1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

ĐỀ ÁN MĂNG ĐEN 2015 2016, TỈNH KON TUM

106 720 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM ĐỀ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÙNG DU LỊCH SINH THÁI MĂNG ĐEN, HUYỆN KON PLÔNG, TỈNH KON TUM Kon Tum, Tháng 10 năm 2015 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM ĐỀ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÙNG DU LỊCH SINH THÁI MĂNG ĐEN, HUYỆN KON PLÔNG, TỈNH KON TUM CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐƠN VỊ TƯ VẤN ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN KON PLÔNG TRUNG TÂM TƯ VẤN – NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MIỀN TRUNG Kon Tum, Tháng 10 năm 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 I Tính cấp thiết II Căn lập Đề án .2 III Phạm vi kết cấu Đề án Phạm vi Đề án Kết cấu đề án PHẦN THỨ NHẤT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI I Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên thực trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện Kon Plông Đánh giá chung .5 Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên Tiềm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Phân tích, đánh giá dân số lao động 12 Đánh giá tổng quát thực trạng phát triển kinh tế-xã hội 14 Đánh giá thực trạng dự án thu hút đầu tư .17 II Vị trí, ranh giới đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội vùng du lịch sinh thái Măng Đen 19 Vị trí, ranh giới đặc điểm tự nhiên 19 Đặc điểm kinh tế - xã hội .20 PHẦN THỨ HAI ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÙNG DU LỊCH SINH THÁI MĂNG ĐEN, HUYỆN KON PLÔNG .23 I Tóm lược quy hoạch theo Quyết định 298/QĐ-TTg ngày 05/02/2013 việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng du lịch sinh thái Măng Đen Quy hoạch chung đô thị Kon Plông, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum đến năm 2030 23 Phạm vi 23 Phân vùng du lịch 23 Các trung tâm du lịch 23 Thực trạng khu theo Quy hoạch định .24 II Đánh giá chung thực trạng sở hạ tầng huyện Kon Plông 26 Đánh giá chung 26 Hệ thống giao thông 26 Hệ thống điện .28 Hệ thống bưu viễn thông 29 Hệ thống thủy lợi, cấp, thoát nước 29 III Đánh giá thực trạng hệ thống hạ tầng sở vật chất kỹ thuật vùng du lịch sinh thái Măng Đen, huyện Kon Plông 30 i Đánh giá chung 30 Thực trạng đầu tư xây dựng huyện Kon Plông .30 Hệ thống hạ tầng du lịch .31 Hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch 34 IV Thực trạng phát triển ngành du lịch vùng du lịch sinh thái Măng Đen, huyện Kon Plông .34 Thực trạng phát triển ngành du lịch tỉnh Kon Tum 34 Thực trạng phát triển ngành du lịch huyện Kon Plông vùng du lịch sinh thái Măng Đen 37 V Nguyên nhân tồn tại, hạn chế .40 I Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư xây dựng vùng du lịch sinh thái Măng Đen 42 Tác động quy hoạch .42 Tác động nhân tố bên ngoài, nội lực bên ảnh hưởng đến đầu tư xây dựng vùng du lịch sinh thái Măng Đen 43 II Quan điểm, mục tiêu đầu tư xây dựng vùng du lịch sinh thái Măng Đen đến năm 2025 44 Quan điểm đầu tư xây dựng vùng du lịch sinh thái Măng Đen 44 Mục tiêu .45 Chỉ tiêu 45 III Định hướng đầu tư phát triển vùng du lịch sinh thái Măng Đen đến năm 2025 .48 Định hướng đầu tư phát triển tuyến du lịch 48 Định hướng phát triển điểm du lịch 50 Định hướng phát triển loại hình, sản phẩm du lịch .51 Định hướng phát triển thị trường khách du lịch 53 Định hướng xây dựng quảng bá du lịch .56 IV Định hướng phát triển số ngành phụ trợ phục vụ cho du lịch 56 Về nông nghiệp 56 Về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 57 Về thương mại, dịch vụ .57 V Định hướng đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng sở vật chất kỹ thuật vùng du lịch sinh thái Măng Đen 58 Yên cầu 58 Một số nguyên tắc chung 58 Phương án tổ chức không gian phát triển hệ thống hạ tầng sở vật chất kỹ thuật vùng du lịch sinh thái Măng Đen .58 Bảng 3.1: Danh mục tuyến đường khu vực trung tâm đô thị 59 Bảng 3.2: Danh mục tuyến đường Vùng vệ tinh .60 Nội dung danh mục đầu tư xây dựng theo giai đoạn 61 VI Khái toán kinh phí đầu tư xây dựng vùng du lịch sinh thái Măng Đen 83 1.Tổng nguồn vốn đầu tư 83 ii 2.Phần kỳ vốn đầu tư 83 VIII Hiệu đầu tư 84 PHẦN THỨ TƯ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN 86 I Giải pháp 86 Giải pháp quản lý quy hoạch - kiến trúc 86 Giải pháp bảo vệ môi trường sinh thái trình xây dựng 87 Giải pháp sách giải phóng mặt 89 Giải pháp liên kết hợp tác đầu tư, tuyên truyền quảng bá 90 Giải pháp thu hút, kêu gọi đầu tư 91 Giải pháp khai thác sử dụng điểm, khu du lịch 93 Giải pháp nguồn nhân lực 93 Giải pháp việc chuyển đổi, phát triển bảo vệ rừng trình đầu tư xây dựng công trình du lịch .94 II Tổ chức thực 96 UBND huyện Kon Plông 96 Sở Kế hoạch Đầu tư .96 Sở Xây dựng 97 Sở Giao thông - Vận tải .97 Các ngành Điện, Nước, Viễn thông 97 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch 97 Sở Lao động thương binh Xã hội 97 III Kiến nghị Trung