1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NHẬP CƯ TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG LỘC VƯỢNG TP. NAM ĐỊNH TỈNH NAM ĐỊNH

118 300 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Hiện nay quá trình đô thị hóa tại phường Lộc Vượng đang diễn ra mạnh mẽ nên chất lượng đời sống của người dân địa phương đã và đang có sự thay đổi nhanh chóng. Do những người lao động hiện nay trên địa bàn phường nhập cư từ nơi khác đến nên tính chất của công việc cũng như mức thu nhập ảnh hưởng rất nhiều đến quyết định làm việc của người họ. Nhiều người do công việc không ổn định, mức thu nhập lại không cao hoặc do công việc quá nặng nhọc không theo được đã bỏ về giữa chừng,… Việc này đã tạo ra áp lực lớn và gây ra rất nhiều khó khăn cho công tác quản lý của chính quyền địa phương. Để biết được công tác quản lý người lao động nhập cư tự do đến phường được thực hiện như thế nào và đã đạt được kết quả ra sao? Để trả lời và làm rõ được các câu hỏi này chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Quản lý lao động nhập cư trên địa bàn phường Lộc Vượng, Tp.Nam Định, Tỉnh Nam Định”.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN *** NGUYỄN QUANG ĐÔNG QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NHẬP CƯ TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG LỘC VƯỢNG, TP.NAM ĐỊNH, TỈNH NAM ĐỊNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI - 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NHẬP CƯ TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG LỘC VƯỢNG, TP.NAM ĐỊNH, TỈNH NAM ĐỊNH Tên sinh viên Chuyên ngành : NGUYỄN QUANG ĐÔNG : PTNT Lớp : K57- PTNTB Niên khóa : 2012 – 2016 Giảng viên hướng dẫn : ThS BẠCH VĂN THỦY HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu sử dụng khóa luận trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thông tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Quang Đông i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp nhận giúp đỡ tận tình nhiều thầy cô giáo, cá nhân tổ chức Trước hết, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam nói chung khoa Kinh tế PTNT nói riêng truyền dạy cho kiến thức bản, chuyên sâu lĩnh vực Phát triển nông thôn Và đặc biệt xin cảm ơn thầy giáo ThS Bạch Văn Thủy, thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ chuyên môn cho trình thực đề tài, động viên suốt trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể cán Ủy ban nhân dân phường Lộc Vượng, Tp Nam Định giúp đỡ cung cấp cho số liệu cần thiết, tạo điều kiện trình thực tập sở Và người dân tham gia vấn, cung cấp cho số liệu cần thiết trình nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn người thân bạn bè chia sẻ khó khăn, động viên tạo điều kiện tốt cho học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Trong trình nghiên cứu, nhiều lý chủ quan, khách quan Khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tôi mong nhận thông cảm đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn sinh viên Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Quang Đông ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Theo thống kê Liên Hợp Quốc (2015), có tới 232 triệu lao động di cư khỏi biên giới quốc gia, số tăng tới 50% so với năm 1990 Đối với Việt Nam, tượng nhập cư diễn phổ biến có xu hướng gia tăng đặc biệt nhập cư