1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

LUẬN VĂN CHUYÊN đề ĐỘNG cơ XE KIA NEW MONING

74 948 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 4,45 MB

Nội dung

Vôùi tieâu chí nhö vaäy, nhaèm naâng cao chaát löôïng daïy vaø hoïc cho neân chuùng em choïn thöïc hieän ñeà taøi “CHUYEÂN ÑEÀ XE KIA NEW MORNING”. Phaàn lyù thuyeát thöïc hieän bieân soaïn noäi dung ñeå giaûng daïy vaø ñöôïc phaân chia töøng noäi dung roõ raøng giuùp giaùo vieân coù ñöôïc söï chuû ñoäng, linh hoaït trong vieäc toå chöùc vaø thöïc hieän giaûng daïy, giuùp hoïc vieân tieáp thu ñaït hieäu quaû cao trong ñaøo taïo.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM

MSSV : 10505003

Trang 2

Sinh viên thực hiện : Hồ Minh Cảnh MSSV: 10505003

Giáo viên hướng dẫn : GVC.Ths Nguyễn Tấn Quốc

I NỘI DUNG:

Giới thiệu chuyên đề xe KIA NEW MONING.

II TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1 PGS – TS Đỗ Văn Dũng, Trang Bị Điện & Điện Tử Trên Ơ Tơ HiệnĐại, Nhà xuất bản đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh 2004

2 GVC.ThS Nguyễn Tấn Quốc (2005) – Nguyên lý động cơ đốttrong

3 GVC.ThS Nguyễn Tấn Quốc (2006) – Chuyên đề động cơ

4 Tài liệu giảng dạy của GVC Ths Đỗ Quốc Ấm Trường ĐHSPKT TP.HCM

5 Tài liệu bảo dưỡng kỹ thuật hãng xe KIA

6 Tham khảo các tài liệu trên mạng

Tp H Chí Minh, ngày tháng 12 n m 20013 ồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 20013 ăm 20013

TRƯỞNG KHOA/ BỘ MƠN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 3

Tác giả thực hiện xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, Trường Cao đẳng nghề số 5 đã tận tình giảng dạy và truyền đạt kiến thức cũng như những kinh nghiệm quý báu trong bốn năm học vừa qua.

Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy ở Khoa Cơ Khí Động Lực đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để có thể sớm hoàn thành quyển tiểu luận này.

Đặc biệt tác giả xin cảm ơn giáo viên hướng dẫn GVC ThS Nguyễn Tấn Quốc đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện tiểu luận này.

Cuối cùng là lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân và bạn bè

đã động viên khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để hoàn thành nhiệm

vụ được giao

Hồ Minh Cảnh

Trang 4

TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2013

GVC.ThS Nguyễn Tấn Quốc

Trang 5

TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 12 năm 2013

Trang 6

DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT 1

PHẦN DẪN NHẬP 2

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2

II LÝ DO GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 2

III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2

IV CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 3

V KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 3

LỜI NÓI ĐẦU 4

CHƯƠNG I 5

GIỚI THIỆU CÔNG TY KIA MOTOR VÀ XE KIA NEW MORNING 5

1.1 GIỚI THIỆU CÔNG TY KIA MOTOR 5

1.2 GIỚI THIỆU XE KIA NEW MORNING 7

1.2.1 Nội thất 8

1.2.2 Động cơ của xe NEW MORNING và thông số kỹ thuật 10

1.2.3 Hệ thống phanh 12

1.2.4 Hệ thống treo 13

1.2.5 Hệ thống lái trơn lực điện (EPS-ELECTRIC POWER STEERING) 14

1.2.6 Electronic Control Unit 15

CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG CƠ 17

2.1 CÁC BỘ PHẬN CỐ ĐỊNH 17

2.1.1 Thân máy 17

2.1.2 Nắp máy 17

2.1.3 Các-te 17

2.1.4 Gioăng nắp máy 18

2.1.5 Gu-jong 18

2.2 CÁC BỘ PHẬN DI ĐỘNG 18

2.2.1 Piston 18

2.2.2 Xéc măng 20

2.2.3 Thanh truyền, bulông thanh truyền và bạc lót thanh truyền 20

2.2.4 Trục khuỷu 21

2.2.5 Bánh đà 23

2.3 HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ 23

Trang 7

2.3.2 Cấu trúc nguyên lý 23

2.3.3 Các chi tiết chính trong cơ cấu phân phối khí 23

2.4 HỆ THỐNG LÀM MÁT 25

2.4.1 Chức năng 25

2.4.2 Cấu trúc nguyên lý 25

2.5 HỆ THỐNG BÔI TRƠN 27

2.5.1 Chức năng 27

2.5.2 Cấu trúc nguyên lý 27

CHƯƠNG III: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU 29

3.1 TỔNG QUAN 29

3.2 BỘ ĐIỀU ÁP 32

3.3 KIM PHUN 32

CHƯƠNG IV: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 37

4.1 ECM (ELECTRONIC CONTROL MODULE) 37

4.2 MAP SENSOR CẢM BIẾN ÁP SUẤT TUYỆT ĐỐI TRÊN ĐƯỜNG ỐNG NẠP (MANIFOLD ABSOLUTE SENSOR) 38

4.2.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động 40

4.2.2 Phương pháp kiểm tra chẩn đoán Map 41

4.3 CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ KHÍ NẠP (IAT- INTAKE AIR TEMPERATURE) 43

4.3.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động 43

4.3.2 Phương pháp kiểm tra chẩn đoán IAT 43

4.4 CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ NƯỚC LÀM MÁT (ECT) 45

4.4.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động 45

4.4.2 Kiểm tra 46

4.5 CẢM BIẾN BƯỚM GA (TPS – THROTTLE POSITION SENSOR) 48

4.5.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động 48

4.5.2 Kiểm tra bằng máy chuẩn đoán 49

4.6 CẢM BIẾN KHÍ THẢI (EXHAUST GAS SENSOR) HAY CẢM BIẾN OXY (OXYGEN SENSOR) 50

4.6.1 Nguyên lý hoạt động 50

4.6.2 Cấu Tạo cảm biến 51

Trang 8

4.8 CẢM BIẾN KÍCH NỔ 56

4.8.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động 56

4.8.2 Kiểm tra bằng máy chuẩn đoán 57

4.9 CẢM BIẾN VỊ TRÍ TRỤC KHUỶU (CKP) 58

4.9.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động 58

4.9.2 Kiểm tra bằng máy chuẩn đoán 59

4.10 CẢM BIẾN VỊ TRÍ TRỤC CAM (CMP) 60

KẾT LUẬN 62

TÀI LIỆU THAM KHẢO 64

Trang 10

DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

Hall Hiệu ứng Hall

VAF Tín hiệu của biến trở

TRC Tín hiệu điều khiển lực kéo

ECT Cảm biến nhiệt độ nước làm mát

IAT Cảm biến nhiệt độ khí nạp

Trang 11

PHẦN DẪN NHẬP

I Lý do chọn đề tài

Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đời sống xã hội ngày càng được cải thiện tốt hơn và nhu cầu về hưởng thụ ngày càng cao của con người đòi hỏi sự đáp ứng của các ngành công nghiệp phục vụ càng khắt khe hơn.Và không khác riêng gì các ngành công nghiệp trên, ngành công nghiệp phục vụ giao thông cũng phải luôn nghiên cứu để kịp thời đáp ứng những nhu cầu đó của con người Trong đó ngành công nghiệp ô tô giữ vai trò quan trọng mà chủ yếu là sử dụng động cơ đốt trong.

Thực tế đó đòi hỏi phải có một đội ngũ nhân lực phục vụ cho ngành công nghiệp này Tại Việt Nam ngành công nghiệp ô tô vẫn đang trong quá trình phát triển nên nhu cầu phải có một đội ngũ Kỹ sư và công nhân kỹ thuật có trình độ cũng như năng lực để phục vụ càng trở nên quan trọng.

Tìm hiểu các ô tô đời mới làm việc làm cần thiết của sinh viên ngành ô tô vì vậy cần thiết phải có một tài liệu chuẩn phục vụ cho việc giảng dạy cũng như học tập của giảng viên và sinh viên.

II Giới hạn của đề tài

- Tìm hiểu, tổng hợp tài liệu dòng xe KIA NEW MONING.

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

- Giới thiệu ô tô KIA NEW MONING

- Nguyên lý hoạt động của các hệ thống trên ô tô KIA NEW MONING

Đối tượng và khách thể nghiên cứu

Dòng xe KIA NEW MONING

III Phương pháp nghiên cứu

Để đề tài được hoàn thành chúng tôi đã kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu Trong đó đặc biệt là phương pháp tham khảo tài liệu, thu thập các thông tin liên quan, học hỏi kinh nghiệm từ thầy cô bạn bè…từ đó tìm ra những ý tưởng mới để hình thành

Trang 12

đề cương của đề tài Đồng thời nhóm còn kết hợp phương pháp quan sát và thực nghiệm để có thể hoàn thiện đề tài.

IV Các bước thực hiện

- Tham khảo tài liệu

- Thu thập thông tin

- Tham khảo kinh nghiệm từ thầy cô và bạn bè

- Chọn lọc sắp xếp và viết báo cáo

V Kế hoạch nghiên cứu

Đề tài được thực hiện trong vòng 8 tuần,các công việc được bố trí như sau:

Giai đoạn 1

- Thu thập tài liệu.

- Xác định nhiệm vụ,đối tượng nghiên cứu.

- Xác định mục tiêu nghiên cứu.

- Phân tích tài liệu

Giai đoạn 2

- Viết thuyết minh.

- Hoàn thiện đề tài.

Trang 13

LỜI NÓI ĐẦU

Trong những năm gần đây thì lĩnh vực đào tạo về công nghệ và cơ khíôtô nói riêng, và phục vụ cho giao thông vận tải nói chung đã có những bướcphát triển mới Được sự quan tâm đầu tư giúp đỡ từ nhiều phía, cả trong nướclẫn các đối tác nước ngoài, từ đó đã tạo điều kiện để công tác đào tạo ngànhcông nghệ ôtô được tiếp thu những công nghệ tiên tiến trên thế giới từ sưgiúp đỡ hợp tác từ các nước có nền công nghiệp ô tô phát triển

Với chính sách đi tắt đón đầu, chúng ta phải tìm ra con đường tiếp thu nhanhnhất và hiệu quả tối ưu nhất trong công tác đào tạo, làm cho quá trình đàotạo mang tính hiện đại, dễ dàng cho người học tiếp thu kiến thức, kỹ thuậtmới tiên tiến nhất mà không tốn nhiều thời gian Điều đó rất cần có sự họchỏi, tiếp thu những công nghệ mới từ các nước tiên tiến và những sáng tạotrong việc tổ chức giảng dạy, các phương pháp giáo dục tiên tiến, sử dụngcác kỹ thuật, trang thiết bị trong đào tạo, huấn luyện hiện đại, thường xuyêncập nhật đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn

Với tiêu chí như vậy, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho nênchúng em chọn thực hiện đề tài “CHUYÊN ĐỀ XE KIA NEW MORNING”.Phần lý thuyết thực hiện biên soạn nội dung để giảng dạy và được phân chiatừng nội dung rõ ràng giúp giáo viên có được sự chủ động, linh hoạt trongviệc tổ chức và thực hiện giảng dạy, giúp học viên tiếp thu đạt hiệu quả caotrong đào tạo

Trang 14

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CÔNG TY KIA MOTOR VÀ XE KIA NEW MORNING

1.1 GIỚI THIỆU CÔNG TY KIA MOTOR

KIA Motor hiện là công ty con của tập đoàn HUYNDAI, đồng thời làhãng ô tô đứng thứ hai của Hàn Quốc có trụ sở tại thủ đô Seoul, Hàn Quốc.Là công ty ô tô lâu đời nhất của Hàn Quốc, KIA được thành lập vào tháng 12năm 1944, lúc đầu có tên là công ty Công nghiệp cơ khí chính xácHyungsung, chuyên sản xuất ống thép và phụ tùng xe đạp Tháng 3 năm

1952, công ty xuất xưởng chiếc xe đạp Samcholliho chiếc xe đạp nội địa đầutiên của Hàn Quốc, và đổi tên thành Công ty Công nghiệp KIA

KIA được ghép từ hai ký tự chữ Hán là “KI” (có nghĩa là vươn ra) và “A” (cónghĩa là châu Á) Vì thế, KIA có thể được hiểu là “Vươn ra ngoài châu Á”

Một thập kỷ sau, KIA sản xuất chiếc xe máy C100, đánh dấu sự hìnhthành của nền công nghiệp sản xuất mô tô Hàn Quốc Chỉ ba tháng sau, KIAtung ra loại xe tải ba bánh mang tên k360 Xe tải ba bánh K360 được sảnxuất cho đến năm 1973 Từ khi có mặt trên thị trường đến năm 1973, KIA đãtiêu thụ được 25.000 chiếc K360 Đến 1981, KIA ngưng sản xuất xe Mô tô

Năm 1971, loại xe tải 4 bánh Titan do KIA sản xuất đã trở nên nổitiếng đến mức tại Hàn Quốc, Titan trở thành từ đồng nghĩa với “xe tải” trongtiếng Hàn KIA cũng là công ty sản xuất động cơ chạy xăng Hàn Quốc đầutiên năm 1973 và sản xuất chiếc xe du lịch Hàn Quốc đầu tiên, chiếc Brisa,vào tháng 10 năm 1974 Sau đó Brisa đã trở thành chiếc xe xuất khẩu đầutiên của Hàn Quốc, bán tại Trung Đông Năm 1978, KIA tung ra thị trườngđộng cơ chạy bằng Diesel đầu tiên của Hàn Quốc

Năm 1979, KIA sản xuất Peugeot 604 và Fiat 132 Năm 1986, KIA hợptác Ford Motor để sản xuất loại xe nhỏ Pride hay còn gọi là Festiva và sauđó là Ford Aspire Từ thành công của Pride, tháng 10 năm 1984, KIA đãthành lập trung tâm Nghiên Cứu và Phát triển đầu tiên tại Sohari, gần thủ đôSeoul Cho tới nay KIA đã có thêm hai trung tâm nữa ở trong nước và bốntrung tâm ở nước ngoài

Năm 1992, công ty KIA thành lập chi nhánh tại Mỹ và chính thức xâm nhậpthị trường ô tô Mỹ năm 1994 với mạng lưới bán hàng ban đầu tại California.Với sự ra đời của chiếc Sephia năm 1993, KIA đã mở rộng hoạt động sangchâu Âu

Tuy nhiên vào những năm 1997 - 1998 KIA bị phá sản do cuộc khủnghoảng tài chính châu Á Việc HUYNDAI mua lại KIA năm 1998 đã đánh dấu

Trang 15

một bước thay đổi nhanh chóng và toàn diện của công ty Năm 1999, KIAvượt qua được tình trạng khó khăn và bắt đầu thu được lợi nhuận, đồng thờicó cơ hội tận dụng công nghệ sản xuất và thành quả nghiên cứu củaHUYNDAI.

Tin tưởng vào khả năng phát triển độc lập của mình, KIA đã đưa ramột chương trình bảo hành dài hạn năm 2001 Chương trình này được ápdụng tùy theo mỗi quốc gia nhưng vượt trội hơn nhiều chương trình bảo hànhcủa hầu hết các nhà sản xuất khác

Năm 2002, KIA cho ra đời chiếc xe hơi thứ 10 triệu Những kiểu xemang dấu ấn quan trọng như minivan Carnival/ Sedona và SUV cao cấpSorento đã nhanh chóng biến KIA thành một thương hiệu sản phẩm chấtlượng cao và chiếm được cảm tình của khách hàng KIA Motor đã thực sự trởthành một công ty toàn cầu khi có mặt tại 160 quốc gia trên toàn thế giới

Trong năm 2002, thị trường nước ngoài chiếm 60% tổng sản phẩm tiêuthụ của KIA Gần 600.000 xe đã được bán ra tại các quốc gia trải dài từ Nauyđến Nam Phi và từ thị trường “khổng lồ” như trung Quốc tới thị trường nhỏnhư Trinadad Thị trường Mỹ chiếm gần 50% lượng xe xuất khẩu của KIA,Châu Âu và Canada là hai thị trường nhập khẩu lớn đứng thứ hai

Kinh nghiệm từ Canival/Sedona, dòng xe đạt được thành công vang dộitrên toàn thế giới nhờ vào chất lượng và giá trị vượt trội, KIA đang tiến hànhđánh giá nhiều phân khúc trong hoạt động kinh doanh của hãng Tuy nhiênchiếc xe thực sự đứng đầu phải kể đến Sorento Nếu Sedona giúp khách hàngbiết đến KIA thì Sorento lại phản ánh được nay đủ khả năng của công ty Từnhững thành công ban đầu, KIA đã lựa chọn Sorento là sản phẩm mang tínhquyết định Công ty đã đầu tư rất nhiều thời gian và nguồn lực vào sản phẩmnày hơn bất cứ loại xe nào khác trong lịch sử của mình Những điều tra đượcthực hiện ở Mỹ và Châu Âu đã cho thấy người tiêu dùng đánh giá Sorentongang hàng với một số nhãn xe cao cấp hàng đầu thế giới

Hiện nay, toàn bộ quy trình sản xuất xe cho thị trường trong nước vànước ngoài của KIA đều được thực hiện ở Hàn Quốc Tuy nhiên, KIA còncác nhà máy lắp ráp ở mười nước khác KIA đã tiến hành lắp ráp xe ô tô tạinước ngoài được hơn 10 năm với các loại xe Pride, Spectra, Sephia, Sportage,Shuma, và Rio Công suất của các nhà máy này đạt khoảnh 300.000 xe KIAthường xuyên gửi cán bộ từ các nhà máy lắp ráp ở nước ngoài như từMalaysia và Trung Quốc tới Hàn Quốc để học tập công nghệ kỹ thuật tiêntiến và hệ thống sản xuất của công ty nhằm mở rộng quy mô các nhà máylắp ráp của KIA

Trang 16

Ecuador chính là một ví dụ về thị trường lắp ráp xe tại nước ngoài củaKIA Gần nay KIA đã đạt được thỏa thuận lắp ráp xe Rio với đối tácAymesa Tại thời điểm ký kết, số xe xuất xưởng mỗi năm lên tới 3.000 chiếcSportage và thỏa thuận mới đã bổ sung thêm 7.000 xe Rio nữa Đây là mộtbước tiến đáng kể của KIA tại thị trường Châu Mỹ LaTinh

Tại Việt Nam Trường Hải Group và tập đoàn KIA Moror Hàn Quốc đãchính thức ký kết hợp tác mở ra giai đoạn mới cho sự phát triển của dòng xe

du lịch KIA tai thị trường Việt Nam, và công ty du lịch Trường Hải KIA chínhthức hình thành Tháng 6/2007, Trường Hải Group chính thức triển khai xâydựng nhà máy lắp ráp xe du lịch KIA tại khu kinh tế mới Chu Lai – tỉnhQuảng Nam Đây là nhà máy sản xuất và lắp ráp xe du lịch đầu tiên ở ViệtNam và là một nhà máy được trang bị công nghệ hiện đại nhất vào tháng 4năm 2008, mẫu sản phẩm đầu tiên ô tô du lịch lắp ráp trong nước đầu tiênKIA New Morning được xuất xưởng và đến với người tiêu dùng với các tínhnăng vượt trội an toàn, kinh tế, tiết kiệm nhiên liệu, an toàn môi trường …

1.2 GIỚI THIỆU XE KIA NEW MORNING

Hình dáng thiết kế dựa trên platform của chiếc Atos, Morning còn mộttên gọi khác là Picanto trên thị trường Hàn Quốc và một số quốc gia khác,với một kích thước nhỏ nhắn và đường nét thiết kế đơn giản tạo cảm giácthân thiện Kích thước tổng thể 3.495 dài x 1.595 rộng x 1.48 mm, chiều dài

cơ sở là 2.370mm

Hình 1 – 1 Xe KIA NEW MORNING

Trang 17

1.2.1 Nội thất

A Sang trọng

Hình 1–2 nội thất bên trong

Vẻõ đẹp tinh tế của NEW MORNING thể hiện rõ nét trên từng chi tiết nhỏnhất Không gian nội thất được thiết kế hài hòa và khoa học giúp người sửdụng chủ động hoàn toàn Ghế bọc da càng làm tăng thêm nét sang trọngcủa xe

B Tiện nghi

1) Tay lái điều chỉnh lên xuống phù hợp với người lái

Hình 1–3 Điều chỉnh tay lái lên xuống

2) Các nút điều khiển phía người lái cho phép người lái hạ kính và điều chỉnh tất cả cửa sổ một cách linh hoạt

Trang 18

Hình 1–4 Cửa kính điều khiển điện

3) Hộc đựng kính mát mang đến sự tiện nghi cho người sử dụng

Hình 1–5 Hộc để kính

4) Nhiều ngăn đựng vật dụng được bố trí trong tầm tay nâng cao tính tiệnlợi cho người lái và hành khách

Trang 19

Hình 1–6 Các ngăn đựng vật dụng

5) Ghế ngồi có thể điều chỉnh và sắp xếp linh hoạt tạo không gian đadạng phù hợp với mọi mục đích sử dụng của khách hàng

Hình 1–7 Ghế ngồi điều chỉnh linh hoạt

1.2.2 Động cơ của xe NEW MORNING và thông số kỹ thuật

Tính năng hoạt động mạnh mẽ vượt bậc

Mạnh mẽ là yếu tốt đặc biệt chú trọng trong các tiêu chí thiết kế củaNew Morning Điều đó thể hiện rõ nét qua sức mạnh, tốc độ, tính linh hoạtvà độ tin cậy của xe Nhờ vậy New Morning có thể chinh phục những đoạnđường hiểm trở và phức tạp

Trang 20

Hình 1–8 động cơ 1.1 SOHC

Công suất cực đại là : 64/5.500 (PS/rpm)

Mô men xoắn cực đại : 9.8/3.000 (PS/rpm)

Tốc độ cực đại : 152 sec

Khả năng tăng tốc ( 1- 100kph) : 15.8 sec

Tiêu hao nhiên liệu : 5.4L/100 km

Động cơ 1.1 lít có cảm biến tăng tốc, hộp số tự động bốn cấp số

Thông số kỹ thuật:

Đề mục Đơn vị Kia Morning 1.1S

Tốc độ cầm chừng rpm 750

Khe hở xu páp thải mm 0.25

Trang 21

Thời điểm mở xu páp nạp 0 5

Thời điểm đóng xu páp

nạp

Thời điểm mở xu páp thải 0 43

Thời điểm đóng xu páp

thải

Công suất cực đại Ps/rpm 64/5000

Mô men xoắn cực đại Kg - m 9.6/3.000

Chiều dài tổng thể mm 3495

Chiều rộng tổng thể mm 1595

Chiều cao tổng thể mm 2480

Kích thước bánh xe 155R13 175R13

1.2.3 Hệ thống phanh

Hệ thống phanh sử dụng trên xe Morning có trang bị hệ thống chống bó cứngbánh xe (ABS – Anti lock brake system) với quãng đường phanh 4.1m với tốcđộ 100 km/h

Hình 1–9 Hệ thống phanh ABS

Trang 22

 Master Cylinder: xy lanh chính

 Rear speed sensor: cạm bieân toâc ñoô baùnh xe sau

 Front speed sensor: cạm bieân toâc ñoô baùnh xe tröôùc

 HECU ( Hidro electronic control unit)

Baøn ñáp phanh ñöôïc ñieău khieơn luoăng tuyeân tính LFC ( Linear flowcontrol) vaø boổ MSC (motor speed control) neđn giuùp löïc ñáp phanh nhé hôn ,eđm dòu vaø khođng gađy oăn khi vaôn haønh

 Wheel Speed: toâc ñoô baùnh xe

 Vehicle speed: toâc ñoô xe

 Wheel pressure: aùp löïc taùc dúng leđn baùnh xe

1.2.4 Heô thoâng treo

Ôû hai baùnh tröôùc duøng heô thoâng treo kieơu Mcpherson, thanh xoaĩn vaø ôûhai baùnh sau duøng heô thoâng treo trúc xoaĩn

Trang 23

Hình 1–10 Hệ thống treo trước

Hình 1–11 Hệ thống treo sau

1.2.5 Hệ thống lái trơn lực điện (EPS-ELECTRIC POWER STEERING)

Sử dụng motor điện để hỗ trợ lực đánh lái Bộ điều khiển EPS điềukhiển motor vận hành theo các tín hiệu được nhận từ mỗi cảm biến, hệ thốnglái điều khiển bằng điện điều khiển chính xác và đúng thời điểm hơn hệthống lái trợ lực dầu

Trang 24

Hình 1–12 hệ thống lái EPS

1.2.6 Electronic Control Unit

 Input: tín hiệu vào

 Control unit: bộ điều khiển

 Output: tín hiệu ra

Trang 25

 Control relay circuit: Mạch relay điều khiển

 To Actuators: Đến cơ cấu chấp hành

 To Sensor: Đến cảm biến

Bộ điều khiển ECM điều khiển relay và cung cấp dòng điện cho các cảmbiến và các thiết bị vận hành, kim phun, khi relay điều khiển cung cấp dòng.Giá trị điện áp ra phải bằng điện áp của ắc quy, Khi công tắc bật sang vị trí

IG

Nếu không Relay điều khiển, dây nối, ECM có vấn đề

Tất cả các điều khiển đều dựa trên ECM( Engine control module) Đểgiải quyết được vấn đề này thì điều kiện vận hành của động cơ sẽ được pháthiện bởi các cảm biến ECMù nhận tín hiệu thông tin được gởi về bởi các cảmbiến sau đó xử lý và gởi tín hiệu đi đến các cơ cấu chấp hành Có nhiều cơcấu chấp hành trong một hệ thống và cơ cấu chấp hành quan trọng nhất làkim phun, cuộn dây đánh lửa Tín hiệu ra được chia thành sáu chức năng điềukhiển đánh lửa, điều khiển phun xăng, tốc độ cầm chừng, động cơ, khí thảivà tự chẩn đoán ECM có chức năng lưu trữ và chương trình để xử lý các tínhiệu vào được cung cấp bởi các cảm biến Những tín hiệu này đóng vai trò là

cơ sở tính toán để điều khiển các thiết bị vận hành

Trang 26

CHƯƠNG II KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG CƠ 2.1 CÁC BỘ PHẬN CỐ ĐỊNH

2.1.1 Thân máy

2.1.1.1 Chức năng

Thân máy kết hợp với các chi tiết khác ( xy lanh, nắp xy lanh, piston… ) hình thành không gian công tác của môi chất, thực hiện các quá trình nạp,nén, cháy giãn nở và thải sản vật cháy ra khỏi động cơ tạo nên chu trình làmviệc liên tục Trong quá trình làm việc thân máy đóng vai trò truyền nhiệtgiữa môi chất công tác và môi trường để làm mát động cơ ngoài ra thân máycòn bố trí các đường dầu bôi trơn cho các chi tiết dẫn động ổ trục khuỷu các

cơ cấu và hệ thống của động cơ

2.1.1.2 Vật liệu chế tạo

Vật liệu chế tạo là hợp kim nhôm được chế tạo bằng phương pháp đúc

2.1.2 Nắp máy

2.1.2.1 Chức năng

Nắp xy lanh là chi tiết đậy kín một đầu phía trên của xy lanh, cùng vớixylanh và piston tạo nên không gian buồng cháy Để gá lắp các chi tiết vàcác hệ thống khác ngoài ra nắp máy còn là chi tiết để bố trí các đường nạpthải, dẫn dầu bôi trơn Nắp xy lanh trên xe Morning được chế tạo bằng hợpkim nhôm vì nó nhẹ và tản nhiệt rất tốt

2.1.2.2 Vật liệu chế tạo

Do điều kiện làm việc của nắp xylanh rất xấu chịu nhiệt độ cao, ápsuất lớn và ăn mòn hóa học bởi các hợp chất có trong sản vật cháy Ngoài ranắp xylanh còn chịu ứng suất nén khi siết các bulông Vì vậy vật liệu chế tạonắp xylanh trên xe Morning là hợp kim nhôm để tản nhiệt tốt và nhẹ

2.1.3 Các-te

2.1.3.1 Chức năng

Các-te được kết nối với nửa dưới của hộp trục khuỷu qua trung gian làgioăng làm kín Các te dùng để chứa dầu làm mát và bôi trơn khi động cơlàm việc ngoài ra nó còn tác dụng che kín các chi tiết bên trong hộp trụckhuỷu

Trang 27

2.1.3.2 Vật liệu chế tạo

Các te được chế tạo từ thép cán Bên dưới có bố trí một nút xả nhớt,các te sử dụng trên xe Morning chỉ một ngăn

2.1.4 Gioăng nắp máy

2.1.4.1 Chức năng

Gioăng nắp máy hay còn gọi là gioăng nắp xy lanh được đặt nằm giữakhối xy lanh và nắp xy lanh, dùng để bao kín, tránh lọt khí và rò nước làmmát ở mặt lắp ghép nắp xy lanh với thân máy Gioăng nắp xy lanh có độ đànhồi tốt để làm kín các chổ không phẳng trên mặt lắp ghép của thân máy vànắp xy lanh

2.1.4.2 Vật liệu chế tạo

Vật liệu chế tạo gioăng nắp máy được sử dụng trên xe Morning làamiăng

2.1.5 Gu-jong

Chức năng: Gu-jông là chi tiết máy dùng để liên kết nắp xy lanh, thân

máy với đế máy có chiều dài khá lớn khi làm việc chúng cũng chịu lực kéo

do áp suất khí thể trong xy lanh

2.2 CÁC BỘ PHẬN DI ĐỘNG

Các bộ phận di động bao gồm Piston, chốt Piston, xéc măng khí , xécmăng dầu và các chi tiết hãm chốt piston Trong quá trình làm việc nó cónhững nhiệm vụ chính như sau

- Bao kín buồng cháy, không cho khí cháy trong buồng cháy lọt khíxuống các te và ngăn không cho dầu bôi trơn từ các te lên buồng cháy

- Tiếp nhận lực khí thể và biến chuyển động tịnh tiến của piston thànhchuyển động quay của trục khuỷu: nén khí trong quá trình nén, thải sản vậtcháy ra khỏi xy lanh trong quá trình thải và nạp môi chất mới vào xy lanhtrong quá trình nạp

2.2.1 Piston

3.2.1.1 Chức năng

Piston tiếp nhận lực khí thể truyền qua thanh truyền để làm quay trụckhuỷu và nhận lực quán tính từ trục khuỷu giúp động cơ làm việc được liêntục

Trang 28

3.2.1.2 Cấu tạo

Piston được chia làm ba phần chính :

Hình 2.1 Piston và thanh truyền

Bearing: bạc lót thanh truyền Piston head: đầu piston

Connecting rod: thanh truyền Piston top land: đỉnh piston

Oil ring: xéc măng dầu Piston skirt: thân piston

Compression ring: xéc măng khí

Steel ring inlay: vòng thép đệm xéc măng

- Đỉnh piston là phần trên cùng của piston nó cùng với xy lanh và nắp

xy lanh tạo thành không gian buồng cháy đỉnh của piston có dạng đỉnh lõm.Đối với loại này có nhược điểm là diện tích chịu nhiệt lớn hơn loại đỉnh bằngnhưng nó ưu điểm là nó tạo xoáy lốc nhẹ trong quá trình nén và cháy

- Đầu piston bao gồm đỉnh piston, vùng đai lắp các xéc măng lửa vàxéc măng dầu và xéc măng hơi là nhiệu vụ bao kín Trong quá trình động cơlàm việc đầu piston truyền phần lớn nhiệt lượng do khí cháy truyền qua dođó vấn đề tản nhiệt cho đỉnh

piston rất là quan trọng để tăng tuổi thọ cũng như độ bền Do vậy khi thiết kếđỉnh piston của Kia Morning mỏng và phía dưới có gân tản nhiệt và vật liệuchế tạo sử dụng trên xe Kia Morning là hợp kim nhôm

Trang 29

- Thân piston là phần phia dướ rãnh xécmăng dầu cuối cùng , tácdụng của phần thân là dẫn hướng cho piston chuyển động trong xylanh vàchịu lực ngang N

2.2.2 Xéc măng

2.2.2.1 Chức năng

Xéc măng có nhiệm vụ bao kín không gian buồng cháy trong xy lanhvà ngăn không cho dầu bôi trơn đi vào buồng cháy Để piston chuyển độngdễ dàng trong xy lanh thì giữa piston và xy lanh phải có khe hở nhất định bôitrơn tốt và có độ kín khít cao do đó phải sử dụng xéc măng dầu và xéc măngkhí

2.2.2.2 Cấu tạo

Xéc măng có cấu tạo đơn giản là một vòng thép hở miệng Đường kính

D của xéc măng chính là đường kính ngoài của xéc măng khi lắp vào xy lanh

Hình 2.2õ Xéc măng dầu và xéc măng khí

Oil ring: Xécmăng dầu

Compression ring: Xécmăng khí

Trang 30

2.2.3.2 Cấu tạo

Cấu tạo gồm ba phần:

Hình 2.3 thanh truyền, bạc lót và bulông

Đầu nhỏ thanh truyền được lắp ghép với chốt piston

Thân thanh truyền nối giữa đầu nhỏ và đầu to thanh truyền có tiết diệnngang là hình chữ I

Đầu to thanh truyền được lắp ghép với chốt khuỷu bằng bulông và phíabên trong của đầu to thanh truyền có hai miếng bạc lót thanh truyền có tránglớp hợp kim chịu mòn

2.2.4 Trục khuỷu

2.2.4.1 Chức năng

Trục khuỷu là một trong những chi tiết quan trọng nhất, cường độ làmviêc lớn nhất và giá thành cũng cao nhất của động cơ đốt trong Nhiệm vụchính của trục khuỷu là nhận lực từ piston do thanh truyền chuyển tới tạo ramô men xoắn làm quay bánh đà truyền đến các cơ cấu truyền động và dẫnđộng trục cam bơm nước …

2.2.4.2 Cấu tạo

Trục khuỷu sử dụng trên xe Kia Morning là loại trục khuỷu nguyên cácbộ phận cổ trục, má khuỷu, chốt khuỷu được đúc liền với nhau tạo thànhmột khối

Trang 31

Hình 2.4 Trục khuỷu

Pitston pin: Chốt piston Thrust bearing: Bạc lót

Connecting rod: Thanh truyền Crank pin: Chốt khuỷu

Piston ring: Xéc măng Counter weight: Đối trọng

Flywheel: Bánh đà Oil bore: Lỗ dầu bôi trơn

Crankshaft journal: Cổ trục khuỷu Crankshaft bearing: Ổ đỡ trụckhuỷu

Đầu trục khuỷu dùng để lắp bánh răng dẫn động bơm nước, bơm dầubôi trơn

Cổ trục khuỷu nằm trên cùng đường tâm với đầu trục khuỷu Các cổkhuỷu có chung một kích thước đường kính

Chốt khuỷu có đường kính bằng đường kính cổ trục và ở trong đượckhoét rỗng để giảm trọng lượng cũng như bôi trơn được dễ dàng

Má khuỷu là bộ phận liên kết chốt khuỷu và cổ khuỷu

Đối trọng lắp trên trục khuỷu có tác dụng can bằng các lựcvà cácmomen quán tính không can bằng của động cơ Ngoài ra các đối trọng còn cótác dụng giảm tải cho các cổ trục, làm cho cổ trục không chịu ứng suất uốn

do mômen của lực quán tính tạo ra Đối trọng được lắp liền với má khuỷu

Đuôi trục khuỷu của động cơ dùng để lắp các chi tiết để dẫn động côngsuất động cơ ra ngoài

Trang 32

2.2.5 Bánh đà

2.2.5.1 Chức năng

- Đảm bảo tốc độ quay đồng đều của trục khuỷu động cơ

- Trong quá trình làm việc bánh đà tích trữ năng lượng dư sinh ra trongquá trình sinh công để bù đắp phần năng lượng thiếu hụt trong các hành trìnhtiêu hao công

- Ngoài ra bánh đà còn là nơi để ghi lại những kí hiệu ĐCT, ĐCD,đánh lửa

2.2.5.2 Cấu tạo

Vật liệu để chế tạo bánh đà là gang xám Độ lệch tâm 0.13mm

2.3 HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ

2.3.1 Chức năng

Cơ cấu phân phối khí sử dụng trên xe có công dụng thực hiện quá trìnhthay đổi môi chất nạp hỗn hợp mới và thải sản vật cháy ra ngoài xylanh giúpđộng cơ làm việc liên tục

2.3.2 Cấu trúc nguyên lý

Hình 2.5 Hệ thống phân phối khí

Trên xe Morning sử dụng cơ cấu phân phối kiểu supáp SOHC ( singleoverhead cam) : dùng supáp đóng mở các lỗ nạp và lỗ thải Cơ cấu này baogồm các chi tiết : bánh răng dẫn động, trục cam Trục cam được dẫn độngbằng đai giúp làm việc êm dịu giá thành thấp ít bảo dưỡng tuôit thọ khá cao

2.3.3 Các chi tiết chính trong cơ cấu phân phối khí

- Động cơ trên xe Morning sử dụng động cơ 4 xylanh 12 xupáp mỗimáy có hai xupáp nạp và ,một xupáp thải

Trang 33

Hình 2.6 Cò mổ

- Trục cam được làm liền trục là loại SOHC( single overhead cam),cam nạp và cam thải được bố trí trên cùng một trục gồm 12 vấu cam trongđó có tám cam nạp và bốn cam thải Trục cam trên xe Moring được dẫn độngbằng đai

Hình 2.7 Trục cam

Trang 34

2.4 HỆ THỐNG LÀM MÁT

2.4.1 Chức năng

Trong quá trình làm việc của động cơ, môi chất công tác được đốt cháyvà giãn nở sinh công trong xy lanh động cơ Quá trình cháy trong động cơlàm sản sinh ra một lượng nhiệt khá lớn, làm cho các chi tiết máy tiếp xúctrực tiếp với khí cháy như nắp máy, xy lanh, piston, xécmăng …… bị nungnóng

Khi động cơ làm việc nhiệt độ piston có thể lên đến 500 độ C, nấmsupáp lên đến 900 độ C làm ảnh hưởng đến chất lượng dầu bôi trơn tăng tổnthất do ma sát, dẫn đến hiện tượng bó kẹt trong xylanh ảnh hưởng đến tuổithọ, giảm công suất động cơ…

Do đó để đảm bảo động cơ làm việc với hiệu quả với tuổi thọ cao, độtin cậy cao trên động cơ phải trang bị hệ thống làm mát để giải nhiệt cho cácchi tiết trên động cơ Hệ thống làm mát trên xe Kia Morning sử dụng hệthống làm mát bằng chất lỏng

2.4.2 Cấu trúc nguyên lý

Khi nhiệt độ nước làm mát nhỏ hơn 90oC thì lúc này van hằng nhiệtđóng không cho nước đi qua bộ tản nhiệt mà nước phải đi qua đường ốngphụ, lúc này nước làm mát chỉ đi vòng vòng bên trong động cơ không đi quakét làm mát Khi nhiệt độ nước làm mát lớn hơn 82oC thì lúc này van hằngnhiệt mở ra cho dòng nước đi qua bộ ổn nhiệt và được sự hỗ trợ của quạt làmcho nhiêt độ nước giảm xuống và lại tiếp tục đi vào áo nuớc để làm mátđộng cơ Van hằng nhiệt mở hoàn toàn khi nhiệt độ nước làm mát là 950Cđược bố trí ở đường nước vào

Hình 2.8 Sơ đồ hệ thống làm mát

Trang 35

Thermostat: Van hằng nhiệt

By pass valve: Valve đường tắtHeater: Bộ nung nóng nướcW/ Pump: Bơm nước

Cyl/ Block : Thân máyCyl/ Head: Nắp xylanhRadiator: Két làm mát Van hằng nhiệt được bố trí giữa két nước và động cơ nó có nhiêm vụ là điều chỉnh nhiệt độ nước làm mát khi động cơ làm việc

Hình 2.9 Van hằng nhiệt

Quạt làm mát

Hình 2.10 Sơ đồ điều khiển quạt gió

Trang 36

Quạt gió được điều khiển bởi ECM ( Electronic control module) Nó phụ thuộc vào cảm biến nhiệt độ nước làm mát của động cơ, cảm biến tốc độ

xe và công tắc điều hòa không khí Trong từng điều kiện vận hành thì bộ ECM sẽ nhận tín hiệu từ các cảm biến và sau đó quyết định và gởi tín hiệu đến hộp relay điều khiển quạt gió quay

VSS: Vehicle speed sensorECT Sensor: Engine coolant temperatureA/C SW: Công tắc điều hòa

ECM: Electronic control module ( bộ điều khiển điện tử)Relay box: Hộp role

Radiator Fan: Quạt làm mát két nước

2.5 HỆ THỐNG BÔI TRƠN

2.5.1 Chức năng

Khi động cơ làm việc, có rất nhiều chi tiết trong động cơ có sự tiếp xúcvà chuyển động tương đối với nhau Khi đó, nhiệt độ sẽ tạo ra giữa các bềmặt và nhiệt lượng này càng lớn đối với các chi tiết trong buồng cháy Hệthống bôi trơn trên động cơ đốt trong có nhiệm vụ cung cấp một lượng dầubôi trơn với áp suất và lưu lượng thích hợp đến các bề mặt của những chi tiếtmáy có chuyển động tương đối với mục đích:

- Làm giảm ma sát cho các chi tiết chuyển động và giúp các chi tiếtăn khớp đều với nhau

- Làm mát động cơ

- Giảm tiếng ồn

- Rửa sạch bề mặt các chi tiết

2.5.2 Cấu trúc nguyên lý

Hệ thống bôi trơn sử dụng trên xe Morning là loại bôi trơn cưỡng bứcnay là phương pháp hoàn thiện nhất Đặc điểm của hệ thống này là các chitiết đều được bôi trơn đầy đủ bằng lưu lượng và áp suất dầu thích hợp dobơm cung cấp đến bề mặt làm việc của chi tiết Đây là loại hệ thống bôi trơnkiểu các te ướt do toàn bộ lượng dầu bôi trơn được chứa trong các te củađộng cơ Cấu tạo gồm lưới lọc dầu, các te, bộ lọc dầu…trong đó bơm dầuđược xem là trái tim của hệ thống bôi trơn được dẫn động bởi trục khuỷu làmbánh răng phía trong quay, khi bánh răng trong quay sẽ làm cho bánh răng

Trang 37

ngoài quay theo, nhớt sẽ được hút từ các te vào bơm sau đó nhớt sẽ được đưađến bầu lọc tinh

Hình 2.11 Bơm dầu

Trong bơm người ta có thết kế một van an toàn nó gồm một viên bi vàmột lò xo, nếu áp suất nhớt quá cao thì nó sẽ thắng lực lò xo mở cửa ra vàcho dầu có áp suất cao trở về các te

Ngày đăng: 15/03/2017, 21:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w