Dạy học một số chủ đề phần Quang Hình Học (Vật lý 11) theo hướng phát huy năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trong học tập của học sinh (LV thạc sĩ)

114 516 0
Dạy học một số chủ đề phần Quang Hình Học (Vật lý 11) theo hướng phát huy năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trong học tập của học sinh (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dạy học một số chủ đề phần Quang Hình Học (Vật lý 11) theo hướng phát huy năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trong học tập của học sinh (LV thạc sĩ)Dạy học một số chủ đề phần Quang Hình Học (Vật lý 11) theo hướng phát huy năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trong học tập của học sinh (LV thạc sĩ)Dạy học một số chủ đề phần Quang Hình Học (Vật lý 11) theo hướng phát huy năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trong học tập của học sinh (LV thạc sĩ)Dạy học một số chủ đề phần Quang Hình Học (Vật lý 11) theo hướng phát huy năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trong học tập của học sinh (LV thạc sĩ)Dạy học một số chủ đề phần Quang Hình Học (Vật lý 11) theo hướng phát huy năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trong học tập của học sinh (LV thạc sĩ)Dạy học một số chủ đề phần Quang Hình Học (Vật lý 11) theo hướng phát huy năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trong học tập của học sinh (LV thạc sĩ)Dạy học một số chủ đề phần Quang Hình Học (Vật lý 11) theo hướng phát huy năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trong học tập của học sinh (LV thạc sĩ)Dạy học một số chủ đề phần Quang Hình Học (Vật lý 11) theo hướng phát huy năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trong học tập của học sinh (LV thạc sĩ)Dạy học một số chủ đề phần Quang Hình Học (Vật lý 11) theo hướng phát huy năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trong học tập của học sinh (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN VĂN DŨNG DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” (VẬT LÍ 11) THEO HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN VĂN DŨNG DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” (VẬT LÍ 11) THEO HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận phương pháp giảng dạy Vật lý Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ THỊ KIM LIÊN THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có công bố công trình khác Thái nguyên, tháng 11 năm 2016 Tác giả Phan Văn Dũng i LỜI CẢM ƠN Tôi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè, người thân trình thực luận văn Với tình cảm chân thành trân trọng nhất, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô hướng dẫn PGS.TS Vũ Thị Kim Liên tận tình hướng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô khoa Vật lí, Phòng Đào tạo (Bộ phận sau Đại học) Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên tận tình giảng dạy, góp nhiều ý kiến quý báu cho suốt trình học tập, nghiên cứu khoa học làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường THPT Gang Thép, THPT Chu Văn An THPT Điềm Thụy địa bàn Tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện, giúp đỡ cho hoàn thành luận văn Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ, khuyến khích học tập hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Thái nguyên, tháng 11 năm 2016 Tác giả Phan Văn Dũng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG HỌC TẬP CHO HỌC SINH 1.1 Sự thay đổi cách tiếp cận mục tiêu dạy học nhà trường phổ thông 1.1.1 Sự thay đổi mục tiêu giáo dục phổ thông 1.1.2 Mục tiêu giáo dục môn Vật