từ khu vực nông thôn tới khu vực đô thị, theo số liệu Tổng điều tra năm 2009, số người nhập cư tỉnh năm 1994 - 1999 triệu người, năm 2004 - 2009 3,4 triệu người, tăng 1,4 triệu người, vậy, năm số người nhập cư tăng trung bình từ 10% Hiện trình đô thị hóa phường Lộc Vượng diễn mạnh mẽ nên chất lượng đời sống người dân địa phương có thay đổi nhanh chóng Do người lao động địa bàn phường nhập cư từ nơi khác đến nên tính chất công việc mức thu nhập ảnh hưởng nhiều đến định làm việc người họ Nhiều người công việc không ổn định, mức thu nhập lại không cao công việc nặng nhọc không theo bỏ chừng,… Việc tạo áp lực lớn gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý quyền địa phương Để biết công tác quản lý người lao động nhập cư tự đến phường thực đạt kết sao? Để trả lời làm rõ câu hỏi tiến hành nghiên cứu đề tài “Quản lý lao động nhập cư địa bàn phường Lộc Vượng, Tp.Nam Định, Tỉnh Nam Định” Để đạt mục tiêu chung nói đưa mục tiêu cụ thể sau: (i) Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý lao động nhập cư; (ii) Đánh giá thực trạng công tác quản lý lao động nhập cư phường Lộc Vượng; (iii) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý lao động nhập cư phường Lộc Vượng; (iv) Đề xuất số giải pháp nhằm iii tăng cường công tác quản lý lao động nhập cư địa bàn phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định Đối tượng nghiên cứu đề tài quản lý cấp quyền phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định lao động nhập cư quản lý hộ khẩu/ tạm trú tạm vắng, tiếp cận an sinh xã hội, quản lý việc làm Chủ thể nghiên cứu lao động nhập cư làm việc sinh sống địa bàn nghiên cứu, bên cạnh vấn ý kiến cán phường chủ nhà trọ Trong trình nghiên cứu đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin qua tài liệu đăng sách báo, đề tài khoa học, ấn phẩm, internet, báo cáo địa phương kết hợp với thu thập số liệu trực tiếp qua điều tra phiếu câu hỏi chuẩn bị sẵn Các số liệu thu thập xử lý tiến hành phân tích phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp PRA, phương pháp chuyên gia Qua trình nghiên cứu thực tế địa phương thu số kết cụ thể sau: Lao động nhập cư đến phường có xu hướng ngày tăng với năm 2013 số lao động nhập cư đến phường 1.750 người thì đến năm 2015 số lao động nhập cư đến phường 2.038 người cho thấy sự thu hút lao động từ thành phố ngày gia tăng Lao động nhập cư đến địa bàn phường làm việc chủ yếu lao động nam với năm 2013 tổng số lao động nhập cư đến phường 1.750 người thì có tới 1.120 người lao động nam, năm 2015 với tổng số lao động nhập cư đến phường 2.038 người thì tổng số lao động nam 1.182 người Lao động nữ nhập cư đến phường làm việc ngày cũng có xu hướng tăng lên với năm 2013 có 630 người lao động nữ thì đến năm 2015 số lao động nữ nhập cư đến phường tăng lên tới 856 người năm 2013 có 572 người đăng ký tạm trú/tạm vắng chiếm 32,69% người iv lao động nhập cư đến phường 61,2 % người lao động không đăng ký tạm trú/tạm vắng đến năm 2015 có 1058 lao động đăng ký tạm trú/tạm vắng chiếm 51,91% tổng số lao động nhập cư đến phường, có 40,33% số lao động nhập cư chưa đăng ký tạm trú/tạm vắng địa bàn phường Lộc Vượng Mọi thủ tục từ đăng ký tạm trú chủ nhà trọ đăng ký, người lao động dường chịu quản lý từ chủ nhà trọ Điện sinh hoạt Phường đầy đủ 100% công nhân người lao động đến làm việc cung