QUỐC GIA ĐỐI VỚI MẶT HÀNG GẠO TẠI TỔNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC 91 3.2.4 Kiến nghị .98 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong q trình phát triển kinh tế- xã hội, tất nước giới phải đương đầu với thiên tai, dịch bệnh, xung đột, lạm phát, khủng hoảng… Tiềm lực dự trữ hùng mạnh tài hàng hóa giúp quốc gia giảm thiểu thiệt hại, ổn định kinh tế vĩ mơ, mà cịn vượt qua khó khăn, phục hồi tăng trưởng kinh tế chuẩn bị cho chu kỳ phát triển Nhận thức rõ tầm quan trọng DTQG, Đảng Nhà nước ta luôn quan tâm đến hoạt động dự trữ quốc gia, coi lĩnh vực kinh tế đặc biệt, góp phần đảm bảo phát triển ổn định kinh tế đời sống xã hội, có thiên tai, địch họa Luật Dự trữ quốc gia Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển dự trữ quốc gia đến năm 2020 khẳng định: Dự trữ quốc gia nguồn dự trữ chiến lược Nhà nước để phòng ngừa khắc phục có hiệu tổn thất, bất trắc xảy đời sống xã hội, an ninh, quốc phòng hoạt động sản xuất, kinh doanh; Hoạt động dự trữ quốc gia có vị trí vai trị quan trọng việc phát triển bền vững, bảo đảm ổn định trị, kinh tế - xã hội đất nước Nhà nước hình thành, sử dụng dự trữ quốc gia nhằm chủ động đáp ứng yêu cầu đột xuất, cấp bách phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai, thảm họa, hỏa hoạn, dịch bệnh, tham gia bình ổn thị trường có tình đột biến xẩy ra, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội; hoạt động dự trữ quốc gia phát triển đổi mới, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước tiến trình hội nhập quốc tế Quản lý Nhà nước dự trữ quốc gia góp phần quan trọng việc đưa dự trữ quốc gia hoạt động cách có hệ thống, ngày có hiệu lực, hiệu đáp ứng yêu cầu trình xây dựng phát triển đất nước Thực tiễn trình phát triển DTQG quản lý nhà nước dự trữ quốc gia có vai trị to lớn cho triển khai thực quan điểm, sách Đảng, Nhà nước DTQG, kiểm tra, giám sát thúc đẩy hoạt động DTQG có hiệu quả, có lợi cho nhân dân xã hội, góp phần đắc lực cho nghiệp xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc Mặt hàng gạo hàng dự trữ quốc gia nằm nhóm hàng lương thực thuộc danh mục dự trữ quốc gia Bộ Tài (Tổng cục Dự trữ Nhà nước) quản lý, có tổng mức dự trữ quốc gia lớn, nhằm đáp ứng yêu cầu cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ nước nhằm giải khó khăn đời sống người dân, giảm thiểu tối đa thiệt hại người của, sớm khắc phục hậu thiên tai, bảo đảm an sinh xã hội, hỗ trợ, viện trợ nước ngồi nhằm thắt chặt tình đồn kết quốc gia giới Tuy nhiên, công tác quản lý dự trữ nhà nước mặt hàng gạo nhiều hạn chế: chế sách cịn chưa đồng bộ, cơng tác lập kế hoạch cịn chưa sát với thực tế, công nghệ bảo quản lạc hậu, …chưa phù hợp với xu hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa (CNH) đại hóa đất nước (HĐH), hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, chưa đáp ứng yêu cầu cấp bách nhiệm vụ nhà nước đề Do đó, Tơi chọn đề tài: “Quản lý dự trữ mặt hàng gạo Tổng cục Dự trữ Nhà nước” làm luận văn cao học Mục đích đề tài Mục đích đề tài đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước dự trữ quốc gia mặt hàng gạo Tổng cục Dự trữ Nhà nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận quản lý nhà nước hoạt động dự trữ nhà nước thực trạng quản lý nhà nước hoạt động dự trữ mặt hàng gạo Tổng cục Dự trữ Nhà nước Phạm vi nghiên cứu: Thời gian: Nghiên cứu tình hình quản lý dự trữ mặt hàng gạo giai đoạn 2012-2015; Khơng gian: Trên phạm vi tồn quốc Nội dung: Tiếp cận nghiên cứu nội dung quản lý nhà nước hoạt động dự trữ mặt hàng gạo Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập xử lý liệu Đề tài sử dụng tài liệu, số liệu thứ cấp Các thông tin, liệu, số liệu thứ cấp thu thập từ văn quản lý cấp, ngành có liên quan; từ cơng trình khoa học liên quan đến đề tài; từ báo cáo tổng kết Tổng cục Dự trữ Nhà nước liên quan đến công tác quản lý dự trữ mặt hàng gạo giai đoạn 2012- 2015 Qua đó, thu thập tất nguồn thơng tin liên quan đến đề tài như: Chế độ, sách áp dụng, chế quản lý, lượng gạo nhập, xuất, bảo quản, liệu tình hình phân bố kho tàng, tích lượng kho, tình hình cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ … giai đoạn 2012-2015 4.