Làm đường vào đồng văn

75 587 2
Làm đường vào đồng văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Làm đường vào Đồng Văn :Trường chinh vào lòng đá Ký dài kỳ Đỗ Hoàng Duy Nguyên Vài dòng với cao nguyên cao Việt Nam (VieTimes) - Đường Hạnh Phúc đường có lịch sử phá đá thủ công nhất, khủng khiếp nhất, qua biển đá tai mèo, đá phiến dằn Việt Nam Một Vạn lý trường thành Việt Nam “Cung đường hình chữ em-mờ ngược (W) tiếng trắc trở và… đẹp mắt cao nguyên Đồng Văn” Trên toàn lãnh thổ Việt Nam, có vùng thức (hiếm hoi) “tôn xưng” cao nguyên đá, với nhiều kỷ lục nhan sắc núi rừng và… khắc nghiệt đá Đó vùng cao núi đá phía Bắc tỉnh Hà Giang, gọi theo tên khoa học cao nguyên Đồng Văn Đây nơi có mỏm Bắc (chữ nhà văn Nguyễn Tuân) Lũng Cú vòi vọi, nơi bắt đầu nét vẽ đồ tổ quốc Lâu nhiều người lầm tưởng cao nguyên Đồng Văn gồm có địa giới hành huyện Đồng Văn bây giờ, thực ra, cụm từ vùng đất mênh mông núi đá gồm toàn huyện Quản Bạ - Yên Minh - Đồng Văn - Mèo Vạc Cao nguyên Đồng Văn cao nguyên cao toàn đất nước Việt Nam, khoảng 1.600m so với mực nước biển (xin lưu ý, Phanxipang cao 3.143m dãy Hoàng Liên Sơn đỉnh núi cao Đông Dương - với tư cách cao nguyên) Sở hữu vùng cao nguyên có độ cao đệ xứ sở, ngành du lịch thương mại Hà Giang việc tổ chức tua tuyến cho khách tự lập kỷ lục: du thám mỏm đất Bắc Séo Lủng người Lô Lô Lũng Cú; tự hào đứng cờ đỏ vàng rộng 54m2 (tượng trưng cho đầy đủ dân tộc anh em đất Việt) bay mỏm đất “nơi bắt đầu nét vẽ đồ tổ quốc”; thăm chợ tình Khâu Vai (Mèo Vạc), xa xôi, nguyên sơ Việt Nam; thăm di tích “nhà Vương” thủ lĩnh kiệt suất người Mông - cha Vương Chí Sình (người mệnh danh “vua Mèo” với đội quân “hươu nai” đoàn ngựa thồ buôn thuốc phiện tiếng) với kỳ quan, góc khuất ưu tư lịch sử, thời “đóng cổng trời phỉ”, đường “tận trung báo quốc/ bất thụ nô lệ” (chữ Hồ Chủ tịch tặng Vương Chí Sình) Thế giới này, có lẽ, người Hà Giang dám treo biển Cổng Trời với tư cách kỳ quan phục vụ du lịch Cổng trời thường đỉnh núi cao khu vực, người ta qua đỉnh núi đó, đến nơi cao nhất, gặp hẻm núi vếch lên trời, dừng lại, nhìn thẳng, cảm giác bạn bước bước lên đến vùng đất Giàng (trời) Nhìn qua hẻm núi, thấy mây gió vờn nhau, luồng ánh sáng, luồng mây trắng hắt vào mặt ta hình họng pháo lớn Các tỉnh miền núi cao thường có cụm từ cổng trời này, song không đâu cổng trời trở thành thương hiệu cao nguyên Đồng Văn Cụm từ Đóng Cổng Trời thành điển tích kể trang sử bi tráng, phần tử lầm lạc đóng cổng trời, đứng cao dùng súng hoả mai lăn đá hộc chiến đấu “một người địch trăm người” chống lại cách mạng, hồi năm 1959 Hồi người Pháp công lên chiếm đóng cao nguyên Đồng Văn, chúng bị chiến binh người Mông đóng cổng trời án ngữ trước biển đá vùng Cán Tỷ, Quản Bạ khiến giặc Tây phải chơi hèn, lập kế vòng sang tận Cao Bằng đánh tập hậu Thế nên, dọc đường Hạnh Phúc xuyên cao nguyên Đồng Văn, bây giờ, bạn gặp nhiều cổng trời Cách thị xã Hà Giang 43km cổng trời Quản Bạ, thơ, nhạc mà người Hà Giang thuộc có đoạn gọi cổng trời Quản Bạ “Vó ngựa biên cương lộng gió ngàn”, “Đứng Cổng trời Quản Bạ/Tưởng cưỡi gió ngắm trần gian” “Là cao nguyên cao Việt Nam, Đồng Văn trở thành nơi địa cầu dám treo biển “Cổng trời Quản Bạ” (Quan Ba heavens gate) để phục vụ khách du lịch nước! Các thông số ghi biển Cổng trời quyến rũ trang thông tin… cổ suý cho ngành công nghiệp không khói…” Nay, cổng trời cắm biển đầy kiêu hãnh, nguyên văn chữ trắng viết biển sắt tây màu xanh khổng lồ sau: “Cổng trời Quản Bạ/ Quan Ba heavens gate (chữ heavens, tiếng Anh, dịch Thiên Đàng, người Mông không quan niệm Thiên Đàng, người Tây lại khái niệm Cổng Trời) - Nơi có cổng làm gỗ nghiến dày 150cm, làm vào năm 1939 Có thể đóng vào mở Đường Hạnh Phúc - Hà Giang qua từ năm 1962 Là cửa ngõ lên Cao nguyên Đồng Văn Độ cao trung bình so với mặt biển 1.500m, nhiệt độ trung bình 16 - 17 độ C (Đứng cổng trời) Có thể quan sát cánh đồng Quản Bạ, Cán Tỷ, Bát Đại Sơn (Nơi đây) Để lại nhiều chiến công trình dựng nước giữ nước” Cao nguyên Đồng Văn quyến rũ tới mức, điểm đến đắt khách phóng túng đệ Việt Nam, mà nghĩ, có nhiều thước phim, ảnh, trang