giáo án cn 9 lắp đặt MDTN

61 2K 1
giáo án cn 9 lắp đặt MDTN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Sơn Thịnh Ngày soạn: 25/8/2008. Ngày dạy: - Lớp 9A 27/8/2008 - Lớp 9B 28/8/2008 Tiết 1 - BàI 1: Giới thiệu nghề ĐIệN DÂN DụNG. I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải: - Biết đợc vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống. - Biết đợc một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng. - Biết đợc một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng. II./ Chuẩn bị: - GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học. + Đọc tài liệu tham khảo và liên hệ thực tế. III./ Tiến trình lên lớp. 1./ ổ n định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS . 2./ Kiểm tra bài cũ: Không. 3./ Bài mới. ND kiến thức cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS I./ Vai trò và vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống. SGK/5. II./ Đặc điểm và yêu cầu của nghề: 1./ Đối t ợng lao động. - Thiết bị bảo vệ, đóng cắt, điều khiển và lấy điện. - Nguồn điện 1 c, xoay chiều. - Thiết bị đo lờng điện. - Vật liệu và dụng cụ của nghề - Các loại đồ dùng điện. - Mạng điện trong nhà, trong các hộ tiêu thụ. 2./ Nội dung lao động: SGK / 6. HĐ1: HD tìm hiểu Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sx và đs. - GV cho học sinh đọc SGK và tìm hiểu vai trò, vị trí của nghề trong sx và đs. HĐ2: HD tìm hiểu đ 2 và yêu cầu của nghề: - GV cho hs đọc nội dung SGK. - GV đàm thoại cùng hs về các đối tợng lao động để học sinh nhận biết các đối tợng lao động. - GV cho hs đọc và làm BT nhỏ SGK/6 sau đó nhận xét và KL chuẩn KT - GV cho hs đọc và làm BT nhỏ SGK/6 sau đó HĐ1: Tìm hiểu Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sx và đs. - HS đọc và tìm hiểu vai trò, vị trí của nghề trong SX và ĐS. HĐ2: Tìm hiểu đ 2 và yêu cầu của nghề: Đọc SGK và trả lời các câu hỏi đàm thoại của GV. Đọc SGK và trả lời các Giáo án Công NGhệ 9 Lắp Đặt Mạng Điện Trong Nhà 1 Trờng THCS Sơn Thịnh 3./ Điều kiện làm việc: Thờng đợc thực hiện trong nhà, ngoài trời, trên cao, gần khu vực có điện dễ gây nguy hiểm. 4./ Yêu cầu của nghề. - Kiến thức: Có trình độ văn hoá hết cấp THCS nắm vững các kiến thức cơ bản về kĩ thuật điện, an toàn điện và các quy trình kĩ thuật. - Kĩ năng: Nắm vững kĩ năng về đo lờng, sử dụng, bảo dỡng, sửa chữa lắp đặt các thiết bị và mạng điện. - Thái độ: SGK. - Sức khoẻ: Không mắc các bệnh về huyết áp, tim, phổi, thấp khớp nặng, loạn thị, điếc. 5./ Triển vọng nghề: SGK/7-8. 6./ Những nơi đào tạo: - Ngành điện của các trờng kĩ thuật và dạy nghề. - Trung tâm kĩ thuật tổng hợp, hớng nghiệp. - Các trờng Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học kĩ thuật. 7./ Những nơi hoạt động nghề. SGK/8 nhận xét và tóm tắt chuẩn kiến thức. - GV cho hs làm việc theo nhóm ngang (5 phút) tìm hiểu yêu cầu của nghề. - Gv yêu cầu 1 nhóm trình bày nội dung trên, các nhóm khác bổ sung. - GV bổ sung và kết luận những nét chính. - GV cho học sinh đọc SGK phần 5, 6, 7/ 7-8. - GV cho hs làm việc theo nhóm ngang (10 phút) tìm hiểu những nội dung sau: + Triển vọng nghề: + Những nơi đào tạo: + Những nơi hoạt động nghề. - Gv yêu cầu 1 nhóm trình bày nội dung trên, các nhóm khác bổ sung. - GV bổ sung và kết luận những nét chính. câu hỏi trong SGK. - HS đọc và hoạt động theo nhóm tìm hiểu các yêu cầu của nghề. - HS đọc và hoạt động theo nhóm tìm hiểu các các nội dung: + Triển vọng nghề: + Những nơi đào tạo: + Những nơi hoạt động nghề. Theo sự HD của GV 4. Tổng kết bài học: - Hệ thống kiến thức bằng phần ghi nhớ. - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Đọc trớc bài 2 Ngày soạn: 30/8/2008. Ngày dạy: - Lớp 9A 3/9/2008 Giáo án Công NGhệ 9 Lắp Đặt Mạng Điện Trong Nhà 2 Trờng THCS Sơn Thịnh - Lớp 9B 4/9/2008 Tiết 2 - BàI 2: Vật liệu điện dùng trong lắp đặt điện trong nhà (t1). I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải: - Biết phân loại, cấu tạo và sử dụng dây dẫn điện. - Biết lựa chọn dây dẫn điện phù hợp với mục đích sử dụng. - ý thức đợc sự cần thiết phải lựa chọn dây dẫn điện phù hợp với mục đích sử dụng. II./ Chuẩn bị: - GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học. + Đọc tài liệu tham khảo và liên hệ thực tế. + Vật mẫu các loại dây dẫn điện, tranh vẽ cấu tạo dây dẫn điện (hình2-2) III./ Tiến trình lên lớp. 1./ ổ n định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS . Ngày giảng Lớ p Sĩ số HS có P HS k o P 9A 9B 2./ Kiểm tra bài cũ: (7 phút) 1./ Em hãy cho biết nội dung lao động của nghề điện ? 2./ Em hãy cho biết các yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với ngời lao động ? 3./ Bài mới. ND kiến thức cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS I./ Dây dẫn điện: 1./ Phân loại: (10 phút) a. Dựa theo lớp vỏ cách điện: - Dây dẫn trần: - Dây dẫn bọc cách điện b. Dựa vào số lõi và số sợi của lõi. - Dây 1 lõi và dây nhiều lõi + Dây lõi nhiều sợi + Dây lõi một sợi. 2./ Cấu tạo dây dẫn điện đ ợc bọc cách điện. (10 phút) HĐ1: HD tìm hiểu về dây dẫn điện: - GV KL và cho hs quan sát một số loại dân dẫn điện thờng gặp (hình 2-1 SGK/9) và làm bài tập nhỏ SGK. ? Dây dẫn có thể phân loại dựa vào những đặc điểm gì ? ? Quan sát lõi của dây dẫn em có nhận xét gì về số l- ợng lõi và số sợi của lõi? - Yêu cầu hs quan sát hình 2-2 SGK/10. HĐ1: Tìm hiểu về dây dẫn điện: - Quan sát vật mẫu và hình vẽ, thảo luận và trả lời câu hỏi theo HD của GV. - HS quan sát hình vẽ Giáo án Công NGhệ 9 Lắp Đặt Mạng Điện Trong Nhà 3 Trờng THCS Sơn Thịnh Gồm 2 bộ phận chính: - Phần lõi dẫn điện ( Cu; Al ) - Phần vỏ cách điện ( nhựa ) 3./ Sử dụng dây dẫn điện: (15 phút) - Lựa chọn dây dẫn điện phải tuân theo thiết kế của mạng điện. - Dây dẫn điện đợc lựa chọn theo tiêu chuẩn. Kí hiệu của dây dẫn bọc cách điện: M(n ì F). - Khi sử dụng chú ý vỏ cách điện và các mối nối. ? Qua quan sát em hãy nêu cấu tạo của dây dẫn điện ?. GV cho hs thảo luận nhóm (10 phút) để tìm hiểu cách lựa chọn và sử dụng dây dẫn điện theo các câu hỏi sau: ? Vì sao lắp đặt điện phải lựa chọn dây dẫn ? ? Lựa chọn dây dẫn phải dựa vào những đặc điểm nào ? ? Vỏ cách điện đợc chọn nh thế nào ? ? Chọn tiết diện dây dẫn phải phù hợp với điều kiện gì ? ? Dựa vào đâu để chọn tiết diện dây dẫn ? - Gv yêu cầu 1 nhóm trình bày nội dung trên, các nhóm khác bổ sung. - GV bổ sung và kết luận những nét chính. 2-2 SGK/10 để tìm hiểu cấu tạo của dây dẫn điện đợc bọc cách điện. - 1 HS trả lời. - HS đọc và hoạt động theo nhóm tìm hiểu cách Sử dụng dây dẫn điện thông qua hệ thống các câu hỏi. - Đại diện 1 nhóm trình bày KQ hoạt động của nhóm. - Nhóm khác theo dõi sau đó nhận xét và bổ sung. 4. Tổng kết bài học, dặn dò: (3 phút). - Hệ thống kiến thức bằng phần ghi nhớ. - Nhận xét giờ học. - Đọc trớc Phần II; III bài 2SGK/11-12. *./ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 8/9/2008. Ngày dạy: - Lớp 9B11/9/2008. Giáo án Công NGhệ 9 Lắp Đặt Mạng Điện Trong Nhà 4 Trờng THCS Sơn Thịnh - Lớp 9A 13/9/2008. Tiết 3 - BàI 2: Vật liệu điện dùng trong lắp đặt điện trong nhà (t2). I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải: - Biết phân loại, cấu tạo và sử dụng dây cáp điện. - Biết đợc thế nào là vật liệu cách điện. - Hứng thú học tập. II./ Chuẩn bị: - GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học. + Đọc tài liệu tham khảo và liên hệ thực tế. + Vật mẫu các loại dây cáp điện, tranh vẽ cấu tạo dây dẫn điện (hình2-3) III./ Tiến trình lên lớp. 1./ ổ n định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS . 2./ Kiểm tra bài cũ: (7 phút) 1./ Nêu cấu tạo và cách phân loại dây dẫn điện ? 3./ Bài mới. ND kiến thức cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS II./ Dây cáp điện: 1./ Cấu tạo: hình 2-3/11. Gồm 3 phần chính: - Lõi cáp: thờng làm bằng đồng hoặc nhôm. - Vỏ cách điện: thờng đợc làm bằng cao su TN, cao su tổng hợp, PVC . - Vỏ bảo vệ: chế tạo phù hợp với môi trờng lắp đặt (chịu nhiệt, ăn mòn, nắng ma .) 2./ Sử dụng cáp điện: - Dùng để lắp đặt hệ thống truyền tải, phân phối điện năng và cáp ngầm HĐ1: HD tìm hiểu về dây dẫn điện: - Yêu cầu hs quan sát hình 2-3 SGK/11. ? Qua quan sát em hãy nêu cấu tạo của dây cáp điện ?. - GV cho HS quan sát một số loại cáp: (mẫu) GV cho hs liên hệ thực tế, thảo luận nhóm (5 phút) để để kể ra cáp điện đợc dùng ở đâu ? - Gv yêu cầu 1 nhóm trình bày nội dung trên, các nhóm khác bổ sung. - GV bổ sung và kết luận phạm vi sử dụng của cáp đối với mạng điện trong nhà HĐ1: Tìm hiểu về dây dẫn điện: - HS quan sát hình vẽ 2-3 SGK/11 để tìm hiểu cấu tạo của dây cáp điện. - 1 HS trả lời. - HS đọc và hoạt động theo nhóm tìm hiểu cách Sử dụng dây cáp điện thông qua hệ thống các câu hỏi. - Đại diện 1 nhóm trình bày KQ hoạt động của nhóm. - Nhóm khác theo dõi sau đó nhận xét và bổ sung. Giáo án Công NGhệ 9 Lắp Đặt Mạng Điện Trong Nhà 5 Trờng THCS Sơn Thịnh III./ Vật liệu cách điện: - Vật liệu cách điện là những vật liệu đạt đợc các yêu cầu sau: độ cách điện cao, chịu nhiệt tốt, chống ẩm tốt và có độ bền cơ học cao. - Một số loại vật liệu cách điện: Cao su, nhựa, sứ, mica . - KN vật liệu cách điện, HS đã đợc học ở lớp 8 do vậy GV có thể đặt câu hỏi: ? Vật liệu cách điện là gì. ? Bằng hiểu biết thực tế và thông tin SGK em hãy cho biết vật liệu cách điện là những vật liệu đạt đợc các yêu cầu gì ? vì sao ? lấy ví dụ. - GV cho hs thảo luận nhóm ngang (3 phút) Gv yêu cầu 1 hs trình bày nội dung trên, các nhóm khác bổ sung. - GV bổ sung và kết luận phạm vi sử dụng của một số loại vật liệu cách điện đối với mạng điện trong nhà - 1 hs nhắc lại kiến thức cũ, hs khác theo dõi bổ sung. - HS thảo luận nhóm tìm hiểu các yêu câu đối với vật liệu cách điện. - Đại điện 1 nhóm trả lời. - Các HS khác theo dõi nhận xét bổ sung. 4. Tổng kết bài học, dặn dò: (3 phút). - Hệ thống kiến thức bằng câu hỏi SGK/12. - Nhận xét giờ học. - Đọc trớc bài 3 SGK/13. *./ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 15/9/2008. Ngày dạy : - Lớp 9B 18/9/2008. Giáo án Công NGhệ 9 Lắp Đặt Mạng Điện Trong Nhà 6 Trờng THCS Sơn Thịnh - Lớp 9A 20/9/2008. Tiết 4 - BàI 3: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện (t1). I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải: - Biết công dụng, các kí hiệu của một số đồng hồ đo điện. - Phân loại đợc một số đồng hồ đo điện theo các đại lợng đo. - Hiểu rõ sụ cần thiết phải lựa chọn đúng loại đồng hồ đo điện khi đo các đại lợng điện và có hứng thú học tập. II./ Chuẩn bị: - GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học. + Một số loại đồng hồ đo điện, bảng phụ các kí hiệu đồng hồ đo điện. + Đọc tài liệu tham khảo và liên hệ thực tế. - HS: Đọc trớc phần I bài 3 trang 13, 14 III./ Tiến trình lên lớp. 1./ ổ n định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS . 2./ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Hãy nêu cấu tạo và phạm vi sử dụng dây cáp điện. 3./ Bài mới. ND kiến thức cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS I./ Đồng hồ đo điện: 1./ Công dụng của đồng hồ đo điện: Những đại lợng đo của đồng hồ đo điện: - Cờng độ dòng điện. - Điện trở của mạch điện. - Công suất tiêu thụ của mạch điện. - Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện. - Điện áp. HĐ1: HD tìm hiểu công dụng của đồng hồ đo điện: - GV đặt vấn đề: Bằng những hiểu biết và kinh nghiệm đã học trả lời câu hỏi: ? Hãy kể tên một số đồng hồ đo điện mà em biết. - GV cho HS khác bổ sung (nếu cha đầy đủ). - GV cho HS hoạt động theo cặp: Bài tập điền ô trống trong SGK/13. - Qua phần bài tập các em HĐ1: Tìm hiểu công dụng của đồng hồ đo điện: - Bằng những hiểu biết và kinh nghiệm đã học để trả lời câu hỏi: (vôn kế, ampe kế, công tơ điện, đồng hồ vạn năng, oát kế) - HS hoạt động theo HD của GV. Giáo án Công NGhệ 9 Lắp Đặt Mạng Điện Trong Nhà 7 Trờng THCS Sơn Thịnh *./ Công dụng của đồng hồ đo điện: - Kiểm tra các thông số, đánh giá chất lợng của thiết bị điện - Kiểm tra các sự cố, h hỏng của thiết bị điện, đồ dùng điện, mạch điện. 2./ Phân loại đồng hồ đo điện Phân loại theo đại lợng cần đo: - Đo điện áp: Vôn kế. - Đo dòng điện: Ampe kế. - Đo công suất điện: Oát kế. - Đo điện trở: Ôm kế. - Đo điện năng: Công tơ điện - Đồng hồ vạn năng: U; I; 3./ Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện: Bảng 3-3 SGK. vừa làm và kết hợp thông tin SGK em hãy cho biết: ? Công dụng của đồng hồ đo điện. ? Tại sao trên vỏ máy biến áp thờng lắp ampe kế, vôn kế ?Công tơ điện đợc lắp ở mạng điện trong nhà với mục đích gì ? HĐ2: HD cơ sở phân loại và một số kí hiệu của đồng hồ đo điện: - GV yêu cầu HS làm BT SGK/14. - GV gọi 1 HS trả lời, các HS theo dõi nhận xét và bổ sung sau đó GV kết luận chuẩn kiến thức. - GV cho hs quan sát một số kí hiệu của đồng hồ đo điện bảng 3-3 SGK/14 ? các kí hiệu trong bảng có kí hiệu nào các em ch- a biết ? - GV giải thích các kí hiệu mà HS cha biết: (Điện áp thử cách điện, phơng đặt dụng cụ đo). - HS trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi. HĐ2: Tìm hiểu cơ sở phân loại và một số kí hiệu của đồng hồ đo điện: - HS hoạt động theo HD của GV tìm hiểu cách phân loại đồng hồ đo điện. - HS quan sát và nhận biết các kí hiệu của đồng hồ đo điện bảng 3-3 SGK/14 4. Tổng kết bài học: - Hệ thống kiến thức bằng phiếu học tập theo mẫu (làm việc cá nhân). - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Đọc trớc phần II bài 3 SGK/ 15, 16, 17. Ngày soạn: 22/9/2008. Ngày dạy: Lớp:9B 25/9/2008. Ngày dạy:Lớp9A 27/9/2008. Tiết 5 - BàI 3: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện (t2). Giáo án Công NGhệ 