ương 97 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Một số tiêu dân số huyện Kon Plông 13 Bảng 2.1: Tổng hợp nguồn vốn đầu tư xây dựng hạ tầng du lịch Kon Plông giai đoạn 2011 - 2014 .30 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp thực trạng điểm du lịch 33 Bảng 2.3: Tổng hợp dự án triển khai địa bàn huyện 39 Bảng 2.4: Số lượng khách du lịch đến Kon Plông 39 Bảng 3.4: Hạng mục xây dựng chi tiết 62 Bảng 3.5: Hạng mục xây dựng chi tiết .63 Bảng 3.6: Hạng mục xây dựng chi tiết .64 Bảng 3.7: Hạng mục xây dựng chi tiết .64 Bảng 3.8: Hạng mục xây dựng chi tiết .64 Bảng 3.9: Hạng mục xây dựng chi tiết .65 Bảng 3.10: Hạng mục xây dựng chi tiết .65 Bảng 3.11: Hạng mục xây dựng chi tiết .66 Bảng 3.12: Hạng mục xây dựng chi tiết .66 Bảng 3.13: Hạng mục xây dựng chi tiết .67 Bảng 3.14: Hạng mục xây dựng chi tiết .67 Bảng 3.15: Hạng mục xây dựng chi tiết .68 Bảng 3.16: Hạng mục xây dựng chi tiết .70 Bảng 3.17: Hạng mục chi tiết khu phức hợp G2-A 71 Bảng 3.18: Hạng mục xây dựng Công viên trung tâm Khu G2-B 71 Bảng 3.19: Hạng mục xây dựng Công viên trung tâm Khu G2-C 72 Bảng 3.20: Hạng mục xây dựng Công viên trung tâm Khu G2-D 72 Bảng 3.21: Hạng mục xây dựng chi tiết Công viên trung tâm Khu 73 G2-E 73 Bảng 3.22: Hạng mục xây dựng chi tiết .74 Bảng 3.23: Hạng mục xây dựng chi tiết .74 Bảng 3.24: Hạng mục xây dựng chi tiết .75 Bảng 3.25: Hạng mục xây dựng chi tiết .75 Bảng 3.26: Hạng mục xây dựng chi tiết .76 Bảng 3.27: Hạng mục xây dựng chi tiết .76 Bảng 3.28: Hạng mục xây dựng chi tiết .77 iv Bảng 3.29: Hạng mục xây dựng chi tiết .78 Bảng 3.30: Hạng mục xây dựng chi tiết .78 Bảng 3.31: Hạng mục xây dựng chi tiết .79 Bảng 3.32: Hạng mục xây dựng chi tiết .79 Bảng 3.33: Hạng mục xây dựng chi tiết Khu nghiên cứu, bảo tồn phát triển loại thực vật xứ lạnh G3-A 80 Bảng 3.34: Hạng mục xây dựng chi tiết Tổ hợp khu đóng gói, phân phối loại rau hoa xứ lạnh Măng Đen G3-B .81 Bảng 3.35: Hạng mục công trình chi tiết Trung Tâm mua sắm giải trí Đăk Long G3-C 81 Bảng 3.36: Hạng mục xây dựng chi tiết .82 Bảng 3.37: Hạng mục xây dựng chi tiết .83 v PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết Là ngành kinh tế tổng hợp, du lịch có đóng góp to lớn quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, xoá đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá, bảo vệ môi trường và giữ vững an ninh, quốc phòng; góp phần tăng cường tình hữu nghị với nước giới Với tiềm du lịch đa dạng phong phú, từ cảnh quan thiên nhiên, hệ thống danh thắng cảnh đặc sắc, truyền thống lịch sử hào hùng kết hợp với tinh hoa văn hóa độc đáo, đa dạng, Việt Nam có đủ yếu tố để phát triển ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Trong 10 năm trở lại đây, ngành du lịch có nhiều tiến đạt thành tựu đáng ghi nhận, lượng khách du lịch quốc tế có tăng trưởng nhanh liên tục: tăng từ từ 2,419 triệu lượt (năm 2003) lên 7,572 triệu lượt khách (năm 2013), bình quân giai đoạn 2003 – 2013, khách quốc tế tăng lượng khách du lịch nội địa tăng lên nhanh chóng: từ 13,5 triệu lượt (năm 2003) lên 35 triệu lượt (năm 2013); Tổng thu nhập du lịch ngày tăng: tăng từ 22 ngàn tỷ đồng (năm 2003) lên 200 ngàn tỷ đồng (năm 2013), hàng năm tạo thêm công ăn việc làm trực tiếp cho 30-40 ngàn lao động; công tác quản lý nhà nước du lịch đổi mới; kết cấu hạ tầng du lịch ngày hoàn thiện, hệ thống sở vật chất kỹ thuật, sở lưu trú dịch vụ du lịch tăng nhanh số lượng chất lượng; nhiều khu du lịch, resort, khu giải trí, khách sạn cao cấp đạt tiêu chuẩn quốc tế đầu tư xây dựng đưa vào phục vụ du lịch; chất lượng nhân lực du lịch qua đào tạo kinh nghiệm thực tiện nâng lên; sản phẩm du lịch có đổi đa dạng… góp phần vào việc tăng cường lực, tạo bứt phá diện mạo cho ngành du lịch Việt Nam Măng Đen thuộc huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) nằm độ cao trung bình 1.000 - 1.500 m so với mực nước biển, có khí hậu ôn đới, quanh năm mát mẻ, nhiệt độ trung bình hàng năm giao động từ 16-20C, độ ẩm trung bình 8284%, có rừng nguyên sinh bao bọc xung quanh, với nhiều danh lam thắng cảnh, rừng có độ che phủ 80% diện tích tự nhiên; có nhiều hồ thác, suối đá cảnh quan thiên nhiên, văn hóa địa độc đáo; tiềm thuận lợi để phát triển trở thành trung tâm du lịch sinh thái nghỉ dưỡng cấp quốc gia; có nhiều hệ động vật, thực vật quý sinh sống; nhiều hồ thác như: (Đăk Ke, Pa sỹ, Lô Ba), hồ (Toong Đam, Toong Zơri, Toong Pô)… thích hợp cho phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng gắn với nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, khu du lịch Măng Đen phát triển chậm, chưa tương xứng với tiềm lợi Một nguyên nhân hệ thống sở hạ tầng nói chung, hạ tầng kỷ thuật phục vụ du lịch nói riêng Măng Đen hạn chế, bất cập; việc đầu tư phát triển tuyến, điểm, loại hình sản phẩm du lịch chưa nhiều Chính vậy, việc lập Đề án “Đầu tư xây dựng vùng du lịch sinh thái Măng Đen, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum” nhằm khai thác hiệu tiềm năng, lợi