sách báo kinh điển viết “miền đá” thách thức bí ẩn này, song ngần chưa đủ Cái chưa đủ lớn có lẽ việc nghệ sỹ lãng mạn hoá đói nghèo, khắc nghiệt đá Thí dụ thời ống kính nhà làm phim Chuyện Pao chẳng hạn, họ tụng ca đá sống Đồng Văn tiểu thuyết diễm tình Tới mức, nghĩ đến cao nguyên đá người ta nghĩ đến vẻ đẹp khiết núi rừng Có nhiều người vội vã qua miên man bất tận đá cao nguyên Đồng Văn viết chữ, chụp ảnh, quay phim bừa phứa cảm nhận thấy mà chẳng thấy rừng Có cao nguyên Đồng Văn tưởng tượng không “tác phẩm” chàng nàng nghệ sỹ “thấy vui vỗ tay vào” kiểu Chúng ta bàn điều vào dịp khác) Trở lại với cao nguyên Đồng Văn, có lẽ kỷ lục tất kỷ lục nằm độ cao Việt Nam Và, đá Đây vầng trán đá tảng kỳ vĩ, vòi vọi, chất ngất, dài miên man Việt Nam (có lẽ phải nói thêm vài chữ “nhất” nữa) Đây biểu tượng đá, khúc ca bi tráng đá Sự tụng ca sức quyến rũ đá Có văn hoá người kiêu hùng sống đá Bước chân họ thật vạm vỡ, bắp báo hoang, sải cánh chàng đại bàng núi Chỉ tính riêng đường chạy dọc từ đầu đến cuối cao nguyên Đồng Văn (tính lãnh thổ tỉnh Hà Giang) dài gần 200 km! Nhà xếp đá hộc, đá tảng, ruộng kè đá Bà nhặt đá khỏi vùng khoảnh cho đất thẻo ra, dùng đá xếp viền thành tường rào, nhà nước cho dăm ba triệu mà canh tác Sống khắc nghiệt đá, đến lúc chết, bà nằm đá, mộ kè xếp đá Cao nguyên Đồng Văn xứ sở dòng sông ngầm, sông luồn sông lủi đá, sông lại phun nước nhỏ kẽ núi xa xôi Nước Việt Nam, không đâu thiếu nước sinh hoạt vùng Mèo Vạc cao nguyên Đồng Văn Câu chuyện nóng đây, khiến nhà khoa học, đến phút đau đầu cãi cọ nhau, khoan tìm nguồn nước cho bà sống làm người Trong thời kỳ tạo sơn cách hàng triệu triệu năm, khoa học chứng minh, mặt đất mềm mụp, đá lòng đất đội húc cho vỡ bửa lớp đất phủ lên bề mặt mình, đá lên chờm nghịch lên bề mặt phía Có mãnh lực khó hiểu Tạo hoá, đá già tràn chất ngất lên (thay nằm dưới) Nên cao nguyên Đồng Văn nơi thống trị đá Đá tai mèo xám ngoét, đá tãi ném chộn rộn, đá xám bầu trời biên ải Núi cao, dòng sông lại nhát kiếm tợn, với mãnh lực khủng khiếp xẻ đôi đỉnh vòm cao nguyên mà chảy tít khe sâu Sông Nho Quế ví dụ Sông sợi chão nhỏ, nước trắng xa xôi đáy vực nghìn mét, tới mức ta không nghĩ nước sông chảy Những hẻm núi từ Mã Pí Lèng trông xuống sông chất ngất Mã Pí Lèng, theo tiếng quan hoả tức núi gồ lên sống mũi ngựa, núi cao tới mức ngựa khoẻ chàng kỵ sĩ người Mông qua phải gục ngã, ngất xỉu kiệt sức Với tất giải khí dài dòng kể trên, người viết muốn nói vấn đề: đến tận năm 1959 (tức khoảng năm sau người Pháp bị đánh bật khỏi Điện Biên Phủ rút khỏi nước ta), cao nguyên Đồng Văn chưa có đường để bánh xe lăn vào Đường, từ trăm nghìn năm qua, cao nguyên (trước năm 1963) đường mòn người ta bộ, ngựa thồ Những kiếp cuốc bộ, bước chân ngựa Mèo trệu trạo, trồi thụt, nhục nhằn đá Vùng đất mênh mông, rợn ngợp có đá, đá đá chìm khuất mây, mông muội, thiệt thòi Và bí ẩn, với nhiều lầm lạc Có lẽ, giờ, năm 1959, định mở đường, người ta không hiểu miền đá rộng khắc nghiệt đến rợn người Đồng Văn khủng khiếp tới mức Chỉ biết rằng, không mở đường cách đánh thức cao nguyên đá Trung ương định mở đường vào Đồng Văn - Mèo Vạc, suốt năm trời, hai triệu công lao động niên xung phong tỉnh Việt Nam mở 160km đường từ thị xã Hà Giang vào Mèo Vạc Xin nhắc lại là: hai triệu ngày công, với lưu lượng ngày có nghìn niên (chưa kể dân công nghĩa vụ) đổ máu, đổ mồ hôi, lao động thủ công phá đá mở đường năm ròng để có đường 160km xuyên qua biển đá mênh mông Con đường ấy, Trung ương đặt tên Đường Hạnh Phúc, thật ý nghĩa Có nghĩa trang huyện Yên Minh nay, dành để tưởng nhớ chàng trai cô gái đến từ tỉnh Việt Nam ngã xuống cho đường Hạnh Phúc đời Tiếp đến đường Quyết Thắng dẫn từ Yên Minh ngược thẳng Mèo Vạc vòng qua Đồng Văn chồng chất khó khăn đường Hạnh Phúc Bây giờ, có hai đường lịch sử: gồm đường Hạnh Phúc (nối Hà Giang - Yên Minh - Đồng Văn - Mèo Vạc) đường Quyết Thắng (nối Yên Minh - Mèo Vạc); hai đường chạy thành hình vòng thúng (gần tròn) đôi tay bà mụ xâu chuỗi làng, nâng bước, vực cao nguyên Đồng Văn thức dậy từ hoang sơ, cam khó, tận khổ Trước kết thúc lời “dẫn chuyện” dài