1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIỂU LUẬN

41 265 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 304 KB

Nội dung

Phan Thò Tiến Lợi Tiểu Luận Cuối Khóa MỤC LỤC NỘI DUNG Trang Lời mở đầu Phần I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. Lý do chọn đề tài …………………………………………………… 4 2. Mục đích nghiên cứu………………………………………………….5 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu………………………………… 5 4. Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………5 5. Giả thuyết khoa học………………………………………………… 6 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu…………………………………………6 7. Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 6 Phần II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Khái niệm. ………………………………………………………….…8 1.1. Khái niệm chung về q trình dạy học……………………………8 1.2. Một số khái niệm phương pháp dạy học………………………… 9 1.3. Hệ thống các phương pháp dạy học……………………………….9 1.4. Các phương pháp dạy học ở tiểu học…………………………… 10 2. Một số đặc điểm tâm lý ở lứa tuổi học sinh tiểu học 14 3. Cơ sở của việc đổi mới phương pháp dạy học……………………….15 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CỦA HIỆU TRƯỞNG CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC LONG – THÀNH PHỐ NHA TRANG- KHÁNH HỊA. 1. Đặc điểm tình hình nhà trường………………………………………18 2. Thực trạng tình sử dụng phương pháp dạy học của giáo viên trong trường…………………………………………………………………19 Phan Thò Tiến Lợi Tiểu Luận Cuối Khóa Trang 1 CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Kế hoạch hóa cơng tác đổi mới phương pháp dạy học………… .25 1.1 Các mục tiêu cần th ự c hi ệ n ………………………………….25 1.2 Tổ chức tiến hành đổi mới PPDH ở trường. ……………… .26 1.3 Thống nhất việc đổi mới PPDH. …………………………….26 1.4 Hiệu trưởng chỉ đạo. ……………………………………… .23 2. Những kết quả đạt được……………………………………… 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết kuận………………………………………………………… 32 2. Những kiến nghị……………………………………………………………….……………………….33 3. Danh mục tham khảo tài liệu……………………………………………………………… 35 4. Phụ lục TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 2 Phan Thò Tiến Lợi Tiểu Luận Cuối Khóa LỜI MỞ ĐẦU Nghị quyết hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khố VIII đã khẳng định nhiệm vụ rất quan trọng của ngành giáo dục trong giai đoạn hiện nay là: Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục-đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thói quen, nếp tư duy sáng tạo của người học. Đây là một định hướng hết sức quan trọng mà các nhà giáo dục phải có trách nhiệm suy nghĩ và thực hiện. Trong cơng tác giáo dục của trường TH Phước Long 1 nhiều năm gần đây, nhà trường đã phát động nhiều phong trào thi đua. Nhiều giáo viên đã có kinh nghiệm tìm ra những biện pháp tích cực,sáng tạo để đổi mới việc truyền thụ kiến thức của mình sao cho có hiệu quả hơn. Chất lượng đào tạo của trường có chiều hướng nâng cao rõ rệt. Tuy nhiên để thực hiện có hiệu quả hơn nữa trường TH Phước Long 1 đã có chủ trương đưa việc đổi mới phương pháp dạy học vào nhiệm vụ năm học như một trọng điểm của cơng tác chun mơn. Từng bước làm cụ thể cần có sự nhìn nhận , đánh giá,tổ chức thực nghiệm đầy đủ để tổng kết thành kinh nghiệm ,thành bài học thực tiễn. Tiểu luận này được tiến hành trong giới hạn tại trường TH Phước Long 1 thành phố Nha Trang , qua q trình nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, tổng hợp với tinh thần nỗ lực của bản thân . Qua tiểu luận này tơi xin chân thành cám ơn q thầy cơ khoa Khoa học quản lí trường CĐSP Nha Trang đã trực tiếp giảng dạy lớp bồi dưỡng hiệu Trang 