1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá biến động nguồn lợi và khả năng khai thác của loài cá mối thường (saurida tumbil) và cá bánh đường (evynnis cardinalis) ở vùng biển thanh hóa

67 456 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGÔ VĂN MINH ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG NGUỒN LỢI VÀ KHẢ NĂNG KHAI THÁC CỦA LOÀI CÁ MỐI THƯỜNG (Saurida tumbil) VÀ CÁ BÁNH ĐƯỜNG (Evynnis cardinalis) Ở VÙNG BIỂN THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHÁNH HÒA, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGÔ VĂN MINH ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG NGUỒN LỢI VÀ KHẢ NĂNG KHAI THÁC CỦA LOÀI CÁ MỐI THƯỜNG (Saurida tumbil) VÀ CÁ BÁNH ĐƯỜNG (Evynnis cardinalis) Ở VÙNG BIỂN THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ Ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60620301 Quyết định giao đề tài: 1002/QĐ-ĐHNT ngày 07/10/2014 Quyết định thành lập HĐ: Ngày bảo vệ: 29/11/2016 Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ VIỆT HÀ PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH MÃO Chủ tịch hội đồng PGS.TS LẠI VĂN HÙNG Khoa sau đại học KHÁNH HÒA, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan trích dẫn luận văn số liệu dùng trích dẫn hồn toàn rõ nguồn gốc Khánh Hoà, ngày 02 tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Ngô Văn Minh iii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Việt Hà PGS TS Nguyễn Đình Mão người hướng dẫn trực tiếp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này; Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Hải sản, Phòng Nghiên cứu Nguồn lợi hải sản, chủ nhiệm dự án I.9 cho phép sử dụng nguồn số liệu dự án tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực luận văn này; Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cán Phòng nghiên cứu Nguồn lợi Hải sản - Viện Nghiên cứu Hải sản giúp đỡ tơi thu thập, phân tích số liệu cung cấp tài liệu số liệu trước để phục vụ q trình nghiên cứu; Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Thanh Hóa, Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Thanh Hóa đồng nghiệp đơn vị giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi nghiên cứu hồn thành luận văn này; Tôi xin dành lời chân thành để cảm ơn gia đình động viên giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, ngày 02 tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Ngô Văn Minh iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nghiên cứu cá bánh đường cá mối thường giới 1.1.1 Cá bánh đường 1.1.2 Cá mối thường 1.2 Nghiên cứu cá bánh đường cá mối thường vùng biển Việt Nam 1.2.1 Cá bánh đường 1.2.2 Cá mối thường 13 1.3 Nghiên cứu cá bánh đường cá mối thường vùng biển Thanh Hóa 14 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Tài liệu nghiên cứu 17 2.1.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 2.1.2 Nguồn số liệu 18 2.1.3 Ngư cụ tàu thu mẫu .19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Phương pháp thu mẫu 20 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Một số đặc điểm sinh học .25 3.1.1 Cá bánh đường 25 a/ Phân bố tần suất chiều dài 25 b/ Chiều dài trung bình 26 v c/ Tương quan chiều dài khối lượng 27 d/ Chiều dài cá sinh sản Lm50 27 3.1.2 Cá mối thường 28 a/ Phân bố tần suất chiều dài 28 b/ Chiều dài trung bình 29 c/ Tương quan chiều dài khối lượng 30 d/ Chiều dài cá sinh sản Lm50 30 3.2 Đặc điểm nguồn lợi 31 3.2.1 Tỷ lệ sản lượng 31 3.2.2 Năng suất khai thác 33 3.2.3 Phân bố nguồn lợi 35 3.3 Trữ lượng khả khai thác 37 3.3.1 Trữ lượng nguồn lợi 37 3.3.2 Khả khai thác 40 3.4 Biến động nguồn lợi 41 3.5 Đề xuất số giải pháp quản lý nguồn lợi 43 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 45 4.1 Kết luận .45 4.2 Khuyến nghị .45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê trạm nghiên cứu lưới kéo đáy giai đoạn 2001-2005 giai đoạn 