9 Lắp Đặt Mạng Điện Trong Nhà 8 Trờng THCS Sơn Thịnh I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải: - Biết đợc tên gọi và công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện. - Biết sử dụng một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện. - Có ý thức giữ gìn các dụng cụ học tập và có hứng thú trong học tập. II./ Chuẩn bị: - GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học. + Bộ đồ nghề lắp đặt điện. + Đọc tài liệu tham khảo và liên hệ thực tế. - HS: Đọc trớc phần II bài 3 trang 15,16. III./ Tiến trình lên lớp. 1./ ổ n định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS . 2./ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Hãy nêu công dụng và phân loại của đồng hồ đo điện . 3./ Bài mới. ND kiến thức cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS II./ Dụng cụ cơ khí: 1./ Công dụng: - Dùng để đo và vạch dấu. - Dùng để gia công lắp đặt. 2./ Phân loại: Đợc chia thành nhóm sau: HĐ1: HD tìm hiểu một số dụng cụ cơ khí: - GV cho HS hoạt động nhóm theo cặp đôi (10 phút) để đọc, quan sát hình vẽ trong bảng 3-4 và trả lời câu hỏi SGK: Hãy điền công dụng và tên dụng cụ vào những ô trống trong bảng: Sau đó yêu cầu học sinh trả lời theo từng nội dung. - Từng loại dụng cụ GV cho HS quan sát và HD cách sử dụng một số loại dụng cụ (thớc cặp, kìm tuốt dây, khoan ). ? Dụng cụ cơ khí có những nhiệm vụ gì ? HĐ1: Tìm hiểu một số dụng cụ cơ khí: - Học sinh hoạt động nhóm theo sự hớng dẫn của GV. - Từng nhóm HS quan sát các dụng cụ cơ khí và theo dõi GV hớng dẫn cách sử dụng một số loại dụng cụ cơ khí. - Suy nghĩ tóm tắt nọi Giáo án Công NGhệ 9 Lắp Đặt Mạng Điện Trong Nhà 9 Trờng THCS Sơn Thịnh - Dụng cụ đo và vạch dấu: thớc lá, thớc gấp, pan me, thớc cặp, bút chì, mũi vạch, com pa - Dụng cụ gia công lắp đặt: Máy khoan, ca, đục, kìm búa, tua vít ? Dụng cụ cơ khí có thể phân loại nh thế nào ? - Sau khi HS phát biểu GV kết luận và cho HS ghi bảng. dung đã tìm hiểu để trả lời câu hỏi 4. Tổng kết bài học: - Hệ thống kiến thức đã học - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Đọc trớc bài 4 SGK. Ngày soạn: 26/9/2008. Ngày dạy: - Lớp 9A 27/8/2008 - Lớp 9B 28/8/2008 Giáo án Công NGhệ 9 Lắp Đặt Mạng Điện Trong Nhà 10 [...]... cầu kĩ thuật của sản phẩm, sự sáng tạo của HV + Đánh giá sự chuẩn bị của HV cho bài thực hành theo yêu cầu của giáo viên + Đánh giá việc thực hiện quy trình công nghệ + Đánh giá tinh thần thái độ học tập Khi HV đánh giá chéo, giáo viên cần yêu cầu ngời đánh giá kí tên vào bảng đánh giá, sau đó giáo viên kiểm tra lại Ví dụ: Phiếu đánh giá thực hành bài Điểm Tiêu chí đánh giá 1 Chuẩn bị thực hành 2... Nhận xét đánh giá của HĐ 3: HD kết thúc: - Theo dõi và nhận xét đánh hs và gv giá KQ thực hành, rút kinh - GV yêu cầu học sinh nghiệm cho giờ TH sau ngừng luyện tập và báo cáo kết quả TH - GV đánh giá kết quả thực hành 4 Dặn dò: - Đọc trớc phơng án 2 trang 20-21 SGK Giáo án Công NGhệ 9 Lắp Đặt Mạng Điện Trong Nhà 16 Trờng THCS Sơn Thịnh Ngày soạn: 25/8/2008 27/8/2008 Ngày dạy: - Lớp 9A - Lớp 9B 28/8/2008... 25/8/2008 Ngày dạy: - Lớp 9A 27/8/2008 - Lớp 9B 28/8/2008 Tiết 12 - Kiểm tra 1 tiết Giáo án Công NGhệ 9 Lắp Đặt Mạng Điện Trong Nhà 25 Trờng THCS Sơn Thịnh Ngày soạn: 25/8/2008 27/8/2008 Ngày dạy: - Lớp 9A - Lớp 9B 28/8/2008 Tiết 13 - Bài 6: Bài tập thực hành Lắp mạch điện bảng điện (Tiết 1) I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải: - Biết đợc chức năng của bảng điện chính và bảng điện nhánh - Vẽ đợc sơ đồ mạch... cho bài học sau 4 Dặn dò: tìm hiểu trớc quy trình lắp đặt mạch điện Giáo án Công NGhệ 9 HĐ 3: Giai đoạn kết thúc: - Theo dõi và nhận xét đánh giá KQ thực hành, rút kinh nghiệm cho giờ TH sau Lắp Đặt Mạng Điện Trong Nhà 28 Trờng THCS Sơn Thịnh Ngày soạn: 25/8/2008 Ngày dạy: - Lớp 9A 27/8/2008 - Lớp 9B 28/8/2008 - - Tiết 14 - Bài 6: Bài tập thực hành Lắp mạch điện bảng điện (Tiết 2) I./ Mục tiêu: Sau... Theo dõi và nhận xét đánh - Nhận xét đánh giá của giá KQ thực hành, rút kinh ngừng luyện tập hs và gv - Giáo viên cho HS tự kiểm nghiệm cho giờ TH sau tra và kiểm tra chéo về công việc thực hành - Giáo viên tổng kết chung, nhận xét u khuyết điểm và lu ý những sai sót để tránh cho bài học sau 4 Dặn dò: tìm hiểu trớc cách nối dây dẫn bằng phụ kiện và hàn mối nối Giáo án Công NGhệ 9 Lắp Đặt Mạng Điện Trong... nhận xét đánh - Báo cáo kết quả TH giá KQ thực hành, rút kinh ngừng luyện tập - Nhận xét đánh giá của - Giáo viên cho HS tự kiểm nghiệm cho giờ TH sau hs và gv tra và kiểm tra chéo về công việc thực hành - Giáo viên tổng kết chung, nhận xét u khuyết điểm và lu ý những sai sót để tránh cho bài học sau 4 Dặn dò: tìm hiểu trớc cách nối dây dẫn bằng phụ kiện và hàn mối nối Giáo án Công NGhệ 9 Lắp Đặt Mạng... tổng kết chung, nhận xét u khuyết điểm và lu ý những sai sót để tránh cho bài học sau 4 Dặn dò: tìm hiểu trớc cách nối thẳng và nối phân nhánh dây dẫn lõi nhiều sợi Giáo án Công NGhệ 9 Lắp Đặt Mạng Điện Trong Nhà 19 Trờng THCS Sơn Thịnh - Kiểm tra đánh giá kết quả thực hành của học sinh Kết quả học tập thực hành hai mô đun nghề của HS đợc đánh giá không chỉ qua chất lợng sản phẩm mà còn cả các tiêu chí... sinh nơi làm việc 5 Tổng điểm Thang điểm Điểm thực 1 1 7 1 0,5 5 1 1 10 7,5 Ngoài việc đánh giá sự sáng tạo của học sinh, giáo viên cần lu ý những mặt hạn chế để giúp HV điều chỉnh cách học Giáo án Công NGhệ 9 Lắp Đặt Mạng Điện Trong Nhà 20 Trờng THCS Sơn Thịnh Ngày soạn: 25/8/2008 27/8/2008 Ngày dạy: - Lớp 9A - Lớp 9B 28/8/2008 Tiết 10 - Bài 5: Bài tập thực hành Nối dây dẫn điện (Tiết 2) I./ Mục tiêu:... nhận xét u khuyết điểm và lu ý những sai sót để tránh cho bài học sau 4 Dặn dò: tìm hiểu trớc quy trình lắp đặt mạch điện Giáo án Công NGhệ 9 HĐ 3: Giai đoạn kết thúc: - Theo dõi và nhận xét đánh giá KQ thực hành, rút kinh nghiệm cho giờ TH sau Lắp Đặt Mạng Điện Trong Nhà 31 Trờng THCS Sơn Thịnh Ngày soạn: /12/2008 Tiết 15 - Bài 6: Bài tập thực hành Lắp mạch điện bảng điện (Tiết 3) I./ Mục tiêu: Sau... động theo HD của Gv (hình 5-6) d) Nối phân nhánh dây phân nhánh dây dẫn lõi để tìm hiểu cách nối thẳng nhiều sợi và nối phân nhánh dây dẫn dẫn lõi nhiều sợi Giáo án Công NGhệ 9 Lắp Đặt Mạng Điện Trong Nhà 21 Trờng THCS Sơn Thịnh Hình 5-8 SGK - GV treo bảng phụ và gọi 1 lõi một sợi HS nêu các bớc thực hiện khi nối thẳng và nối phân - Biết đợc một số chú ý khi nhánh dây dẫn lõi nhiều sợi, thực hành HS khác . 22 /9/ 2008. Ngày dạy: Lớp:9B 25 /9/ 2008. Ngày dạy:Lớp9A 27 /9/ 2008. Tiết 5 - BàI 3: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện (t2). Giáo án Công NGhệ 9 Lắp Đặt. Lớp 9A 3 /9/ 2008 Giáo án Công NGhệ 9 Lắp Đặt Mạng Điện Trong Nhà 2 Trờng THCS Sơn Thịnh - Lớp 9B 4 /9/ 2008 Tiết 2 - BàI 2: Vật liệu điện dùng trong lắp đặt