dòng này, xin nói vài chữ nữa: đường Hạnh Phúc đường có lịch sử phá đá thủ công nhất, khủng khiếp nhất, qua biển đá tai mèo, đá phiến dằn Việt Nam Một Vạn lý trường thành Việt Nam Con đường đời, lần vạn bà sống biển đá ngờm ngợp cao nguyên Đồng Văn trông thấy ôtô Đó đại công trường mà lịch sử nước nhà không nên quên lãng đối xử với gần nửa kỷ qua (Lưu ý, đường QL6 từ Hoà Bình lên Điện Biên Phủ khoảng 400km phá đá phát tuyến suốt gần 20 năm, hoàn thành năm 1941 - nên có thời gọi Đường 41 - viên Công sứ Pháp Sanhpulốp làm tổng huy thi công - nên có thời gọi đường Sanhpulốp Đó đường mà lịch sử phải đau đẻ khốc liệt mà ngày loài người có được, song so với đường Hạnh Phúc QL6 mở nhiều miền đất phẳng, với cao nguyên núi đất, lại thực dân bắt phu phen làm thúc bách dã man xâm lăng, súng ống doi cặc bò đánh thẳng tay Đó câu chuyện khác hẳn) 11 tháng treo vách đá để làm khúc đường dốc “Tấm bia ghi nhớ kiện niên xung phong 16 dân tộc thuộc nhiều tỉnh thành Việt Nam phải 11 tháng treo vách đá để mở đường vào Mèo Vạc Bia đặt đỉnh đèo Mã Pí Lèng huyền thoại” Bây giờ, đỉnh Mã Pí Lèng có bia đá (lại đá) tưởng nhớ chiến khốc liệt với đá này, sau: “Nhân dân vùng núi tiến kịp vùng xuôi Trung ương Đảng Việt Bắc định mở đường Hà Giang - Đồng Văn Mèo Vạc Ngày khởi công 10/9/1959; ngày hoàn thành 10/3/1965 Thành phần mở đường gồm bà 16 dân tộc thuộc tỉnh Cao Bắc Lạng - Hà Tuyên Thái - Nam Định - Hải Dương Riêng dốc Mã Pì Lèng, công nhân treo 11 tháng để mở đường” Những dòng chữ khiêm tốn, giản dị, mờ tỏ mây mù nơi mà nhìn sông Nho Quế bé sợi chão vắt ngang triền thung lũng xanh có không lát cắt tí tẹo trường chinh dài dằng dặc tuổi trẻ Việt Nam chiến thắng khốc liệt đá 11 tháng treo vách đá khúc đường dốc (VieTimes) - Cả quãng Đồng Văn - Mèo Vạc hai mươi bốn số đường núi đá phải làm năm rưỡi, riêng chỗ dốc Mã Pí Lèng, (chiết tự là) Xống - mũi - ngựa phải tốn mười tháng treo vách đá để đục mìn, bổ đá khắc đá mà cấn mặt đường vào vách đá đứng thành vại “Đường Hạnh Phúc Đồng Văn - Hà Giang thênh thang chạy qua vách đá cao nhiều núi ủ mây mù Nhưng, cách gần nửa kỷ, lịch sử ghi tạc: có khi, để tiến lên 1km đường khảm cao nguyên đá, hàng nghìn niên xung phong phải “chiến đấu” với đá tai mèo suốt mười mùa trăng Và ngày nay, phải có nghĩa trang riêng để tưởng nhớ người ngã xuống cho đường Hạnh Phúc khai sinh…” Bây giờ, đỉnh Mã Pí Lèng có bia đá (lại đá) tưởng nhớ chiến khốc liệt với đá này, sau: “Nhân dân vùng núi tiến kịp vùng xuôi Trung ương Đảng Việt Bắc định mở đường Hà Giang - Đồng Văn Mèo Vạc Ngày khởi công 10/09/1959; ngày hoàn thành 10/03/1965 Thành phần mở đường gồm bà 16 dân tộc thuộc tỉnh Cao Bắc Lạng - Hà Tuyên Thái - Nam Định - Hải Dương Riêng dốc Mã Pì Lèng, công nhân treo 11 tháng để mở đường” Những dòng chữ khiêm tốn, giản dị, mờ tỏ mây mù nơi mà nhìn sông Nho Quế bé sợi chão vắt ngang triền thung lũng xanh có không chứa phần thân phận hàng triệu ngày công lao động nhiều nghìn người trẻ vài nghìn ngày xả thân lao động hy sinh… Hàng nghìn người cống hiến thời tuổi trẻ hào hùng cho đại công trường đường Hạnh Phúc (còn gọi Đường Thanh niên Việt Bắc) mãi quên ngày 10/09/1959, mà trường chinh vĩ đại vào lòng đá nổ súng lệnh Phải tháng trời để người ta chuẩn bị đủ nhân, tài, vật, lực, bà 16 dân tộc tỉnh Hà Giang nhiều tỉnh bạn có khởi đầu nan Dụng cụ búa, xà beng, cuốc xẻng sức trẻ xả thân xây dựng sống mới, trợ giúp máy móc Cả công trường hàng nghìn người trẻ “đập đá vá trời” suốt đêm ngày, mà có hai xe ôtô tải cũ chạy ì ì công nông chục ngựa thồ tiếp phẩm lại thoi Thứ tiếp sức cho “ông bà Nữ Oa” xông vào phá đá kia, kíp mìn, thuốc nổ Dùng xà beng, khoan đục đá, nhét thuốc nổ vào, đá bửa ra, đập đá làm đường Cứ thế, năm ròng, 1.000 niên xung phong lúc đủ lưu lượng biển đá, cộng thêm 1.000 dân công nghĩa vụ nai lưng đập đá nữa, đường Hạnh Phúc có bề mặt rộng 4,5m cho ôtô đi, nhích xăngtimét chiến thắng lạnh lùng khắc nghiệt khó tưởng tượng cao nguyên đá Đồng Văn Hôm khởi công, ông Trịnh Văn Đảm, 74 tuổi, Phó ban liên lạc niên xung phong tỉnh Hà Giang, người trực tiếp thi công công trình nhớ rõ: khởi công từ km số (tại thị xã Hà Giang nay) đến km số 10, nhằm ngày 10/09/1959, có Bí thư tỉnh uỷ Hà Giang Nguyễn Văn Xã Chủ tịch Uỷ ban hành (nay ủy ban nhân dân) tỉnh Dương Mạc Thạch đến dự long trọng Các đồng chí 1.200 niên xung phong tỉnh Hà Giang bổ nhát cuốc phát lệnh khởi công mở đường Hạnh Phúc Sau năm khởi công, gian khó chặng đường đánh đá (đặc biệt trận địa đá nằm cách thị xã Hà Giang khoảng 20km) gian nan sức tưởng tượng, quan tâm đặc biệt lãnh đạo Khu tự trị Việt Bắc (bấy Hà Giang tỉnh nằm quản lý Khu), số lượng niên xung phong có mặt công trường lên tới số 1.039 người (!), cộng thêm lực lượng quan trọng lực lượng công nhân nghĩa vụ thường xuyên có khoảng 1.000 - 1.200 người Sức người đến từ tỉnh bạn Tuyên Quang, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn, giai đoạn sau người trẻ đến từ Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Hải Dương Xin tưởng tượng, 2.000 người hồ hởi dùng sức bắp nhỏ bé “gãi” ngày đêm vào khối đá cao nghìn mét, dài rộng bề hàng trăm số Đường Hạnh Phúc mở đến đâu, hệ thống đường xã (từ trục đường Hạnh Phúc), hệ thống trường học, trạm xá, hệ thống điện chiếu sáng manh nha hình thành hòng đưa miền đá hoang sơ tiến dần kịp miền xuôi Một khúc tráng ca sức người Một trang sử đá hào hùng Nhiều nhà văn nhà thơ tiếng Xuân Diệu, Nguyễn Tuân, Chế Lan Viên, Tố Hữu lên với đại công trường mở đường Hạnh Phúc cao nguyên Đồng Văn xúc cảm sức người, khốc liệt đá 10 Xuống ông Tấn (Bí thư Khu uỷ Chu Văn Tấn - PV) ông lại bận, ông không gặp mà giao cho ông Thanh Phong, lãnh đạo Khu tiếp Cái ông “què què” ấy, ông Phong theo cách mạng, sát cánh bên Bác Hồ từ “ngày xưa”, hồi năm 1942 1943 Ông bảo: “Nghe báo cáo anh hay, cố gắng Nhưng này, theo tôi, tuyến đường gian khổ, anh làm không đâu Tôi giúp cho Hà Giang việc này, anh trí bàn Tôi giao cho tỉnh Khu, tỉnh phải đưa người lên tham gia thi công làm chỗ khó khăn này” Vì này: bắt đầu làm năm 1959 phỉ dậy đất Hà Giang (sự kiện “đóng cổng trời, mổ bụng cán bộ, đem người treo lên làm bia… tập bắn - PV), đồng chí cấp lường trước tình hình trị Hà Giang dễ phức tạp phải Ông Phong bảo thêm: rồi, đồng chí làm phải nhiều thời gian Tôi huy động thêm tỉnh Cao-Bắc-Lạng-Hà-Tuyên-Thái, anh đại đội nhưng… À, có tỉnh đại đội, gọi C Mình bảo phấn khởi quá, có hỗ trợ niên tỉnh bạn thì… tuyệt vời Vậy làm 61 "Tấm bia ghi nhớ kiện Thanh niên xung phong thuộc 16 dân tộc, tỉnh nước ta 11 tháng treo vách đá để mở đường vượt dốc Mã Pí Lèng Tấm bia dựng đỉnh Mã Pí Lèng, án ngữ hai huyện Đồng Văn Mèo Vạc Hà Giang" Phỉ phá phách, Bí thư Tỉnh uỷ đoàn cán ngủ rừng để đi… ngắm tuyến mở đường! Khởi công chưa công trường xảy vụ việc: tụi kích bác tụi phỉ nhiễu oánh nhặng xị, phá công trường Được Tỉnh ủy 62 tâm Ông Xã ấy, chưa thấy ông Bí thư Tỉnh ủy tốt nhiệt tình Ông bảo, phải huy động tuyên truyền chống xuyên tạc phỉ Một hôm ông lại bảo này: “Tôi nghĩ ông Dy ạ, thấy chỗ Quản Bạ qua Cổng trời tiếng Mông nghe thấy dân người ta bảo: bà leo núi tỉnh theo đường mòn có dốc Gia Long cơ, gần, ngắn mà thấp Chứ chưa phải qua dốc Quản Bạ chỗ đẹp nhất, chỗ đứng lên đỉnh dốc Cổng trời mà nhìn xuống Quản Bạ có cặp vú tiên tròn gợi cảm (mà thắng cảnh du lịch tiếng - PV) Ông bảo: “Này ông phải nghe dân tý” Tôi bảo: “Không! Dân nghe đồ trăm nghìn (tỷ lệ 1/100.000) thằng Pháp ta dùng đây, vượt sang Quản Bạ đèo thấp đèo Quản Bạ (phải tìm chỗ vượt qua mà tốn sức làm đường, lúc làm đường xong, qua đỡ vất vả, đỡ xa xôi - PV) Còn anh nói đường qua dốc Gia Long đường đồng mức Dốc Gia Long cao đường qua dốc Quản Bạ mà đề nghị mở đường qua” Song ông lại ngồi hút thuốc trăn trở: “Theo nên khảo sát nghiên cứu tuyến đường lần cho rõ ràng” Tôi bảo, Ông bất ngờ bảo: “Tớ lội rừng với cậu đấy” Hai anh em cơm đùm cơm nắm đến Quản Bạ, người thạo đường Gia Long dẫn đi, chuyên môn phát biểu, với ông Xã để xem đường Gia Long Ngày xưa dốc Gia Long từ thời nhà Nguyễn, ông Gia Long trị vì, người ta mở đường mòn qua (chắc trấn ải biên thùy đó) có đường cho người ngựa thồ gõ móng Thế người ta gọi dốc Gia Long Hôm người địa phương dẫn đường, dẫn mà từ sáng