2012-2013 vùng biển Thanh Hóa 19 Bảng 2.2 Hệ số chết tổng số cá bánh đường cá mối thường giai đoạn 24 Bảng 3.1 Chiều dài trung bình cá bánh đường vùng biển Thanh Hóa năm nghiên cứu 27 Bảng 3.2 Chiều dài trung bình cá mối thường vùng biển Thanh Hóa năm nghiên cứu 30 Bảng 3.3 Năng suất khai thác trung bình cá bánh đường cá mối thường vùng biển Thanh Hóa theo thời gian 34 Bảng 3.4 Trữ lượng tức thời (tấn) cá bánh đường cá mối thường qua năm điều tra theo mùa gió 40 Bảng 3.5 Khả khai thác (tấn) cá bánh đường cá mối thường vùng biển Thanh Hóa theo thời gian 41 Bảng 3.6 Tổng số lượng tàu thuyền, số lượng tàu lưới kéo tổng công suất tương ứng tham gia khai thác thủy sản tỉnh Thanh Hóa 43 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Cá bánh đường (a) cá mối thường (b) 17 Hình 3.1 Phân bố tần suất chiều dài cá bánh đường vùng biển Thanh Hóa số tháng qua năm nghiên cứu 26 Hình 3.2 Biều đồ tương quan tỷ lệ thành thục chiều dài cá bánh đường vùng biển Thanh Hóa 28 Hình 3.3 Phân bố tần suất chiều dài cá mối thường vùng biển Thanh Hóa dựa liệu điều tra nguồn lợi 29 Hình 3.4 Biều đồ tương quan tỷ lệ thành thục chiều dài cá mối thường biển Thanh Hóa 31 Hình 3.5 Tỷ lệ sản lượng (%) trung bình cá bánh đường cá mối thường cấu trúc nguồn lợi hải sản tầng đáy theo thời gian vùng biển Thanh Hóa 32 Hình 3.6 Biến động suất khai thác cá bánh đường cá mối thường theo vùng biển theo thời gian .35 Hình 3.7 Phân bố suất khai thác cá bánh đường qua chuyến điều tra 36 Hình 3.8 Phân bố suất khai thác cá mối thường theo chuyến điều tra 37 Hình 3.9 Biến động trữ lượng cá bánh đường theo vùng biển theo thời gian vùng biển Thanh Hóa 38 Hình 3.10 Biến động trữ lượng cá mối thường theo vùng biển theo thời gian vùng biển Thanh Hóa 39 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Chủ đề mục tiêu nghiên cứu Chủ đề luận văn nghiên cứu biến động nguồn lợi khả khai thác loài cá đáy vùng biển Thanh Hóa, đó cá mối thường (Saurida tumbil) cá bánh đường (Evynnis cardinalis) Mục tiêu nghiên cứu bao gồm: - Đánh giá biến động nguồn lợi khả khai thác loài cá mối thường (Saurida tumbil) cá bánh đường (Evynnis cardinalis) vùng biển Thanh Hóa từ năm 2001 tới 2013 - Góp phần cung cấp sở khoa học cho công tác quản lý nghề cá địa phương Nội dung nghiên cứu bao gồm: - Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá bánh đường cá mối thường vùng biển Thanh Hóa; - Nghiên cứu biến động nguồn lợi cá bánh đường cá mối thường vùng biển Thanh Hóa giai đoạn, từ 2001-2005 từ 2012-2013; - Nghiên cứu, đề xuất giải pháp để khai thác bảo vệ hợp lý nguồn lợi cá bánh đường cá mối thường vùng biển Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn - Phương pháp thu thập số liệu: Nguồn số liệu thu thập từ đề tài, dự án điều tra lưới kéo đáy từ năm 2001 tới nay; sử dụng số liệu trạm đánh bắt có tọa độ nằm vùng biển Thanh Hóa để phân tích đánh giá - Phương pháp phân tích sớ liệu: Sử dụng phần mềm thống kê mô tả để phân tích tiêu sinh học đánh giá biến động nguồn lợi theo phương pháp phổ biến tác giả giới áp dụng Việt Nam Các công thức luận văn áp dụng theo công thức tác giả giới Việt Nam công nhận rộng rãi Áp dụng số phần mềm Map info, Statictica, FiSat để phân tích thể số liệu sinh động xác ix Kết Đã xác định số đặc điểm sinh học cá bánh đường cá mối thường vùng biển Thanh Hóa, bao gồm: kích thước bắt gặp, chiều dài trung bình, tương quan chiều dài khối lượng, chiều dài cá thành thục tham gia sinh sản lần đầu Đã đánh giá trạng nguồn lợi loài cá bánh đường cá mối thường vùng biển Thanh Hóa thông qua số nguồn lợi, gồm: tỷ lệ sản lượng, suất khai thác, phân bố nguồn lợi, trữ lượng khả khai thác Phân tích, đánh giá rõ nguồn lợi cá bánh đường cá mối thường vùng biển chịu áp lực khai thác mức, có chiều hướng suy giảm rõ rệt thơng qua phân tích tổng hợp biến động số sinh học quần thể số nguồn lợi Kết nghiên cứu, phân tích, đánh giá