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

+ Vật mẫu các loại dây dẫn điện, tranh vẽ cấu tạo dây dẫn điện (hình2-2) - giáo án cn 9 lắp đặt MDTN

t.

mẫu các loại dây dẫn điện, tranh vẽ cấu tạo dây dẫn điện (hình2-2) Xem tại trang 3 của tài liệu.
+ Vật mẫu các loại dây cáp điện, tranh vẽ cấu tạo dây dẫn điện (hình2-3) - giáo án cn 9 lắp đặt MDTN

t.

mẫu các loại dây cáp điện, tranh vẽ cấu tạo dây dẫn điện (hình2-3) Xem tại trang 5 của tài liệu.
+ Một số loại đồng hồ đo điện, bảng phụ các kí hiệu đồng hồ đo điện.  + Đọc tài liệu tham khảo và liên hệ thực tế. - giáo án cn 9 lắp đặt MDTN

t.

số loại đồng hồ đo điện, bảng phụ các kí hiệu đồng hồ đo điện. + Đọc tài liệu tham khảo và liên hệ thực tế Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 3-3 SGK. - giáo án cn 9 lắp đặt MDTN

Bảng 3.

3 SGK Xem tại trang 8 của tài liệu.
+ Công tơ điện, Bảng điện, dây dẫn, dụng cụ cơ khí. -HS: + SGK, vở ghi. - giáo án cn 9 lắp đặt MDTN

ng.

tơ điện, Bảng điện, dây dẫn, dụng cụ cơ khí. -HS: + SGK, vở ghi Xem tại trang 13 của tài liệu.
+ Công tơ điện, Bảng điện, dây dẫn, dụng cụ cơ khí. -HS: + SGK, vở ghi. - giáo án cn 9 lắp đặt MDTN

ng.

tơ điện, Bảng điện, dây dẫn, dụng cụ cơ khí. -HS: + SGK, vở ghi Xem tại trang 15 của tài liệu.
+ Bảng phụ: Quy trình chung nối dây dẫn điện; Hình 5-5; 5-7.  + Kìm, dây dẫn bọc đơn lõi 1 sợi (3m) - giáo án cn 9 lắp đặt MDTN

Bảng ph.

ụ: Quy trình chung nối dây dẫn điện; Hình 5-5; 5-7. + Kìm, dây dẫn bọc đơn lõi 1 sợi (3m) Xem tại trang 17 của tài liệu.
- GV treo bảng phụ và gọi 1 HS   nêu các bớc thực hiện khi   nối   thẳng   và   nối   phân nhánh dây dẫn lõi một sợi, HS khác nhận xét. - giáo án cn 9 lắp đặt MDTN

treo.

bảng phụ và gọi 1 HS nêu các bớc thực hiện khi nối thẳng và nối phân nhánh dây dẫn lõi một sợi, HS khác nhận xét Xem tại trang 18 của tài liệu.
Khi HV đánh giá chéo, giáo viên cần yêu cầu ngời đánh giá kí tên vào bảng đánh giá, sau đó giáo viên kiểm tra lại. - giáo án cn 9 lắp đặt MDTN

hi.