3 Phan Thò Tiến Lợi Tiểu Luận Cuối Khóa trưởng tiểu học khố 15 với sự tận tình của thầy giáo, thạc sĩ Phan Quốc Bảo hướng dẫn tơi từng bước hồn thành tiểu luận. Tuy bản thân có nhiều cố gắng nhưng chưa quen với việc nghiên cứu khoa học cho nên tiểu luận khơng thể tránh khỏi những sai sót . Rất mong các thầy cơ góp ý để hồn thiện tiểu luận. TÁC GIẢ Phan Thị Tiến Lợi PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong nhà trường tiểu học hoạt động dạy học giữ vai trò quyết định đến chất lượng của học sinh. Trong hoạt động dạy của người thầy thì phương pháp dạy học được coi như là cơng cụ hữu hiệu nhất để việc dạy học đạt được mục tiêu đã định. Qua hoạt động của thầy và trò từ đó các em nắm được kiến thức nội dung bài dạy, hình thành được kỹ năng, kỹ xảo thơng qua hoạt động của mỗi tiết học. Như vậy, khi dạy người thầy dạy cái gì? dạy bằng hình thức hoạt động nào? cần sử dụng phương pháp dạy học như thế nào để phù hợp với đối tượng học sinh, dung lượng kiến thức. Mục đích để các em tiếp thu bài học một cách tự giác, tự nhiên tạo được niềm tin trong học tập. Mặt khác hoạt động học của các em khơng chỉ đơn thuần ở việc tiếp thu kiến thức bài dạy mà còn dạy cho các em nắm được về cách học lại là vấn đề cần phải quan tâm. Cách học đó là những hoạt động trí tuệ cần thiết trong thời đại hiện nay. Bởi vậy trong dạy học, người thầy phải sử dụng phương pháp dạy học như thế nào để các em có sự phát triển hài hòa về nhân cách, nhân cách tồn diện. Thiết thực trong dạy học khơng thể coi một phương pháp nào đó là vạn năng Trang 4 Phan Thò Tiến Lợi Tiểu Luận Cuối Khóa mà đồng thời phải có sự phối hợp nhiều phương pháp với nhau trong tiết dạy, trong mỗi đối tượng khác nhau. Ngày nay, theo xu thế thời đại, xu thế phát triển, chúng ta đã xác định thực hiện đổi mới giáo dục một cách đúng mức và thường xun.Trong đổi mới giáo dục thì trước hết phải đổi mới mục tiêu giáo dục, thực tế trong nhiều năm nay sự mất cân đối giữa phát triển số lượng và nâng cao chất lượng giáo dục, trong đó phải thừa nhận rằng phương pháp giáo dục nói chung, phương pháp dạy học nói riêng có nhiều bất cập so với mục tiêu giáo dục của giai đoạn cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước. Thực tế trong nhà trường tiểu học Phước Long 1- thành phố Nha Trrang -Khánh Hòa với mục đích nâng cao chất lượng giáo dục, hiệu quả đào tạo mong muốn tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh đem lại cho học sinh có khả năng tự học, tự phát hiện, tự giải quyết vấn đề, tự chiếm lĩnh kiến thức mới; bởi vậy bản than tơi đã chọn đề tài “Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy và học ở trường tiểu học Phước Long 1- thành phố Nha Trang” để đưa ra những giải pháp quản lý chỉ đạo tích cực việc đổi mới phương pháp dạy học trong trường tiểu học. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu nhằm tìm ra biện pháp chỉ đạo tăng cường việc đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giảng dạy và hiệu quả đào tạo ở trường tiểu học Phước Long 1 thành phố Nha Trang . 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu: Trang 5 Phan Thò Tiến Lợi Tiểu Luận Cuối Khóa Cơng tác quản lí chỉ đạo của hiệu Trưởng trường tiểu học Phước Long 1 thành phố Nha Trang . Đội ngũ giáo viên, Hội đồng sư phạm, học sinh trường tiểu học Phước Long Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường tiểu học Phước Long 1. Hoạt động dạy và học ở Trường tiểu học Phước Long 1 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Trình bày cơ sở lý luận của việc đổi mới phương pháp dạy học. Khảo sát thực trạng cơng tác chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học của Hiệu Trưởng trường tiểu học Phước Long1 thành phố Nha Trang . Đề xuất một số phương pháp chỉ đạo việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường tiểu học Phước Long 1 5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC. Trong hoạt động dạy và học ,phương pháp dạy học có vai trò quan trọng đối với chất lượng dạy học, đặc biệt ở bậc tiểu học. Vì vậy nếu Hiệu Trưởng có biện pháp chỉ đạo tốt việc đổi mới phương pháp dạy học thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học của giáo viên và học tập của học sinh. 6. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU Do khn khổ của đề tài, chúng tơi chỉ tiến hành nghiên cứu việc đổi mới phương pháp dạy học trong trường tiểu học Phước Long 1-Thành phố Nha Trang. 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trang 6 Phan Thò Tiến Lợi Tiểu Luận Cuối Khóa - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết. Đọc tài liệu: Mục đích: nhằm nắm vững cơ sở lý luận của việc đổi mới phương pháp dạy học. - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn. ∗ Tổng kết kinh nghiệm: Mục đích: Thống kê những vấn đề còn tồn tại trong việc giảng dạy của giáo viên và đưa ra một số biện pháp khắc phục theo sự chỉ đạo trực tiếp của người Hiệu Trưởng. ∗ Phương pháp trò chuyện: Mục đích: Thu thập những thơng tin có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Đối tượng cần gặp: Cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên, học sinh trường tiểu học Phước Long 1. ∗ Phương pháp quan sát: Mục đích: Có thêm những cơ sở đối chứng các lượng thơng tin đã thu thập được từ phỏng vấn, trò chuyện với nhau. Thực hiện: Tiến hành tích cực tham ra dự giờ một số khối lớp. Tham gia dự các buổi sinh hoạt chun mơn tổ, sinh hoạt chun mơn của trường, của ngành… ∗ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM: Mục đích: Thu thập thêm số liệu thơng tin, để đối chứng với những thơng tin đã thu thập được. Trang 7 Phan Thò Tiến Lợi Tiểu Luận Cuối Khóa Đối tượng nghiên cứu: Sổ nghị quyết hội đồng, sổ nghị quyết chun mơn cấp, sổ nghị quyết tổ. Tiến hành: Xem biên bản tổng kết đánh giá của trường qua các đợt hội giảng, sinh hoạt chun đề… Xem các biên bản họp hội đồng, biên bản họp chun mơn (đặc biệt quan tâm đến nội dung thảo luận về phương pháp dạy học, những chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học ở các phân mơn…). Xem biên bản tổng kết đánh giá sang kiến kinh nghiệm và hội thảo khoa học… ∗ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA: Dùng phiếu điều tra đối với ban giám hiệu, tổ trưởng chun mơn, giáo viên. PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Trang 8 Phan Thò Tiến Lợi Tiểu Luận Cuối Khóa 1.1 . Khái niệm chung về q trình dạy học. Trong nhà trường XHCN q trình dạy học, với tư cách là một hệ thống, bao gồm những nhân tố cấu trúc cơ bản, mục đích, nhiệm vụ dạy học, nội dung dạy học; giáo viên với hoạt động dạy, học sinh với hoạt động học, các phương pháp và phương tiện dạy học; kết quả dạy học. Các nhân tố này được tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau. Mặt khác, tồn bộ q trình dạy học lại có mối quan hệ biện chứng với mơi trường xã hội-chính trị và mơi trường cách mạng khoa học kỹ thuật. Trong q trình dạy học, giáo viên đóng vai trò chủ đạo: Tổ chức, điều khiển, lãnh đạo hoạt động của học sinh, học sinh tự giác tích cực, độc lập, phát huy vai trò tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động học của mình. Chính vì sự tác động qua lại giữa giáo viên và học sinh, giữa dạy và học để hồn thành các nhiệm vụ dạy học. Cung cấp cho học sinh những hệ thống tri thức khoa học phổ thong cơ bản, hiện đại phù hợp với thực tiễn của nước ta về tự nhiên,xã hội, tư duy, đồng thời rèn cho các em có được những kỹ năng, kỹ xảo tương ứng. Phát triển ở học sinh những năng lực hoạt động trí tuệ, nhất là năng lực tư duy sáng tạo. Trên cơ sở đó hình thành ở các em cơ sở thế giới quan khoa học, lý tưởng cách mạng và những phẩm chất đạo đức của con người mới. Việc thực hiện các nhiệm vụ này gắn liền với việc thực hiện các chức năng trau dồi học vấn, phát triển giáo dục của q trình dạy học. Vì vậy, có thể nói rằng, q trình dạy học là một q trình hoạt động thống nhất giữa giáo viên và học sinh. Trong đó dưới tác động chủ đạo (tổ chức, điều khiển)của giáo viên, học sinh tự giác tích cực tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động học nhằm phát huy cao tính tích cực sáng tạo của học sinh Trang 9 Phan Thò Tiến Lợi Tiểu Luận Cuối Khóa qua đó thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp dạy học của trường tiểu học Phước Long 1- Thành Phố Nha Trang. 1.2 . Một số khái niệm phương pháp dạy học. Phương pháp dạy học là tổ hợp các cách thức trong q trình dạy học nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học. Phương pháp dạy học là loại cơng việc có tổ chức, có trật tự, có hệ thống, có kế hoạch cao nhằm giúp học sinh học tập thuận lợi và có hiệu quả cao. Phương pháp dạy học là các hoạt động thực tiễn theo những qui luật tâm lý nhất định (căn cứ vào năng lực, nhu cầu, hứng thú của người học). Phương pháp dạy học nhằm đạt được kết quả to lớn về dạy và học mà lại tiết kiệm được thời gian sức lực, tiền của. Phương pháp dạy học là cách làm đạt được mục tiêu đã xác định của của dạy học, nó được coi như cơng cụ hữu hiệu để việc dạy học trở nên thuận lợi và có hiệu quả thực sự. Phương pháp dạy học là hướng dẫn chỉ đạo của giáo viên và học sinh thực hiện các hoạt động hoặc các bài học. Ngồi ra còn có nhiều khái niệm khác đề cập đến phương phápdạy học. 1.3 . Hệ thống các phương pháp dạy học Hiện nay, người ta căn cứ vào nhiều vấn đề khác nhau để phân loại phương pháp dạy học. Vì vậy có thể chỉ xem xét hệ thống phương pháp dạy học được sử dụng. 1.3.1. Nhóm phương pháp dùng lời: được bao gồm phương pháp thuyết trình, phương pháp dùng sách giáo khoa, phương pháp vấn đáp. 1.3.2. Nhóm phương pháp dạy trực quan bao gồm: Phương pháp quan sát, phương pháp trình bày trực quan. 1.3.3. Nhóm phương pháp thực hành: Nhóm này gồm có các phương pháp độc lập, làm thí nghiệm, luyện tập và ơn tập. Trang 10 [...]... giáo viên - Thực hiện đúng ngun tắc dạy học 2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ Ở LỨA TUỔI HỌC SINH TIỂU HỌC 2.1 Đặc điểm về nhận thức của học sinh tiểu học Trên thực tế, học sinh tiểu học là lứa tuổi từ 6 đến 11 tuổi Tuổi học sinh tiểu học có những biến đổi cực kỳ quan trọng trong các điều kiện sống và hoạt Trang 15 Tiểu Luận Cuối Khóa Phan Thò Tiến Lợi động của trẻ, do đó đặc điểm tâm lý nói chung và đặc điểm... như trên Bước đẩu trường tiểu học Phước Long 1đã đạt được những kết quả đáng kể.Chúng ta có thể khẳng định rằng : Đổi mới phương pháp dạy học là một nhiệm vụ quan trọng nhất của nhà trường ,của ngành giáo dục nói chung, là một trong những biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học hiện nay Trang 33 Tiểu Luận Cuối Khóa Phan Thò Tiến Lợi PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 KẾT LUẬN: - Với thực trạng về... sinh phát huy được tính tích cực, chủ động trong học tập CHƯƠNG III MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC LONG 1 - TP NHA TRANG Trang 26 Tiểu Luận Cuối Khóa Phan Thò Tiến Lợi Từ thực trạng trên việc đổi mới phương pháp dạy học trong trường tiểu học Phước Long 1 để nâng cao chất lượng giáo dục, dạy học là một việc làm cần thiết, cấp bách Do vậy, Hiệu trưởng cần tập... đào tạo hồn thành mục tiêu đã đề ra góp phần hồn thành mục tiêu giáo dục của đất nước Trang 19 Tiểu Luận Cuối Khóa Phan Thò Tiến Lợi CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC PHUỚC LONG 1THÀNH PHỐ NHA TRANG 1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH NHÀ TRƯỜNG: - Trường tiểu học Phước Long 1 nằm trên địa bàn Phường Phước Long dân cư chưa ổn định (tạm trú nhiều )... đã có khả năng tính nhẩm trong đầu, học thuộc bài khơng cần đọc to; lên lớp 4-5 các em đã tự biết dựa Trang 16 Tiểu Luận Cuối Khóa Phan Thò Tiến Lợi vào các dấu hiệu bản chất bên trong những dấu hiệu chung của hàng loạt sự vật hiện tượng để khái qt hình thành khái niệm Khả năng phán đốn suy luận của học sinh lớp 1 theo một chiều, dựa vào một dấu hiệu duy nhất, học sinh lớp 3-4-5 đã nhìn thấy một sự... nhiều hình thức, một hiện tượng có thể có nhiều ngun nhân sCác em đã có khả năng lập luận cho các phán đốn của mình Tóm lại, khả năng tư duy ở học sinh tiểu học, tính trực quan cụ thể được thể hiện rõ ở các lớp đầu cấp và chuyển dần sang tính khái qt, trừu tượng b) Khả năng tưởng tượng Khả năng tưởng tượng của trẻ tiểu học đã phát triển và phong phú hơn so với trẻ mẫu giáo Song q trình tưởng tượng... phong phú , chính xác và giàu hình ảnh Tóm lại, trên đây là những đặc điểm cơ bản về hoạt động nhận thức của học sinh bậc tiểu học Nắm được những đặc điểm này sẽ giúp cho việc giảng dạy và giáo dục học sinh có hiệu quả cao hơn 3 CƠ SỞ CỦA VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Trang 17 Tiểu Luận Cuối Khóa Phan Thò Tiến Lợi Hiện nay, về mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục đã được cụ thể hóa Trong cơng cuộc phát... nhân lực đáp ứng với ba u cầu chính - Nâng cao mặt bằng dân trí - Đào tạo nguồn nhân lực - Bồi dưỡng nhân tài Chiến lược của ngành học nói chung, cấp tiểu học nói riêng đã được xác định rõ nhiệm vụ cho nhà trường tiểu học, thực hiện việc phổ cập giáo dục tiểu học, THCS, tiến tới xây dựng trường chuẩn quốc gia… Hồn thành được nhiệm vụ thì việc nâng cao chất lượng giáo dục, hiệu quả đào tạo là nhiệm vụ... thích một thuật ngữ, một mối quan hệ, một qui tắc…Giúp học sinh hiểu về chúng u cầu giảng giải rõ ràng, gọn gàng, dễ hiểu Có thể kết hợp sử dụng trực quan, vấn đáp để học sinh tự rút ra kết luận cần thiết Trang 11 Tiểu Luận Cuối Khóa Phan Thò Tiến Lợi - Phương pháp dùng sách giáo khoa xem các tài liệu liệu khác: Là phương pháp giáo viên hướng dẫn học sinh tự học nghiên cứu, học tập SGK và các tài liệu... Phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học, giúp học sinh dễ tiếp thu tri thức, nếu sử dụng tốt phương pháp này, lớp học sẽ sinh động, học sinh hào hứng, phấn khởi làm việc, phát triển được năng lực quan sát Nhược điểm: Nếu sử dụng khơng khéo thì học sinh chỉ quan tâm quan sát được những dấu hiệu bên ngồi ∗ Các phương pháp cụ thể: Trang 12 Tiểu Luận Cuối Khóa Phan Thò Tiến Lợi + Phương pháp . Tiến Lợi Tiểu Luận Cuối Khóa trưởng tiểu học khố 15 với sự tận tình của thầy giáo, thạc sĩ Phan Quốc Bảo hướng dẫn tơi từng bước hồn thành tiểu luận. Tuy. việc nghiên cứu khoa học cho nên tiểu luận khơng thể tránh khỏi những sai sót . Rất mong các thầy cơ góp ý để hồn thiện tiểu luận. TÁC GIẢ Phan Thị Tiến Lợi

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w