Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
853,62 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN THỊ THANH TÂM NHUCẦUGIAOTIẾPVỚIBẠNVÀGIÁOVIÊNCỦATRẺMẪUGIÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tâm lý học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ VUI HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng ĐHSP Hà Nội 2, thầy cô khoa GDMN thầy cô giáo tổ môn Tâm Lý Học giúp đỡ em trình học tập trƣờng tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo - T.S Nguyễn Thị Vui, giảng viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, ngƣời trực tiếp tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu, thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Trƣờng Mầm non Đạo Đức - Bình Xuyên Vĩnh Phúc, thời gian em thực đề tài nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em đƣợc quan sát trẻ, cung cấp số liệu, thông tin để em hoàn thành khóa luận Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè động viên, ủng hộ, giúp đỡ em nhiều suốt thời gian hoàn thành khóa luận Trong trình nghiên cứu tránh đƣợc thiếu sót hạn chế, em kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô giáobạn để đề tài đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Tâm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những số liệu kết khóa luận hoàn toàn trung thực Đề tài chƣa đƣợc công bố công trình khoa học Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Tâm năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NHUCẦUGIAOTIẾPVỚIBẠNVÀGIÁOVIÊNCỦATRẺMẪUGIÁO 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề giới Error! Bookmark not defined 1.1.2 Lich sử nghiên cứu vấn đề Việt Nam 11 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 14 1.2.1 Nhucầugiaotiếp 14 1.2.1.2 Khái niệm giaotiếp 17 a Giaotiếp gì? 17 1.2.1.3 Khái niệm trẻmẫugiáo 22 1.2.1.4 Nhucầugiaotiếp 24 1.2.2.Nhu cầugiaotiếpvớibạngiáoviêntrẻmẫugiáo 26 1.2.2.1 Nhucầugiaotiếpvớibạngiáoviêntrẻmẫugiáo 26 1.2.2.2 Biểu nhucầugiaotiếptrẻmẫugiáovớibạngiáoviên 26 1.2.2.3 Vai trò nhucầugiaotiếptrẻmẫugiáo 28 1.2.3 Các yếu tố chi phối đến nhucầugiaotiếpvớibạngiáoviêntrẻmẫugiáo 30 1.2.3.1 Yếu tố chủ quan 30 1.2.3.2 Yếu tố khách quan 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NHUCẦUGIAOTIẾPVỚIBẠNVÀGIÁOVIÊNCỦATRẺMẪUGIÁO 33 2.1 NHUCẦUGIAOTIẾP GIỮA TRẺVỚIBẠN 33 2.2 Nhucâugiaotiếpgiáoviênvàtrẻ 44 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NHUCẦUGIAOTIẾPVỚIBẠNVÀ CÔ GIÁOCỦATRẺMẪUGIÁO 52 3.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA BIỆN PHÁP 52 3.1.1 Cơ sở lý luận 52 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 52 3.2 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NHUCẦUGIAOTIẾPVỚIBẠNVÀGIÁOVIÊNCỦATRẺMẪUGIÁO 53 3.2.1 Đề xuất số biện pháp phát triển nhucầugiaotiếpvớigiáoviêntrẻmẫugiáo 53 3.2.1.1.Tăng cƣờng giaotiếp cô trẻ học 53 3.2.1.2 Tăng cƣờng giaotiếp cô trẻ hoạt động dạo chơi thăm quan 55 3.2.1.3 Tăng cƣờng giaotiếp cô trẻ chơi 56 3.2.2 Phát triển nhucầugiaotiếpvớibạntrẻmẫugiáo thông qua hoạt động vui chơi, trò chơi đóng vai 57 3.2.2.1 Phát triển nhucầugiaotiếpvớibạntrẻmẫugiáo thông qua hoạt động vui chơi 57 3.2.2.2 Phát triển nhucầugiaotiếpvớibạntrẻmẫugiáo thông qua trò chơi đóng vai 58 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 66 PHỤ LỤC 69 MỞ ĐẦU 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trẻ em hệ tƣơng lai đất nƣớc Những đứa trẻ đƣợc chăm sóc, nuôi dƣỡng phát triển toàn diện thể chất, trí tuệ, nhận thức, tình cảm giaotiếp nhƣ đƣợc đáp ứng nhucầu ngƣời Trong đó, giaotiếp vấn đề cần đƣợc quan tâm điều kiện tồn xã hội loài ngƣời, có xã hội giaotiếp xã hội cộng đồng ngƣời có liên kết ràng buộc lẫn Đối với cá nhân, giaotiếp giữ vị trí quan trọng hình thành nhân cách ngƣời, điều kiện tồn nhân tố phát triển tâm lý nhân cách ngƣời có vai trò định đến hình thành tâm lý nhân cách ngƣời Cũng nhƣ vậy, đứa trẻ hình thành nhân cách nhanh hay chậm nhờ vào giaotiếp C.Mac nói: “Nhu cầu vĩ đại ngƣời nhucầutiếp xúc với ngƣời khác” Ngay từ sinh trẻ dần lĩnh hội đƣợc kinh nghiệm lịch sử xã hội thông qua giaotiếpvới ngƣời lớn, qua đồ chơi đồ vật xung quanh, qua ngôn ngữ… Trẻ học giaotiếp từ ngƣời xung quanh giaotiếpvới ngƣời xung quanh Gia đình môi trƣờng tốt để phát triển nhucầugiaotiếp cho trẻ Bên cạnh đó, trƣờng mầm non môi trƣờng thứ hai giúp trẻ làm quen với sống xã hội giới rộng so với gia đình trẻGiaotiếp tốt tạo điều kiện cho học sinh tiếp thu tốt kiến thức Thực tế chứng minh giaotiếp môi trƣờng nhà trƣờng giúp cho cá nhân trẻ lĩnh hội tri thức cần thiết đƣờng nhanh khoảng thời gian ngắn hình thành phát triển nhân cách Trẻ cần phải giaotiếp để thích nghi phát triển vớibạn môi trƣờng khơi dạy nhucầugiaotiếptrẻnhucầu tất yếu trẻ mầm non Thông qua giaotiếptrẻ diễn tả đƣợc nhu cầu, tƣ tƣởng, tình cảm trao đổi tiếp nhận thông tin với ngƣời, giaotiếp xây dựng mối quan hệ cộng đồng ngƣời với Ở lứa tuổi mẫugiáonhucầugiaotiếptrẻ cao, trẻ đặt nhiều câu hỏi cho ngƣời lớn thắc mắc Trẻ muốn tìm hiểu mình, trẻ muốn ngƣời lớn hiểu nghĩ gì, muốn đƣợc bố mẹ đáp ứng nhucầu cho mình, muốn khám phá giới xung quanh Qua giaotiếptrẻtiếp nhận đƣợc phong tục tập quán, kinh nghiệm lịch sử xã hội Qua trẻ không nhận thức đƣợc ngƣời khác nhận thức quan hệ xã hội mà nhận thức đƣợc thân mình, tự đối chiếu, so sánh với ngƣời khác với chuẩn mực xã hội tự đánh giá thân từ hình thành nhân cách cho trẻ Tuy nhiên, trẻ phát triển nhucầugiaotiếp mức độ phát triển nhucầutrẻ giai đoạn lứa tuổi không nhƣ Nhucầugiaotiếp có từ mức độ thấp đến mức độ cao Những ảnh hƣởng mức độ phát triển nhucầugiaotiếp đến tâm lý lớn, thiếu nhucầugiaotiếptrẻ có tâm lí, nhân cách ngƣời Với tất lí trên, với mong muốn tìm biện pháp thúc đẩy phát triển nhucầugiaotiếptrẻ góp phần vào phát triển toàn diện trẻ nên chọn đề tài: “Nhu cầugiaotiếpvớibạngiáoviêntrẻmẫu giáo” để tìm hiểu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu nhucầugiaotiếpvớibạngiáoviêntrẻmẫugiáo Qua đó, rút số kết luận kiến nghị nhằm phát triển nhucầugiaotiếp cho trẻmẫugiáo NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1.Hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài: Nhu cầu, giao tiếp, trẻmẫu giáo, nhucầugiaotiếptrẻmẫugiáo 3.2.Tìm hiểu thực trạng nhucầugiaotiếptrẻvớibạngiáoviên 3.3 Đề xuất biện pháp phát triển nhucầugiaotiếpvớibạn cô giáotrẻmẫugiáo KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 4.1.Khách thể nghiên cứu Trẻmẫugiáo trƣờng mầm non Đạo Đức xã Đạo Đức - Bình Xuyên Vĩnh Phúc - Có 30 trẻ lớp mẫugiáo bé - tuổi - Có 30 trẻ lớp mẫugiáo nhỡ - tuổi - Có 30 trẻ lớp mẫugiáo lớn - tuổi Tổng số 90 trẻ có 45 trẻ nam 45 trẻ nữ 4.2.Đối tƣợng nghiên cứu Biểu mức độ giaotiếptrẻmẫugiáovớibạngiáoviên GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 5.1 Giới hạn khách thể Trẻmẫugiáo trƣờng mầm non Đạo Đức từ - tuổi 5.2.Giới hạn đối tƣợng Nghiên cứu nhucầugiaotiếpvớibạngiáoviêntrẻmẫugiáo GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Trẻmẫugiáo có nhucầugiaotiếpvớibạngiáo viên, biểu qua nhận thức, thái độ hành vi trẻ Mức độ phát triển nhucầugiaotiếptrẻmẫugiáo không giống thời kì lứa tuổi kể trẻ độ tuổi Sự phát triển nhucầugiaotiếptrẻ chịu chi phối yếu tố khách quan chủ quan Nếu có biện pháp sƣ phạm tích cực phát huy đƣợc tốt nhucầugiaotiếptrẻ góp phần vào phát triển toàn diện cho trẻ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Là phƣơng pháp thu thập thông tin qua đọc sách báo, tài liệu để rút kết luận khoa học cần thiết nhằm mục đích xây dựng, hệ thống hóa khái niệm tƣ tƣởng sở cho lý luận đề tài; hình thành giả thuyết khoa học; viết lịch sử nghiên cứu vấn đề 7.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Là phƣơng pháp tri giác có mục đích, có kế hoạch kiện, tƣợng, trình (hay hành vi cử ngƣời) hoàn cảnh tự nhiên khác nhằm thu thập số liệu, kiện cụ thể đặc trƣng cho trình diễn biến kiện Quan sát phƣơng pháp để nhận thức vật, quan sát sử dụng hai trƣờng hợp: phát vấn đề nghiên cứu, đặt giả thuyếtkiểm chứng giả thuyết Quan sát đem lại cho ngƣời nghiên cứu tài liệu cụ thể, cảm tính trực quan, song có ý nghĩa khoa học lớn Mục đích: Sử dụng phân tích quan khác nhau, chủ yếu thị giác để quan sát biểu mức độ nhucầugiaotiếptrẻvớibạngiáoviên Sau dùng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa phƣơng pháp toán học để xử lý kết Trong đề tài tiến hành quan sát: dự tiết dạy giáo viên, quan sát trẻ chơi vớibạnvới cô, theo dõi giaotiếptrẻvới Qua nắm đƣợc nhucầugiaotiếpvớibạngiáoviêntrẻmẫugiáo Phƣơng tiện quan sát: gồm biên quan sát só chuẩn bị trƣớc phƣơng tiện bổ trợ khác Và quan hệ chơi (đó quan hệ vai chơi, sức sống trò chơi phụ thuộc vào thiết lập vận hành mối quan hệ vai chơi) Ví dụ: Tổ chức cho trẻ chơi trò bán hàng “nấu ăn” trẻ đóng vai ngƣời nấu ăn khách ăn - Bác ơi, mời bác vào quán ăn cho đỡ đói bụng - Quán bác có thế? - Có phở gà, phở bò nhiều bác! - Bán cho bát phở bò - Bác đợi tí, có đây! Xin mời bác thƣởng thức - Phở bò quán bác ngon thật - Vâng, lần sau bác lại vào quán nhà nhé! Thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề trẻ học đƣợc từ giao tiếp: chào hỏi, mời mọc Trẻ giai đoạn mẫugiáonhucầu chơi với trở nên cần thiết Trẻ tự thỏa thuận để đến trẻ thống với mục đích chơi chung trò chơi đóng vai theo chủ đề “xã hội trẻ em” qua mà trẻ đƣợc đóng vai trẻ muốn Có thể ông, bà, bố, mẹ, kĩ sƣ, đầu bếp Trẻ đƣợc tự chơi , tham gia hoạt đọng trẻ có hội diễn đạt ý muốn ngôn ngữ phƣơng tiện hỗ trợ quan trọng Từ để bạn chơi hiểu bắt buộc trẻ phải giaotiếpGiáoviên quan sát trẻ chơi nắm bắt khả giaotiếptrẻ Chẳng hạn, chơi góc phân vai Trẻ tự phân chia vai theo sở thích, hứng thú Có nhóm chơi kĩ sƣ – xây dựng, có nhóm chơi bán hàng – nấu ăn Khi chơi trẻ tự nhận vai chơi, tự thỏa thuận chơi đƣa qui tắc riêng buộc chúng phải tuân theo thống chơi Trẻ nhập vai thể mô lại nhƣ thật đời sống xã hôi ngƣời lớn Trẻ thích chơi trò chơi đóng vai trẻ đƣợc sống thê giới riêng mà tre tìm 59 hiểu, khám phá Trẻ sống làm việc nhƣ ngƣời lớn Qua trẻ có nhucầugiaotiếp để thể vai chơi Trong chơi trẻ tích lũy đƣợc vốn từ, vốn từ trẻ đƣợc phát triển ngày phong phú điều kiện thhuận lợi cho giaotiếp trẻ, thúc đẩy nhucầugiaotiếptrẻ Kết luận chƣơng Chƣơng nêu lên nhƣng biện pháp để phát triển nhucầugiaotiếptrẻmẫugiáovớibạngiáoviên Đề tài nêu đƣợc phƣơng pháp để phát triển nhucầugiaotiếp cho trẻmẫu giáo: giaotiếptrẻvới bạn, giaotiếp cô trẻ Trong học giaotiếp cô vớitrẻ chủ yếu cô giáo phải ý tới phƣơng pháp, biên pháp để thúc đẩy nhucầugiaotiếp Ở mổi trẻ, chơi trẻgiaotiếpvới điều kiện tốt để phát triển nhucầugiaotiếp cho trẻ 60 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, rút số kết luận sau: Giaotiếp hoạt động đặc thù ngƣời, điều kiện tất yếu hình thành phát triển nhân cách cho trẻ mầm non Trong đề tài nói nhucầugiaotiếpvớibạngiáoviêntrẻmẫugiáo - Nhucầugiaotiếptrẻvớibạngiáoviên đƣợc biểu qua tình cảm cảm xúc hành vi ứng xử trẻmẫugiáo - Mức độ biểu tình cảm cảm xúc, hành vi ứng xử trẻmẫugiáovớibạngiáoviên khác có khác biệt trẻ nam nữ nhiên không lớn Mức độ biểu nhucầugiaotiếp khác lứa tuổi, trẻmẫugiáo bé - tuổi nhucầugiaotiếpvới cô giáo cao so với lứa tuổi lại Còn nhucầugiaotiếpvớibạntrẻmẫugiáo lớn - mức độ biểu cao so với lứa tuổi lại Lứa tuổi mẫugiáo nhỡ mức độ biểu nhucầugiaotiếpbạngiáoviên ổn định không nghiêng phía trẻ - bắt đầu thiết lập mối quan hệ vớibạn bè, nhƣng nhucầugiaotiếpvới cô giáo quan trọng thiếu - Bên cạnh trẻ có nhucầugiaotiếp tốt số trẻ có nhucầugiaotiếp - Có nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan gây ảnh hƣởng đến nhucầugiaotiếptrẻ Sự ảnh hƣởng nguyên nhân có mức độ ảnh hƣởng khác tới nhucầugiaotiếptrẻ Trong xem nhẹ nguyên nhân Nguyên nhân chủ quan ảnh hƣởng lớn trẻ sinh bị khuyết tật trí tuệ làm ảnh hƣởng đến phát triển ngôn ngữ làm 61 cho trẻnhucầugiao tiếp, không cung cấp đủ vốn từ cho trẻgiaotiếp nguyên nhân khách quan lớn yếu tố gia đình Bố mẹ nói chuyện vớitrẻ làm cho trẻnhucầugiaotiếp - Việc đƣa số biện pháp để phát triển nhucầugiaotiếp cho trẻmẫugiáo giúp trẻ khơi dậy đƣợc nhucầugiaotiếp góp phần phát triển toàn diện cho trẻ Nhƣ vậy, kết nghiên cứu khẳng định giả thuyết khoa học đƣa giải đƣợc nhiệm vụ đề tài đặt KIẾN NGHỊ Qua việc nghiên cứu đề tài đƣa số kiến nghị sau: 2.1 Về phía gia đình - Cần quan tâm đến trẻ, thƣờng xuyên trò chuyện vớitrẻ lời lẽ đẹp, hay đảm bảo trẻ đƣợc phát triển môi trƣờng giaotiếp tốt để khơi dậy đƣợc hết nhucầugiaotiếptrẻ - Đối với gia đình có trẻ mắc bệnh ảnh hƣởng đến khả giaotiếp phải kết hợp với nhà trƣờng trung tâm y tế để đƣa đƣợc biện pháp phù hợp cho trẻ phát triển tốt 2.2 Về phía nhà trƣờng - Ở trƣờng mầm non cần có đủ sở vật chất tạo điều kiện cho nhucầugiaotiếptrẻ đƣợc phát triển - Tổ chức đa dạng hoạt động ngoại khóa: lễ hội, vui chơi, tham quan… qua trẻ học hỏi đƣợc nhiều thứ, trẻ dễ tiếp thu đƣợc nhiều vốn từ tăng nhucầugiaotiếptrẻ - Tổ chức buổi họp phụ huynh với nhà trƣờng để đƣa lời khuyên, biện pháp nhucầugiaotiếp cho trẻ để phát triển tốt cho em họ 2.3 Về phía giáoviên 62 - Giáoviên cần phải kết hợp giƣa gia đình nhà trƣờng để có biện phấp tốt phát triển nhucầugiaotiếptrẻ - Cần phải thúc đẩy nhucầugiaotiếptrẻ lúc, nơi 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO B.PH.Lômov (1972), Những vấn đề lý luận phương pháp luận tâm lý học, NXB Giáo Dục Hà Nội 2.C.Mac (1989),Bản thảo kinh tế - triết học 1884, Nxb Sự thật F.Ănghen,Phép biện chứng tự nhiên, NXB Sự thật Fischer, Những khái niệm tâm lý học xã hội, NXB Thế giới G.M.Andreva (1972), Những vấn đề thích ứng giaotiếp thí sinh viên niên giáo dục, NXB Thanh niên Cận vệ 6.K.KPlatonov – Goluebev G.G (1967), Tâm lý học dịch tiếng Nga, Matxcova Hoàng Anh – Vũ Kim Thanh (1995), Giaotiếp sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích, Tâm lí học nhân cách, NXB ĐHQG, Hà Nội Vũ Dũng (2000), Từ điển tâm lý học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10.Trần Thị Minh Đức (1995), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học QGHN 11 Phạm Minh Hạc (1992), Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Ngô Công Hoàn (1997), Giaotiếp ứng sử sư phạm, Tài liệu dùng cho giáoviên mầm non, NXB ĐHQG Hà Nội 13 Ngô Công Hoàn (1993), Tâm lý học trẻ em, Nxb Giáo duc 14 Bùi Văn Huệ, (1996), Tâm lý học, NXB ĐHQG Hà Nội 15 Nguyễn Văn Lũy - Trần Thị Tuyết Hoa (2010), Giaotiếpvớitrẻ em, NXB ĐHSP 16 Trần Trọng Thủy (1981), Giaotiếpvới phát triển nhân cách trẻ, NXB ĐHQG Hà Nội 17 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB ĐHSP 64 18 Nguyễn Xuân Thức Nguyễn Thạc, (1995), tính chủ động giaotiếptrẻ em mẫugiáo 5-6 tuổi, Bộ GD ĐT Hà Nội 19 Nguyễn Quang Uẩn – Trần Trọng Thủy, Tâm lý học đại cương, NXB ĐHSP 20.Từ điển tiếng Nga văn học đại tập 8, NXB Matxcơva 21 Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển tiếng việt, trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 22 Tuyển tấp báo (1978), Tâm lí học liên Xô, NXB Tiến bộ, Matxcova 65 PHỤ LỤC BIÊN BẢN QUAN SÁT NHUCẦUGIAOTIẾPBẠN Họ tên:……………………………………Giới tính:……………………… Trƣờng:………………………………………Lớp:…………………………… Ngày quan sát:……………………………………………………………… Lần quan sát:………………………………………………………………… Nội dung: STT Biểu Số lần/buổi học Lần Lần Lần Lần Lần Lần Tìm bạn để chơi Trẻ đem đồ chơi cho bạn Rủ bạn chơi Trẻ mỉm cƣời vớibạnTrẻ giúp đỡ bạn chơi Trẻ trò chuyện vớibạn Muốn tham gia vào nhóm chơi Trẻ nhƣờng nhịn để bạn chơi Trẻ vui vẻ, phấn khởi có bạn chơi 10 Trẻ quan tâm đến thái độ bạn 11 Trẻ lằng nhe bạn nói chuyện 12 Trẻ buồn bạn không chơi - Ghi : 1-2 lần nhucầugiaotiếp mức độ thấp 3-4 lần nhucầugiaotiếp mức độ trung bình 5-6 lần nhucầugiaotiếp mức độ cao - Mức độ biểu nhucầugiao tiếp: - Nhậnxétkhác: BIÊN BẢN QUAN SÁT NHUCẦUGIAOTIẾPVỚIGIAOVIÊN Họ tên:…………………………………Giới tính:………………………… Trƣờng:………………………………… Lớp:……………………………… Ngày quan sát:………………………………………………………………… Lần quan sát:………………………………………………………………… Nội dung: STT Biểu Số lần/buổi học Lần 1 Trẻ lắng nghe lời cô nói Thích nghe cô kể chuyện Trẻ vui đƣợc cô giáo khên ngợi Muốn đƣợc cô nhắc tên Muốn đƣợc cô âu yếm (ôm trẻ, xoa đầu…) Muốn đƣợc cô mời tham gia chơi cô Khi cô khên bạn khác trẻ muốn đƣợc cô khen Trẻ thích kể cô nghe trẻ biết Làm việc để cô ý đém 10 Quan sát hành vi cô 11 Nhìn cô giáo nói chuyện với cô 12 Sờ vào ngƣời cô giáo nói chuyện Lần Lần Lần Lần Lần - Ghi : 1-2 lần nhucầugiaotiếp mức độ thấp 3-4 lần nhucầugiaotiếp mức độ trung bình 5-6 lần nhucầugiaotiếp mức độ cao - Mức độ biểu nhucầugiao tiếp: - Nhậnxétkhác: PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Để nâng cao hiệu cho việc phát triển nhucầugiaotiếptrẻmẫugiáovớibạngiáo viên, xin cô vui long cho biết ý kiến số vấn đề sau: Các thông tin thu thập phiếu đƣợc sử dụng hoàn toàn cho mục đích nghiên cứu Chúng mong nhận đƣợc ý kiến chân thành cô giáo trƣờng Họ tên trẻ:………………………………………………………………… Giới tính:……………………………………………………………………… Trƣờng: ……………………………………………………………………… Lớp:…………………………………………………………………………… Nội dung: Phần I: Nhận xét nhucầugiaotiếpvớibạngiáoviêntrẻmẫu giáo.Đánh dấu (+) vào câu trả lời mà đồng chí chọn Ở lớp cháu thƣờng chơi: - Một - Chơi cạnh bạn - Chơi vớibạn Khi cô giáo cho chơi trẻ có chơi vớibạn - Thƣờng xuyên - Thỉnh thoảng - Hiếm Khi nói chuyện vớibạn cô giáotrẻ có hƣớng mắt tới ngƣời nói chuyện không? - Trẻ hƣớng mắt tới ngƣời nói chuyện - Trẻ không hƣớng mắt tới ngƣời nói chuyện - Trẻ hƣớng mắt đến chỗ khác Cháu có thích nghe cô kể chuyện? - Thƣờng xuyên -Thỉnh thoảng - Hiếm Cháu có gây ý cô giáo đến mình? - Thƣờng xuyên - Thỉnh thoảng - Hiếm Phần II: Câu hỏi mở rộng II.1 Đồng chí thấy: trẻ muốn cô giáo ý tới mình, muốn cô giáo nói chuyện vớitrẻ làm để hƣớng ý cô giáo tới trẻ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… II.2 Đồng chí có kiến nghị nhằm giúp trẻ phát triển tốt nhucầugiaotiếpvớibạngiáo viên? - Với gia đình: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Với nhà trƣờng: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Vớigiáo viên: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! ... 1.2.2 .Nhu cầu giao tiếp với bạn giáo viên trẻ mẫu giáo 26 1.2.2.1 Nhu cầu giao tiếp với bạn giáo viên trẻ mẫu giáo 26 1.2.2.2 Biểu nhu cầu giao tiếp trẻ mẫu giáo với bạn giáo viên 26 1.2.2.3... Nhu cầu, giao tiếp, trẻ mẫu giáo, nhu cầu giao tiếp trẻ mẫu giáo 3.2.Tìm hiểu thực trạng nhu cầu giao tiếp trẻ với bạn giáo viên 3.3 Đề xuất biện pháp phát triển nhu cầu giao tiếp với bạn cô giáo. .. luận nhu cầu giao tiếp với bạn giáo viên trẻ mẫu giáo Chƣơng 2: Thực trạng nhu cầu giao tiếp với bạn giáo viên trẻ mẫu giáo Chƣơng 3: Đề xuất biện pháp phát triển nhu cầu giao tiếp với bạn cô giáo