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp phân tích, tổng hợp Luận văn từ phân tích thực trạng quản lý hoạt động dự trữ mặt hàng gạo Tổng cục DTNN, sở sử dụng phương pháp tổng hợp để đưa đánh giá thực trạng, thành tựu đạt tồn tại, hạn chế, nguyên nhân quản lý hoạt động dự trữ mặt hàng gạo Tổng cục DTNN thời gian giai đoạn 2012-2015 - Phương pháp so sánh Luận văn dùng phương pháp để so sánh kết hoạt động dự trữ mặt hàng gạo (gồm nhập, xuất, cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ, việc phân bố kho tàng,…) Tổng cục Dự trữ Nhà nước theo thời gian, nội dung, vùng miền để thấy thực trạng, khẳng định vấn đề ưu tiên giải quyết, tính hiệu việc thực thi sách, chế độ, từ đưa nhận định tác giả công tác quản lý dự trữ mặt hàng gạo Tổng cục Dự trữ Nhà nước - Phương pháp thống kê mô tả Sau thu thập số liệu, dùng phương pháp thống kê, mô tả để tiến hành thống kê, mô tả tổng hợp loại số tuyệt đối, tương đối số bình qn Trên sở đó, luận văn mô tả quy mô thay đổi tiêu hoạt động dự trữ mặt hàng gạo Tổng cục DTNN Trên sở bảng số liệu thống kê lượng gạo nhập, xuất, bảo quản, cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ luận văn vào mô tả trực tiếp bảng nhằm minh chứng cho nhận định đưa phân tích thực trạng quản lý dự trữ mặt hàng gạo Tổng cục Dự trữ Nhà nước Tổng quan nghiên cứu Mơ hình, phương thức quản lý dự trữ nước giới khơng giống Mỗi nước có phương thức quản lý hoạt động riêng Để thực luận văn, tác 87 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ VỀ DỰ TRỮ MẶT HÀNG GẠO CỦA TỔNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CỦA TỔNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH DỰ TRỮ QUỐC GIA 3.1.1 Quan điểm mục tiêu dự trữ quốc gia 3.1.1.1 Quan điểm: - Dự trữ quốc gia nguồn dự trữ chiến lược Nhà nước để phòng ngừa khắc phục có hiệu tổn thất, bất trắc xảy đời sống xã hội, an ninh, quốc phòng hoạt động sản xuất, kinh doanh - Hoạt động dự trữ quốc gia có vị trí vai trò quan trọng việc phát triển bền vững, bảo đảm ổn định trị, kinh tế - xã hội đất nước có xảy thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, địch họa tham gia bình ổn thị trường có tình đột biến xẩy ra; hoạt động dự trữ quốc gia phát triển đổi mới, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước tiến trình hội nhập quốc tế - Xã hội hóa hoạt động dự trữ quốc gia: Cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang tầng lớp nhân dân có nghĩa vụ trách nhiệm tham gia hoạt động dự trữ quốc gia, đảm bảo sẵn sàng, chủ động đối phó với tình cấp bách, đạo, điều hành tập trung, thống Nhà nước với phương châm “4 chỗ”; đáp ứng kịp thời tình xảy - Chi tăng dự trữ quốc gia hàng năm thuộc ngân sách trung ương theo quy định Pháp luật 88 - Quỹ dự trữ quốc gia bao gồm vật tiền; quản lý, sử dụng hiệu quả, mục đích; sau xuất phải bù lại đầy đủ, kịp thời - Hàng dự trữ quốc gia bố trí khu vực, địa bàn chiến lược nước, với mặt hàng phù hợp, kịp thời đáp ứng yêu cầu tình đột xuất, cấp bách 3.1.1.2 Mục tiêu: - Danh mục, số lượng hàng dự trữ quốc gia đảm bảo yêu cầu thiết yếu, chiến lược, quan trọng có quy mơ đủ mạnh để can thiệp có tình cấp bách - Hiện đại hóa cơng nghệ bảo quản, nghiên cứu, chuyển giao, áp dụng công nghệ bảo quản tiên tiến nước khu vực, phù hợp với điều kiện khí hậu kinh tế - xã hội Việt Nam nhằm bảo đảm chất lượng hàng dự trữ quốc gia nâng cao hiệu công tác bảo quản - Hoàn chỉnh hệ thống kho dự trữ quốc gia với trang thiết bị đại, quy mô tập trung, đảm bảo hình thành vùng, tuyến chiến lược phù hợp với điều kiện kinh tế, quốc phòng vùng, lãnh thổ - Hệ thống thông tin thông suốt hoạt động dự trữ quốc gia, bảo đảm tin học hóa 100% quy trình quản lý nghiệp vụ nhập, xuất, bảo quản - Phát triển nguồn nhân lực dự trữ quốc gia bảo đảm đủ số lượng, có cấu hợp lý, có phẩm chất trị lực công tác đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Kiện toàn tổ chức máy quản lý theo hướng tập trung thống quan quản lý nhà nước dự trữ quốc gia 3.1.2 Căn định hướng phát triển quỹ dự trữ Mặt hàng gạo mặt hàng thiết yếu, chiến lược công tác dự trữ quốc gia nhằm bình ổn thị trường, khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh thực mục tiêu khác nhà nước Căn vào quan điểm, mục tiêu dự trữ nhà nước, dự báo tình hình kinh tế-xã hội năm tới, vào Chiến lược phát triển đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt để xác định mức dự trữ mặt hàng gạo thời gian 89 Nước ta nước phát triển, thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế cịn nhiều khó khăn, mức dự trữ nhiều hạn chế, eo hẹp Nhà nước phải cân đối tình hình tài đất nước để bố trí ngân sách dự trữ mặt hàng gạo nói riêng mặt hàng dự trữ quốc gia nói chung để đảm bảo đáp ứng yêu cầu đảm bảo an sinh xã hội, ổn định kinh tế trị, khắc phục hậu thiên tai, bão lụt, dịch bệnh yêu cầu khác vấn đề giao lưu, hỗ trợ nước khác giới Khi kinh tế lên, quỹ dự trữ quốc gia cần tăng cường củng cố, phù hợp với phát triển mặt kinh tế, trị, xã hội bố trí vùng trọng điểm, phân bổ vùng miền đất nước đảm bảo thuận tiện công tác nhập, xuất, cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ có thiên tai, dịch bệnh nhiệm vụ phát sinh xảy 3.1.4 Định hướng dự trữ quốc gia đến năm 2020 3.1.4.1 Mức dự trữ quốc gia: Tăng cường tiềm lực dự trữ quốc gia, đảm bảo đến năm 2020 đạt khoảng 1,5% GDP Về mức dự trữ mặt hàng gạo đến năm 2020: Đến năm 2020 Nhà nước phải đảm bảo 41-43 triệu đáp ứng tổng nhu cầu tiêu dùng nước xuất khoảng triệu gạo/ năm Theo Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, dự kiến cân đối cung cầu lúa gạo Việt Nam đến năm 2020 nhu cầu sử dụng năm 2020 17 triệu gạo Mặt khác, theo khuyến cáo Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), Việt Nam phải dự trữ mức 17-18% tổng nhu cầu sử dụng lương thực đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Dự trữ Nhà nước lương thực nằm Chiến lược bảo đảm an ninh lương thực quốc gia Theo dự báo, dân số nước ta đến năm 2020 khoảng 100 triệu người, mức dự trữ bình quân cần phải đảm bảo từ đến kg gạo/ người/ năm, mức Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 2091/QĐ-TTg ngày 28/12/2012 phê duyệt Chiến lược phát triển dự trữ quốc gia đến năm 2020 Như vậy, đến năm 2020, mức dự trữ nhà nước dự kiến đạt khoảng 250.000 gạo 90 có khả đáp ứng nhu cầu tối thiểu phòng ngừa, khắc phục hậu thiên tai, bão lụt nước; tham gia viện trợ Quốc tế tham gia Quỹ lương thực ASEAN, Quỹ gạo Đơng Á theo thoả thuận Chính phủ Song song với việc phòng ngừa khắc phục cố thiên tai địch hoạ nhiệm vụ bình ổn thị trường Khi thị trường bất ổn gây ảnh hưởng lớn, trực tiếp đến số đông người tiêu dùng người sản xuất, gây biến động xã hội Vì cần có Quỹ dự trữ nhà nước đủ mạnh làm công cụ can thiệp thị trường hữu hiệu Mức dự trữ nhà nước mặt hàng gạo tham gia bình ổn thị trường đến năm 2020 khoảng 250.000 gạo Như vậy, đến năm 2020, tổng mức dự trữ nhà nước lương thực tối thiểu đạt khoảng 500.000 triệu gạo (bình quân kg/người/năm); Để đảm bảo có nguồn vốn mua gạo thực nhiệm vụ giao, giai đoạn 2016-2020, nhu cầu xuất cấp hỗ trợ, NSNN cần bố trí số vốn mua tăng hàng năm tăng bình quân khoảng 15% so với số vốn bố trí năm trước, dự kiến đến năm 2020, vốn bố trí bổ sung mua gạo đạt mức 1.000 tỷ đồng c) Công nghệ bảo quản hàng dự trữ quốc gia: Nghiên cứu, áp dụng công nghệ tiên tiến vào bảo quản hàng dự trữ quốc gia, chuyển giao công nghệ bảo quản tiên tiến nước khu vực nhằm bảo đảm chất lượng hàng dự trữ quốc gia; giới hóa trình nhập, xuất, bảo quản nhằm kéo dài thời hạn bảo quản, hạ thấp tỷ lệ hao hụt, nâng cao suất lao động bảo vệ môi trường Đối với bảo quản gạo, đến năm 2020, kéo dài thời hạn bảo quản gấp 1,5 lần so với Hoàn chỉnh hệ thống Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, định mức kinh tế - kỹ thuật dự trữ quốc gia, phù hợp hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam quốc tế d) Về kho chứa hàng dự trữ quốc gia: Xây dựng điểm kho dự trữ quốc gia theo quy hoạch tổng thể kho dự trữ nhà nước Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 94/QĐ-TTg ngày 17 tháng 01 năm 2011 Kho bảo quản gạo dự trữ phải phù hợp với công nghệ bảo quản Gạo dự trữ quốc gia phải có kho bảo quản riêng đ) Phát triển cơng nghệ thơng tin đáp ứng đại hóa ngành dự trữ quốc gia: Xây dựng hệ thống thông tin thống hệ thống dự trữ quốc gia từ 91 Trung ương đến địa phương, bảo đảm tin học hóa tồn quy trình nghiệp vụ; hỗ trợ tốt cơng tác đạo, điều hành, quản lý hoạch định sách dự trữ quốc gia thời kỳ Đảm bảo cung cấp thơng tin nhanh chóng, xác, kịp thời hoạt động dự trữ quốc gia 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC DỰ TRỮ QUỐC GIA ĐỐI VỚI MẶT HÀNG GẠO TẠI TỔNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC 3.2.1 Giải pháp hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch mặt hàng gạo dự trữ quốc gia 3.2.1.1 Hoàn thiện hành lang pháp lý quản lý nhà nước mặt hàng gạo dự trữ quốc gia Để nâng cao chất lượng quản lý hàng dự trữ quốc gia, trước tiên cần nghiên cứu, hoàn thiện hành lang pháp lý, tạo chế quản lý cách chặt chẽ, có biện pháp thúc đẩy hoạt động dự trữ quốc gia mặt hàng gạo nói riêng mặt hàng dự trữ quốc gia khác Công tác phân cấp xét duyệt kinh phí xuất gạo cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ cần phải xem xét lại Tại thời điểm nay, Cục Dự trữ Nhà nước khu vực phải gửi hai hồ sơ y gửi Tổng cục Dư trữ Nhà nước kiểm tra, tổng hợp gửi Cục Quản lý giá để xem xét, thẩm định Trong đó, cơng tác xuất gạo cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ cơng tác mang tính chất cấp bách, phải đảm bảo tiến độ, đảm bảo chất lượng gạo dự trữ đến địa phương nhận gạo Hồ sơ dự toán xuất gạo qua nhiều cấp, mà hình thức kiểm tra, thẩm định giống nhau, nên vơ hình chung cơng việc mà hai quan hai cấp làm (Tổng cục kiểm tra, tổng hợp sau gửi Cục Quản lý giá thẩm định lại báo cáo Bộ ban hành Quyết định chi phí tối đa), gây chồng chéo, tốn thời gian thẩm định kinh phí, thủ tục hành rườm rà Do đó, cần phân cấp lại, giao cho Tổng cục Dự trữ Nhà nước thẩm định ban hành thông báo chi phí xuất tối đa cho Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nhà nước cần ban hành văn hướng dẫn cụ thể việc xét thưởng, làm lợi cho NSNN công tác mua, bán gạo dự trữ quốc gia nói riêng hàng dự trữ 92 quốc gia, khen thưởng việc làm giảm hao hụt gạo dự trữ quốc gia trình bảo quản nhằm khích lệ, nâng cao trách nhiệm CBCC làm nhiệm vụ dự trữ quốc gia Hiện nay, Nghị định số 94/2013/NĐ-CP ngày 21/8/2013 quy định chi tiết thi hành Luật dự trữ quốc gia, Thông tư số 145/2013/TT-BTC ngày 21/10/2013 hướng dẫn kế hoạch dự trữ quốc gia ngân sách chi cho dự trữ quốc gia quy định mức trích thưởng trường hợp giảm tỷ lệ hao hụt so với định mức, nhiên, Nghị định Thơng tư có hiệu lực năm, chưa có văn hướng dẫn cụ thể để đơn vị dự trữ quốc gia thực việc Do đó, để Luật, Nghị định vào thực tiễn, góp phần động viên, khích lệ CBCC, đơn vị dự trữ quốc gia, Bộ Tài cần có văn hướng dẫn nội dung nguồn kinh phí cụ thể để thực 3.2.1.2 Xây dựng, điều chỉnh chiến lượng, kế hoạch dự trữ quốc gia theo hướng tăng quy mô, tổng mức dự trữ mặt hàng gạo nói riêng, mặt hàng dự trữ quốc gia nói chung Với tình hình kinh tế, trị nay, việc tăng quy mô, tăng tổng mức dự trữ quốc gia điều cần thiết, đáp ứng tính chủ động việc xử lý có nhiệm vụ cấp bách, thiên tai, dịch bệnh xảy Mặt hàng gạo gắn liền với công tác an ninh lương thực, nguồn lực trực tiếp sử dụng để xuất cứu trợ, viện trợ, hỗ trợ có u cầu Chính Phủ Trong đó, với mục tiêu an sinh xã hội, dự án mục tiêu hỗ trợ người dân trồng rừng, hỗ trợ học sinh, hỗ trợ tết, hỗ trợ giáp hạt,… ngày nhiều để khuyến khích Nhà nước nhân dân làm, hướng tới xóa đói, giảm nghèo bền vững, nâng cao trình độ dân trí, giảm chênh lệch giàu nghèo vùng, miền, dân tộc Mặt khác, với tình hình Việt Nam nói riêng, Thế giới nói chung nay, khơng khí, mơi trường ngày ôi nhiễm, tượng ENINO, sóng thần, lũ quét, mưa đá,… ngày diễn thường xuyên gây thiệt hại mùa màng, người của, dịch bệnh xuất bất thường có nhiều loại bệnh lạ chưa tìm thuốc chữa vacxin Nhà nước ta cần tăng cường mức gạo dự trữ quốc gia để đảm bảo có thiên tai, dịch bệnh, hay cần thực trị, xã hội nguồn dự trữ ln chủ động, sẵn sàng đáp ứng Tránh trường hợp tổng mức dự 93 trữ mỏng, có u cầu khơng có đủ gạo để xuất, xuất chéo gây bị động, lúng túng, lãng phí ngân sách nhà nước 3.2.2 Hồn thiện cơng tác thực dự trữ quốc gia 3.2.2.1 Hồn thiện cơng tác cơng tác mua, bán gạo dự trữ quốc gia Gạo dự trữ quốc gia mặt hàng lương thực mang tính chất thời vụ Việc mua hàng lúc, kịp thời điểm quan trọng không mua kịp thời vụ bị chậm, khơng hồn thành nhiệm vụ giao, đặc biệt thiên tai, dịch bệnh xảy không đủ gạo để xuất cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ Do đó, mặt hàng gạo nói riêng lương thực nói chung nên tổ chức mua trực tiếp, rộng rãi đối tượng Việc phê duyệt giá mua tối đa, giá bán tối thiểu cần xem xét, đảm bảo rút ngắn thời gian, kịp thời phê duyệt giá để đơn vị trực tiếp mua hàng chủ động thực nhiệm vụ Về công tác bán gạo dự trữ quốc gia cần thay đổi Gạo dự trữ quốc gia sau khoảng thời gian bảo quản chất lượng đảm bảo theo yêu cầu cho phép, độ ngon, dẻo, thơm không ban đầu, để bán gạo theo lô lớn, phương pháp bán đấu giá có khách hàng có nhu cầu, giá khơng cạnh tranh Do để cơng tác bán gạo dự trữ quốc gia luân phiên đổi hàng có hiệu kinh tế xã hội, cần thực bán theo phương thức bán rộng rãi cho đối tượng, đó, lượng khách hàng có nhu cầu mua gạo dự trữ quốc gia tăng lên, giá từ mang tính chất cạnh tranh, tiến độ bán nhanh dễ dàng hơn, vốn dự trữ quốc gia thu nhanh, đảm bảo đủ vốn để mua gạo dự trữ quốc gia đưa vào dự trữ 3.2.2.2 Công tác bảo quản gạo dự trữ quốc gia * Xây dựng, sửa chữa hệ thống kho tàng dự trữ quốc gia đảm bảo an toàn số lượng, chất lượng, đáp ứng yêu cầu xuất cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ Hệ thống kho dự trữ quốc gia đa phần kho tàng xây từ lâu, chất lượng xuống cấp thường xuyên hư hỏng, mùa mưa bão đến, sân, yếu gây khó khăn cơng tác nhập, xuất, bảo quản hàng dự trữ quốc gia, thời gian cao điểm, nhập, xuất, cứu trợ, viện trợ nhiều Để đáp ứng yêu cầu công tác dự trữ quốc gia tăng lên quy mô chất lượng gạo dự trữ, thời gian tới, cần bước triển khai xây dựng kho dự trữ chất lượng cao, tích lượng lớn vùng trọng điểm đơi với 94 trì, tu vùng kho cũ để tiếp tục thực bảo quản gạo, vùng kho xuống cấp quá, không nằm quy hoạch cần tiến hành bước lý Nhà nước ban hành chế cho th vùng kho khơng cịn sử dụng chờ lý, vừa tăng nguồn thu, đầu tư cho vùng kho mới, vừa không tốn chi phí an ninh, bảo vệ Trong q trình bước xây dựng kho mới, cần đồng thời nghiên cứu, thiết kế hệ thống kho tàng phù hợp với việc áp dụng công nghệ bảo quản đảm bảo yếu tố kỹ thuật, có tính đến dự phịng tương lai dài, tránh trường hợp kho xây xong không theo kịp công nghệ bảo quản, lại phải sửa chữa gây lãng phí ngân sách nhà nước Song song với việc mở rộng hệ thống kho, cần triển khai thực hình thức thuê bảo quản với mặt hàng gạo, tận dụng thuê kho doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu nguồn lực dự trữ cho đất nước * Tăng cường công tác bảo quản mặt hàng gạo dự trữ quốc gia - Xây dựng đồng hệ thống an ninh PCCC: Mặt hàng gạo nói riêng lương thực nói chung mặt hàng khô, dự trữ tập trung với khối lượng lớn, xảy hỏa hoạn, tốc độ lan truyền nhanh, gây hậu nghiêm trọng tổn thất lớn Do đó, việc phịng cháy chữa cháy cho hệ thống kho lương quan trọng Để đáp ứng đảm bảo an toàn lương thực, cần xây dựng hệ thống phịng cháy chữa cháy theo tiêu chuẩn, tích lượng kho dự trữ gạo Để làm việc này, Bộ Tài cần phối hợp với đơn vị phịng cháy chữa cháy, xây dây dựng mơ hình phòng cháy chữa cháy đủ tiêu chuẩn cho hệ vùng kho, thực mua sắm, xây dựng trang thiết bị PCCC, thực tập huấn cho cán công chức thực cơng tác phịng cháy chữa cháy để đối phó có hỏa hoạn xảy - Thực nghiên cứu, tham khảo, học hỏi công nghệ bảo quản gạo dự trữ quốc gia tiên tiến giới, áp dụng phù hợp với Việt Nam để triển khai thực hiện, thay phương pháp bảo quản gạo dự trữ truyền thống, nâng cao chất lượng gạo dự trữ quốc gia xuất kho, kéo dài thời gian bảo quản gạo dự trữ quốc gia, giảm thiểu thiệt hại chênh lệch giá bán, tiết kiệm kinh phí lần xuất bán đổi hàng 95 - Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn công nghệ bảo quản, tổ chức thi kỹ thuật viên bảo quản, thủ kho bảo quản, từ tổng kết kinh nghiệm hay, tích lũy qua thực tế làm việc thủ kho, kỹ thuật viên bảo quản để tổ chức phổ biến, triển khai tham gia, học hỏi, nâng cao trình độ, đảm bảo an tồn hàng dự trữ, giảm hao hụt trình bảo quản 3.2.2.3 Hồn thiện quản lý cơng tác xuất gạo cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ Trong công tác xuất gạo dự trữ quốc gia hỗ trợ, cứu trợ, viện trợ, cần ban hành quy định cụ thể việc phân bổ, điều phối gạo từ đơn vị dự trữ quốc gia đến địa phương nhận gạo cách hợp lý Trên sở tình hình xuất cứu trợ, hỗ trợ viện trợ năm trước, tình hình dự trữ gạo đơn vị dự trữ quốc gia, Tổng cục Dự trữ Nhà nước, Cục Dự trữ Nhà nước khu vực rà soát cân đối lượng gạo dự trữ quốc gia, khoảng cách giao gạo để ban hành định xuất cấp gạo cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ, ưu tiên xuất cấp từ đơn vị dự trữ quốc gia gần địa điểm nhận gạo hỗ trợ, hạn chế tối đa việc xuất chéo gạo từ đơn vị dự trữ quốc gia xa địa bàn cứu trợ, đơn vị dự trữ quốc gia đóng địa bàn, gần địa bàn cứu trợ cịn gạo Tuyệt đối khơng thực ban hành định xuất cấp gạo cách dàn trải dẫn đến tình trạng đồng gạo cõng nhiều đồng chi phí, gây lãng phí ngân sách nhà nước - Thực tổ chức đấu thầu rộng rãi lựa chọn đơn vị vận chuyển nhiệm vụ xuất cứu trợ, viện trợ xác định kế hoạch từ đầu năm như: xuất hỗ trợ nhân dân trồng rừng, xuất gạo hỗ trợ học sinh, xuất gạo hỗ trợ tết nguyên đán,…để chủ động công tác vận chuyển hàng dự trữ quốc gia đến địa điểm nhận gạo Đối với đợt xuất gạo đột xuất như: xuất gạo hỗ trợ vùng bị bão lụt, dịch bênh, …sau có Quyết định phân bổ Ủy ban nhân dân tỉnh, cần thông báo công khai cổng thông tin điện tử Tổng cục Dự trữ Nhà nước để kêu gọi nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển với mức giá phù hợp - Cơng tác phê duyệt kinh phí xuất cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ cần giao cho Tổng cục Dự trữ Nhà nước, mặt giúp cho cơng tác quản lý kinh phí cấp quản lý trực tiếp, mặt khác làm giảm tính rườm rà, nhiều cấp làm nhiệm vụ, gây phiền hà, tốn thời gian Tổng cục Dự trữ Nhà nước chịu trách nhiệm định 96 - Thực tăng cường công tác phối kết hợp Cục Dự trữ Nhà nước khu vực với Ủy ban nhân dân tỉnh, huyện nhận gạo công tác giao, nhận gạo cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ Trước tổ chức giao nhận gạo, cần xác định, kiểm tra lần số lượng địa điểm nhận gạo, phương thức giao nhận hai bên - Tăng cường công tác phối kết hợp kiểm tra sau giao,nhận gạo viện trợ, kiểm tra việc công tác phân phối gạo cho đối tượng thụ hưởng sách Nhà nước, đảm bảo phân bổ gạo đến đối tượng, đủ số lượng, có chế tài xử lý thích đáng việc làm sai, trái quy định Nhà nước 3.2.2.4 Áp dụng phương thức quản lý tiên tiến quản lý mặt hàng gạo dự trữ quốc gia - Áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý mặt hàng gạo dự trữ Công nghệ phát triển, thông qua việc sử dụng trang thiết bị,mạng internet, phần mềm giúp cho công tác quản lý ngày hiệu quả, giảm sức lao động, tạo tính chủ động cơng tác quản lý định cấp Để đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý mặt hàng gạo cách hiệu quả, việc đào tạo trình độ cơng nghệ thơng tin cho cán công chức, cần phải đặt nguyên tắc bắt buộc để yêu cầu đơn vị dự trữ quốc gia nhập số liệu phản ánh nhập, xuất, cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ cách kịp thời, xác giúp cấp cập nhật số liệu thời điểm không cập nhật số liệu khơng cấp vốn, khơng cấp kinh phí, đưa biện pháp xử phạt đơn vị cập nhật chậm số liệu,… - Thực nghiên cứu xây dựng phần mềm để cập nhật chất lượng mặt hàng gạo nói riêng hàng dự trữ nói chung theo đợt nhập, xuất, tỷ lệ hao hụt, dôi dư để theo dõi, xử lý kịp thời, mặt hàng làm sở để thực khen thưởng trường hợp làm giảm hao hụt so với định mức Hiện nay, Tổng cục Dự trữ Nhà nước sử dụng phần mềm quản lý hàng dự trữ quốc gia, phản ánh tình hình nhập, xuất tồn hàng dự trữ quốc gia, không phản ánh tiêu tỉ lệ hao hụt, dôi dư xuất kho, chất lượng gạo dự trữ quốc gia nhập, xuất, cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ để quản lý chất lượng hàng hóa 97 - Xây dựng phần mềm quản lý hoạt động mua bán hàng dự trữ quốc gia để cập nhật số lượng mua, bán, kèm theo mềm liên quan đến hợp đồng mua, bán, tiến độ mua, bán Căn vào phần mềm, Bộ Tài chủ động cấp kinh phí theo tiến độ hợp đồng, đảm bảo cấp vốn kịp thời cho đơn vị dự trữ quốc gia tổ chức mua hàng Cũng phần mềm, quản lý tiến độ đơn vị dự trữ quốc gia nộp tiền vốn bán hàng ngân sách - Thực áp dụng chế khốn kinh phí quản lý dự trữ quốc gia Để đảm bảo tính chủ động việc thực thi, hồn thành tốt nhiệm vụ giao, tránh tình trạng xin cho, thực thực chi với thủ tục hành rườm rà, phải cáo cáo, trình qua nhiều cấp để xin kinh phí thực nhập, xuất, bảo quản, kinh phí khơng kịp thời, đơn vị dự trữ quốc gia vừa làm, vừa chờ kinh phí, đơn vị cung cấp hàng dự trữ quốc gia hối thúc tình trạng trả chậm Nhà nước, gây lòng tin nhà cung cấp, năm sau khó mua hàng, Nhà nước cần nghiên cứu áp dụng chế khoán hoạt động quản lý dự trữ quốc gia