đến sẩm tối chưa thấy đường ra, với ông Xã chủ quan chả mang theo để ăn mà suốt từ sáng ròng rã Tôi bảo ông Xã: “Người dẫn đường họ nhầm anh ạ”, mà dẫn vào chỗ toàn phân lợn lòi với hoang thú thứ um tùm lên Sau biết, đường truyền kiếp bà con, mà người khám phá tưởng lạc “tử địa”, rừng rừng 63 nguyên thủy, nguyên sinh Tối trời chưa nhìn thấy nhà rừng rú, dốc cao kinh người Tôi bảo: đành ngủ đường Đến lúc tối trời, phương hướng, bảo nhau: có lại lạc sâu vào hoang vu Bây đành ngủ lại Bốn người ngồi đó, đói đói, đành nằm An số phận (cười) Gần tiếng sau nhìn thấy đuốc cháy ngùn ngụt, đuốc chạy thành hàng dài đằng sau, bảo có sống anh Xã Hơn tiếng đồng hồ lửa đuốc gần đến, bảo, có người địa phương rừng đêm về, ta hợp sức hô to cho họ biết, để họ tìm thấy người bọn Cuối thì, họ dẫn giải huyện Hồi ấy, khu Quản Bạ có huyện quái đâu mà, Quản Bạ xã huyện Vị Xuyên Hôm sau, cơm nước xong Xã bảo: “Thôi anh em ta hả” Mệt ông bảo: “Gớm khoa học kỹ thuật có khác” Tức ông công nhận: đồ thông số mà đưa hoàn toàn khoa học, mở đường qua dốc Gia Long Phải qua cổng trời Quản Bạ - vó ngựa biên cương lộng gió ngàn nay! Đến thu khu Mình lại nhớ tay Vanh học với lớp thôi, tay Phó Giám đốc (một đơn vị liên quan - PV) Khu, bảo: “Khu bảo lên xem tình hình anh tính toán thi công nào”; bảo: “Vâng, mời anh lên, anh bố trí gặp Thường vụ Tỉnh uỷ, báo với văn phòng để họ thu xếp” Tay thực địa không, lúc bận không Mình bảo cậu có cán Về họp với Thường vụ Tỉnh uỷ, bảo này: “Phương án mà anh Dy nói, làm đường năm hoàn toàn sai, làm được, đường làm năm mà xong Theo phải năm tới năm làm được” Nghe xong, ông Xã không phát biểu ông Đức công an bảo: “Nói nhiều nói làm chó gì, người ta bảo làm giảm thời gian cho nhanh, ông lại bảo làm năm năm Thế làm (theo phương án ông) làm chó gì” Thế tính đúng, năm (gần năm) chút khánh thành, thông đường Hạnh Phúc (xin nhắc lại đoạn Đồng Văn - Mèo Vạc năm trời đằng đẵng gian khổ đệ nữa) 64 "Những cung đường mở núi vừa đẹp, vừa hùng vĩ, tự hỏi: người trẻ tay trần phá đá suốt năm trời để đường Hạnh Phúc sinh kia, họ không hình dung tạo kỳ tích đó?" “Cái dốc Mã Pí Lèng cao thế, liệu có làm đường ôtô qua không nhỉ?” - Cuối “đá mọc đầu người”, “dê đực biết đẻ” Đường Hạnh Phúc sờ thấy được, hạnh phúc đến với vạn đồng bào chưa biết đến đường ôtô bao giờ… Hôm khánh thành đường Hà Giang lên Đồng Văn ấy, có mời ông Phan Trọng Tuệ (Bộ trưởng Bộ Giao thông) lên Ông hoan nghênh, bảo mời anh đến nghĩa trang dành riêng để tưởng nhớ anh em hy sinh công trường đường Hạnh Phúc, ông bảo: “Phải rồi, cậu dẫn tớ ngay!” Ông Tuệ thắp hương trịnh trọng thành tâm Để có đường kỳ vĩ ấy, nhiều người trẻ vĩnh viễn nằm lại với núi đá biên cương Có nhiều người sửng sốt “đi thông xe” bên mép vực cheo leo toàn đá, có đá đá Chính tưởng tượng sức người có thể… chiến thắng cao nguyên đá cách ngoạn mục đến Tôi dùng buổi tối để thuyết trình đại công trình cho quan khách nghe 65 - Thưa ông Phạm Đình Dy, suốt trình thu thập tư liệu tản mát niên xung phong làm đường Hạnh Phúc, họ mắt già chân chậm, nhận thấy rằng: biết lịch sử đời công trường phá đá mở đường vĩ đại lãnh thổ nước ta Đến vài báo nhỏ hầu như… chưa có TNXP tỉnh làm đường xong trở và… vĩnh viễn không nghe nhắc đến chiến công họ (dù họ đau đáu nhớ mồ hôi, nhớ máu, nhớ tuổi trẻ năm ròng cống hiến đó) Và, thế, số lượng lượt người, lượng ngày công tham gia để có “Van lý trường thành” chinh phục cao nguyên Đồng Văn không thống Là Tổng huy công trường, ông biết rõ? Quãng độ 1000 Thanh niên xung phong, họ tham gia thi công đường Hạnh Phúc từ bắt đầu đến bế mạc công trường Tôi nhớ lại số nhé, tổng kết lên đến Đồng Văn công TXNP 990.000 ngày công, gần triệu ngày công, dân công 1triệu Hai số nhớ suốt đời, máu, mồ hôi, tuổi trẻ hàng vạn người suốt hàng nghìn ngày đằng đẵng Ngày đối diện với muôn vàn khó khăn, hiểm nguy Họ người dũng mãnh! Tôi mở ngoặc, đến Đồng Văn nhé, sau tuyến đến Mèo Vạc này: tỉnh có định tách khu vực Mèo Vạc (vốn thuộc Đồng Văn) thành huyện riêng Ông Lương, Bí thư Tỉnh uỷ lại bảo tôi: “Làm tiếp đường từ Đồng Văn đến Mèo Vạc ông ạ” Ông bảo nguyên