thế, thúc đẩy khu du lịch Măng Đen phát triển nhanh bền vững đến 2020 trở thành Khu du lịch sinh thái quốc gia Măng Đen góp phần thực mục tiêu Việt Nam quốc gia có ngành du lịch phát triển; đồng thời đảm bảo thực Quy hoạch vùng du lịch sinh thái Măng Đen quy hoạch chung đô thị Kon Plông, huyện Kon Plông đến năm 2030 cần thiết II Căn lập Đề án - Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014; - Luật Du lịch số 44/2005/QH11 ngày 14/6/2005; - Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch; - Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; - Nghị định số 83/2009/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009; - Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 20/04/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kon Tum đến năm 2020; - Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013 Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 298/QĐ-TTg ngày 05/02/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng du lịch sinh thái Măng Đen quy hoạch chung đô thị Kon Plông, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum đến năm 2030; - Nghị Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Đảng tỉnh Kon Tum khóa VIII đầu tư xây dựng phát triển vùng kinh tế động lực tỉnh Kon Tum giai đoạn 2007 – 2010, có tính đến năm 2020; - Nghị Đại hội Đảng tỉnh Kon Tum lần thứ XIV; - Quyết định số 644/QĐ-UBND ngày 7/7/2008 Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum V/v phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Kon Tum giai đoạn 2008-2015 định hướng đến năm 2020; - Quyết định số 1254/QĐ-UBND ngày 08/11/2010 UBND tỉnh Kon Tum việc phê duyệt quy hoạch hệ thống đường gom tuyến Quốc lộ địa bàn tỉnh Kon Tum; - Quyết định số 29/2011/QĐ-UBND ngày 26/9/2011 UBND tỉnh Kon Tum việc phê duyệt Đề án xây dựng phát triển ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực tỉnh đến năm 2020; - Quyết định 967/QĐ-UBND ngày 18/10/2012 UBND tỉnh Kon Tum việc phê duyệt điều chỉnh dự án đầu tư xây dụng công trình tôn tạo bảo tồn phát triển lang văn hóa- du lịch Kon Tu Rằng, xã Măng Cành, huyện Kon Plông; - Quyết định 1372/QĐ-UBND, ngày 22/12/2011 UBND tỉnh Kon Tum phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển rau, hoa, loại trồng khác gắn với du lịch sinh thái huyện Kon plông đến năm 2015; - Quyết định số 22/2013/QĐ-UBND ngày 10/04/2013 UBND tỉnh Kon Tum việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành văn hóa, thể thao du lịch Kon Tum đến năm 2020, định hướng đến năm 2025; - Văn số 1046/UBND-KTTH ngày 31/05/2013 UBND tỉnh Kon Tum việc lập đề án đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái quốc gia Măng Đen, huyện Kon Plông; - Quyết định số 482/QĐ-UBND ngày 01/7/2013 UBND tỉnh Kon Tum việc phê duyệt dự án quy hoạch thủy lợi tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2020 định hướng đến năm 2025; - Quyết định số 834/QĐ-UBND ngày 24/10/2013 UBND tỉnh Kon Tum việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển giao thông nông thôn tỉnh Kon Tum đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 911/QĐ-UBND ngày 08/11/2013 UBND tỉnh Kon Tum việc phê duyệt phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Kon Tum đến năm 2020; - Quyết định số 127/QĐ-UBND ngày 28/02/2013 UBND tỉnh Kon Tum phê duyệt Quy hoạch vùng nuôi cá nước lạnh huyện KonPlông, tỉnh Kon Tum đến năm 2020; - Văn số 30/UBND-KTTH ngày 03/01/2014 UBND tỉnh Kon Tum việc đề cương nhiệm vụ lập Đề án đầu tư xây dựng vùng du lịch sinh thái quốc gia Măng Đen, huyện Kon Plông; - Quyết định số 1361/QĐ-UBND ngày 26/12/2014 UBND tỉnh Kon Tum việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển đường thủy nội địa tỉnh Kon Tum đến năm 2020; - Nghị Đại hội Đảng huyện Kon Plông lần thứ VXII; - Quyết định số 1933/QĐ-UBND, ngày 04/9/2012 UBND huyện Kon Plông việc phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 làng văn hóa – du lịch làng Kon Pring, xã Đắk Long, huyện Kon Plông tỉnh Kon Tum Đảm bảo vệ sinh môi trường công trình bố trí tập trung theo quy hoạch đáp ứng phát triển tốt tránh hậu gây ô nhiễm (khói, bụi, khí thải, tiếng ồn ) có bố trí khu du lịch phù hợp với điều kiện địa hình, hướng gió, chất thải tập trung xử lý an toàn Mặt khác, tạo quỹ đất môi trường thuận lợi để khuyến khích thu hút đầu tư nước, đảm bảo tính hiệu cao phát triển du lịch tận dụng tiện ích hạ tầng kỹ thuật dịch vụ công cộng 85 PHẦN THỨ TƯ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN I Giải pháp Giải pháp quản lý quy hoạch - kiến trúc Phát triển đô thị cần phải trọng đến điều kiện sinh thái, cảnh quan tự nhiên Tại khu dân cư trình quy hoạch chi tiết cần phải có phương án giữ lại mảng xanh như: rừng thông, không gian xanh; quy hoạch xây dựng đồng hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật (giao thông, cấp thoát nước, điện) trước giao đất cho người dân Chú trọng phát triển khu dân cư kết hợp thương mại dịch vụ, gắn yếu tố thương mại với dịch vụ để tạo