vùng lộng vùng có biến động nguồn lợi mạnh so với vùng bờ, vùng khơi trùng với ngư trường hoạt động mạnh nghề lưới kéo đáy Đồng thời, kết rõ biến động nguồn lợi loài cá có liên quan đến biến động số lượng tàu thuyền, cường lực khai thác tỉnh Thanh Hóa năm qua Đã nghiên cứu biến động nguồn lợi cá bánh đường mối thường vùng biển Thanh Hóa, từ đó đề xuất số giải pháp khai thác bảo vệ hợp lý nguồn lợi loài cá Kết luận khuyến nghị Cá bánh đường cá mối thường loài cá kinh tế quan trọng chiếm tỷ lệ sản lượng cao cấu trúc nguồn lợi hải sản tầng đáy Vai trị lồi cá giảm dần với xu hướng giảm tỷ lệ sản lượng suất theo chuỗi thời gian Chiều dài cá bắt gặp tương đối nhỏ, đàn cá non chiếm tỷ lệ đáng kể sản lượng khai thác Trữ lượng nguồn lợi khả khai thác cá bánh đường vùng biển Thanh Hóa tương đối phong phú có xu giảm mạnh theo thời gian đặc biệt năm gần Nguồn lợi cá mối thường phong phú so với nguồn lợi cá bánh đường Trữ lượng nguồn lợi khả khai thác cá mối thường biến động Vùng có biến động mạnh nguồn lợi liên quan trực tiếp trùng khớp với ngư trường hoạt động mạnh nghề lưới kéo vùng biển Thanh Hóa Quần thể cá bánh đường cá mối thường vùng biển Thanh Hóa chịu áp lực khai thác mức x Đối với quần thể cá bánh đường, nguồn lợi đối tượng suy giảm rõ qua suy giảm kích thước cá lớn bắt gặp, chiều dài trung bình đàn cá khai thác giảm dần, cá thành thục tham gia sinh sản kích thước nhỏ so với giai đoạn trước Trong cấu trúc nguồn lợi, tỷ lệ sản lượng loài có xu hướng giảm dần với đó suy giảm suất đánh bắt, trữ lượng nguồn lợi khả khai thác cho phép Đối với quần thể cá mối thường, kích thước lớn bắt gặp chiều dài trung bình năm quần thể có xu giảm tương tự với loài cá bánh đường Năng suất khai thác, trữ lượng nguồn lợi biến động biến động tăng, giảm nhẹ năm gần chưa rõ ràng Theo thống kê Chi cục Khai thác Bảo vệ Nguồn lợi thủy sản Thanh Hóa cho thấy, số lượng tàu thuyền khai thác hải sản tỉnh tăng nhanh giai đoạn 1996-2012, sau đó giảm mức giảm không nhiều Tổng số tàu thuyền tăng từ 3.430 tàu (năm 1996) lên 4.860 tàu (năm 2006) đạt 7.293 tàu năm 2012 (Bảng 3.6) Tốc độ giới hóa nghề cá tăng nhanh so với số lượng tàu thuyền khai thác Cá mối thường bánh đường vùng biển Thanh Hóa bị khai thác chủ yếu loại nghề lưới kéo Do vậy, biến động số lượng tàu thuyền nghề lưới kéo tỉnh xem xét đánh giá Về số lượng tàu nghề lưới kéo, khơng có số thống kê chi tiết trước năm 2006 hệ thống nghề cá thời điểm đó chưa hồn thiện cơng tác lưu trữ chưa đầy đủ Ở năm 2012, số lượng tàu lưới kéo 1.213 tàu tương ứng với 79.736CV chiếm 16,6% số lượng 22,5% tổng công suất Trong năm tiếp theo, số lượng tàu nghề lưới kéo giảm giảm từ 1.213 tàu (16,6%) xuống 804 tàu (11,6%) năm 2015 Tuy nhiên, tàu thuyền giới hóa, thay lắp đặt máy có cơng suất lớn phục vụ cho hoạt động vươn khơi đánh bắt hải sản nên tổng lực hoạt động (tổng công suất) của nghề lưới kéo lại tăng lên từ 22,5% đạt đến 27,9% năm 2015 Như vậy, có điều chỉnh số lượng cấu nghề khai thác đó tập trung vào giảm nghề lưới kéo áp lực khai thác loại nghề tăng Đồng thời, trang bị máy móc cơng suất lớn để vươn khơi, nhiên tình trạng tàu cá vi phạm vùng khai thác nghề lưới kéo thường xuyên diễn ra, tàu có cơng suất 90cv thường xun vào vùng lộng vùng ven bờ để khai thác tác động không nhỏ đến nguồn lợi thủy sản vùng Theo kết điều tra dự án Việt-Trung hoạt động khai thác đội tàu 42 từ năm 2010 trở lại ngư trường hoạt động chính nghề lưới kéo đơn lưới kéo đôi vùng biển Thanh Hóa tập trung chủ yếu vùng bờ vùng lộng, nơi phân bố đàn cá kích thước nhỏ (31) Đây nguyên nhân ảnh hưởng đến suy giảm nguồn lợi nói chung mà đại diện đối tượng kinh tế chủ đạo vùng biển Thanh Hóa cá bánh đường cá mối thường Như vậy, sở phân tích liệu kết nghiên cứu cho thấy rằng, cá bánh đường cá mối thường có vai trị quan trong nguồn lợi hải sản tầng đáy vùng biển Thanh Hóa Các đối tượng chịu áp lực khai thác