văn, thận trọng: “Cái dốc (đèo) Mã Pí Lèng tôi biết rồi, khó ông có làm không?” Tôi bảo: “Có lẽ phải để khảo sát Liệu có qua vực đá cao hàng số mà bà qua phải buộc vào dây dám… bò không nhỉ? Đi tuyến tránh anh “đầu trâu trán chó” mà (tránh voi chả xấu mặt nào) Tôi lại khảo sát tuyến đường tiến vào Mèo Vạc, phải tuyến cao mà để tránh chữ chi, chữ chi liên tục ngoằn ngoèo Chỗ tiếng, gọi dốc khoanh Nó nằm rắn khổng lồ cuồn cuộn… ngủ Cái dốc biết “ăn thịt” người xấu số Khảo sát xong, đành định theo tuyến hiểm trở (để có lợi cho giao thông qua Mã Pí Lèng muôn đời sau - PV); nhiên, 66 phải đánh vòng đường vào núi theo mấp mé vực Kỳ công lắm, tuyến tuyến kỳ công suốt đoạn từ Hà Giang lên đến Mèo Vạc, tuyến khó khăn mà không khó anh chàng Mã Pí Lèng 24 số mà làm năm xong Hàng nghìn người, làm suốt tháng số đường (chia trung bình) - Vậy ra, cộng vào đến năm xong đường khoảng 190 km từ thị xã Hà Giang lên huyện Mèo Vạc ngày nay? Đúng rồi, xong đường vào Mèo Vạc vào quãng độ 1965 (đường Hạnh Phúc thông đến Đồng Văn năm 1963) Có thật là, hạn chế lượng dân công tham gia mở đường vượt Mã Pí Lèng, khó khăn Không có kỹ thuật, không thì… chết -Anh em niên xung phong mở đường Hạnh Phúc sống Hà Giang ám ảnh chết bác Hoàng Ngọc Phẩm thương tâm Thi thể bị nát vỡ sụn nhiều phần, đồng đội đội dũng (những người… cảm tử) phải đóng xà beng vào làm cọc chi chít để buộc dây qua xà beng, treo tụt xuống vực nghìn mét, buộc thi thể bác Phẩm vào dây kéo lên… Như nhé, tớ khảo sát phải đeo dây bám có đường mòn để khảo sát đâu nhé, đến đâu phải đánh dấu đỏ cho anh em thi công, hồi làm quái có máy ngắm máy nghiếc Chỉ với thước ngắm mắt xem phần trăm ghi theo mà đánh đấu đỏ Đến anh em làm phải treo vách đá 11 tháng trời Cho đến tớ thán phục tinh thần anh em, phải nói hy sinh Trò chuyện với ông Phạm Đình Dy, vị “Tổng huy” công trường Đường Hạnh Phúc (Phần 3) Thâm cung bí sử đại công trường mở đường phá đá kỳ vĩ Việt Nam… 67 Ông Phạm Đình Dy, người trực tiếp khảo sát, lăn lộn "ngoại giao thoi" huy công trường đường Hạnh Phúc, nguyên Trưởng Ty giao thông, nguyên Bí thư Tỉnh uỷ tỉnh Hà Giang Ảnh: Đỗ Hoàng Duy Nguyên Lời người vấn: Tôi vô cảm kích bày tỏ tri ân cống hiến lặng thầm mà vĩ đại gần 3000 ngày ròng rã, suốt năm trời; triệu lượt ngày công lao động mà nhiều nghìn niên bà tỉnh Khu tự trị Việt Bắc cũ bỏ làm đường Hà Giang - Mèo Vạc Tôi vướng phải nỗi buồn se thắt so sánh: từ gần 50 năm trước, có nghĩa trang riêng dành để tưởng nhớ niên xung phong ngã xuống cho Đường Hạnh Phúc khai sinh; đó, dòng tư liệu, hình ảnh, tác phẩm liên quan đến “Vạn lý trường thành Việt Nam” Ngoại trừ vài dòng (theo nghĩa đen, tức vài trăm chữ) Lịch sử Đảng tỉnh Hà Giang! Và, nữa: hàng nghìn người gần đất xa trời vời vợi thương nhớ năm tuổi trẻ mình, nhớ đồng đội vĩnh viễn “gửi gắm” bắc ải Hà Giang Nhớ, mơ ước lần thăm lại chiến trường xưa mà không Nhớ, thấy xót xa công ngần mà hệ trẻ 68 sở để nhớ đến, trang sử đá bị lu mờ tàn nhẫn thế? Không “cụ” Thanh niên xung phong (TNXP) muốn kể công hay nồng nã đòi vinh danh cá nhân Song, lịch sử không nên vô tình đến Như mang tội với xả thân người ngã xuống, triệu ngày công lao động thủ công đối mặt với rợn ngợp đá Và mang tội với mai hậu Sau kỳ công sưu tầm dòng tư liệu, ảnh mà không nghĩ vô tình lại gian, (được ủng hộ đặc biệt cựu Thanh niên xung phong khả kính) hoàn thành loạt dài kỳ “Cuộc trường chinh vào lòng đá” đăng nhiều kỳ VTO Trải trình tìm kiếm xuyên qua nhiều tỉnh thành, cuối cùng, không ngờ lại gặp vị Tổng huy đại công trường Hà Giang - Đồng Văn - Mèo Vạc Hà Nội, nhà ông lại gần… khu Lăng Bác Hội trường Ba Đình lịch sử Ông Phạm Đình Dy, nguyên Trưởng Ty (Sở) Giao thông tỉnh Hà Giang, người cuộc, người trực tiếp giải chuyện đại cục - cụ thể - kỹ thuật “bếp núc” hầu suốt thời gian làm đường Hạnh Phúc Sau này, ông làm đến Bí thư Tỉnh uỷ Hà Giang, hưu vào năm 1991 (lưu ý, hai tỉnh Hà Giang Tuyên Quang có nhiều năm hợp thành tỉnh Hà Tuyên) Sau trò chuyện PV Vietimes xin trích nguyên văn băng ghi âm để hầu độc giả Hơn triệu ngày công, suốt năm làm đường Hà Giang - Mèo Vạc: điều vĩ đại thuộc bà dân công! Nhắc đến hai chữ Đường Hạnh Phúc, mắt ông Phạm Đình Dy sáng rực Câu chuyện dè dặt ông Bí thư tỉnh uỷ hưu sống lòng thủ đô, xôm trò tới mức đôi chỗ ông “văng tục cách thân mật” Đến nửa kỷ nay, có người có ý định làm công trình “viết lách” cho nguồn đại công trình mà ông triệu ngày công niên xung phong tỉnh dân công tỉnh Hà Giang phải nai lưng đẽo đá ròng rã năm trời (24km khủng khiếp từ Đồng Văn vượt Mã Pí Lèng lên Mèo Vạc làm năm năm), không vui được? Ông Dy bảo: 69 - Có nhiều người “xui” phải viết lại lịch sử công trường vĩ đại đáng tự hào vô biên Nhưng bận quá, lại duyên chuyện viết lách Miên man chìm hoài niệm ngày Hà Giang (có lúc ghép tỉnh thành Hà Tuyên) hoang sơ Bấy ông anh cán Ty giao thông khảo sát mở tuyến đường Hạnh Phúc kỳ vĩ Vạn lý trường thành Việt Nam Dù sóng sánh tự hào, dù chân tình đến độ khoa chân múa tay diễn giải theo lối người Mông miền bắc ải, ông Dy rưng rưng: - Cái vĩ đại việc mở đường Hạnh Phúc người dân tham gia mở đường, vĩ đại Đấy công trình nhiều người PV: Của nhiều người, nhiều hệ… - Không nói nhiều hệ anh Trước chả hệ làm đường vùng phía Bắc tỉnh Hà Giang cả, nói thật Trước có đường thằng Tây làm để từ Hà Nội đến Hà Giang Đi đến Hà Giang hết, chả có đường cho xe cộ Chỉ có bộ, “thổ ty”, “bang tá” (tầng lớp thống trị chế độ phong kiến vùng cao - PV) ngựa kẽo kẹt vượt núi - PV: Ngày bác công tác Hà Giang tham gia “Tổng huy công trường Đường Hạnh Phúc”, từ Hà Giang lên Đồng Văn, Mèo Vạc (lúc chưa thành lập huyện Mèo Vạc) khoảng gần 200 số dốc núi, hoàn toàn phải bộ… - Đi ngựa, lúc anh cán cấp tỉnh có ngựa đi, nói chung cán bách Mà đường rộng lớn gì, nhiều dốc quanh co lắm, trước đường người ngựa phương tiện thô sơ khác Độ ấy, chúng tôi, lúc phải công tác huyện, xã, lặng lẽ mà chuẩn bị, mà bàn giao tính toán cho chu toàn khối công việc nhà, quan khoảng… 10 ngày tối thiểu Vì anh chẳng có phương tiện khác, suốt 10 ngày trời - PV: Tính ra, từ bác công tác cậu niên đến nhận công tác khảo sát, “ngoại giao thoi” tính toán với chuyên gia 70 nước, làm Tổng huy công trình, tính năm, bác Dy nhỉ? - Tôi, học trường Bưởi, đến kháng chiến toàn quốc trường đóng cửa chuyển lên tỉnh Phú Thọ, không theo nhà tiền Tôi học Cao Đẳng kỹ thuật, sắc lệnh Hồ Chủ tịch kí năm 1948, sắc lệnh số 1, giao cho ông Đặng Phúc Thông (bấy Thứ trưởng) làm hiệu trưởng Học trường xong tháng 9.1950, tốt nghiệp trường, hồi gọi Tham Sự Cấp điều Miền Bắc, ông bảo lên Cao Bằng Thời gian sau, lại điều động làm đường tít Bắc Sơn, làm đường phục vụ chủ trương, phục vụ (tạo “gọng kìm sức mạnh”) cho chiến trường Điện Biên Phủ Nhưng đường làm chưa xong chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi Đến năm 1954, ông (cấp trên) ngồi tính nào, ông lại bảo: “Ông hồi trước ông Cao Bằng quen rồi, cử ông miền núi” Bảo thôi, xưa dễ lắm, sai cán chả cãi cọ Tôi bắt đầu lên Hà Giang đầu năm 1958 năm 1991 hưu (khi giữ chức Bí thư Tỉnh uỷ) Năm 1958 bắt đầu lên Hà Giang, ngồi nhớ lại hồi năm 1958 nhé: anh Xã (Bí thư Tỉnh uỷ), anh gọi tính khí “nông dân”, tốt bụng Ông Bí thư tỉnh ủy, ông hiền lành, ông bảo: “Thế chó đất khổ ông ạ, đường xá chả có Bây ông nghiên cứu cho xem lên phía Bắc (các huyện Yên Minh, Quản Bạ, Đồng Văn, Mèo Vạc - PV) tỉnh ta ấy, xem đường xá có làm không Tôi biết khó khăn lắm, anh chịu khó nghiên cứu xem: liệu có làm không?” Mình với cán đem ngựa đi, để xem xét lại đường mòn Chúng có nhõn đồ tỷ lệ 1/100.000, đồ Tây, nghiên cứu đồ kỹ đã, lếch cuốc đi… hình dung đường, độ gần tháng trời lặn lội Về báo cáo với anh Xã anh Xã bảo: “Anh báo cáo với tôi biết chuyên môn không hiểu đâu, anh chuẩn bị tất đi, hôm với anh Khu xin ý kiến Bấy Hà Giang tỉnh nằm đơn vị hành cũ gọi Khu tự trị Việt Bắc (gồm số tỉnh hợp lại, đồng chí Chu Văn Tấn Bí thư Khu ủy) Thế chuẩn bị Đang cấp tập nghiên cứu 71 độp bên Trung Quốc họ lại cử cho hai cán gọi công trình sư sang, họ bảo: “Nghe nói bên Hà Giang ông chuẩn bị làm đường, sang hỗ trợ” Một ông tên Vương, ông tên Hà Đến năm 1959 đường Hạnh Phúc thức khởi công 72 Khi đường mở qua khắc nghiệt cao nguyên vòi vọi, lúc phong cảnh