lý nước ta 1.1.3 Cách tiếp cận mục tiêu dạy học theo hướng đại 1.2 Tổng quan dạy học theo chủ đề 11 1.2.1 Thế dạy học theo chủ đề 11 1.2.2 Mục tiêu dạy học theo chủ đề 11 1.2.3 Đặc điểm dạy học theo chủ đề 12 1.2.4 Các giai đoạn tổ chức dạy học theo chủ đề 13 1.2.5 Vai trò giáo viên học sinh dạy học theo chủ đề 20 1.2.6 Sự khác biệt dạy học theo quan niệm truyền thống dạy học theo chủ đề 22 iii 1.3 Cơ sở lý luận lực phát giải vấn đề 24 1.3.1 Khái niệm lực vấn đề phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông 24 1.3.2 Năng lực phát giải vấn đề 28 1.3.3 Kiểm tra, đánh giá lực phát giải vấn đề học sinh 29 1.4 Thực trạng dạy học theo chủ đề môn Vật lý dạy học phần “Quang hình học” số trường PTTH 32 1.4.1 Mục đích điều tra 32 1.4.2 Nội dung điều tra 33 1.4.3 Phương pháp điều tra 33 1.4.4 Kết điều tra 33 Kết luận chương 39 Chương TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” THEO HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 41 2.1 Đặc điểm nội dung phần quang hình học 41 2.1.1 Vai trò, cấu trúc nội dung phần quang hình học 41 2.1.2 Mục tiêu dạy học phần quang hình học 43 2.1.3 Thực trạng dạy học phần Quang hình học 45 2.2 Lựa chọn xây dựng chủ đề 46 2.2.1 Định hướng chung 46 2.2.2 Xây dựng chủ đề 46 Kết luận chương 65 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 66 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 66 3.1.1 Mục đích 66 3.1.2 Nhiệm vụ 66 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 66 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 66 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 67 iv 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 67 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 67 3.3.2 Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm 67 3.3.3 Quan sát học 68 3.3.4 Các kiểm tra 68 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 68 3.4.1 Nhận xét tiến trình dạy học 68 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm 70 3.5 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm 70 3.5.1 Xử lí theo thống kê toán học 70 3.5.2 Xử lí theo tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 71 3.6 Phân tích kết thực nghiệm 80 3.6.1 Kết kiểm tra 80 3.6.2 Kết đánh giá phát triển lực phát GQVĐ HS 80 3.7 Điều kiện triển khai dạy học theo chủ đề trường THPT 82 Kết luận chương 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC v NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DH Dạy học GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa BT Bài tập SBT Sách tập T/N Thí nghiệm PH Phát VĐ Vấn đề GQVĐ Giải vấn đề CHĐH Câu hỏi định hướng THPT Trung học phổ thông CNTT Công nghệ thông tin TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng TNSP Thực nghiệm sư phạm KQHT Kết học tập BKT Bài kiểm tra iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các thành tố cách tiếp cận mục tiêu môn học 10 Bảng 3.1 Kết kiểm tra 70 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Gang Thép 72 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Chu Văn An 73 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Điềm Thụy 74 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Gang Thép 75 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Chu Văn An 76 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Điềm Thụy 77 Bảng 3.8 Bảng phân loại kết học tập 78 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 79 Bảng 3.10 So sánh ĐTB BKT nhóm (TN-ĐC) trường THPT Gang Thép 79 Bảng 3.11 So sánh ĐTB BKT nhóm (TN-ĐC) trường THPT Chu Văn An 79 Bảng 3.12 So sánh ĐTB BKT nhóm (TN -ĐC) trường THPT Điềm Thụy 79 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị đường phân bố tần suất kiểm tra số trường THPT Gang Thép .72 Hình 3.2 Đồ thị đường phân bố tần suất kiểm tra số trường THPT Chu Văn An 73 Hình 3.3 Đồ thị đường phân bố tần suất kiểm tra số trường THPT Điềm Thụy .74 Hình 3.4 Đồ thị đường phân bố tần suất kiểm tra số trường THPT Gang Thép .75 Hình 3.5 Đồ thị đường phân bố tần suất kiểm tra số THPT Chu Văn An 76 Hình 3.6 Đồ thị đường phân bố tần suất kiểm tra số THPT Điềm Thụy 77 Hình 3.7 Đồ thị phân loại KQHT HS trường THPT Gang Thép (BKT số 1) 78 Hình 3.8 Đồ thị phân loại KQHT HS trường THPT Gang Thép (BKT số 2) 78 Hình 3.9 Đồ thị phân loại KQHT HS trường THPT Chu Văn An (BKT số 1) 78 Hình 3.10 Đồ thị phân loại KQHT HS trường THPT Chu Văn An (BKT số 2) 78 Hình 3.11 Đồ thị phân loại KQHT HS trường THPT Điềm Thụy (BKT số 1) 78 Hình 3.12 Đồ thị phân loại KQHT HS trường THPT Điềm Thụy (BKT số 2) 78 vi PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu điều tra phục vụ cho nghiên cứu khoa học, không đánh giá chất lượng họcsinh Rất mong em hợp tác!) Họ tên:………………………………………… Lớp:……………Trường:………………………………………… Câu 1: Em có thích học Vật lý lớp không? Rất thích Thích Bình thường Không thích Câu 2: Trong học, GV đặt câu hỏi BT, em thường làm gì? Tập trung suy nghĩ để tìm lời giải cho câu hỏi, tập xung phong trả lời Trao đổi với bạn, nhóm bạn để tìm câu trả lời tốt Chờ câu trả lời từ phía bạn giáo viên Câu 3: Em có thái độ phát vấn đề (mâu thuẫn với kiến thức học, khác với điều em biết) câu hỏi BT GV giao cho? Rất hứng thú, phải tìm hiểu cách Hứng thú, muốn tìm hiểu Thấy lạ không cần tìm hiểu Không quan tâm đến vấn đề lạ Câu 4: Em thấy có cần thiết phải hình thành rèn luyện lực GQVĐ không? Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết Câu 5: Em có thường xuyên so sánh kiến thức Vật lý học với tượng, vật việc sống không? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Xin chân thành cảm ơn em! Ngày … tháng … năm Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÝ (Phiếu dùng với mục đích nghiên cứu khoa học, mục đích Đánh giá giáo viên, mong đồng chí hợp tác) I- Thông tin cá nhân Họ tên:…………………………………………………………………… Trường:………………………………………………………………………… Số năm thầy (cô) trực tiếp giảng dạy Vật lý trường phổ thông:…………… Số năm thầy (cô) phân công giảng dạy chương trình Vật lý 11:………… II- Nội dung vấn: Câu 1: Thầy (cô) đánh giá tầm quan trọng việc phát triển lực GQVĐ cho HS nào? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Câu 2: Theo thầy (cô) biện pháp rèn lực GQVĐ cho học sinh? Thiết kế học với logic hợp lí Sử dụng PPDH phù hợp Sử dụng BT có nhiều cách giải, khuyến khích HS tìm cách giải mới, nhận nét độc có cách giải tối ưu Yêu cầu HS nhận xét lời giải người khác, lập luận bác bỏ quan niệm trái ngược bảo vệ quan điểm Thay đổi mức độ yêu cầu tập Kiểm tra đánh giá động viên kịp thời biểu sáng tạo HS Tăng cường tập thực hành, thí nghiệm Câu 3: Thầy (cô) cho biết sử dụng biện pháp để rèn luyện lực GQVĐ cho HS? Thiết kế học với logic hợp lí Sử dụng PPDH phù hợp Sử dụng BT có nhiều cách giải, khuyến khích HS tìm cách giải mới, nhận nét độc có cách giải tối ưu Yêu cầu HS nhận xét lời giải người khác, lập luận bác bỏ quan niệm trái ngược bảo vệ quan điểm Thay đổi mức độ yêu cầu tập Kiểm tra đánh giá động viên kịp thời biểu sáng tạo HS Tăng cường tập thực hành, thí nghiệm Câu 4: Thầy (cô) cho biết kết đánh giá HS rèn luyện lực GQVĐ? HS nắm lớp HS tự thực thí nghiệm HS tự PH vấn đề GQVĐ nêu HS dễ dàng làm việc theo nhóm HS sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học