mức thời gian dài, nguồn lợi suy giảm tiếp diễn năm gần Vùng lộng khu vực có nguồn lợi suy giảm mạnh nơi chính ngư trường hoạt động cao, thường xuyên đội tàu lưới kéo So sánh đối tượng, suy giảm nguồn lợi cá bánh đường rõ ràng nhiều so với loài cá mối thường Bảng 3.6 Tổng số lượng tàu cá, số lượng tàu làm nghề lưới kéo tổng công suất tương ứng tham gia khai thác thủy sản tỉnh Thanh Hóa Số lượng tàu (chiếc) Năm Cơng śt (CV) Tổng Nghề Tỷ lệ Tổng Nghề Tỷ lệ số tàu lưới kéo (%) công suất lưới kéo (%) 1996 3.430 - - 39.000 - - 2005 4.876 - - 164.000 - - 2006 4.860 - - - - - 2012 7.293 1.213 16,6 354.307 79.736 22,5 2013 6.975 972 13,9 379.316 86.910 22,9 2014 6.824 756 11,1 388.168 104.187 26,8 2015 6.912 804 11,6 440.494 122.738 27,9 Nguồn: Chi cục Khai thác Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản Thanh Hóa 3.5 Đề xuất số giải pháp quản lý nguồn lợi Dựa kết nghiên cứu, phân tích đánh giá biến động nguồn lợi khả khai thác loài cá mối thường cá bánh đường vùng biển Thanh Hóa, 43 số giải pháp đề xuất nhằm cung cấp sở cho việc quản lý nguồn lợi địa phương cụ thể sau: i) Giảm thiểu khai thác đàn cá con; thực tốt việc cấm hạn chế khai thác số vùng theo quy định Trung ương tỉnh; ii) Tăng cường thực thi pháp luật, tuần tra, kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác hải sản đảm bảo tuân thủ theo quy định ngành thủy sản về: vùng khai thác, mùa vụ khai thác, loại nghề cho phép hoạt động, thông số ngư lưới cụ, sử dụng phương pháp khai thác hủy diệt; iii) Thực tốt công tác thống kê thủy sản địa phương, gồm: thống kề cấu nghề, số lượng tàu thuyền, cường lực, ngư trường, sản lượng khai thác… iv) Kết hợp với số quan nghiên cứu để thực nghiên cứu xây dựng sở khoa học cho việc phát triển ngành thủy sản tỉnh Thanh Hóa bền vững v) Xây dựng kế hoạch dài hạn ngắn hạn thực công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản địa phương 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Chiều dài cá bắt gặp tương đối nhỏ, dao động khoảng 6-20cm loài cá bánh đường 8-35cm loài cá mối thường Đàn cá non chiếm tỷ lệ đáng kể sản lượng khai thác vùng biển Thanh Hóa Quần thể cá bánh đường cá mối thường chịu áp lực khai thác mức cho phép Chiều dài lớn bắt gặp lồi, chiều dài trung bình quần thể chiều dài thành thục lần tham gia sinh sản lần đầu có xu hướng giảm Cá bánh đường cá mối thường loài cá kinh tế quan trọng chiếm tỷ lệ sản lượng cao cấu trúc nguồn lợi hải sản tầng đáy Vai trò loài cá giảm dần với xu hướng giảm tỷ lệ sản lượng suất theo chuỗi thời gian Phân bố nguồn lợi cá bánh đường cá mối thường có khác theo không gian thời gian Trong năm gần đây, phân bố nguồn lợi đối tượng rải rác xuất vùng có mật độ nguồn lợi cao Trữ lượng nguồn lợi khả khai thác cá bánh đường vùng biển Thanh Hóa tương đối phong phú có xu giảm mùa gió theo chuỗi thời gian đặc biệt năm gần Nguồn lợi cá mối thường phong phú so với nguồn lợi cá bánh đường Trữ lượng nguồn lợi khả khai thác cá mối thường biến động có xu tăng với lượng tăng khơng nhiều Nguồn lợi lồi cá biến động mạnh vùng lộng, tiếp đó vùng bờ biến động vùng khơi, biển Thanh Hóa Vùng có biến động mạnh nguồn lợi liên quan trực tiếp trùng khớp với ngư trường hoạt động mạnh nghề lưới kéo vùng biển Thanh Hóa 4.2 Khuyến nghị Cần tăng cường cơng tác bảo vệ nguồn lợi áp dụng triệt để giải pháp bảo vệ nguồn lợi đề xuất vào thực tiễn quản lý địa phương 45 Để bảo vệ nguồn lợi thủy sản nói chung cá mối thường, cá bánh đường nói riêng vùng biển tỉnh Thanh Hóa cần nghiên cứu để dần cung cấp đầy đủ sở khoa học cho việc tư vấn quản lý nghề cá Thanh Hóa cụ thể sau: Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thất nguồn lợi cá bánh đường cá mối thường từ hoạt động khai thác xâm hại nghề lưới kéo đáy vùng biển Thanh Hóa Nghiên cứu đánh giá sản lượng khai thác bền vững loài cá bánh đường cá mối thường đề xuất cường lực khai thác hợp lý Nghiên cứu đề xuất phạm vi, thời gian, loại nghề cấm hạn chế khai thác để khôi phục bảo vệ nguồn lợi cá bánh đường cá mối thường 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Tiến Vĩnh & ctv Điều kiện môi trường nguồn lợi hải sản vùng biển ven bờ Thanh Hóa Tuyển tập cơng trình nghiên cứu nghề cá biển 2001 Tập II:175-98 Phạm Thược cộng Báo cáo tổng kết tình hình nguồn lợi ước tính trữ lượng cá tầng đáy vịnh Bắc Bộ Hải Phòng: Viện Nghiên cứu hải sản 1977 Chu Tiến Vĩnh Báo cáo chuyên đề Điều tra nguồn lợi hải sản ven bờ vịnh Bắc Bộ Báo cáo thuộc dự án "Điều tra nguồn lợi hải sản điều kiện môi trường vùng trọng điểm phục vụ mục tiêu phát triển lâu bền ngành hải sản vùng ven bờ" Viện Nghiên cứu Hải sản 2002 Đào Mạnh Sơn nnk Báo cáo tổng kết dự án "Điều tra liên hợp Việt - Trung đánh giá nguồn lợi hải sản vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ, giai đoạn I, năm 20052007" Viện Nghiên cứu Hải sản 2008 Lê Đức Giang Nghiên cứu sở khoa học cho việc bảo vệ nguồn lợi cá biển vùng biền Thanh Hóa Hải Phịng: Viện Nghiên cứu Hải sản 2014 FAO Eastern Indian Ocean (Fishing area 57) and Western Central Pacific (Fishing area 71) 1974 Vol IV Tetsuji Nakabo Fishes of Japan with pictorial keys to the species: Tokai University Press 2002 Eggleston D Sparidae In W Fischer and P.J.P Whitehead (eds.) FAO species identification sheets for fishery purposes Eastern Indian Ocean (Fishing Area 57) and Western Central Pacific (Fishing Area 71), FAO, Rome.1974 Chen Gou Bao and Qiu Yong Song Study on growth, mortality and reasonable utilization of Decapterus maruadsi in northern continental shelf waters of South China Sea Journal of Oceanography in Taiwan2003 10 Ye S.Z Growth characteristics of golden-skin porgy, Parargyrops edita, in the south Fujian and Taiwan bank fishing ground Journal of Fisheries of China2004 28:p 663-8 11 Du J A et al Changes in ecological parameters of Parargyrops edita population in southern Taiwan Strait , Journal of Oceanography in Taiwan Strait2008 Vol 12 Hou G et al Age and Growth Characteristics of Crimson Sea Bream Paragyrops edita Tanaka in Beibu Gulf Journal of Ocean University of China2008a 7(4) 47 13 Hou G et al Growth, Mortality and Population Composition of Crimson Sea Bream, Paragyrops edita Tanaka in Beibu Gulf Jounal of Guangdong Ocean University2008b 28(3) 14 Chen A C Esitimation of growth and mortality parameters of Parargyrops edita Tanaka in Beibu Bay Jounal of Fisheries of China2003 27(3) 15 Chen ZZaQ, Y S Ecological distribution of Paragyrops edita Tanaka in the Beibu Gulf Marine Fisheries research2005 26:16-21 16 Feng B et al Management Recommendation for Paragyrops edita in Beibu Gulf based on Per-recruilment Analysis System Journal Science and Comprehensive Studies in Agriculture2009 25(1) 17 Nguyễn Nhật Thi nnk Những đặc điểm phân loại chủ yếu cá vịnh Bắc Bộ 1965 18 Nguyễn Hữu Phụng nnk Danh mục cá biển Việt Nam: Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 1995 19 Nguyễn Bá Thông Hiện trạng nguồn lợi cá Miễn sành hai gai (Evynnis cardinalis) phân bố vùng biển Vịnh Bắc Bộ dựa sở số liệu điều tra khảo sát tàu giã đơn giai đoạn 2001-2005 Tạp chí Thủy sản 2006 Số 1:37-40 20 Lê Đức Giang Xác định mùa vụ sinh sản số loài cá kinh tế vùng biển Thanh Hóa làm sở khoa học cho công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thanh Hóa: Báo cáo tổng kết dự án 2013 21 Đào Mạnh Sơn Nguồn lợi hải sản xa bờ vịnh Bắc Bộ, Đông Nam vùng biển biển Đông Việt Nam Tuyển tập cơng trình nghiên cứu nghề cá biển2001 Tập 2:147-74 22 Vũ Việt Hà Đặc trưng phân bố, biến động nguồn lợi số loài cá đánh lưới kéo đáy vùng biển phía Tây vịnh Bắc Bộ Tuyển tập nghiên cứu nghề cá biển2008 Tập V:99-109 23 Nguyễn Xuân Huấn Đặc điểm sinh trưởng, biến động trữ lượng dự báo khả khai thác số lồi cá kinh tế vùng biển Bình Thuận - Ninh Thuận [Luận án Phó tiến sĩ sinh học]: Đại học Quốc Gia Hà Nội Luận án Phó tiến sĩ sinh học 1996 24 Nikolsky G V The Ecology of Fishes: Academic Pres Inc 532Tr 1963 48 25 Sparre P and Venema S C Introduction to tropical fish stock assessment: FAO Fisheries Technical Paper Rome, Italy 1998 26 King M and King M.D Fisheries Biology Assessment and management: Fishing News Books, Oxford 1995 27 Udupa KS Statistical method of estimating the size at first maturity in fishes Fishbyte1986 4:8-10 28 Gulland J.A Manual of methods for fish stock assessment Part 1: Fish population analysis Rome: FAO Man.Fish.Sc 1969 29 Pauly D A selection of simple methods for the assessment of tropical fish stocks FAO Fisheries Circular1980 30 Pennington M Efficient estimators of abundance for fish and plankton surveys Biometrics1983 Vol 39:281-6 31 Phạm Huy Sơn nnk Báo cáo Tổng kết dự án Việt - Trung giai đoạn III "Đánh giá nguồn lợi hải sản vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ, giai đọn III, 20112013" 2013 32 Nguyễn Viết Nghĩa Điều tra tổng thể trạng biến động nguồn lợi hải sản biển Việt Nam Báo cáo tổng kết Hải Phòng: Viện Nghiên cứu Hải sản 2016 33 Trần Văn Cường Tuổi sinh trưởng cá miễn sành hai gai (Evynnis cardinalis) vùng biển phía tây vịnh Bắc Bộ Tạp chí khoa học công nghệ biển2012 Số 2:64 – 76 34 Trần Văn Cường Đặc điểm sinh học sinh sản cá miễn sành hai gai (Evynnis cardinalis Lacepède, 1802) vịnh Bắc Bộ Tạp chí Nơng Nghiệp Phát triển nơng thơn Chuyên đề 50 năm Viện Nghiên cứu Hải sản Tháng 11/2011:47 – 54 35 Fishbase http://www.fishbase.se/summary/Saurida-tumbil.html 2016 36 Phạm Huy Sơn nnk Báo cáo tổng kết dự án "Điều tra liên hợp Việt - Trung đánh giá nguồn lợi hải sản vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ, giai đoạn II" Hải Phòng: Viện Nghiên cứu Hải sản 2011 49 PHỤ LỤC Phụ lục nội dung trang Tên đề tài dự án trạm vị nghiên cứu sử dụng luận văn 02 Mật độ phân bố cá mối thường cá bánh đường vùng biển tỉnh Thanh Hóa 01 Một số hình ảnh hoạt động thu thập, phân tích mẫu sinh học cá bánh đường cảng cá cán thực đề tài 01 Phân tích sinh học, tách buồng trứng cá bánh đường Lạch Bạng, tỉnh Thanh Hóa 01 Phỏng vấn hoạt động khai thác hải sản ngư dân cảng cá Lạch Bạng biển 01 Phụ lục 1: Tên đề tài dự án trạm vị nghiên cứu sử dụng luận văn Tên đề tài/dự án Dự án đánh giá nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam, mùa gió Tây Nam năm 2001 Dự án đánh giá nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam, mùa gió Đơng Bắc năm 2001 Dự án đánh giá nguồn Tên trạm Kinh độ Vĩ độ Độ sâu thả lưới (m) Tên đề tài/dự án Tên trạm Kinh độ Vĩ độ Độ sâu thả lưới (m) 13 106,47 19,98 28 14 106,50 19,98 29 14 107,05 20,00 33 15 107,00 15 107,45 19,90 35 16 107,48 20,02 27 16 106,00 19,68 18 17 106,00 19,73 16 17 106,25 19,77 30 18 106,28 19,77 27 18 106,80 19,67 37 19 106,73 19,75 32 19 107,33 19,82 39 20 107,25 19,75 48 20 107,60 19,80 62 21 107,47 19,75 51 21 106,05 19,45 24 22 106,00 19,48 22 22 106,55 19,48 37 23 106,50 19,5 33 23 106,95 19,53 50 24 106,97 19,5 49 24 107,43 19,57 52 25 107,30 19,5 59 25 105,85 19,18 14 26 105,88 19,25 14 26 106,18 19,20 30 27 106,25 19,25 28 27 106,72 19,23 47 28 106,75 19,25 45 28 107,18 19,35 60 29 106,98 19,37 55 13 106,55 19,98 30 DCC04 106,83 19,73 35 14 107,10 19,97 37 DCC05 107,22 19,73 43 16 106,05 19,70 23 DCC08 106,62 19,48 40 17 106,23 19,73 30 DCC09 106,97 18 106,82 19,70 39 DCC12 106,73 19,25 44 19 107,25 19,82 38 TK16 107,18 20,05 30 20 107,63 19,80 54 TK17 106,72 21 106,05 19,57 24 TK18 106,33 19,93 23 22 106,55 19,48 37 TK19 106,00 19,78 100 23 106,92 19,50 50 TK20 106,55 24 107,40 19,60 56 TK21 106,23 19,48 26 25 105,82 19,22 14 TK22 105,95 19,53 20 26 106,25 19,25 30 TK23 106,03 19,28 27 27 106,72 19,32 46 TK24 106,48 19,23 40 28 107,15 19,27 58 DCC01 107,52 20,00 30 14 106,52 20,02 28 DCC12 106,75 19,25 45 15 107,05 20,02 35 DCC15 106,62 19,17 44 16 107,50 19,92 35 DCC4 106,87 19,75 35 Dự án đánh giá nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam, mùa gió Tây Nam năm 2005 Dự án I.9 Điều tra hải sản tầng đáy, mùa gió Đơng Bắc năm 2012 Dự án I.9 Điều tra hải sản tầng đáy, mùa gió 20 34 19,5 50 20 33 19,8 30 Tên đề tài/dự án lợi sinh vật biển Việt Nam, mùa gió Tây Nam năm 2003 Dự án đánh giá nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam, mùa gió Tây Nam năm 2004 Tên trạm Kinh độ Vĩ độ Độ sâu thả lưới (m) Độ sâu thả lưới (m) Tên đề tài/dự án Tên trạm Tây Nam năm 2013 DCC5 107,18 19,75 45 DCC8 106,67 Kinh độ Vĩ độ 17 106,03 19,70 22 18 106,22 19,75 28 19 106,77 19,70 35 DCC9 106,98 19,48 47 20 107,25 19,78 39 TK16 107,23 20,02 30 21 107,57 19,75 49 TK17 106,73 20,00 35 22 106,05 19,48 25 TK18 106,27 19,98 14 23 106,55 19,45 35 TK19 106,00 19,75 15 24 106,98 19,53 49 TK20 106,50 19,75 30 25 107,23 19,50 59 TK21 106,25 19,50 25 26 105,80 19,20 13 TK22 105,92 19,50 15 27 106,20 19,25 30 TK23 106,00 19,23 23 28 106,70 19,25 45 TK24 106,48 19,25 39 29 107,12 171 106,05 19,75 20 14 106,42 20,00 26 15 107,00 19,95 37 16 107,48 19,98 28 17 106,00 19,73 18 18 106,25 19,75 27 19 106,77 19,77 33 20 107,20 19,77 46 21 107,57 19,68 57 22 105,98 19,47 23 23 106,50 19,45 32 24 106,98 19,5 50 25 107,32 19,53 58 26 105,83 19,23 13 27 106,28 19,23 28 28 106,75 19,25 47 29 107,08 19,25 53 19,3 54 19,5 37 Phụ lục 2: Mật độ phân bố cá mối thường cá bánh đường vùng biển tỉnh Thanh Hóa Đơn vị: tấn/ km2 Mùa gió Đơng Bắc Mùa gió Tây Nam Lồi Cá bánh đường (Evynnis cardinalis ) Cá mối thường (Saurida tumbil ) Vùng 2001 2003 2004 2005 2013 2001 2012 Bờ 0,370 0,219 0,127 0,114 0,182 0,099 0,108 Khơi 0,379 0,005 0,116 0,021 0,062 0,087 0,032 Lộng 0,562 0,069 0,284 0,279 0,051 0,091 0,038 Toàn vùng 0,437 0,098 0,176 0,138 0,098 0,092 0,060 Bờ 0,044 0,025 0,060 0,002 0,022 0,012 Khơi 0,072 0,037 0,062 0,058 0,134 Lộng 0,031 0,040 0,100 0,059 0,035 Toàn vùng 0,049 0,034 0,074 0,046 0,060 0,002 Phụ lục 3: Một số hình ảnh hoạt động thu thập, phân tích mẫu sinh học cá bánh đường cảng cá cán thực đề tài Ảnh 1: Phân tích mẫu sinh học cá bánh đường cảng cá Lạch Bạng Ảnh 2: Phân tích mẫu sinh học cá bánh đường cảng cá Lạch Hới Phụ lục 4: Phân tích sinh học, tách buồng trứng cá bánh đường Lạch Bạng, tỉnh Thanh Hóa Ảnh 1: Mẫu trứng cá bánh đường thu cảng cá Lạch Bạng Ảnh 2: Mẫu trứng cá bánh đường thu cảng Lạch Hới Phụ lục 5: Phỏng vấn hoạt động khai thác hải sản ngư dân cảng cá Lạch Bạng biển Ảnh 1: Thu thập thông tin hoạt động khai thác ngư dân cảng cá Lạch Bạng Ảnh 2: Thu thập thông tin hoạt động khai thác ngư dân biển ... biển Thanh Hóa, đó cá mối thường (Saurida tumbil) cá bánh đường (Evynnis cardinalis) Mục tiêu nghiên cứu bao gồm: - Đánh giá biến động nguồn lợi khả khai thác loài cá mối thường (Saurida tumbil). .. rõ biến động nguồn lợi loài cá có liên quan đến biến động số lượng tàu thuyền, cường lực khai thác tỉnh Thanh Hóa năm qua Đã nghiên cứu biến động nguồn lợi cá bánh đường mối thường vùng biển Thanh. .. gồm: - Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá bánh đường cá mối thường vùng biển Thanh Hóa; - Nghiên cứu biến động nguồn lợi cá bánh đường cá mối thường vùng biển Thanh Hóa giai đoạn, từ 2001-2005 từ

Ngày đăng: 14/03/2017, 22:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Chu Tiến Vĩnh. Báo cáo chuyên đề Điều tra nguồn lợi hải sản ven bờ vịnh Bắc Bộ. Báo cáo thuộc dự án "Điều tra nguồn lợi hải sản và điều kiện môi trường các vùng trọng điểm phục vụ mục tiêu phát triển lâu bền ngành hải sản vùng ven bờ". Viện Nghiên cứu Hải sản. 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra nguồn lợi hải sản và điều kiện môi trường các vùng trọng điểm phục vụ mục tiêu phát triển lâu bền ngành hải sản vùng ven bờ
4. Đào Mạnh Sơn và nnk. Báo cáo tổng kết dự án "Điều tra liên hợp Việt - Trung đánh giá nguồn lợi hải sản trong vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ, giai đoạn I, năm 2005- 2007". Viện Nghiên cứu Hải sản. 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra liên hợp Việt - Trung đánh giá nguồn lợi hải sản trong vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ, giai đoạn I, năm 2005-2007
19. Nguyễn Bá Thông. Hiện trạng nguồn lợi cá Miễn sành hai gai (Evynnis cardinalis) phân bố ở vùng biển Vịnh Bắc Bộ dựa trên cơ sở số liệu điều tra khảo sát bằng tàu giã đơn trong giai đoạn 2001-2005. Tạp chí Thủy sản 2006. Số 1:37-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evynnis cardinalis
31. Phạm Huy Sơn và nnk. Báo cáo Tổng kết dự án Việt - Trung giai đoạn III "Đánh giá nguồn lợi hải sản trong vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ, giai đọn III, 2011- 2013". 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá nguồn lợi hải sản trong vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ, giai đọn III, 2011-2013
36. Phạm Huy Sơn và nnk. Báo cáo tổng kết dự án "Điều tra liên hợp Việt - Trung đánh giá nguồn lợi hải sản trong vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ, giai đoạn II".Hải Phòng: Viện Nghiên cứu Hải sản. 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra liên hợp Việt - Trung đánh giá nguồn lợi hải sản trong vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ, giai đoạn II
1. Chu Tiến Vĩnh & ctv. Điều kiện môi trường và nguồn lợi hải sản vùng biển ven bờ Thanh Hóa. Tuyển tập các công trình nghiên cứu nghề cá biển 2001. Tập II:175-98 Khác
2. Phạm Thược và cộng sự. Báo cáo tổng kết tình hình nguồn lợi và ước tính trữ lượng cá tầng đáy vịnh Bắc Bộ. Hải Phòng: Viện Nghiên cứu hải sản. 1977 Khác
5. Lê Đức Giang. Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc bảo vệ nguồn lợi cá biển vùng biền Thanh Hóa. Hải Phòng: Viện Nghiên cứu Hải sản. 2014 Khác
6. FAO. Eastern Indian Ocean (Fishing area 57) and Western Central Pacific (Fishing area 71). 1974. Vol IV Khác
7. Tetsuji Nakabo. Fishes of Japan with pictorial keys to the species: Tokai University Press. 2002 Khác
8. Eggleston D. Sparidae. In W. Fischer and P.J.P. Whitehead (eds.) FAO species identification sheets for fishery purposes. Eastern Indian Ocean (Fishing Area 57) and Western Central Pacific (Fishing Area 71), . FAO, Rome.1974 Khác
9. Chen Gou Bao and Qiu Yong Song. Study on growth, mortality and reasonable utilization of Decapterus maruadsi in northern continental shelf waters of South China Sea. Journal of Oceanography in Taiwan2003. 4 Khác
10. Ye. S.Z. Growth characteristics of golden-skin porgy, Parargyrops edita, in the south Fujian and Taiwan bank fishing ground. Journal of Fisheries of China2004.28:p 663-8 Khác
11. Du J. A et al. Changes in ecological parameters of Parargyrops edita population in southern Taiwan Strait , 2. Journal of Oceanography in Taiwan Strait2008. Vol 2 Khác
12. Hou. G et al. Age and Growth Characteristics of Crimson Sea Bream Paragyrops edita Tanaka in Beibu Gulf. Journal of Ocean University of China2008a. 7(4) Khác
13. Hou. G. et al. Growth, Mortality and Population Composition of Crimson Sea Bream, Paragyrops edita Tanaka in Beibu Gulf. Jounal of Guangdong Ocean University2008b. 28(3) Khác
14. Chen. A. C. Esitimation of growth and mortality parameters of Parargyrops edita Tanaka in Beibu Bay. Jounal of Fisheries of China2003. 27(3) Khác
15. Chen ZZaQ, Y. S. . Ecological distribution of Paragyrops edita Tanaka in the Beibu Gulf Marine Fisheries research2005. 26:16-21 Khác
16. Feng. B. et al. Management Recommendation for Paragyrops edita in Beibu Gulf based on Per-recruilment Analysis System. Journal Science and Comprehensive Studies in Agriculture2009. 25(1) Khác
17. Nguyễn Nhật Thi và nnk. Những đặc điểm phân loại chủ yếu của cá vịnh Bắc Bộ. 1965 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w