núi rừng lên hương sắc với ruộng bậc thang ánh nước kỳ ảo, với làng xanh tươi Các cao nguyên thức dậy với sức quyến rũ vốn có Ảnh: Đỗ Hoàng Duy Nguyên Suýt nửa đường Hạnh Phúc không mở theo lối nay! - PV: Chúng biết, lúc đầu, Vạn lý trường thành đường Hà Giang - Mèo Vạc “phát tuyến” theo lối không giống đại công trình nay? Và ông phải “chiến đấu” vất vả để “cuộc trường chinh vào lòng cao nguyên đá lớn Việt Nam” này, đời, có lợi cho quốc phòng dân sinh nhất? - Sau hai đồng chí chuyên gia Trung Quốc leo lên ngựa khảo sát tuyến đường tuần, lúc về, họ bảo rằng: “Đồng chí phát biểu đi, hướng tuyến đồng chí nào” Tôi đưa đồ vẽ hướng Chúng bắt đầu tranh luận Tôi bảo vệ hướng tuyến đường Hạnh Phúc ngày Còn nhóm bên kia, họ có đến chục số dọc biên giới 73 (không nay) Nếu anh lên Hà Giang nhiều dễ hình dung nhá Đi đến Quản Bạ họ không theo dụ ý mình, họ bắt vòng lên hết tất đường biên giới, đến Phó Bảng Hồi không nhận thức tất Tôi phản bác: không làm đường huyết mạch nội địa mà lại theo dọc đường biên cả, bị chia cắt… sao? Tôi bảo, chấp thuận ý Thế anh Bí thư Xã anh hiền lành, bảo: “Họ gồm hai công trình sư ngoại quốc, cậu có cậu, tớ thấy khó nhỉ?” Tôi bảo: anh chưa thật tin tôi Bộ Giao thông mời cụ Trần Văn Cầu lên, cụ tổ sư giao thông Việt Nam Ông Cầu phải gọi bác, tuổi ông tuổi bố Tôi bảo: “Bác ơi, bác lên bác giúp cháu cái, địa phương cháu tranh luận với chuyên gia ngoại quốc hướng tuyến mở đường lên Đồng Văn Bác phải lên thực địa với chúng cháu cái” Thế thì, ông Cầu năm 60 rồi, ông bảo: “Thôi rồi, tao thấy mày người tích cực, mày cất công tao lên” Thế theo cụ ngựa suốt tuyến đường ngược Đồng Văn suốt, bước chân đi, trở đến thị xã Hà Giang 10 ngày trôi qua Ông Cầu bảo tôi: “Mày cánh chuyên gia sai” Tôi bảo bác phát biểu cháu biết rồi, nhưng, có mời bác lên Tỉnh ủy, bác phát biểu tỉnh “thông” Ông bảo “Không, tao không liên quan, tao Trung Ương về, tao phát biểu rồi” Hồi đó, dù say chuyên môn, chức vụ ông Cầu Tổng Cục phó - Tổng Cục Giao thông Tôi bám cụ Cầu, tỷ tê: “Bác phải lên, cháu này, cháu nói sợ người ta không nghe” Ông Cầu bảo: “ Thôi rồi, mày dẫn tao sáng mai tao lên Tỉnh uỷ” Ông Xã gọi thường vụ với quan điểm, đường tuyến nào, vấn đề quan trọng Tôi giới thiệu đại biểu, giản dị: “Đây bác Cầu, chuyên gia đầu ngành giao thông, bác với khảo sát 10 ngày toàn miền Bắc Hà Giang rồi, hôm bác bác phát biểu để anh thường vụ rõ” Ông bảo: “Nếu theo hướng ven sát đường biên giới, giả dụ có chiến tranh xảy làm Mà thế, chẳng dại dột đổ triệu ngày công phá đá để làm đường mà chả có qua chỗ dân cư quái Thế làm giao thông mà chẳng chọn đường qua khu dân cư 74 có khác bọn Tây làm đường chiến lược phục vụ chiến tranh! Đường phải qua khu dân cư để nhân thể đường phục vụ dân sinh, kinh tế chứ” Ông cụ phát biểu thêm ý không ngồi uống nước Cụ nói: “Thôi phát biểu thôi, đây” Bí thư Xã bảo: “Mời bác lại ăn cơm với anh em chúng tôi” Cụ Cầu kiên quyết: “Thôi cơm nước gì” Thế cụ Cầu Hà Nội Năm hôm sau, trả lời bên ý kiến cho nên “nắn” đường Hạnh Phúc sát biên giới Việt Trung rằng: “Đi tuyến có nhiều hay nội dân tình khó khăn Vậy nên, có đường giao thông qua để vực bà dậy quý hoá nhân văn Chứ bỏ hàng triệu ngày công, nhiều năm để làm đường mà ý nghĩa dân sinh thiết thực (qua khu dân cư) không được” Thế hôm sau Bí thư Tỉnh uỷ thường vụ họp, định nghe ý kiến chí lý 75 ... Dương cao nguyên 19 Đồng Văn (với sản lượng 25 tấn/năm, lớn “vựa” Việt Nam), nhưng, họ chưa làm khúc đường ôtô vào Đồng Văn - Mèo Vạc Các nữ TNXP lao động công trường Đồng Văn - Hà Giang với hình... nắn đường, nối đường, mở đường Mở đến đâu, khánh thành ngay, thông xe ngay, dù cung ( ) Trên đường vào Mèo Vạc, dừng xe dốc Mã Pí Lèng, chân bia đá ghi công người mở đường Cả quãng Đồng Văn -... mở đường, người ta không hiểu miền đá rộng khắc nghiệt đến rợn người Đồng Văn khủng khiếp tới mức Chỉ biết rằng, không mở đường cách đánh thức cao nguyên đá Trung ương định mở đường vào Đồng Văn

Ngày đăng: 18/03/2017, 23:43

Mục lục

  • Làm đường vào Đồng Văn :Trường chinh vào trong lòng đá

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan