1.1. Các mục tiêu cần thực hiện
- Ban giám hiệu tích cực kiểm tra đánh gía quá trình hoạt động dạy học của giáo viên và tăng cường quản lý chặt chẽ các tổ chuyên mơn.
+ Đối với giáo viên: Kế hoạch chủ nhiệm, thực hiện qui chế chuyên mơn soạn bài, chuẩn bị bài trước khi lên lớp, vận dụng thực hiện các chuyên đề. Thực hiện các chương trình sinh hoạt chuyên mơn…
+ Đối với tổ chuyên mơn: Tăng cường cơng tác kiểm tra, cĩ kế hoạch sinh hoạt tổ, cĩ biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng, thường xuyên mở chuyên đề để học tập rút kinh nghiệm.
+ Nâng cao tính kịp thời trong cơng tác quản lý về chuyên mơn, các thơng tin phải được thơng suốt, chính xác, kịp thời.
- Kiểm tra cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ giảng dạy (phịng học, đồ dùng dạy học từng khối lớp)
- Kiểm tra xếp loại trình độ giáo viên, chất lượng học sinh từng thời điểm.
+ Giáo viên: Chuẩn hĩa, chưa chuẩn hĩa, trình độ đào tạo, khả năng vận dụng phương pháp mới trong giảng dạy.
+ Học sinh: Kiểm tra thực hiện nội quy, ý thức học tập, thĩi quen, vốn kiến thức hiện cĩ, nhược điểm chung,đồ dùng học tập, nhu cầu học tập.
Các nguồn kinh phí hỗ trợ bên ngồi, cấp ngành, chính quyền, hội cha mẹ (kinh phí, cơ sở vật chất, tinh thần… ).
- Định hướng cải tiến phương pháp dạy học, định hướng này phải được quán triệt trong tồn bộ đội ngũ CB, GV.
- Tổ chức họp hội đồng đánh giá thực trạng về đổi mới phương pháp dạy học trong tồn trường, từ đĩ nêu định hướng và đề ra các biện pháp cụ thể để đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy trong đơn vị.
1.2.Tổ chức tiến hành đổi mới phương pháp dạy học ở trường theo các nội dung sau
- Hình thức, nội dung bài soạn, chuẩn bị bài trước khi lên lớp. - Thống nhất phương pháp gảng dạy theo đặc trưng từng bộ mơn.
- Phối hợp các phương pháp dạy học trong một tiết dạy (truyền thụ kiến thức, rèn kỹ năng, sử dụng đồ dùng dạy học).
- Từng bước đổi mới phương pháp dạy học từng phần, từng bộ mơn, từng thể loại, từng loại bài được thống nhất qua từng chuyên đề.
- Giáo viên các tổ dự giờ chéo nhau để học hỏi kinh nghiệm từng bước để mỗi giáo viên nâng cao nghiệp vụ chuêyn mơn.
- Chọn giáo viên cĩ năng lực dạy chuyên đề để thống nhất phương pháp cho tồn trường hoặc tổ khối.
1.3. Thống nhất việc đổi mới phương pháp dạy học
1.3.1. Xác định phương thức đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học.
-Thống nhất thời gian tiến hành
- Thống nhất thử nghiệm trong thời gian 4 tuần để kiểm tra kết quả đạt được, rút kinh nghiệm.
- Sau thời gian thử nghiệm hiệu trưởng ra quyết định chỉ đạo thực hiện.
-Phân cơng nhiệm vụ
- Đối với nhà trường: Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị và các yêu cầu cần thiết khác.
- Đối với tổ chuyên mơn, giáo viên: Quán triệt các nội dung chỉ đạo và thực hiện chế độ báo cáo (kết quả, vướng mắc khi thực hiện).
1.4. Hiệu trưởng chỉ đạo đổi mới PPDH
1.4.1. Đối mới việc chuẩn bị bài trước khi lên lớp: a. Khâu soạn bài:
- Soạn đầy đủ các bước, hợp hình thức quy định. - Thể hiện rõ nội dung bài:
+ Kiến thức trọng tâm. + Kiến thức mở rộng. + Giáo dục đạo đức. + Thực tế.
- Các câu hỏi hệ thống hĩa kiến thức bài dạy phải cĩ logic, dung từ dễ hiểu phù hợp với đối tượng học sinh, phân rõ câu hỏi thuộc mỗi đối tượng học sinh (Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu).
- Phân thời gian hợp lý theo từng phần trong bài dạy.
- Phần thưc hành xác định đúng đặc trưng kiến thức trọng tâm, phù hợp từng đối tượng học sinh. Phương án học sinh thực hiện làm miệng, nháp, bảng con, hay vở.
- Thể hiện rõ hình thức tiến hành từng phần theo nội dung bài (trực quan, đàm thoại, sinh hoạt nhĩm…).
- Chuẩn bị tình huống cĩ thể xảy ra nếu nới một bài cĩ nhiều cách giải quyết khác nhau.
b. Chuẩn bị mẫu phiếu bài tập:
- Kế hoạch thể hiện nội dung phải được dự định đối tượng cụ thể phù hợp nhiều đối tượng khác nhau (Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu), chuẩn bị đồ dung dạy học nếu bài dạy cần minh họa.
- Từ khâu chuẩn bị, lựa chọn phương pháp, trình tự tiến hành,hình thức tổ chức lớp học, đồ dùng dạy học. Chúng cĩ sự tác động phối hợp ảnh hưởng trực tiếp đến chất lương tiết dạy.
1.4.2. Chỉ đạo tiến hành giờ lên lớp:
a. Dùng phiếu học tập đã thết kế sẵn theo nội dung của bài cần cung cấp, dựa vào sách học sinh hoặc sách bài tập
- Mỗi phần của phiếu phải mang tính vừa sức phù hợp với đối tượng học sinh trong lớp (Giỏỉ, Khá, Trung bình, Yếu).
- Đốivới các mơn xã hội, đạo đức: Phiếu cĩ thể được sử dụng trong tìm hiểu bài. Nhằm mục đích tạo cho học sinh cĩ tinh thần tự giác tích cực học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức nội dung bài học.
Ví dụ: Một bài tốn giải muốn giải được bài phải trải qua các bước:
tìm hiểu đầu bài, xác định hướng giải quyết, giải bài).
Sau khi tìm hiểu đầu bài, xác định xong, tiến hành giao việc. Học sinh khá giỏi làm hồn chỉnh bài vào nháp hay phiếu bài tập. Cịn học sinh yếu chỉ cần hình thành các mức độ khác nhau thơng qua các phiếu đã định sẵn nhằm gợi cho học sinh nhớ lại dạng tốn, kiểu bài đã học (một lần nữa các em đươc khắc sâu kiến thức và vừa sức các em).
Ví dụ: Lời giải 1 được ghi sẵn
15 + 20 + 10 = 45 Lời giải 2 học sinh tự ghi:
15 : 3 = Đáp số:
b. Thực hiện đổi mới hình thức tổ chức day học (tăng cường dạy học cá nhân, phối hợp dạy học theo nhĩm nhỏ và dạy học theo lớp, phối hợp dạy ở trong lớp và cả ngay hiện trường…)
- Học theo lớp: Mục đích để từng bước hình thành được các khái niệm kiến thức mới, kiến thức cũ, củng cố dặn dị.
- Học theo nhĩm tiến hành rèn kỹ năng các thao tác thực hành sau khi hình thành xong kiến thức mới vận dụng lý thuyết để giải bài thực hiện các tiết luyện tập, để tiến hành học cá nhân, nhĩm cĩ hiệu quả giáo viên cần giao việc bằng các phié í học tập đảm bảo tính vừa sức từng bước nâng cao về nội dung để các em cĩ tiến bộ và tự tin hơn trong học tập.
c.Lựa chọn phối hợp các phương pháp dạy học theo nội dung từng phần, từng bài
Trong bất kỳ bài giảng nào giáo viên khơng thể thành cơng nếu chỉ dùng duy nhất một phương pháp dạy học mà địi hỏi giáo viên phải biết vận dụng phối hợp nhiều phương pháp bổ sung cho nhau như vậy việc hình thành
kiến thức cho học sinh một cách tích cực, cĩ hiệu quả.(học nhĩm, đàm thoại, giảng giải vấn đáp, đồng thời kiểm tra đánh giá kết quả ngay thời điểm đĩn nội dung đĩ).
Ví dụ: Để hình thành kiến thức mới hoặc luỵên tập thực hành. Khi giáo viên đưa ra yêu cầu bằng hình thức nào cũng vậy. Yêu cầu học sinh xác định yêu cầu bài, hướng giải quyết. Theo các bước học sinh A trả lời, học sinh B nhận xét, học sinh C bổ sung thống nhất học sinh khác nhắc lại(giáo viên đĩng vai trị trọng tài) và yêu cầu học sinh nhắc lại giáo viên chốt kiến thức cĩ thể ghi những nội dung chính lên bảng từng ý một đến khi hình thành kết nội dung bài.Tiến hành như vậy thì giáo viên vừa hình thành được kiến thức đồng thời đánh giá ngay được sự nắm chắc kiến thức của các em.
d.Đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- Xây dựng trình độ chuẩn theo chương trình và chỉ đạo đánh giá theo chuẩn quốc gia.
- Đổi mới nội dung hình thức và phương pháp hình kiểm tra đánh giá. Khi đánh giá học sinh khơng được nĩng vội, chủ quan mà phải đánh giá trình độ chung của cả lớp, từng đối tượng; đánh giá khâu trình bày bài của học sinh mang tính chất thường xuyên ,kiểm tra cuối chương, định kì phải đảm bảo tính phù hợp sang tạo khơng rập khuơn theo sách hướng dẫn .Qua đĩ giáo viên nắm chắc từng đối tượnghọc sinh lớp mình .
1.4.3 Đổi mới cách kiểm tra hoạt động học . a/ Nhiệm vụ của tổ trưởng
Trên cơ sở nắm chắc được sự chỉ đạo của hiệu trưởng đã thống nhất qua chuyên dề để kiểm tra chỉ đạo tổ viên thực hiện tốt
Kiểm tra sự chuẩn bị của giáo viên:
- Kiểm tra dự giờ xem thành viên trong tổ thực hiện chuyên đề phương pháp mới như thế nào nhằm mục đích thấy được ưu điểm, khuyết điểm; nếu thực hiện tốt thì động viên họ thực hiện tốt nơn, hạn chế thì gĩp ý bổ sung. +Tiến hành kiểm tra đánh giá
- Kiểm tra khâu soạn bài.
- Kiểm tra chuyên đề qua dự giờ trên lớp đánh giá xếp loại tiết dạy; cần thu thập được những thơng tin chính xác nhất về việc thực hiện theo phương pháp mới trên các thảnh viên trong tổ để báo cáo lên hiệu trưởng nắm bắt kịp thời.
b/ Nhiệm vụ của hiệu trưởng, hiệu phĩ
Thu thập tổng hợp lượng thơng tin của các tổ trưởng báo cáo lên từ đĩ lập kế hoạch kiểm tra giáo viên.
Kiểm tra việc soạn bài, nội dung giáo án. Dự giờ thăm lớp, nắm chắc tình hình, dánh giá việc thực hiện đổi mới phương pháp theo chuyên đề của giáo viên; thống kê dánh giá chất lượng tồn trường; từ đĩ điều chỉnh và ra quyết định mới chỉ đạo giáo viên thực hiện.Tiếp tục dự giờ kiểm tra đánh giá thường xuyên dể cĩ lượng thơng tin chính xác nhất để để điều chỉnh cho hợp lí từng bước nâng cao chất lượng giảng dạy.
c/ Đổi mới cơng tác quản lí của hiệu trưởng NHỮNG KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC
Sau thời gian chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy họctừ năm 2005 đến 2008 đã đạt được kết quả như sau :
Bảng 4 -Thống kê chất lượng học sinh từ năm 2005 đến 2008. Năm học Tổng số họcsinh GIỎI SL-% KHÁ SL-% TB SL-% YẾU SL-% TTB SL-% 2005-2006 645 429(66.5) 185(28.7) 26(4) 05(0.8) 640(99.2) 2006-2007 642 430 (67) 190(29.6) 18(2.8) 4(0.6) 638(99.3) 2007-2008 684 460(67.3) 201(29.4) 20(2.9) 3(0.4) 681(99.6)
Đánh giá chung kết quả của các năm học :
Qua bảng 4 so với bảng 3( kết quả của các năm học ) Phần học sinh giỏi ,khá được tăng dần.
Học sinh yếu đã giảm dần .
Tỉ lệ học sinh lên lớp thẳng ngày được nâng cao (Từ 99.2 % năm 2005 tăng lên 99.6 % năm 2008 )
Tĩm lại : Từ kết quả thực tế đã được thống kê như trên . Bước đẩu trường tiểu học Phước Long 1đã đạt được những kết quả đáng kể.Chúng ta cĩ thể khẳng định rằng : Đổi mới phương pháp dạy học là một nhiệm vụ quan trọng nhất của nhà trường ,của ngành giáo dục nĩi chung, là một trong những biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học hiện nay .
PHẦN III
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN:
- Với thực trạng về chất lượng đào tạo của trường tiểu học Phước Long 1trong 3 năm học từ 2005-2008, tỉ lệ học sinh lên lớp thẳng ngày càng được nâng cao .Số lượng học sinh giỏi ,khá tăng dần ,số lượng học sinh yếu giảm dần . Điều này đã làm cho cán bộ quản lý, đặc biệt là hiệu trưởng đã mạnh dạn với tinh thần trách nhiệm cao, từng bước học hỏi tìm ra biện pháp thích hợp với đặc điểm của trường để đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các bộ mơn để nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục hàng năm.
- Sự quan tâm này địi hỏi phải thường xuyên và mang tính chất sàng lọc, sáng tạo thay đổi phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường, của đội ngũ, của học sinh thì cơng tác dạy học từng bước sẽ được nâng cao. “Người hiệu trưởng chỉ đạo thường xuyên, khoa học, sáng tạo trong phương pháp giảng dạy thì chất lượng dạy học ngày càng được nâng cao”.
- Trong đổi mới phương pháp dạy học lực lượng các tổ trưởng đĩng vai trị rất quan trọng, hiệu trưởng cần phải quan tâm chỉ đạo. bởi vì hoạt động của tổ là hoạt động dạy học xoay quanh mấy vấn đề “dạy” của giáo viên, “học” của học sinh. Yêu cầu họ hoạt động theo chức năng quản lý của tổ về: cách soạn giảng, lựa chọn phương pháp, cách kiểm tra đánh giá xếp loại hội cha mẹ học sinh, bồi dưỡng nghiệp vụ cho tổ viên…tổ chức hội giảng, chuyên đề thảo luận đổi mới phương phápdạy học.
- Nếu phát huy tốt vai trị của tổ trưởng thì người hiệu trưởng sẽ thu được kết quả tốt về nhiều mặt: chính họ là cầu nối giữa hiệu Trưởng và giáo viên, họ nhận thong tin từ hiệu trưởng, thu thập thơng tin từ giáo viên và hiệu trưởng xem xét giải quyết đưa ra quyết định.
- Hiệu trưởng phải tạo điều kiện về mọi mặt để giáo viên phát huy tốt vai trị, chức năng của người giáo viên trong hoạt động dạy học, làm việc cĩ “buộc” cĩ “mở” để giáo viên tự biết nhìn nhận và điều chỉnh cho đúng. Cụ
thể Hiệu Trưởng luơn quan tâm và tạo điều kiện tối đa về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, thời gian… đồng thời duy trì trong giáo viên tư tưởng
về quan điểm, bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên mơn, tạo cho giáo viên cĩ cơ hội tự học hỏi, tự bồi dưỡng; trong họ cĩ tinh thần tự giác, nhiệt tình, cơng tác với tinh thần trách nhiệm cao.
- Cĩ thể khẳng định rằng “những biện pháp chỉ đạo của hiệu trưởng được thành cơng nhất khi đội ngũ giáo viên đồng tình nhất trí quán triệt chỉ đạo ấy, thực hiện tự giác, tích cực, cĩ tinh thần trách nhiệm cao”.
- Bên cạnh đĩ khi đổi mới phương pháp, người hiệu trưởng cần phải lưu ý tới các vấn đề sau:
+ Đổi mới phương pháp phải chú ý tính kế thừa, phát huy mặt tích cực , đồng thời việc đổi mới phải phù hợp với đặc điểm tình hình của trường(trình độ đội ngũ học sinh, cơ sở vật chất, các hoạt động tổ khối, thực trạng của phương pháp hiện tại , sự hỗ trợ bên ngồi…). cần phải định hướng thời gian tiến hành hợp lý, hình thức chỉ đạo, tổ chức kiểm tra, đánh giá cĩ khoa học.
+ Việc đổi mới phương pháp khơng thể coi như cơng việc một sớm một chiều được, mà phải tiến hành từng bước cĩ kế hoạch lâu dài khơng nên nĩng vội, ồ ạt, trải rộng, cần xác định cải tiến từng khâu, từng bước, từng bộ mơn, từng tổ khối đến tồn trường.
Ở mỗi bước, mỗi giai đoạn đều phải kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm và đi đến thực hiện chuyên đề và thống nhất giảng dạy. tiến hành như vậy thể hiện được tính khoa học và vai trị chỉ đạo của người hiệu trưởng. Tạo được cơ sở khoa học, để khi vận dụng đồng bộ cĩ hiệu quả cao.
2. NHỮNG KIẾN NGHỊ:
Để tiến hành thuận lợi cho việc áp dụng phương pháp mới trong dạy học cĩ hiệu quả , tơi xin cĩ một số kiến nghị như sau:
Phịng Giáo dục cung cấp thêm trang thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học, các loại sách tham khảo đề cập đến vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học: Mơ hình dạy học kiểu mới, xây phịng đa năng dạy thêm
giáo án điện tử …phương pháp dạy học, cách thức tổ chức lớp học, và các vấn đề cĩ liên quan đến đổi mới phương pháp dạy học.
Cung cấp cho trường trang thiết bị hiện đại(máy vi tính, máy… để dễ dàng trong việc đổi mới phương pháp dạy học .
Thường xuyên tổ chức cho giáo viên tham ra vào các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ để nâng cao chất lượng đội ngũ, cĩ kế hoạch bồi dưỡng các tổ trưởng, tổ chuyên mơn để nâng cao hiệu quả quản lý.
Tập trung chỉ đạo đổi mới phương pháp theo đúng tiêu chuẩn của phịng GD-ĐT cho tất cả các mơn với các biện pháp, hình thức tiến hành cụ thể để hiệu Trưởng cụ thể hĩa sử dụng trong trường mình được tốt hơn.