cấp đầy đủ 100% điện sinh hoạt Người lao động phần lớn chưa tiếp cận với dịch vụ y tế chưa có hỗ trợ tư quyền, chủ lao động giúp cho người lao động dễ dàng tiếp cận với dịch y tế Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý lao động nhập cư địa bàn phường gồm: chế, sách, đặc điểm lao động nhập cư, lực người quản lý, ý thức người lao động tính chất công việc Qua ta rút số giải pháp tăng cường công tác quản lý lao động nhập cư địa bàn phường Lộc Vượng: Về đăng ký tạm trú/ tạm vắng; Về quản lý an sinh xã hội; Về nhà ở; An ninh trật tự; Việc làm; Giải khiếu nại, tố cáo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i v LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH, HỘP x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xi PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .2 PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NHẬP CƯ 2.1 Cơ sở lý luận .4 2.1.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.2 Đặc điểm của lao động nhập cư 11 2.1.3 Vai trò của lao động nhập cư .12 2.1.4 Nội dung nghiên cứu quản lý lao động nhập cư 14 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý lao động nhập cư 26 2.2 Cơ sở thực tiễn 29 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý lao động nhập cư thế giới .29 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý lao động nhập cư Việt Nam 31 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút 36 PHẦN III 39 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 vi 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 39 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .39 3.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội 41 3.2 Phương pháp nghiên cứu .47 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 47 3.2.2 Phương pháp chọn mẫu 47 3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 48 3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 49 3.2.5 Phương pháp phân tích số liệu 50 3.2.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu 50 PHẦN IV 53 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 53 4.1 Thực trạng tình hình lao động nhập cư đến phường Lộc Vượng .53 4.2 Thực trạng quản lý lao động nhập cư đến địa bàn phường Lộc Vượng 58 4.2.1 Cơ cấu bộ máy quản lý lao động địa bàn phường Lộc Vượng 58 4.2.2 Quản lý đăng ký hộ / tạm trú tạm vắng 59 4.2.3 Quản lý việc tiếp cận an sinh xã hội cho lao động nhập cư 64 4.2.4 Quản lý vấn đề việc làm 74 4.2.5 Giải quyết khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật lao động 78 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý lao động nhập cư đến Phường Lộc Vượng 79 4.3.1 Về chế, sách 79 4.3.2 Đặc điểm của lao động nhập cư 81 4.3.3 Năng lực của người quản lý 82 4.3.4 Ý thức người lao động 83 4.3.5 Tính chất công việc .84 4.4 Định hướng giải pháp tăng cường quản lý người lao động nhập cư đến Phường Lộc Vượng .85 4.4.1 Định hướng 85 4.4.2 Giải pháp tăng cường quản lý lao động nhập cư 88 vii PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 5.1 Kết luận 93 5.2 Kiến nghị 94 5.2.2 Đối với địa phương 95 5.2.3 Đối với người lao động nhập cư ngoại tỉnh .95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC .98 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình biến động đất đai từ năm 2013 đến năm 2015 42 Bảng 3.2 Một số tiêu kinh tế của thành