đại HS tự nghiên cứu báo cáo chủ đề liên quan đến chương trình Vật lý phổ thông Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! Ngày … tháng … năm … Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP SỐ – CHỦ ĐỀ "MẮT" NHÓM 1- Về mặt quang học, mắt có cấu tạo giống với dụng cụ gì? 2- Mắt nhìn rõ vật ảnh vật phải đâu? 3- Tại di chuyển vật vị trí khác mà mắt nhìn thấy rõ? 4- Khi quan sát vật điểm cực viễn trạng thái mắt có đặc điểm gì? 5- Khi mắt quan sát điểm cực cận trạng thái mắt có đặc điểm gì? 6- Tại nhìn vật xa, thấy chúng có kích thước nhỏ? 7- Mắt bị tật cận thị nào? Cách khắc phục? 8- Mắt bị tật viễn thị nào? Cách khắc phục? 9- Mắt già nào? Cách khắc phục? 10- Nêu biện pháp để bảo vệ mắt thường tránh tật? 11- Mắt nhìn rõ nét vật nào? 12- Tại mắt nhìn vật khoảng cách khác nhau? Phụ lục BÀI KIỂM TRA SỐ - CHỦ ĐỀ "MẮT" Họ tên: Lớp: 11A ĐỀ BÀI Mắt người có điểm cực cận cách mắt 10cm điểm cực viễn cách mắt 50cm 1) Mắt người bị tật gì? 2) Khi mắt nhìn điểm cực viễn, thấu kính mắt có tiêu cự 18mm Tìm khoảng cách từ quang tâm mắt đến võng mạc? 3) Muốn nhìn thấy vật vô cực điều tiết người phải đeo kính có tụ số bao nhiêu? 4) Khi đeo kính mắt nhìn thấy điểm gần cách mắt bao nhiêu? 5) Em nêu biện pháp phòng chống chữa tật mắt? Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA BÀI TRÌNH CHIẾU CỦA HỌC SINH, CỦA GIỜ HỌC - CHỦ ĐỀ "MẮT" Hình ảnh báo cáo - thảo luận lớp Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP SỐ - CHỦ ĐỀ "CÁC DỤNG CỤ QUANG" NHÓM 1- Làm để quan sát vật nhỏ mà mắt thường không nhìn thấy rõ? Dụng cụ phải tạo ảnh có tính chất gì? 2- Để mắt nhìn ảnh vật ảnh phải nằm đâu? 3- Muốn có độ bội giác vô lớn phải chọn kính lúp có đặc điểm nào? 4- Linh kiện thứ kính hiển vi loại linh kiện nào? Nếu ta nhìn vật qua linh kiện ảnh có tính chất gì? 5- Linh kiện thứ hai kính hiển vi loại linh kiện nào? Khi nhìn ảnh vật qua linh kiện ảnh nằm đâu để ta nhìn thấy? 6- Khi quan sát vật qua kính hiển vi, người ta thường điều chỉnh cho ảnh cuối vật kính ảnh ảo lên điểm cực viễn Cách điều chỉnh có tác dụng gì? 7- Linh kiện thứ kính thiên văn loại linh kiện nào? Khi vật xa vô cùng, ta nhìn qua linh kiện ảnh nằm đâu có tính chất gì? 8- Linh kiện thứ hai kính thiên văn loại linh kiện nào? Khi nhìn ảnh vật qua linh kiện ảnh nằm đâu để thấy ảnh cuối góc lớn? 9- Khi quan sát vật qua kính hiển vi, người ta thường điều chỉnh cho ảnh cuối vật kính ảnh ảo lên điểm cực viễn Cách điều chỉnh có tác dụng gì? 10- Khi ta cần sử dụng quang cụ bổ trợ cho mắt? Làm ta lựa chọn quang cụ thích hợp? 11- Các dụng cụ quang có đóng góp cho phát khoa học công nghệ? Phụ lục BÀI KIỂM TRA SỐ Họ tên: Lớp: 11A ĐỀ BÀI: 1) Khi quan sát vật sau đây, ta nên sử dụng loại quang cụ để bổ trợ cho mắt: Những dòng chữ nhỏ, Mặt Trăng, vi sinh vật? 3) Trên tay bạn học sinh có dụng cụ quang cho biết vật kính thấu kính hội tụ tiêu cự 4cm thị kính thấu kính hội tụ tiêu cự 1cm Nó thuộc loại nào? Em dùng dụng cụ nào? 2) Một mắt thường dùng kính lúp có tiêu cự 5cm để quan sát vật nhỏ Vật cần đặt so với kính? 4) Vật kính kính thiên văn dùng trường học có tiêu cự 1,2m thị kính thấu kính hội tụ tiêu cự 4cm Một mắt thường dùng kính quan sát trạng thái mắt không điều tiết cần chỉnh kính nào? Tìm số bội giác kính đó? 5) Theo em dụng cụ quang có đóng góp với phát triển khoa học công nghệ? Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA BÀI TRÌNH CHIẾU CỦA HỌC SINH, CỦA GIỜ HỌC - CHỦ ĐỀ "CÁC DỤNG CỤ QUANG" Hình ảnh báo cáo - thảo luận lớp

Ngày đăng: 17/03/2017, 22:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan