Nôội dung môn họcChương 1: Khái quát chung về marketiing và Marketing du lịch Chương 3: Thị trường Marketing Du lịch Chương 4: Chính sách Marketing Du lịch Chương 2: Môi trường Mar
Trang 1GV: Đinh Thị Kiều Oanh
Khoa Quản trị khách sạn
Tel: 0985.269.228
Email: dinhkieuoanh882009 @gmail.com
Trang 2Nôội dung môn học
Chương 1: Khái quát chung về marketiing
và Marketing du lịch
Chương 3: Thị trường Marketing Du lịch Chương 4: Chính sách Marketing Du lịch Chương 2: Môi trường Marketing Du lịch
Trang 3Chương 1:
Khái quát chung marketing
và Marketing du lịch
Trang 4Trongedu.com 4
Khái quát về marketing căn bản
Trang 5Khái quát chung v ê ̀ marketing căn bản
Khái niêêm marketing
Trang 6I- Khái niêộm marketing
Trang 71 Định nghĩa Marketing
7
a, Sự ra đời và phát triển của marketing
Marketing gắn liền với trao đổi hàng hoá
Cạnh tranh (bán, mua) càng gay gắt thì marketing
càng hoàn thiện và phát triển
Khoa học marketing hình thành vào đầu thế kỷ XX
Ứng dụng marketing
Marketing kinh doanh: sản phẩm và dịch vụ
Marketing phi kinh doanh: chính phủ và tổ
chức phi chính phủ, từ thiện
Marketing công nghệ số: Internet Marketing,
Mobile Marketing
Trongedu.com
Trang 81 Định nghĩa Marketing
8
b, Khái niệm marketing
“Marketing là quá trình làm việc với thị trường để thực hiện các cuộc trao đổi nhằm thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn của con người”.
Trongedu.com
Trang 92 Bản chất của marketing
La quá trình có điểm bắt đầu nhưng không có điểm kết thúc.
Action
Mô hình IPAC
Trang 102 Bản chất của marketing
Marketing giúp doanh nghiêêp theo đuổi lợi nhuâên
tối ưu ch ư ́ không phải lợi nhuâên tối đa.
Là môêt hêê thống các hoạt đôêng của công ty, tổ chức.
Là sự tác đôêng tương hỗ giữa hai măêt của môêt quá
trình thống nhất
- Thỏa mãn nhu cầu hiêên tại.
- Gợi m ơ ̉ nhu cầu tiềm năng
Trang 113 Các khái niêộm cơ bản trong marketing
Th i
trường
Lượng cầu
Sản phẩm
Trao đổi
Nhu cầu
Giao dịch
Ước muốn
Trang 123.1 Nhu cầu (Needs)
Nhu cầu la gì?
Theo Philip Kotler:
“Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt môột cái gì đó mà con người cảm nhâộn được”.
Nhu cầu la khó nắm bắt, viêệc nghiên cứu nhu cầu cũng khá khó khăn.
Trang 133.1 Nhu cầu (Needs)
Nhu cầu hiêên tại
Là nhu cầu thiết yếu
đã và đang được đáp
ứng trong hiêộn tại
Nhu cầu
Nhu cầu tiềm tàng
Đã xuất hiêện
Xuất hiêộn rồi nhưng do nhiều nguyên nhân mà chưa được đáp ứng
Chưa xuất hiêện
Bản thân người tiêu dùng cũng chưa biết đến
Trang 143.1 Nhu cầu (Needs)
Tự khẳng đinh
Được tôn trọng
Tình cảm xã hôệi
An toan
Tâm sinh ly
5 4 3 2 1
Trang 153.1 Nhu cầu (Needs)
Kết luâện: Học thuyết nhu cầu của Maslow
Nhu cầu của con người phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.
Khi các nhu cầu cơ bản được thỏa mãn, thì mới nảy sinh các nhu cầu ở cấp bâ êc cao hơn.
Sự phân định nhu cầu vào các cấp bâ êc còn tùy thuôêc vào bối cảnh xã hôêi.
Mức đôê thỏa mãn nhu cầu của mỗi người là khác nhau.
Trang 163.2 Ước muốn (Wants)
Ước muốn la gì?
Theo Philip Kotler:
“Ước muốn là môột nhu cầu có dạng đăộc thù, tương ứng với trình đôộ văn hóa và nhân cách của cá thể”.
Khi con người gắn nhu cầu với môệt sản phẩm cụ thể,khi đó người ta có ước muốn
Trang 173.2 Ước muốn (Wants)
đa dạng hơn.
- Văn hóa
- Cá tính của người tiêu dùng
- Trình đôê của người tiêu dùng
- Thói quen tiêu dùng…
Trang 183.3 Lượng cầu (Demands)
Lượng cầu la gì?
“Lượng cầu là ước muốn bị giới hạn bởi khả năng thanh toán”.
Rất hay nhầm lẫn: NHU CẦU - LƯỢNG CẦU
- Lượng cầu la k/n kinh tế, lượng hóa được
- Nhu cầu la k/n tâm sinh ly
Trang 20Các c p c a nhu c u
Trongedu.com 20
cá nhân của con
người.
Nhu cầu tự nhiên
và mong muốn phù hợp với khả năng mua sắm của con
người.
Trang 213.4 Sản phẩm (Products)
Sản phẩm la gì?
“Sản phẩm là tất cả những g i có th ê ̉ thỏa mãn được nhu cầu của người tiêu dùng”.
Không chỉ giới hạn trong vâệt thể vâệt chất
- Sản phẩm hữu hình
- Sản phẩm vô hình
Trang 223.4 Sản phẩm (Products)
Thỏa mãn hoan toan
Sản phẩm Nhu cầu
Không thỏa mãn
Sản phẩm
Nhu cầu
Thỏa mãn môệt phần
Sản phẩm Nhu cầu
Trang 233.5 Trao đổi (Exchange)
Khái niêệm
“Trao đổi là hành vi nhâộn được môột cái gì đó và cung cấp môột vâột gì đó để thay thế”.
Trao đổi la cơ sở tồn tại của marketing
Marketing chỉ tồn tại khi ma con người quyết đinh đáp ứng nhu cầu của mình thông qua trao đổi.
Trang 243.5 Trao đổi (Exchange)
Trang 253.5 Trao đổi (Exchange)
Điều kiêện để trao đổi
1 Ít nhất phải có hai bên.
2 Mỗi bên phải có môệt thứ g i ̀ đó có giá tr ị đối với
bên kia.
3 Mỗi bên phải có khả năng thực hiêện viêệc lưu thông
va cung cấp hang hóa của mình.
4 Mỗi bên phải hoan toan được tự do trong viêệc
chấp nhâện hay khước từ lời đề ngh i ệ của bên kia.
5 Mỗi bên phải tin tưởng vao tính hợp ly hay hợp y muốn trong viêệc quan hêệ với phía bên kia.
Trang 263.6 Giao dịch (Transaction)
Trang 273.6 Giao dịch (Transaction)
Điều kiêện để có giao dich
1 Ít nhất phải có hai vâệt có giá tr ị
2 Những điều kiêện giao dich đã được thỏa thuâện.
3 Thời gian giao dich đã được ấn đinh.
4 Đia điểm thực hiêện giao dich đã được thỏa thuâện.
Trang 283.7 Th i ộ trường (Market)
Trang 29II- Mục tiêu và chức năng của marketing
Mục tiêu của marketing
Trang 301 Mục tiêu của marketing
Mục tiêu
Lợi nhuâện
Lợi th ê ́ cạnh tranh
An toan trong kinh doanh
Trang 311 Mục tiêu của marketing
Lợi nhuâện
Là thước đo hiêêu quả kinh doanh của doanh nghiê êp.
Tạo ra lợi nhuâên bằng cách đảm bảo thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng.
Lợi th ê ́ cạnh tranh
Được tạo ra trên cơ s ơ ̉ biết mình, biết người, biết phát huy điểm mạnh của mình.
Trang 321 Mục tiêu của marketing
An toan trong kinh doanh
Marketing giúp doanh nghiêêp phân tích v a ̀ phán đoán những biến đổi trên thị trường
Nắm bắt cơ hôêi, hạn chế rủi ro.
An toàn nh ơ ̀ vào viêêc phân chia rủi ro bằng cách đa dạng hóa.
• Đa dạng hóa th i ê trường
• Đa dạng hóa sản phẩm.
Trang 332 Chức năng của marketing
Tổ chức thực hiêên chiến lược
Kiểm tra, đánh gi a ́, hiêêu chỉnh
Trang 343 Các thành phần cơ bản trong marketing
Các thanh phần cơ bản của marketing
Trang 353 Các thành phần cơ bản trong marketing
Các thanh phần cơ bản của marketing (4P)
đến tay khách hang mục tiêu
La mọi hoạt đôệng của công ty nhằm
sản phẩm va thuyết phục khách hang mục tiêu mua sản phẩm đó
Trang 363 Các thành phần cơ bản trong marketing
thanh phần cơ bản của marketing nhằm đạt được những mục tiêu đã đăệt ra va đáp ứng
Trang 373 Các thành phần cơ bản trong marketing
Marketing Mix
Price
List price Discounts Allowances Payment period Credit terms
Promotion
Sales promotion Advertising
Public relations
Target market
Trang 38Khái quát chung về Marketing du lịch
1 Các khái niệm cơ bản
1.1 Khái niệm du lịch
“Là các hoạt động liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong khoảng thời gian nhât định”
Ba bộ phận quan trọng của công nghiệp du lịch:
• Hospitality: Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, khu nghỉ dưỡng
• Travel industry: Công nghiệp lữ hành
• Leisure & tourism: tham quan du lịch, giải trí
Trang 391.2 Marketing du lịch
Marketing du lịch là một quá trình quản lý mà qua đó
các cá nhân và nhóm đáp ứng các nhu cầu, mong muốn bằng việc tạo ra giá trị vơi nhau và trao đổi sản phẩm
- Quá trình doanh nghiệp tạo ra sản phẩm thỏa mãn các khách hàng từ đó tạo ra lợi nhuận
- Quá trình khách hàng tìm hiểu, tiêu dùng và đánh giá sản phẩm du lịch của Doanh nghiệp
Trang 402 Ý NGHĨA MARKETING DU LỊCH
Vị trí của ngành công nghiệp du lịch: là ngành kinh tế chủ đạo của nhiều quốc gia và địa phương
Tạo lao động việc làm
Thu nhập và ngoại tệ
Giao lưu văn hóa và bảo tồn
Tăng trưởng phát triển bình đẳng và giảm nghèo
Hướng đến khách hàng: Sự hài lòng của khách hàng dẫn đến sự bảo đảm lợi nhuận là mục đích chính của Marketing du lịch
Trang 41Hanoi, 2009.