phố Nam Định giai đoạn 2013 - 2015 46 Bảng 3.3 Tiêu chí chọn mẫu 48 Bảng 3.4 Thu thập thông tin thứ cấp 48 Bảng 4.1 Tình hình lao động nhập cư ngoại tỉnh phường Lộc Vượng năm gần 56 viii ổn định 4.4.2.7 Nâng cao y thức người lao động, người dân - Nâng cao nhận thức người lao động nhập cư việc thự tuân theo quy định địa phương cư trú đảm bảo an ninh trật tự, quy định vào làm việc KCN Đồng thời, thông qua tiếp thu ý kiến đóng góp người dân việc hoàn thiện sách quản lý nhập cư địa phương - Tạo điều kiện cho người lao động tham gia đóng góp ý kiến nói khó khăn mong muốn thân xây dụng sách quản lý đời sống, việc làm cư trú địa phương 92 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong trình nghiên cứu tìm hiểu đề tài có số kết luận sau: Đề tài hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn công tác quản lý lao động nhập cư nhưa: Khái niệm quản lý; Lao động lao động nhập cư; Quản lý lao động nhập cư; Đặc điểm lao động nhập cư; Vai trò lao động nhập cư; Kinh nghiệm quản lý lao động nhập cư giới; Kinh nghiệm quản lý lao động nhập cư Việt Nam Lao động nhập cư đến phường có xu hướng ngày tăng với năm 2013 số lao động nhập cư đến phường 1.750 người đến năm 2015 số lao động nhập cư đến phường 2.038 người cho thấy thu hút lao động từ thành phố ngày gia tăng Lao động nhập cư đến địa bàn phường làm việc chủ yếu lao động nam với năm 2013 tổng số lao động nhập cư đến phường 1.750 người có tới 1.120 người lao động nam, năm 2015 với tổng số lao động nhập cư đến phường 2.038 người tổng số lao động nam 1.182 người Lao động nữ nhập cư đến phường làm việc ngày có xu hướng tăng lên với năm 2013 có 630 người lao động nữ đến năm 2015 số lao động nữ nhập cư đến phường tăng lên tới 856 người Năm 2013 có 572 người đăng ký tạm trú/tạm vắng chiếm 32,69% người lao động nhập cư đến phường 61,2 % người lao động không đăng ký tạm trú/tạm vắng đến năm 2015 có 1058 lao động đăng ký tạm trú/tạm vắng chiếm 51,91% tổng số lao động nhập cư đến phường, có 40,33% số lao động nhập cư chưa đăng ký tạm trú/tạm vắng địa bàn phường Lộc Vượng Mọi thủ tục từ đăng ký tạm trú chủ nhà trọ đăng ký, người lao động dường chịu quản lý từ chủ nhà trọ Điện sinh hoạt Phường đầy đủ 100% công nhân 93 người lao động đến làm việc cung cấp đầy đủ 100% điện sinh hoạt Người lao động phần lớn chưa tiếp cận với dịch vụ y tế chưa có hỗ trợ tư quyền, chủ lao động giúp cho người lao động dễ dàng tiếp cận với dịch y tế Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý lao động nhập cư đến Phường Lộc Vượng như: Về chế, sách; Đặc điểm lao động nhập cư; Năng lực người quản lý; Ý thức người lao động; Tính chất công việc Để nâng cao hiệu quản lý lao động nhập cư nhà nước cần đưa sách phù hợp với tình hình kinh tế địa phương, cán thực nghiêm túc trách nhiệm giao, đồng thời nâng cao ý thức người lao động với công tác quản lý giúp đảm bảo đời sống người lao động nhập cư ổn định Để nâng cao hiệu quản lý lao động nhập cư nhà nước cần đưa sách phù hợp với tình hình kinh tế địa phương, cán thực nghiêm túc trách nhiệm giao, đồng thời nâng cao ý thức người lao động với công tác quản lý giúp đảm bảo đời sống người lao động nhập cư ổn định 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với nhà nước Xây dựng hoàn thiện sách nhập cư thống chủ động kế hoạch hóa dân dố, tích cực kiểm soát can thiệp, điều tiết tình trạng nhập cư diễn cách tự phát Phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân Đẩy mạnh việc xây dựng sở hạ tầng Khuyến khích việc đầu tư kinh doanh tới vùng nông thôn lafmn giảm bớt chênh lệch khu vực nông thôn thành thị Cần có chinh sách hỗ trợ, ưu đãi cho người nông dân, thực bảo hiểm nông nghiệp Quan tâm đến công tác phát triển nguồn nhân lực địa phương, tăng cường 94 đầu tư cho giáo dục đẩy mạnh chương trình dạy đào tạo nghề cho khu vực nông thôn Xây dựng hoàn thiện dự án luật nhập cư, tạo sở pháp lý cho văn quy phạm pháp luật đồng vấn đề nhập cư nước Từ góp phần bảo vệ quyền lợi cho người lao động nhập cư 5.2.2 Đối với địa phương Hoàn thiện bổ sung chế hỗ trợ cho người lao động nhập cư ngoại tỉnh đến làm việc sinh sống Phường Hỗ trợ cho người lao đông đăng ký tạm trú, hỗ trợ tư vấn ban đầu cho người lao động tìm phòng trọ thông qua tổ chức đoàn thể địa phương Các tổ chức đoàn thể tích cực vận động có phương án giúp cho người lao động nhanh chóng hòa nhập với đời sống, sinh hoạt địa phương để họ có thời gian tập trung vào lam việc lo lắng vấn đề xã hội xung quanh nơi sinh sống Đi kèm với hỗ trợ từ quyền địa phương, cần có chế tài nghiêm xử lý vi phạm lao động nhập cư ngoại tỉnh đến làm việc, sinh sống phường tạo răn đe giúp cho tình hình an ninh xã hội khu vực tốt Phát triển xây dựng, cải tạo sở vật chất cho người lao động nhập cư thuê trọ nhằm nâng cao đời sống vật chất cho người lao động nhập cư đến làm việc Phường 5.2.3 Đối với người lao động nhập cư ngoại tỉnh Cần tuân thủ quy định, luật pháp địa phương nơi nhập cư đến làm việc, tránh xảy vi phạm làm cho quan quyền phải áp dụng chế tài xử phạt Tích cực tham gia vào hoạt động đoàn thể hoạt động xã hội cần thiết địa phương nơi nhập cư đến giúp cho đời sống tinh thần nâng cao 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Thanh Sơn (2009), Nghiên cứu vấn đề di cư tự địa bàn huyện Tuy Đức - tỉnh Đăk Nông, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, trường Đại Học Nông Nghiệp Chu Tiến Quang (2001), Việc làm ở nông thôn - thực trạng giải pháp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Cục thống kê thành phố Hà Nội (2008), Niên giám thống kê thành phố Hà Nội Dương Quỳnh Nga, 2015, “Đánh giá tác động di cư lao động tự tới đời sống hộ gia đình xã Trung Tú, huyện Ứng Hòa thành phố Hà Nội”, Khóa luận tốt nghiệp, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam Đặng Nguyên Anh (1997) Về vai trò di cư nông thôn – đô thị phát triển nông thôn Tạp chí xã hội học số Tr67 Đặng Thu (1994), “Di dân người Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX” Đỗ Kim Chung, Nguyễn Thị Minh Hiền, Nguyễn Phượng Lê (2009), Giáo trình giới phát triển nông thôn NXB Nông Nghiệp Hà Thị Phương Tiến (2000), Lao động nữ di cư tự nông thôn - thành thị, NXB Phụ nữ, Hà Nội Luật cư trú số 81/2006/QH11 quốc hội ngày 29/11/2006 10 Luật số 15/2012/QH13 ngày 20/06/2012 Quốc hội xử lý vi phạm 11 hành Luật số 36/2013/QH13 sửa đổi, bổ xung số điều luật cư trú ngày 20/06/2013 12 Ma Thị Hằng (2015) “Thực trạng di cư lao động tự qua biên giới Trung Quốc xã Đề Thám, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn”, Khóa 13 luận tốt nghiệp, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam Nghị định 167/2013/NĐ-CP xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội, phòng, chống tệ nạn xã hội, phòng cháy 14 chữa cháy, phòng chống bạo lực gia đình Nguyễn Đình Cử (2014), “Di cư nông thôn – Đô thị ở Việt Nam: Đôi điều bàn lại”, Đại học Kinh Tế Quốc Dân 96 15 Nguyễn Mậu Dũng (2011), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB 16 Nông nghiệp Nguyễn Thị Thiềng cộng (2008), Di chuyển để sống tốt hơn, di dân nội thị thành phố HCM Hà Nội (Việt Nam), NXB Đại học 17 Kinh Tế Quốc Dân Nguyễn Văn Hảo cộng (2005), Giáo trình kinh tế trị Mác- 18 Lenin, NXB trị quốc gia Nguyễn Văn Ngọc, (2010), “Bài giảng nguyên ly kinh tế vĩ mô”, Đại 19 học Kinh Tế Quốc Dân Phạm Hoàng Dũng, 2009, “Việc làm đời sống lao động nông thôn làm nghề tự ở số quận nội thành Hà Nội”, Luận án Tiến sĩ khoa kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 20 Ủy ban nhân dân phường Lộc Vượng, “Báo cáo kinh tế - xã hội”, 2013, 2014, 2015 97 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI LAO ĐỘNG NHẬP CƯ I THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Tuổi: Số điện thoại: Giới tính: Nam Trình độ học vấn Tiểu học Trung học phổ thông Nữ Trung học sở Trung cấp Cao đẳng Đại học Quê quán: Hộ thường trú: Địa tạm trú: Thời gian làm việc: 10 Xin Anh/chị cho biết số thông tin tình trạng hôn nhân/gia đình? Đã kết hôn Chưa kết hôn 11 Số nhân gia đình anh chị? 12 Nếu anh chị kết hôn, xin anh chị cho biết anh chị có chưa? Có Không 13 Anh/chị thuộc đối tượng lao động nào? Lao động dài hạn Lao động ngắn hạn II NỘI DUNG CHÍNH Anh/chị có thực công tác đăng ký tạm trú/tạm vắng không? Có Không Khi đăng ký tạm trú, tạm vắng đăng ký? Tự đăng ký Chủ nhà trọ đăng ký Chưa đăng ký Không biết đến phải đăng ký tạm trú Khi tiến hành đăng ký tạm trú/tạm vắng có gặp khó khăn việc đăng ký không? Có Không Thời gian đăng ký tạm trú/tạm vắng Anh/chị thường bao lâu? Khoảng 1-5 tháng Khoảng 5-10 tháng 98 Khoảng năm Anh/chị có tham gia phổ biến vai trò đăng ký tạm trú/tạm vắng không? Có Không Khó khăn việc đăng ký (nếu có) gì? Đóng góp ý kiến công tác quản lý đăng ký tạm trú/tạm vắng? Nơi anh chị gì? Nhà trọ Nhà người thân Không có nhà Anh/chị đánh giá chất lượng nhà anh chị thuê? Tốt Trung bình Kém 10 Anh nhà anh chị có kết cấu nào? Cấp Nhà tầng 11 Anh/chị có tổ chức giới thiệu nơi thuê trọ không? Có Không 12 Tần suất kiểm tra nhà chủ nhà trọ nào? Không kiểm tra Kiểm tra đột xuất Kiểm tra – lần/tháng Kiểm tra thường xuyên 13 Anh/chị có tham gia vào chương trình văn hóa, văn nghệ Phường không? Có Không 14 Nguồn nước anh chị sử dụng nay? Nước máy Nước giếng khoan Nước không rõ nguồn 15 Đánh giá anh chị chất lượng nguồn nước? Sạch Không 16 Đánh giá anh chị chất lượng điện sử dụng? Điện khỏe Điện yếu Chưa có điện 17 Đóng góp ý kiến Anh/chị công tác quản lý nhà ở địa phương là: 99 18 Anh/chị có giới thiệu ban tư vấn giới thiệu việc làm Phường không? Có Không 19 Anh/chị đến ban tư vấn giới thiệu việc làm để tìm việc chưa? Đã đến Chưa đến 20 Những khó khăn việc tiếp cận với giới thiệu việc làm ban tư vấn? Yêu cầu cấp Yêu cầu độ tuổi Cả cấp độ tuổi 21 Đánh giá mức độ hài lòng Anh/chị công tác quản lý việc làm? Rất hài lòng Hài lòng Không hài lòng 22 Đóng góp ý kiến Anh/chị công tác quản lý việc làm? 23 Anh/chị có tiếp cận với dịch vụ an sinh xã hội y tế giáo dục không? Có Không 24 Khi tham gia có gặp khó khăn thủ tục không? Có Không 25 Con Anh/chị (nếu có) có tham gia trường học địa phương không? Có Không 26 Anh/chị có tiếp cận với thẻ bảo hiểm y tế không? Có Không 27 Khi sử dụng thẻ bảo hiểm y tế có găp khó khăn không? Có Không 28 Nếu Anh/chị lao động thời vụ có ký hợp đồng không? Có Không 29 Hợp đồng có bảo đảm quyền lợi BHYT công nhân thức/dài hạn không? Có Không 30 Khi tham gia bệnh viện địa phương thường gặp phải khó khăn gì? 100 Chi phí khám sức khỏe cao Thói quen hối lộ Thủ tục giấy tờ phức tạp Thiếu thẻ bảo hiểm Một số vấn đề khác 31 Trong trình lao động Anh/chị có tham gia khám sức khỏe định kỳ không? Có Không 32.Đánh giá công tác quản lý an sinh địa bàn? Rất hài lòng Hài lòng Không hài lòng 33 Tình hình an ninh địa phương nơi Anh/chị sinh sống có ổn định không? Có Không 34 Công tác giải khiếu nại có diễn không? Có Không 35 Giải vụ tố cáo,khiếu nại có giải nhanh chóng kịp thời không? Có Không 36 Các vụ giải có đáp ứng thỏa đáng không? 37 Anh/chị xảy tranh chấp với chủ lao động chưa? Đã Chưa 38 Khi vụ tranh chấp xảy có cán quản lý lao động can thiệp để bảo vệ quyền lợi không? Có Không 39 Mức độ hài lòng anh chị công tác quản lý này? Rất hài lòng Hài lòng Không hài lòng 101 40 Đóng góp ý kiến anh chị công tác quản lý an ninh địa phương? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 102 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH CHO THUÊ PHÒNG TRỌ I Thông tin chung Họ tên chủ hộ: Năm sinh: Số điện thoại: Số phòng trọ: Tổng số người thuê trọ: II Nội dung Ông/bà có thực đăng ký tạm trú/tạm vắng cho người thuê trọ gia đình không? Có Không Thời gian đăng ký thường bao lâu: Hình thức đăng ký tạm trú/tạm vắng cho người lao động thường ? Chủ trọ đăng ký hộ Cán quản lý lao động nhập cư đến yêu cầu Người lao động tự đăng ký Nếu ông/bà đăng ký hộ người lao động thường nộp gì? Các cán quản lý có kiểm tra số người lao động không? Có Không Các quản lý có thường xuyên kiểm tra đăng ký tạm trú/tạm vắng không kiểm tra nào? Đánh giá mức độ hài lòng Ông/bà công tác quản lý tạm trú, tạm vắng địa bàn? Rất hài lòng Hài lòng Không hài lòng Đóng góp ý kiến ông/bà công tác quản lý này? 103 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 104 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ ĐỊA PHƯƠNG III THÔNG TIN CHUNG 14.Họ tên: 15.Tuổi: 16.Số điện thoại: 17.Giới tính: Nam 18.Trình độ học vấn Tiểu học Trung học phổ thông Nữ Trung học sở Trung cấp Cao đẳng Đại học 19.Địa chỉ: 20.Vị trí công tác? Tổ trưởng, tổ phó TDP Trưởng, phó CA phường, hộ tịch… Chủ tịch, phó chủ tịch phường II Nội dung Ông/bà cho biết phường có tuyên truyền đăng ký tạm trú, tạm văng không? Có Không 10 Thời gian đăng ký thường bao lâu: 11 Hình thức đăng ký tạm trú/tạm vắng cho người lao động thường ? Chủ trọ đăng ký hộ Cán quản lý lao động nhập cư đến yêu cầu Người lao động tự đăng ký 12 Đánh giá Ông/bà thủ tục đăng ký tạm trú? Nhiều thủ tục Ít thủ tục 13 Các cán quản lý có kiểm tra số người lao động không? Có Không 14 Các quản lý có thường xuyên kiểm tra đăng ký tạm trú/tạm vắng không kiểm tra nào? 105 15 Đánh giá mức độ hài lòng Ông/bà công tác quản lý tạm trú, tạm vắng địa bàn? Rất hài lòng Hài lòng Không hài lòng 16 Đánh giá ông/bà tình hình an ninh phường? An ninh tốt An ninh, trật tự bình thường Xảy nhiều vấn đề Tình hình xấu 17 Ông/bà cho biết phường có hỗ trợ cho người lao động nhập cư đến phường không? Có 18 Nếu CÓ hỗ trợ gì? Không Hỗ trợ đăng ký tạm trú Hỗ trợ tìm việc làm Hỗ trợ tìm phòng trọ Hỗ trợ khác:………… 19 Đóng góp ý kiến ông/bà công tác quản lý này? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 106 ... TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG LỘC VƯỢNG, TP.NAM ĐỊNH, TỈNH NAM ĐỊNH Tên sinh viên Chuyên ngành : NGUYỄN QUANG ĐÔNG : PTNT Lớp : K57- PTNTB Niên khóa : 2012 – 2016 Giảng viên hướng dẫn : ThS BẠCH VĂN... thông tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Quang Đông i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp nhận giúp... giáo bạn sinh viên Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Quang Đông ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Theo thống kê Liên Hợp Quốc (2015), có tới 232 triệu lao động di

Ngày đăng: 18/03/2017, 13:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Nguyễn Mậu Dũng (2011), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực
Tác giả: Nguyễn Mậu Dũng
Nhà XB: NXBNông nghiệp
Năm: 2011
16. Nguyễn Thị Thiềng và cộng sự (2008), Di chuyển để sống tốt hơn, di dân nội thị tại thành phố HCM và Hà Nội (Việt Nam), NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di chuyển để sống tốt hơn, didân nội thị tại thành phố HCM và Hà Nội (Việt Nam)
Tác giả: Nguyễn Thị Thiềng và cộng sự
Nhà XB: NXB Đại họcKinh Tế Quốc Dân
Năm: 2008
17. Nguyễn Văn Hảo và cộng sự (2005), Giáo trình kinh tế chính trị Mác- Lenin, NXB chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lenin
Tác giả: Nguyễn Văn Hảo và cộng sự
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
Năm: 2005
18. Nguyễn Văn Ngọc, (2010), “Bài giảng nguyên ly kinh tế vĩ mô”, Đại học Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng nguyên ly kinh tế vĩ mô”
Tác giả: Nguyễn Văn Ngọc
Năm: 2010
19. Phạm Hoàng Dũng, 2009, “Việc làm và đời sống của lao động nông thôn làm nghề tự do ở một số quận nội thành Hà Nội”, Luận án Tiến sĩ khoa kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Việc làm và đời sống của lao động nôngthôn làm nghề tự do ở một số quận nội thành Hà Nội”
20. Ủy ban nhân dân phường Lộc Vượng, “Báo cáo kinh tế - xã hội”, 2013, 2014, 201597 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo kinh tế - xã hội”
1. Cao Thanh Sơn (2009), Nghiên cứu vấn đề di cư tự do trên địa bàn huyện Tuy Đức - tỉnh Đăk Nông, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, trường Đại Học Nông Nghiệp Khác
1. Họ và tên Khác
2. Tuổi Khác
3. Số điện thoại:..............................................4. Giới tính: Nam Nữ Khác
5. Trình độ học vấnTiểu học Trung học cơ sởTrung học phổ thông Trung cấpCao đẳng Đại học Khác
6. Quê quán Khác
7. Hộ khẩu thường trú Khác
8. Địa chỉ tạm trú Khác
9. Thời gian làm việc Khác
10. Xin Anh/chị cho biết một số thông tin về tình trạng hôn nhân/gia đình?Đã kết hôn Chưa kết hôn Khác
12. Nếu anh chị đã kết hôn, xin anh chị cho biết anh chị đã có con chưa?Có Không Khác
13. Anh/chị thuộc đối tượng lao động nào?Lao động dài hạn Lao động ngắn hạn II. NỘI DUNG CHÍNH Khác
1. Anh/chị có thực hiện công tác đăng ký tạm trú/tạm vắng không?Có Không Khác
4. Thời gian đăng ký tạm trú/tạm vắng của Anh/chị thường là bao lâu?Khoảng 1-5 tháng Khoảng 5-10 tháng98 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w