tưởng hỗ phát triển Tuân thủ cách nghiêm ngặt quy định mật độ xanh, mật độ xây dựng hạn chế đến mức thấp thay đổi điều kiện tự nhiên Kiến trúc công trình phải đảm bảo nguyên tắc thích dụng, bền vững, kinh tế, đồng thời phải tôn trọng nguyên tắc kết hợp công trình nhà riêng lẻ với công trình khác Vùng thành tổng thể kiến trúc đô thị hài hoà, phù hợp với cảnh quan sắc dân tộc tiểu vùng, địa phương địa bàn huyện Kon Plông Hệ thống đường phải xây dựng bám theo địa hình tự nhiên hạn chế thấp phá vỡ cấu trúc không gian, khu vực có địa hình phức tạp phải đào, đắp nhiều cần có biện pháp phủ xanh, cải tạo ta luy đường nhằm chống sạt lở cải thiện cảnh quan hạn chế đến mức thấp tượng bê tông hóa Các công viên, vườn dạo cần thiết kế để tránh phá vỡ kiến trúc không gian khu vực xung quanh, hạn chế đến mức thấp việc chặt, hạ loại tự nhiên đóng vai trò điều tiết môi trường, cảnh quan Tiến hành rà soát cách tổng quát điểm dự án để có giải pháp cải tạo theo hướng tăng không gian xanh, mỹ quan nhằm thu hút ngày nhiều khách du lịch Các khu vực trục đường nên khuyến khích hình thức giao thông xe đạp để giảm thiểu ô nhiễm, tăng mức độ sinh thái Sau Đề án phê duyệt, cần nhanh chóng tập trung rà soát, hoàn thiện công tác lập, điều chỉnh, phê duyệt quy hoạch chung phát triển không gian đô thị quy hoạch điểm dân cư nông thôn; đẩy mạnh công tác lập quy hoạch chi tiết để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt làm sở cho việc phát 86 triển du lịch bền vững phát triển đô thị Kon Plông cách hài hoà, kết hợp đại truyền thống Các quy hoạch sau phê duyệt phải công bố công khai quy hoạch xây dựng phương tiện thông tin đại chúng huyện Nâng cao trách nhiệm Chủ tịch UBND cấp xã, thị trấn công tác quản lý xây dựng Trên sở công trình Đề án duyệt cần xây dựng ban hành quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc đô thị Kon Plông trình lãnh đạo tỉnh thông qua Quy định quy hoạch kiến trúc nên xây dựng theo tiêu chí đô thị sinh thái (Eco city) nhằm đảm bảo giữ môi trường tự nhiên trình đầu tư xây dựng dự án Trong đó, đặc biệt quan tâm đến việc công bố công khai quy hoạch xây dựng thiết kế xây dựng đô thị để nhân dân huyện biết tuân thủ thực hiện; việc cấp phép xây dựng công trình mới, cải tạo chỉnh trang công trình kiến trúc, thiết kế cảnh quan phải tuân thủ theo quy định nhằm nâng cao chất lượng thẩm mỹ kiến trúc cho toàn vùng đô thị Kon Plông Tăng cường hiệu công tác thẩm định thiết kế, quy hoạch dự án đầu tư xây dựng nhà nước nhà nước; công tác kiểm tra, giám sát quan chức công trình dự án đầu tư xây dựng phải thực thường xuyên, xử lý kịp thời cá trường hợp vi phạm điều kiện bảo vệ môi trường, cảnh quan Khi tiến hành xây dựng mới, nâng cấp công trình vùng đô thị phải tuân thủ quy định nêu Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 Chính phủ quản lý, không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị Có biện pháp khoanh vùng bảo vệ phát triển rừng sinh thái, hệ thống đai rừng hệ thống xanh xen kẻ khu dân cư, khu du lịch đảm bảo chống ô nhiễm môi trường không khí Giải pháp bảo vệ môi trường sinh thái trình xây dựng Huyện Kon Plông có môi trường sạch, công trình ít, dân cư thưa thớt, chưa có hoạt động công nghiệp hoạt động du lịch gây phát sinh ô nhiễm môi trường Tuy nhiên, du lịch phát triển, dân số gia tăng với phát triển số ngành công nghiệp khác hàng loạt vấn môi trường xuất theo đòi hỏi cần phải có giải pháp kịp thời để bảo vệ môi trường, khu vực du lịch vùng nguyên sinh Để tránh nguy ô nhiễm môi trường đô thị khác trình bắt đầu thực cần áp dụng giải pháp bảo vệ môi trường sau: 87 2.1 Về công tác vệ sinh môi trường Trong trình xây dựng công trình du lịch cần phải có biện pháp bảo vệ không khí, đất nước theo quy định Nhà nước Yêu cầu nhà thầu thi công thực nghiêm ngặt bảo vệ môi trường theo Luật Môi trường quy định hướng dẫn Chính phủ Bộ Tài nguyên - Môi trường, dự án thực thiết phải có đánh giá sau đây: - Khí thải: Phải đo đạc, kiểm tra sau thực hiện, có biện pháp khắc phục + Trong thi công xây dựng hạ tầng phải có biện pháp chống ồn, chống bụi quản lý chặt chẽ chất thải rắn, nước thải thi công theo yêu cầu tiêu chuẩn quy định - Trong lắp đặt công nghệ, cần có biện pháp xử lý thiết bị bảo vệ môi trường trình lắp đặt Các thiết bị xử lý khí độc hại, bụi tiếng ồn phải kiểm tra đánh giá tác động môi trường trước lắp đặt 2.2 Về công tác bảo vệ môi trường không khí Trong xây dựng, hạng mục gây nhiều bụi, tiếng ồn khí thải hoạt động san ủi mặt bằng, làm đường Vì vậy, việc giảm bụi lượng khí thải trình thi công hạ tầng tiểu khu thực giải pháp sau: - Sử dụng thiết bị thi công có lượng khí thải, bụi độ ồn thấp giới hạn cho phép - Làm ẩm bề mặt lớp đất san ủi cách phun nước giảm lượng bụi theo gió - Thực việc che chắn khu vực thi công xung quanh hàng rào che chắn trồng dải xanh xung quanh để hạn chế lan tỏa tiếng ồn, bụi khí thải - Sử dụng nhiên liệu đốt cho thiết bị thi công có lượng lưu huỳnh thấp - Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân Về nước thải, phải có biện pháp xử chất thải rắn lý nước thải thi công theo yêu cầu tiêu chuẩn quy định 2.3 Về công tác bảo vệ môi trường nước Cần phải xây dựng hệ thống thoát nước mặt khu vực đảm bảo không ảnh hưởng tới chế đô chảy khu vực xung quanh Nước mưa khu vực thi công cần thu lại để xử lý tách dầu bùn đất trước thải 88 Xử lý nước thải công nghiệp trước thải vào hệ thống thoát nước thải chung huyện 2.4 Về công tác xử lý chất thải rắn Toàn chất thải rắn công trình không chôn chỗ khu vực xung quanh mà phải quản lý thu gom, vận chuyển khu vực quản lý rác huyện quy hoạch để tập trung xử lý Luôn giám sát, kiểm tra có biện pháp chế tài mạnh mẽ nhà thầu vi phạm Giải pháp sách giải phóng mặt Căn theo Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Luật Đầu tư toàn địa bàn tỉnh Kon Tum thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn Trên ưu đó, khu sinh thái Măng Đen có sẵn ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư sở hạ tầng, kinh doanh du lịch như: - Nếu thuê đất miễn 15 năm tiền thuê đất - Nếu giao đất giảm 50% tiền sử dụng đất - Áp dụng mức thuế suất thấp thời hạn ưu đãi cao theo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp hành Do đó, để thu hút đầu tư vào khu du lịch, thời gian đến, phía địa phương, công tác đền bù, giải phóng mặt phải đặt sách quan trọng Cần thực cam kết, cung cấp mặt cho nhà đầu tư nhà đầu tư có nhu cầu thông tin quy mối Ban quản lý dự án khu du lịch sinh thái Măng Đen Ban quản lý dự án việc đem đến thủ tục cần tư vấn hỗ trợ sau cấp giấy chứng nhận đầu tư để tham mưu cho UBND huyện giải vướng mắc Đồng thời, cần giải tốt công tác hậu tái định cư, định canh cho nhân dân Đặc biệt, vận dụng sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động miền núi để thực sách hỗ trợ tài cho nhà đầu tư cần sử dụng lao động chỗ theo dạng hợp đồng thuê đào tạo Về chi phí giải phóng mặt bằng, cần tạo chế thông thoáng cho nhà đầu tư thông qua việc cho phép: - Khấu trừ kinh phí bồi thường, hỗ trợ tái định cư ứng trước vào tiền sử dụng đất tiền thuê đất phải nộp - Tính kinh phí bồi thường, hỗ trợ tái định cư vào chi phí đầu tư dự án: Áp dụng dự án miễn tiền thuê đất miễn tiền sử dụng đất 89 Giải pháp liên kết hợp tác đầu tư, tuyên truyền quảng bá Để nhanh chóng quảng bá tạo nên thị trường cho mình, Ban quản lý khu du lịch sinh thái Măng Đen phải triệt để tận dụng phát triển thị trường Du lịch Tây nguyên tỉnh vùng duyên hải miền Trung (Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam…) vùng phụ cận dòng khách du lịch quốc tế dòng khách du lịch nội địa tour để nối tua đến điểm du lịch Vùng Măng Đen Trong đó, cần nhấn mạnh đến bổ trợ lẫn điểm du lịch với định hướng phát triển thiên du lịch tâm linh, du lịch biển với Măng Đen khu nghỉ dưỡng gắn với thiên nhiên sinh thái Đây hành trình nguồn ý đơn vị lữ hành giai đoạn Thông qua tuyên truyền, quảng cáo tiếp thị du lịch Tổng cục Du lịch, khu du lịch sinh thái Măng Đen cần nhanh chóng mở rộng thị trường qua việc quảng cáo, tiếp thị với doanh nghiệp du lịch nước Trong đặc biệt quan tâm đến ấn hành sách nhỏ, tờ gấp để phát hành tuyên truyền quảng cáo rộng rãi Chủ động thực mối liên kết đơn vị chức địa phương doanh nghiệp lữ hành lớn thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội tỉnh miền Trung – Tây nguyên việc xây dựng chuỗi tour du lịch liên kết Vùng măng Đen với điểm du lịch địa phương toàn quốc quốc tế (thông qua tour canaval), góp vốn liên doanh đầu tư sản phẩm Du lịch, đào tạo nguồn nhân lực, tổ chức hội nghị, hội thảo, tìm kiếm thông tin kinh nghiệm kinh doanh Chú trọng vào kênh tuyên truyền, quảng bá xác định bao gồm: - Kênh 1: Các phương tiện thông tin đại chúng bao gồm đài, báo địa phương, TW đài báo tỉnh khác thông qua ký kết, hợp tác phát triển Du lịch - Kênh 2: Qua tập gấp, tờ rơi, sách ấn phẩm khác biển quảng cáo cỡ lớn đặt trọng điểm giao thông liên tỉnh - Kênh 3: Thông qua văn phòng đại diện nước nước ngoài, thông qua mở rộng lễ hội lớn tổ chức kiện Du lịch - Kênh 4: Quảng bá qua công nghệ tin học, hoàn thiện Website địa phương Khai thác giá trị văn hóa phi vật thể để tạo sản phẩm du lịch đặc sắc, hấp dẫn Khai thác tuyến du lịch có bước triển khai tuyến du lịch mới, gắn du lịch với lễ hội truyền thống, văn hóa tâm linh 90 Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, xây dựng môi trường du lịch an toàn, thân thiện, phát triển bền vững Trong quy hoạch phát triển du lịch, đặc biệt du lịch văn hóa, chủ đầu tư cần lồng ghép phương pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa với phát triển du lịch Quy hoạch tổ chức không gian du lịch phải phù hợp với Công ước Bảo vệ Di sản Văn hóa Thiên nhiên giới quy định pháp lý quy định Luật Di sản văn hóa, Luật Du lịch luật có liên quan Giải pháp thu hút, kêu gọi đầu tư Để đảm bảo nhu cầu vồn đầu tư tính toán, cần huy động từ nhiều nguồn thông qua việc tăng cường mở rộng mối quan hệ hợp tác với bộ, ngành Trung ương; tổ chức nước ngoài; đơn vị, tổ chức nước địa bàn tỉnh, huyện Thực lồng ghép cách hợp lý, có hiệu nguồn vốn đầu tư đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch Vùng 5.1 Giải pháp thu hút, kêu gọi đầu tư ngân sách Kinh nghiệm đầu tư sở hạ tầng khu du lịch sinh thái khác cho thấy không nên nóng vội sử dụng vốn ngân sách thay cho nguồn vốn xã hội hóa đầu tư cho công trình sở hạ tầng khu du lịch Ở địa bàn mà áp dụng tất sách ưu đãi cao đất đai, thuế mà chưa hấp dẫn nhà đầu tư yếu tố khách quan thị trường chưa chín mùi Việc dùng vốn ngân sách nên tập trung vào khâu đền bù, giải tỏa xây dựng kết cấu hạ tầng bao khu du lịch Các công việc cần trọng thực bao gồm: - Tạo hành lang pháp lý, môi trường đầu tư thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển Du lịch, thực quy định, pháp luật có hiệu - Khuyến khích thành phần kinh tế, doanh nghiệp nước ưu đãi cụ thể để thu hút, huy động nguồn vốn đầu tưvào lĩnh vực nhà hàng gắn với cảnh quan sinh thái văn hoá Măng Đen, đầu tư phát triển đa dạng loại hình vui chơi giải trí, thể thao mạo hiểm (trượt thác, cắm trại rừng…) - Tăng cường công tác quản lý nhà nước đảm bảo môi trường kinh doanh bình đẳng, lành mạnh, kinh doanh có trật tự kỷ cương - Hỗ trợ tư vấn thủ tục hành liên quan đến hoạt động đầu tư: 91 + Thực công khai, minh bạch, có trình tự rõ ràng qui trình thực đầu tư + Thực chế cửa: Nhà đầu tư phải làm việc với quan chủ trì tất thủ tục đăng ký đầu tư nhận kết giải thời gian cố định ghi phiếu hẹn + Cơ quan chủ trì giải có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, viết biên nhận hẹn giao trả kết giải thời gian qui định + Thông tin trình tự thực hiện, thành phần hồ sơ, thời gian giải quan nhà nước có thẩm quyền giải phải công bố công khai Trang thông tin điện tử UBND huyện Kon Plông 5.2 Giải pháp tăng cường vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước UBND huyện phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch sở, ngành liên quan lập tiến hành phân loại dự án theo nhóm A, B, C theo quy định Luật đầu tư công Lập kế hoạch đầu tư công trung hạn hàng năm để trình Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư bộ, ngành liên quan thẩm định, xác định phân bổ theo nguồn từ ngân sách nhà nước, công trái quốc gia, trái phiếu Chính phủ kế hoạch đầu tư công trung hạn hàng năm Chính phủ Có kế hoạch phân kỳ để đầu tư cho phù hợp mang lại hiệu cao giai đoạn phát triển Xem nguồn vốn ngân sách Nhà nước “vốn mồi” để đầu tư xây dựng sở hạ tầng Chủ trọng việc lựa chọn triển khai mô hình công - tư đối tác (PPP) nhằm huy động sử dụng hiệu nguồn lực từ thành phần kinh tế nước để đầu tư Ngoài ra, đề nghị, UBND tỉnh ưu tiên hàng năm dành kinh phí từ ngân sách thỏa đáng để tập trung đầu tư phát triển sở vật chất, hạ tầng vùng Kon Plông Đồng thời, khai thác nguồn vốn đầu tư trực tiếp, vốn ưu đãi khác Trung ương ưu tiên chi cho đầu tư phát triển Để nâng cao nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cần tăng tỷ lệ tích lũy từ nội kinh tế tỉnh, huyện, tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao, huy động vốn từ phát hành trái phiếu, từ việc đấu giá quyền sử dụng đất quỹ đất Nhà nước trực tiếp quản lý; đấu thầu dự án, đấu giá quỹ đất dôi dư, có biện pháp khuyến khích tăng đầu tư phát triển, đầu tư tập trung, tránh lãng phí, thất thoát Tận dụng tốt mối quan hệ sẵn có tăng cường thiết lập mối quan hệ với tổ chức tài lớn giới, tập đoàn kinh tế lớn, quỹ 92 đầu tư đến từ quốc gia phát triển như: ngân hàng giới (WB), ngân hàng phát triển châu Á (ADB); nhà tài trợ lớn ODA Nhật Bản, Phần Lan, Niu Di Lân, Canada, Bỉ, Đan Mạch, để ưu tiên cho đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, đặc biệt hỗ trợ phát triển nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa phát triển dịch vụ công ích Giải pháp khai thác sử dụng điểm, khu du lịch Trong giai đoạn đầu Nhà nước đứng quản lý khai thác điểm du lịch có cách thành lập Công ty khai thác du lịch Măng Đen với hình thức hoạt động đơn vị nghiệp với biên chế kiêm nhiệm kết hợp quản lý điểm du lịch, tổ chức hoạt động văn hóa du lịch, kiện thực dịch vụ khác như: dịch vụ vận chuyển, cho thuê phương tiện Công ty thành lập có nhiệm vụ sau: Là cầu nối liên hệ với tổ chức du lịch nước như: Các công ty du lịch, đơn vị khai thác du lịch… nhằm mục đích tổ chức chương trình, tour tuyến, hoạt động quảng bá kết hợp với quyền làng văn hóa tổ chức quản lý hoạt động du lịch Kết hợp, bổ trợ cho nhà đầu tư tư nhân đến đầu tư xây dựng Kon Plông giai đoạn đầu Tạo tảng thu hút đầu tư đến với Măng Đen Duy trì tổ chức hoạt động văn hóa người dân địa qua phát huy sắc văn hóa địa phương, đồng thời ngày tạo tính chuyên nghiệp cho việc tổ chức kiện, hoạt động văn hóa Giải pháp nguồn nhân lực Để phát triển khu du lịch sinh thái Măng Đen bền vững, yếu tố liên kết, phát triển sở hạ tầng điều quan trọng trước hết phải quan tâm gắn kết phát triển khu du lịch với phát triển cộng đồng dân cư địa Phát triển cộng đồng cách toàn diện bao gồm kinh tế, văn hóa, xã hội kinh tế điều kiện tiên Khi người dân có công ăn việc làm ổn định, đời sống cải thiện giảm tải áp lực tìm kế sinh nhai từ tài nguyên khu du lịch sinh thái Tuy vậy, tỉ lệ lao động đào tạo huyện Kon Plông nói chung thấp, có lợi người hiểu biết đường lối lại, điều kiện môi trường, sinh thái khu vực Do đó, huyện Kon Plông phải thực đồng thời hai giải pháp để phát triển nguồn nhân lực: - Thứ nhất, Đào tạo ngắn ngày lao động địa phục vụ lĩnh vực không đòi hỏi trình độ chuyên môn cao; 93 - Thứ hai, liên kết tuyên truyền thông tin tuyển dụng với trường chuyên đào tạo du lịch tỉnh duyên hải miền Trung Đặc biệt Nha Trang Đà Nẵng để thu hút lượng lao động có chuyên môn chưa có việc làm địa phương Đối với dự án thu hút đầu tư sản xuất sản phẩm có lợi địa phương mang tính đặc thù rau hoa cao cấp, cá nước lạnh, sản phẩm từ rừng rượu Sim; tập trung phát triển sản xuất ngành nghề truyền thống gắn với du lịch; sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên hợp lý… nên hỗ trợ 100% chi phí đào tạo nghề cho lao động Nguồn kinh phí hỗ trợ trích phần từ nguồn ngân sách chi cho giáo dục - đào tạo huyện Kon Plông kết hợp với Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm giáo dục - đào tạo, kiến nghị với UBND tỉnh Kon Tum sách hỗ trợ đào tạo lao động cho khu du lịch sinh thái Măng Đen Trước tổ chức đào tạo nghề cho lao động, nhà đầu tư phải đăng ký với Phòng Lao động, Thương binh Xã hội huyện Phòng Lao động, Thương binh Xã hội huyện có trách nhiệm làm việc với Sở, ngành tỉnh Kon Tum (Sở Lao động, Thương binh Xã hội, Sở Công Thương Sở Tài chính) để thực thủ tục hỗ trợ theo quy định hành pháp luật hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số(7) Bên cạnh đó, để thích ứng với điều kiện phát triển cần đào tạo lại đội ngũ cán quản lý ngành cấp, tập trung đào tạo cán trẻ có lực, cán chuyên môn nghiệp vụ, cán quản lý nghiệp Bố trí thời gian cấp kinh phí để cán huyện Kon Plông có điều kiện hội tham gia học tập, nâng cao trình độ trường đại học chuyên ngành lớp tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ Có quy chế khen thưởng cán tham gia học tập đạt thành tích cao; có sách hỗ trợ cần thiết để khuyến khích cán vùng miền núi, cán đồng bào dân tộc thiểu số tham gia học tập nâng cao kiến thức chuyên môn để phục vụ công tác Giải pháp việc chuyển đổi, phát triển bảo vệ rừng trình đầu tư xây dựng công trình du lịch - Tiến hành Quy hoạch loại rừng phù hợp với quy hoạch đầu tư xây dựng Vùng du lịch sinh thái Măng Đen, xác lập chủ quản lý rừng cụ thể với 7() Chỉ áp dụng lao động có hộ thường trú tỉnh KonTum, tuyển dụng lần có hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng có thời hạn từ tháng trở lên; có đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Mỗi lao động hỗ trợ đào tạo lần 94 quan điểm xã hội hoá nghề rừng, bao gồm nhiều thành phần kinh tế Bên cạnh rà soát diện tích rừng mới, đất giao cho cộng đồng, hộ gia đình thành phần kinh tế khác sau bàn giao rừng cũ để đầu tư xây dựng công trình du lịch Có sách quản lý hỗ trợ sau giao đất, giao rừng, sách vốn cho rừng đặc dụng phòng hộ, sách tín dụng cho rừng sản xuất chế biến lâm sản cho bà con, nhân dân Việc chuyển đổi thực theo quy định Thông tư số 24/2009/TT-BNN ngày 05/5/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn văn hành tỉnh - Tiếp tục nhân rộng mô hình quản lý rừng cộng đồng; hoàn thiện quy chế quản lý rừng chế hưởng lợi theo Quyết định 178/2001/QĐ-TTg Quyết định 304/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chỉnh phủ cho thành phần kinh tế; xây dựng sở pháp lý để thành phần kinh tế giao, thuê dịch vụ môi trường rừng đặc dụng sử dụng hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng - Tăng cường phối hợp chặt chẽ quyền xã với chủ rừng đặc biệt với ban quản lý rừng đặc dụng phòng hộ, làm rõ chế quyền lợi trách nhiệm bên Gắn việc bảo vệ rừng phát triển kinh tế xã hội thôn, xã vùng lõi vùng đệm Thực giải pháp hỗ trợ nâng cao mức sống người dân địa phương để hạn chế phá rừng, khai thác rừng lấn chiếm đất rừng Xây dựng sách ưu đãi cho cán lâm nghiệp vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới - Tranh thủ tối đa tổ chức có hiệu nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp cho bảo vệ, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, trồng rừng phòng hộ đặc dụng theo chương trình dự án 661 Tạo môi trường đầu tư thuận lợi hệ thống pháp lý đầy đủ, nhằm huy động nguồn vốn đầu tư từ dân doanh nghiệp vào trồng rừng nguyên liệu với chu kỳ dài Khuyến khích vay ưu đãi để phát triển trồng rừng chế biến lâm sản - Phối hợp với viện nghiên cứu vùng, với Trường Đại học Tây Nguyên để đẩy nhanh công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học lĩnh vực lâm nghiệp Tổ chức nghiên cứu triển khai nhằm ứng dụng có hiệu số nội dung giống, kỹ thuật thâm canh số loài trồng rừng chính, chế biến lâm sản - Phối hợp thường xuyên quan bảo vệ pháp luật lực lượng công an, quân đội, kiểm lâm để xử lý nghiêm vi phạm Việc xử lý vi phạm phải kịp thời, kiên quyết, nhằm giảm tình trạng vi phạm pháp luật bảo vệ 95 rừng Tăng cường lực lượng kiểm lâm, nâng cao địa vị pháp lý, trang thiết bị, phương tiện Đảm bảo chế độ sách cho lực lượng kiểm lâm cho tương xứng với nhiệm vụ giao II Tổ chức thực Sau Đề án Đầu tư xây dựng vùng du lịch sinh thái Măng Đen UBND tỉnh phê duyệt, tổ chức thực sau: UBND huyện Kon Plông Cơ quan chủ trì dự án lập Đề án quan UBND tỉnh Kon Tum giao tổ chức thực Đề án Trên sở nội dung Đề án phê duyệt tiến hành xây dựng kế hoạch năm hàng năm theo tiến độ thực với dự án Công bố, giới thiệu Đề án, tổ chức tuyên truyền, thu hút ý toàn dân, nhà đầu tư nhằm huy động nguồn lực tham gia thực Đề án Trực tiếp đạo thực đề án; phân công nhiệm vụ cho phòng, ban tùy theo chức nhiệm vụ Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, đạo nhằm đảm bảo đề án thực theo tiến độ đảm bảo chất lượng Phối hợp chặt chẽ với sở, ngành có liên quan trình triển khai thực Đề án Hàng năm phải cập nhật thông tin kết thực Đề án, từ kịp thời đề xuất với UBND tỉnh vấn đề cần điều chỉnh bổ sung sát với thực tế, đồng thời xây dựng báo cáo sơ kết, tổng kết UBND tỉnh có yêu cầu Sở Kế hoạch Đầu tư Tham mưu bố trí hướng dẫn sử dụng vốn đầu tư phát triển để thực có hiệu Đề án; tăng cường hoạt động lĩnh vực kinh tế đối ngoại, kêu gọi đầu tư vào dự án trọng điểm Đề án Tham mưu UBND tỉnh xây dựng chế, sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư, thu hút xã hội hóa đầu tư Sở Tài Chủ trì, phối hợp với sở ban ngành liên quan xây dựng chế, sách ưu đãi tài có liên quan đến thuế, hỗ trợ phần lãi suất ngân hàng; cân đối bố trí kinh phí từ ngân sách để thực đề án Phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư tham mưu bố trí kinh phí hỗ trợ hàng năm để thực đề án; hướng dẫn kiểm tra tình hình sử dụng kinh phí theo chế độ quy định Sở Tài nguyên Môi trường 96 Bố trí quy hoạch sử dụng đất; giúp UBND huyện tham mưu cho UBND tỉnh việc thu hồi, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, cho thuê đất để phát triển du lịch; Tiến hành đo đạc, lập đồ xác định giới hạn đất đai cho dự án, thủ tục giao, cấp đất cho chủ đầu tư; Hướng dẫn việc thực công tác bảo vệ môi trường Sở Xây dựng Chủ trì, phối hợp với sở ngành chức nghiên cứu chế sách nhằm đẩy nhanh tiến độ phát triển sở hạ tầng, quản lý đầu tư xây dựng Vùng Sở Giao thông - Vận tải Trên sở dự án hạ tầng giao thông Đề án, có kế hoạch triển khai xây dựng nâng cấp tuyến giao thông vùng phù Các ngành Điện, Nước, Viễn thông Có kế hoạch cấp điện, nước, đảm bảo thông tin liên lạc cho Vùng phù hợp với tiến độ thực thời kỳ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Chủ trì, phối hợp với sở ban ngành liên quan xây dựng chế, sách hỗ trợ phát triển du lịch để trình UBND Tỉnh xem xét, định Tăng cường tuyên truyền, quảng bá thông tin khu du lịch sinh thái Măng Đen phương tiện thông tin đại chúng đến du khách nhà đầu tư nước Sở Lao động thương binh Xã hội Chủ trì, phối hợp với sở ban ngành liên quan xây dựng sách hỗ trợ đào tạo dạy nghề, phát triển nghề du lịch để trình UBND Tỉnh xem xét, định Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh Kon Tum Chủ trì, phối hợp với sở ban ngành liên quan xây dựng sách khuyến khích tổ chức tín dụng địa bàn cho vay, giải ngân vốn vay doanh nghiệp du lịch để phát triển sản phẩm, loại hình du lịch 10 Các Sở, ngành có liên quan Căn chức quản lý nhà nước ngành phối hợp để triển khai Đề án III Kiến nghị Trung ương - Chính phủ cần ưu tiên cho huyện Kon Plông số dự án ODA phát triển kết cầu hạ tầng đặc biệt khu vực quy hoạch điểm du lịch 97 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 298/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2013 - Sớm cụ thể hóa chủ trương đầu tư sân bay mini Măng Đen - Hàng năm Chính phủ cần ưu tiên bố trí vốn đầu tư từ ngân sách Trung ương để xây dựng sở hạ tầng vùng du lịch sinh thái Măng Đen Do ngân sách tỉnh nhiều khó khăn khó cân đối để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng theo nội dung Đề án 98 99 ... KonPlông, tỉnh Kon Tum đến năm 2020; - Văn số 30/UBND-KTTH ngày 03/01/2014 UBND tỉnh Kon Tum việc đề cương nhiệm vụ lập Đề án đầu tư xây dựng vùng du lịch sinh thái quốc gia Măng Đen, huyện Kon. ..ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM ĐỀ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÙNG DU LỊCH SINH THÁI MĂNG ĐEN, HUYỆN KON PLÔNG, TỈNH KON TUM CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐƠN VỊ TƯ VẤN ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN KON PLÔNG TRUNG TÂM TƯ... thái Măng Đen Quy hoạch chung đô thị Kon Plông, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum đến năm 2030 Phạm vi Quy hoạch xây dựng vùng du lịch sinh thái quốc gia Măng Đen, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum đến

Ngày đăng: 17/03/2017, 11:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w