gồm: khốn lương biên chế, khốn kinh phí thực nhập, xuất, bảo quản Việc thực theo chế khoán đảm bảo hiệu hoạt động dự trữ, tiết kiệm chi ngân sách, đồng thời có tác dụng khuyến khích lợi ích vật chất, nâng cao tinh thần lao động, ý thức trách nhiệm công tác, cải thiện đời sống cho cán cơng chức 3.2.3 Hồn thiện đánh giá quản lý dự trữ mặt hàng gạo dự trữ quốc gia Để hoạt động quản lý dự trữ quốc gia hiệu quả, an toàn, tieets kiệm làm tốt khâu thống kê, hạch tốn, tốn theo quy định cơng tác tra, kiểm tra cần đổi sau: - Ngồi cơng tác tra, kiểm tra mặt tài chính, thu, chi, tốn ngân sách nhà nước, cần tăng cường tổ chức thanh, kiểm tra thường xuyên đột xuất đơn vị ngồi ngành cơng tác bảo quản, chất lượng hàng dự trữ quốc gia, thực kiểm tra đột xuất đợt nhập hàng, xuất bán, xuất, cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ đảm bảo quy trình, chất lượng hàng dự trữ quốc gia tuân thủ theo quy chuẩn kỹ thuật hàng dự trữ quốc gia hành - Nâng cao chất lượng cán tra dự trữ: Cần tổ chức,đào tạo đội ngũ cán tra dự trữ, am hiểu hoạt động dự trữ Bổ sung cán có 98 kinh nghiệm hoạt động theo nội dung, mảng khác hoạt động dự trữ quốc gia để nắm bắt, điều hành công tác thanh, kiểm tra hoạt động dự trữ quốc gia cách có hiệu quả, đồng thời tư vấn, chắp bút cho nhà quản lý đưa định xử lý thỏa đáng 3.2.4 Kiến nghị * Kiến nghị với Chính phủ: Tăng cường phân bổ ngân sách để tăng tổng mức dự trữ quốc gia kinh phí để thực hoạt động dự trữ quốc gia đủ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ * Kiến nghị với Bộ Tài chính: - Đẩy mạnh công tác phân cấp quản lý nhà nước cho Tổng cục Dự trữ Nhà nước; - Xem xét, phê duyệt chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Tổng cục Dự trữ biên chế, quỹ lương nhiệm vụ nhập , xuất, bảo quản, cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ hàng dự trữ quốc gia để tăng tính chủ động, nâng cao tinh thần trách nhiệm, hoàn thành nhiệm vụ giao, chủ động tăng cường sở vật chất, nâng cao đời sống cho CBCC - Xem xét, phê duyệt cấp vốn cho Tổng cục Dự trữ Nhà nước cách kịp thời giúp Tổng cục Dự trữ Quốc gia mua hàng dự trữ quốc gia kịp thời vụ, kịp tiến độ, hoàn thành nhiệm vụ giao 99 KẾT LUẬN Dự trữ Việt Nam hình thành có lịch sử phát triển 60 năm, có nhiều đóng góp to lớn nghiệp giải phóng dân tộc nghiệp đổi phát triển đất nước Dù thời kỳ nào, dự trữ nguồn lực, công cụ quan trọng Đảng Nhà nước gắn liền với mục tiêu kinh tế, xã hội Được Đảng Nhà nước quan tâm củng cố tăng cường, Dự trữ Việt Nam có bước tiến vượt bậc quy mô tổ chức quản lý Do hồn cảnh đất nước cịn nhiều khó khăn, cịn nhiều việc cần làm, đó, tổng mức dự trữ nhỏ so với yêu cầu thực tế Kinh tế, trị đất nước phát triển, chế quản lý nói chung quản lý hàng dự trữ quốc gia nói riêng bước nâng cao hoàn thiện Mặt hàng gạo dự trữ quốc gia nguồn lực quan trọng, mặt hàng chủ lực công tác xuất cứu trợ, hỗ trợ ,viện trợ nhằm ổn định sống, an sinh xã hội, giúp người dân vượt qua khó khăn gặp biến cố, thiên tai Công tác quản lý mặt hàng gạo dự trữ quốc gia giúp công tác dự trữ gạo hướng, đảm bảo cho công tác nhập, xuất, cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ gạo thực có khoa học, quy định Nhà nước pháp luật,đáp ứng yêu cầu cấp bách có nhiệm vụ giao Trong năm qua, quản lý dự trữ mặt hàng gạo có nhiều đổi mới, phù hợp với tình hình đất nước, nhiên cịn nhiều bất cập phải hồn thiện Để dự trữ phát triển, đảm bảo mục tiêu mặt hàng chủ lực nhằm chủ động đáp ứng yêu cầu cấp bách phòng chống, khắc phục hậu thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, thực nhiệm vụ khác Nhà nước, cần phải hoàn thiện quản lý nhà nước mặt hàng gạo Xuất phát từ yêu cầu đó, đề tài “Quản lý nhà nước mặt hàng gạo dự trữ quốc gia” nhằm nghiên cứu, tìm giải pháp giải vấn đề đặt Trên sở nghiên cứu, đánh giá công tác quản lý nhà nước mặt 100 hàng gạo năm qua, đề tài nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước dự trữ mặt hàng gạo, mặt hạn chế tồn nội dung quản lý nhà nước mặt hàng gạo dự trữ quốc gia 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Mai Văn Bưu, GS.TS Đỗ Hồng Tồn (2005), Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế, Nhà xuất lao động – xã hội KS THS Phạm Quang Lê (2007), Giáo trình khoa học quản lý 1, trường đại học kinh doanh công nghệ Hà Nội TS Hồ Văn Liên (2010), Bài giảng đại cương khoa học quản lý, Đại học sư phạm thành phố Hồ chí minh PGS TS Trần Văn Giao (2011), Giáo trình Quản lý kinh tế - Đại học thương mại Giáo trình tài cơng cơng sản, Học viện hành Luật dự trữ quốc gia số 22/2012/QH13 ngày 20/11/2012 Luật giá số 11/2012/QH13 ngày 20 tháng năm 2012; Nghị định số 177/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giá; Thông tư 56/2014/TT-BTC ngày 28 tháng năm 2014 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 177/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giá; 10 Thông tư 89/2015/TT-BTC ngày 11 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tài việc hướng dẫn nhập, xuất, mua, bán hàng dự trữ quốc gia 10 Thông tư số 185/2011/TT-BTC ngày 19 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Tài quy định định mức phí bảo quản lương thực, vật tư, thiết bị dự trữ quố gia Tổng cục Dự trữ Nhà nước trực tiếp quản lý 11 Thông tư 186/2011/TT-BTC ngày 19 tháng 12 năm 2011 Bộ Tài quy định định mức phí nhập, xuất lương thực dự trữ quốc gia cửa kho dự trữ nhà nước Tổng cục Dự trữ Nhà nước trực tiếp quản lý 12 Thông tư số 205/2011/TT-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2011 Bộ Tài ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia dự trữ nhà nước gạo; 13 Thông tư số 211/2013/TT-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2013 Bộ Tài việc Quy định quy trình xuất cấp, giao nhận, phân phối, sử dụng hàng ... CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ TRỮ QUỐC GIA ĐỐI VỚI MẶT HÀNG GẠO CỦA TỔNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC 2.1 TỔNG QUAN VỀ TỔNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC 2.1.1 Giới thiệu Tổng cục dự trữ Nhà nước Tổng Cục Dự trữ Nhà nước... TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ TRỮ QUỐC GIA ĐỐI VỚI MẶT HÀNG GẠO CỦA TỔNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC 29 2.1 TỔNG QUAN VỀ TỔNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC 29 2.1.1 Giới thiệu Tổng cục dự trữ Nhà nước ... tác quản lý dự trữ quốc gia mặt hàng gạo Tổng cục Dự trữ Nhà nước CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DỰ TRỮ QUỐC GIA VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

Ngày đăng: 19/03/2017, 08:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS. TS Mai Văn Bưu, GS.TS Đỗ Hoàng Toàn (2005), Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế, Nhà xuất bản lao động – xã hội Khác
2. KS. THS Phạm Quang Lê (2007), Giáo trình khoa học quản lý 1, trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khác
3. TS. Hồ Văn Liên (2010), Bài giảng đại cương về khoa học quản lý, Đại học sư phạm thành phố Hồ chí minh Khác
4. PGS. TS Trần Văn Giao (2011), Giáo trình Quản lý kinh tế - Đại học thương mại Khác
5. Giáo trình tài chính công và công sản, Học viện hành chính 6. Luật dự trữ quốc gia số 22/2012/QH13 ngày 20/11/2012 7. Luật giá số 11/2012/QH13 ngày 20 tháng 6 năm 2012 Khác
8. Nghị định số 177/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giá Khác
9. Thông tư 56/2014/TT-BTC ngày 28 tháng 4 năm 2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 177/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật giá Khác
10. Thông tư 89/2015/TT-BTC ngày 11 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc hướng dẫn nhập, xuất, mua, bán hàng dự trữ quốc gia Khác
10. Thông tư số 185/2011/TT-BTC ngày 19 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về định mức phí bảo quản lương thực, vật tư, thiết bị dự trữ quố gia do Tổng cục Dự trữ Nhà nước trực tiếp quản lý Khác
11. Thông tư 186/2011/TT-BTC ngày 19 tháng 12 năm 2011 của Bộ Tài chính quy định về định mức phí nhập, xuất lương thực dự trữ quốc gia tại cửa kho dự trữ nhà nước do Tổng cục Dự trữ Nhà nước trực tiếp quản lý Khác
12. Thông tư số 205/2011/TT-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2011 của Bộ Tài chính ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dự trữ nhà nước đối với gạo Khác
13. Thông tư số 211/2013/TT-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2013 của Bộ Tài chính về việc Quy định về quy trình xuất cấp, giao nhận, phân phối, sử dụng hàng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w