1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quy hoạch nông thôn mới xã Thạch Đồng, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ

16 676 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 567 KB

Nội dung

Đề cương ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quy hoạch nông thôn mới xã Thạch Đồng, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Xây dựng nông thôn mới là chương trình mục tiêu quốc gia chiếm vị trí hết sức quan trọng, quy hoạch xây dựng nông thôn mới gắn với đặc trưng vùng miền và các lợi thế của từng địa phương. Nhằm đáp ứng sự phát triển theo các tiêu chí nông thôn mới do Chính phủ ban hành tại Quyết định số 491QĐTTg ngày 1642009. Thực hiện Quyết định 193QĐTTg ngày 02022010 và Quyết định số 800QĐTTg ngày 04062010 của Thủ tướng Chính phủ. Bộ Xây dựng đã đề nghị các địa phương triển khai công tác lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới. Theo đó, các đồ án quy hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã phải chú trọng vào các nội dung quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất hàng hoá, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư cũ. Xây dựng quy hoạch nông thôn mới là quá trình phức tạp, đòi hỏi cơ sở dữ liệu được điều tra tỉ mỉ, thực tế và số liệu tổng hợp của nhiều ngành và lĩnh vực. Cơ sở dữ liệu thu thập được tổng hợp, phân tích, đánh giá nhằm mục tiêu: Đánh giá đầy đủ các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội theo các tiêu chí của quy hoạch xây dựng nông thôn mới. Xây dựng nền sản xuất toàn diện theo hướng hiện đại, sản xuất hàng hóa có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao. Bảo đảm vững chắc an ninh lương thực cả trước mắt và lâu dài, đồng thời thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển. Quy hoạch phát triển kinh tế nông thôn bền vững theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa. Tạo diện mạo mới trong nông thôn, từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, xây dựng đời sống văn hóa mới, tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Tăng cường mối liên kết, liên minh công nông trí thức, xây dựng và củng cố hệ thống chính trị vững mạnh, phát triển nông thôn với đảm bảo an ninh trật tự xã hội. Hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật; xây dựng, cải tạo các công trình; chỉnh trang làng xóm, cảnh quan. Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cư nông thôn, phát triển hài hòa giữa các vùng, xây dựng đời sống văn hóa tiên tiến, mang đậm bản sắc văn hóa của nhân dân địa phương. Phát triển kinh tế xã hội gắn với bảo vệ môi trường, cảnh quan tiến tới xây dựng một nền kinh tế phát triển bền vững. Phòng chống, giảm nhẹ các thiệt hại do thiên tai gây ra. Tăng cường công tác quản lý đất đai, quản lý xây dựng nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý quy hoạch xây dựng trên địa bàn xã, toàn huyện theo hướng đồng bộ và toàn diện. Cụ thể hóa định hướng phát triển kinh tế xã hội, khai thác hiệu quả các tiềm năng và lợi thế của địa phương. Trong quá trình quy hoạch xây dựng nông thôn mới, những yêu cầu thực tế đặt ra là phải thực hiện phương án quy hoạch như thế nào để mang lại hiệu quả có tính thực tế đối với địa phương, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đảm bảo yêu cầu nâng cao hiệu quả sản xuất, phát triển bên vững, bảo vệ môi trường. Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System gọi tắt là GIS) là một thành tựu của công nghệ thông tin được hình thành vào những năm 1960 và phát triển rất rộng rãi trong những 10 năm trở lại đây. GIS đóng một vai trò đặc biệt quan trọng, là một tập hợp các công cụ cho việc thu thập, lưu trữ, thể hiện và chuyển đổi các dữ liệu mang tính chất không gian từ thế giới thực thể để giải quyết các bài toán ứng dụng phục vụ các mục đích cụ thể. GIS có khả năng trợ giúp các cơ quan chính phủ, các nhà quản lý, các doanh nghiệp, các cá nhân…đánh giá được hiện trạng của các quá trình, các thực thể kinh tế xã hội thông qua các chức năng thu thập, quản lý truy vấn, phân tích và tích hợp các thông tin được gắn với một nền hình học nhất quán trên cơ sở tọa độ của các dữ liệu đầu vào… để đưa ra các quyết định sáng suốt trong việc lựa chọn các phương án quy hoạch xây dựng nông thôn mới. Hệ thống thông tin địa lý ra đời là một bước tiến to lớn trong việc đưa ra các ý tưởng, kết quả nghiên cứu địa lý học vào cuộc sống. Do vậy việc ứng dụng công nghệ của hệ thống thông tin (GIS) vào phục vụ công tác xây dựng quy hoạch nông thôn mới là việc làm cần thiết và cấp bách. Thạch Đồng là một xã thuộc huyện Thanh Thủy tỉnh Phú Thọ, cũng giống như các xã khác nằm trong tình hình chung, hiện nay các số liệu điều tra cơ bản, các loại bản đồ, các loại sổ sách…,lưu trữ cồng kềnh, tra cứu thông tin khó khăn làm cho công tác quản lý thông tin dữ liệu xây dựng quy hoạch nông thôn mới gặp nhiều vướng mắc và hiệu quả không cao. Nhận thức rõ sự cần thiết và quan trọng của việc ứng dụng công nghệ GIS vào công tác xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ công tác xây dựng quy hoạch nông thôn mới, được sự phân công và hướng dẫn của Tiến sĩ Trần Quốc Vinh, giảng viên bộ môn Hệ thống thông tin đất đai – Khoa Quản lý đất đai – Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, em tiến hành nghiên cứu đề tài:“Ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai phục vụ xây dựng quy hoạch nông thôn mới xã Thạch Đồng – huyện Thanh Thủy – tỉnh Phú Thọ.

Trang 1

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

- -ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

Ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quy hoạch nông thôn mới đến năm 2020, xã Thạch Đồng,

huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ

Trang 2

Hà Nội - Năm 2015

Trang 3

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

- -ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

Ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quy hoạch nông thôn mới đến năm 2020, xã Thạch Đồng,

huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ

Người thực hiện : Đoàn Văn Hà Mã SV: 574436

Khóa : 57

Ngành : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

Giáo viên hướng dẫn : TS TRẦN QUỐC VINH

Địa điểm thực tập : UBND Xã Thạch Đồng, Huyện Thanh Thủy,

Tỉnh Phú Thọ

Trang 4

Hà nội - Năm 2015

Trang 5

THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN THỰC HIỆN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

1 Họ và tên sinh viên: Đoàn Văn Hà Mã Sinh Viên : 574436 SĐT: 01689.660.622 Email: Doanha2794@gmail.com

1 Địa chỉ liên hệ: Xã Thạch Đồng, Huyện Thanh Thủy, Tỉnh Phú Thọ

2 Chuyên ngành: Quản lý đất đai

4 Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Quốc Vinh

5 Địa điểm thực tập: UBND Xã Thạch Đồng, Huyện Thanh Thủy, Tinh Phú Thọ

Sinh viên thực hiện

(Ký và ghi rõ họ tên)

Đoàn Văn Hà

Trang 6

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Xây dựng nông thôn mới là chương trình mục tiêu quốc gia chiếm vị trí hết sức quan trọng, quy hoạch xây dựng nông thôn mới gắn với đặc trưng vùng miền và các lợi thế của từng địa phương Nhằm đáp ứng sự phát triển theo các tiêu chí nông thôn mới do Chính phủ ban hành tại Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009

Thực hiện Quyết định 193/QĐ-TTg ngày 02/02/2010 và Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 của Thủ tướng Chính phủ Bộ Xây dựng đã đề nghị các địa phương triển khai công tác lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới Theo đó, các đồ án quy hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã phải chú trọng vào các nội dung quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất hàng hoá, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư cũ

Xây dựng quy hoạch nông thôn mới là quá trình phức tạp, đòi hỏi cơ sở

dữ liệu được điều tra tỉ mỉ, thực tế và số liệu tổng hợp của nhiều ngành và lĩnh vực Cơ sở dữ liệu thu thập được tổng hợp, phân tích, đánh giá nhằm mục tiêu:

- Đánh giá đầy đủ các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội theo các tiêu chí của quy hoạch xây dựng nông thôn mới

- Xây dựng nền sản xuất toàn diện theo hướng hiện đại, sản xuất hàng hóa có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao Bảo đảm vững chắc an ninh lương thực cả trước mắt và lâu dài, đồng thời thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển

- Quy hoạch phát triển kinh tế nông thôn bền vững theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa Tạo diện mạo mới trong nông thôn, từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, xây dựng đời sống văn hóa mới, tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc Tăng cường mối liên kết, liên minh công nông

Trang 7

trí thức, xây dựng và củng cố hệ thống chính trị vững mạnh, phát triển nông thôn với đảm bảo an ninh trật tự xã hội

- Hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật; xây dựng, cải tạo các công trình; chỉnh trang làng xóm, cảnh quan

- Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cư nông thôn, phát triển hài hòa giữa các vùng, xây dựng đời sống văn hóa tiên tiến, mang đậm bản sắc văn hóa của nhân dân địa phương

- Phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ môi trường, cảnh quan tiến tới xây dựng một nền kinh tế phát triển bền vững

- Phòng chống, giảm nhẹ các thiệt hại do thiên tai gây ra

- Tăng cường công tác quản lý đất đai, quản lý xây dựng nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý quy hoạch xây dựng trên địa bàn xã, toàn huyện theo hướng đồng bộ và toàn diện

- Cụ thể hóa định hướng phát triển kinh tế - xã hội, khai thác hiệu quả các tiềm năng và lợi thế của địa phương

Trong quá trình quy hoạch xây dựng nông thôn mới, những yêu cầu thực

tế đặt ra là phải thực hiện phương án quy hoạch như thế nào để mang lại hiệu quả có tính thực tế đối với địa phương, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đảm bảo yêu cầu nâng cao hiệu quả sản xuất, phát triển bên vững, bảo vệ môi trường

Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System- gọi tắt là GIS)

là một thành tựu của công nghệ thông tin được hình thành vào những năm 1960

và phát triển rất rộng rãi trong những 10 năm trở lại đây GIS đóng một vai trò đặc biệt quan trọng, là một tập hợp các công cụ cho việc thu thập, lưu trữ, thể hiện và chuyển đổi các dữ liệu mang tính chất không gian từ thế giới thực thể để giải quyết các bài toán ứng dụng phục vụ các mục đích cụ thể GIS có khả năng trợ giúp các cơ quan chính phủ, các nhà quản lý, các doanh nghiệp, các cá nhân…đánh giá được hiện trạng của các quá trình, các thực thể kinh tế - xã hội thông qua các chức năng thu thập, quản lý truy vấn, phân tích và tích hợp các

Trang 8

thông tin được gắn với một nền hình học nhất quán trên cơ sở tọa độ của các dữ liệu đầu vào… để đưa ra các quyết định sáng suốt trong việc lựa chọn các phương án quy hoạch xây dựng nông thôn mới

Hệ thống thông tin địa lý ra đời là một bước tiến to lớn trong việc đưa ra các ý tưởng, kết quả nghiên cứu địa lý học vào cuộc sống Do vậy việc ứng dụng công nghệ của hệ thống thông tin (GIS) vào phục vụ công tác xây dựng quy hoạch nông thôn mới là việc làm cần thiết và cấp bách

Thạch Đồng là một xã thuộc huyện Thanh Thủy tỉnh Phú Thọ, cũng giống như các xã khác nằm trong tình hình chung, hiện nay các số liệu điều tra cơ bản, các loại bản đồ, các loại sổ sách…,lưu trữ cồng kềnh, tra cứu thông tin khó khăn làm cho công tác quản lý thông tin dữ liệu xây dựng quy hoạch nông thôn mới gặp nhiều vướng mắc và hiệu quả không cao

Nhận thức rõ sự cần thiết và quan trọng của việc ứng dụng công nghệ GIS vào công tác xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ công tác xây dựng quy hoạch nông thôn mới, được sự phân công và hướng dẫn của Tiến sĩ Trần Quốc Vinh, giảng viên bộ môn Hệ thống thông tin đất đai – Khoa Quản lý đất đai – Học Viện

Nông Nghiệp Việt Nam, em tiến hành nghiên cứu đề tài:“Ứng dụng GIS xây

dựng cơ sở dữ liệu đất đai phục vụ xây dựng quy hoạch nông thôn mới xã Thạch Đồng – huyện Thanh Thủy – tỉnh Phú Thọ.

Trang 9

1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

- Xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai, kinh tế - xã hội, quy hoạch nông thôn mới đến năm 2020, xã Thạch Đồng – huyện Thanh Thủy – tỉnh Phú Thọ

- Khai thác cơ sở dữ liệu đất đai, kinh tế - xã hội, phục vụ công tác quản lý đất đai xã Thạch Đồng – huyện Thanh Thủy – tỉnh Phú Thọ

Trang 10

PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1 Tổng quan về quy hoạch xây dựng nông thôn mới

2.1.1 Khái quát về quy hoạch xây dựng nông thôn mới

2.1.2 Cơ sở lý luận và pháp lý của quy hoạch xây dựng nông thôn mới 2.1.3 Nội dung của quy hoạch xây dựng nông thôn mới

2.1.4 Tình hình thực hiện công tác quy hoạch xây dựng nông thôn mới 2.2 Tổng quan về hệ thống thông tin địa lý GIS

2.2.1 Giới thiệu về GIS

2.2.2 Các thành phần cơ bản của một hệ thống thông tin địa lý

2.2.3 Các chức năng của một hệ thống thông tin địa lý

2.3 Tổng quan về dữ liệu quy hoạch xây dựng nông thôn mới

2.4 Ứng dụng của GIS trên thế giới và Việt Nam

2.4.1 Trên thế giới

2.4.2 Tại Việt Nam

2.5 Giới thiệu phần mềm tin học ứng dụng

2.5.1 Một số phần mềm GIS đang được sử dụng ở Việt Nam

2.5.2 Giới thiệu phần mềm đang sử dụng trong đề tài

Trang 11

PHẦN 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Đối tượng nghiên cứu

- Đất đai xã Thạch Đồng, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ

- Phần mềm ArcGIS, Mapinfor, autocad…

- Các loại bản đồ, dữ liệu không gian và thuộc tính về đất đai trên địa bàn

xã Thạch Đồng

3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Không gian: Địa bàn xã Thạch Đồng, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ

- Thời gian: Trong khoảng thời gian từ cuối tháng 8 năm 2015 đến đầu tháng 01 năm 2016

3.3 Nội dung nghiên cứu

3.3.1 Đánh giá hiện trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình quản

lý và sử dụng đất trên địa bàn xã Thạch Đồng, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ.

3.3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội.

- Điều kiện tự nhiên

+ Vị trí địa lý

+ Địa hình, địa mạo

+ Khí hậu thời tiết

+ Thủy văn nguồn nước

+ Các nguồn tài nguyên

- Điều kiện kinh tế - xã hội

+ Tăng trưởng kinh tế

+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

+ Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

Trang 12

3.3.1.2 Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn xã.

- Hiện trạng về nhà ở

- Hiện trạng về hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật

- Hiện trạng về hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội

- Đánh giá về thực hiện các tiêu chí nông thôn mới trong Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới

3.3.2 Xây dựng cơ sở dữ liệu quy hoạch nông thôn mới xã Thạch Đồng huyện Thanh Thủy tỉnh Phú Thọ

- Xây dựng cơ sở dữ liệu từ hiện trạng sử dụng đất

+ Cơ sở dữ liệu không gian: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ hành chính, các loại bản đồ chuyên đề

+ Cơ sở dữ liệu thuộc tính gồm: Giữ liệu về giao thông, giữ liệu về thủy

hệ, công tình kinh tế xã hội dạng điểm, dữ liệu kinh tế xã hội…

- Xây dựng cơ sở dữ liệu quy hoạch đến năm 2020

+ Cơ sở dữ liệu không gian: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm

2020, bản đồ quy hoạch thiết kết khu trung tâm, bản đồ quy hoạch tổng thế phát triển kinh tế xã hội, bản đồ quy hoạch sản xuất, và các bản vẽ thiết kế quy hoạch nông thôn mới

+ Xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính: Các dữ liệu về quy hoạch hệ thống giao thông, hệ thống thủy hệ, công trình kinh tế xã hội dạng điểm…

3.3.3 Khai thác ứng dụng cơ sở dữ liệu phục vụ quy hoạch xây dựng nông thôn mới

- Một số bài toán cụ thể

+ Tính toán (VD: Từ cơ sở dữ liệu về dân số xây dựng nên lớp biến động dân số dựa trên khả năng tính toán của ArcGIS)

+ Lựa chọn, hiển thị và tìm kiếm thông tin

+ Từ các dữ liệu đầu vào đưa ra nhận xét về các tiêu chí (đạt hay chưa đạt)

Trang 13

+ Xây dựng các bản đồ chuyên đề, bản vẽ quy hoạch chi tiết (quy hoạch chi tiết khu trung tâm, quy hoạch sản xuất, quy hoạch tổng thể…)

3.4 Phương pháp nghiên cứu

3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp

- Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình quản lý và sử dụng đất đai

- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất, các loại bản đồ quy hoạch nông thôn mới đến năm 2020

- Phương án quy hoạch nông thôn mới đến năm 2020 của xã

3.4.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp

Điều tra, khảo sát thực địa và đưa ra những đánh giá nhận xét về mức độ đạt hay chưa đạt so với Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới

3.4.3 Phương pháp xây dựng cơ sở dữ liệu

- Cơ sở dữ liệu bản đồ: Sử dụng các phần mềm chuyên ngành như ArcGIS, Mapinfo, MicroStation, Autocad và các phần mềm khác để xây dựng

cơ sở dữ liệu, lưu trữ, quản lý, cập nhật và khai thác dữ liệu kinh tế - xã hội xã Thạch Đồng, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ phục vụ công tác xây dựng quy hoạch nông thôn mới

- Cơ sở dữ liệu thuộc tính: Sử dụng phần mềm ArcGis thực hiện các chức năng thiết kế, tìm kiếm, phân lớp, xây dựng cơ sở dữ liệu

3.4.4 Phương pháp thống kê

Bằng chức năng phân tích dữ liệu của ArcGIS để phân nhóm các đối tượng theo từng chỉ tiêu, phân tích mối tương quan giữa các đối tượng

Trang 15

V KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI T

T Nội dung công

việc

Thán g 8/201 5

Thán g 9/201 5

Tháng 10/201 5

Tháng 11/201 5

Tháng 12/201 5

Tháng 01/201 6

1 Xây dựng đề

cương

2 Đi thực tế thu

thập số liệu về

điều kiện tự

nhiên, kinh tế -

xã hội

3 Thu thập số liệu

về tình hình

quản lý và sử

dụng đất

4

Báo cáo tiến độ

5 Hoàn thiện khóa

luận

Giáo viên hướng dẫn

(Ký và ghi rõ họ tên)

Sinh viên thực hiện đề tài

(Ký và ghi rõ họ tên)

BỘ MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI

Trưởng bộ môn

(Ký và ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 15/03/2017, 16:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w