HV đánh giá chéo, giáo viên cần yêu cầu ngời đánh giá kí tên vào bảng đánh giá, sau đó giáo viên kiểm tra lại Xem tại trang 20 của tài liệu.
+ Bảng phụ: Quy trình chung nối dây dẫn điện; Hình 5-5; 5-7.  + Kìm, dây dẫn bọc đơn lõi nhiều sợi (3m) - giáo án cn 9 lắp đặt MDTN

Bảng ph.

ụ: Quy trình chung nối dây dẫn điện; Hình 5-5; 5-7. + Kìm, dây dẫn bọc đơn lõi nhiều sợi (3m) Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 5-8 SGK - giáo án cn 9 lắp đặt MDTN

Hình 5.

8 SGK Xem tại trang 22 của tài liệu.
+ Bảng phụ: Quy trình chung nối dây dẫn điện; Hình 5-9; 5-12; 5-13.  + Kìm, dây dẫn, băng cách điện. - giáo án cn 9 lắp đặt MDTN

Bảng ph.

ụ: Quy trình chung nối dây dẫn điện; Hình 5-9; 5-12; 5-13. + Kìm, dây dẫn, băng cách điện Xem tại trang 23 của tài liệu.
Lắp mạch điện bảng điện (Tiết 1). - giáo án cn 9 lắp đặt MDTN

p.

mạch điện bảng điện (Tiết 1) Xem tại trang 26 của tài liệu.
*./ Bảng điện chính: -)   Gồm:   cầu   dao,   cầu chì hoặc áp tômát tổng. -)   Có   nhiệm   vụ   cung cấp điện cho toàn bộ hệ thống điện trong nhà - giáo án cn 9 lắp đặt MDTN

ng.

điện chính: -) Gồm: cầu dao, cầu chì hoặc áp tômát tổng. -) Có nhiệm vụ cung cấp điện cho toàn bộ hệ thống điện trong nhà Xem tại trang 27 của tài liệu.
Lắp mạch điện bảng điện (Tiết 2). - giáo án cn 9 lắp đặt MDTN

p.

mạch điện bảng điện (Tiết 2) Xem tại trang 29 của tài liệu.
năng của bảng điện. - giáo án cn 9 lắp đặt MDTN

n.

ăng của bảng điện Xem tại trang 30 của tài liệu.
Lắp mạch điện bảng điện (Tiết 3). - giáo án cn 9 lắp đặt MDTN

p.

mạch điện bảng điện (Tiết 3) Xem tại trang 32 của tài liệu.
đó trên bảng điện - giáo án cn 9 lắp đặt MDTN

tr.

ên bảng điện Xem tại trang 33 của tài liệu.
? Bảng điện lớp học là bảng điện   chính   hay   bảng   điện nhánh của hệ thống điện của trờng học. - giáo án cn 9 lắp đặt MDTN

ng.

điện lớp học là bảng điện chính hay bảng điện nhánh của hệ thống điện của trờng học Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 8-1 SGK/37 - giáo án cn 9 lắp đặt MDTN

Hình 8.

1 SGK/37 Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Lập đợc bảng dự trù dụng cụ, vật liệu, thiết bị. - giáo án cn 9 lắp đặt MDTN

p.

đợc bảng dự trù dụng cụ, vật liệu, thiết bị Xem tại trang 47 của tài liệu.
4. Dặn dò: tìm hiểu nguyên nhân các sai hỏng mắc phải trong tiết 19 và tìm ra biện pháp khắc phục. - giáo án cn 9 lắp đặt MDTN

4..

Dặn dò: tìm hiểu nguyên nhân các sai hỏng mắc phải trong tiết 19 và tìm ra biện pháp khắc phục Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 9-1 SGK/41 - giáo án cn 9 lắp đặt MDTN

Hình 9.

1 SGK/41 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 10-1 SGK/43 - Hai bóng đèn mắc với nhau nh thế nào ? - giáo án cn 9 lắp đặt MDTN

Hình 10.

1 SGK/43 - Hai bóng đèn mắc với nhau nh thế nào ? Xem tại trang 53 của tài liệu.
2./ Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu, thiết bị. - giáo án cn 9 lắp đặt MDTN

2..

Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu, thiết bị Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 11-2 đến 11-6 SGK/47. - giáo án cn 9 lắp đặt MDTN

Hình 11.

2 đến 11-6 SGK/47 Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan