1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

đề cương FULL câu TRẢ lời tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH

19 638 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 255 KB

Nội dung

- Những quan điểm cơ bản của NAQ:  Bản chất của cn thực dân là “ăn cướp” và “giết người” => là kẻ thù chung của cả g/c vs và nhân dân các dt thuộc địa  Cách mạng giải phóng dân tộc phả

Trang 1

Đề cương ôn tập tư tưởng HCM Vấn đề 1: Cơ sở hình thành và phát triển Tư tưởng HCM

Câu 1: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng HCM?

Tư tưởng HCM hình thành trên 2 cơ sở khách quan và chủ quan

1 Khách quan:

- Bối cảnh lịch sử:

+ Trong nước: * 1858 Pháp nổ súng xâm lược nước ta từ bán đảo

Sơn Trà-ĐN, đến 6-6-1884 Nguyễn-Pháp ký hiệp ước patonot trong đó triều Nguyễn chấp nhận bảo hộ của thực dân pháp cho pháp quyền tự do trong lãnh thổ Pháp khai thác thuộc địa, xuất hiện g/c công nhân và g/c

tư sản Tuy nhiên nhân dân cả nước vẫn không chấp nhận và tiếp tục phong trào đấu tanh của các giai tầng nhưng không được triều đình hưởng ứng và đều bị thất bại trong bối cảnh đó, HCM được chứng kiến

và học được nhiều bài học cũng như hình thành tư tưởng yêu nước

+ Quốc tế: CNTB chuyển từ g/c tự do cạnh tranh sang độc quyền nên cần nguyên liệu và thị trường tiêu thụ, nên giải quyết bằng cách xâm lược thuộc đại=> giai đoạn này sự xâm lược được đẩy mạnh Hệ thống thuốc địa của tư bản ngày được mở rộng đến cm tháng 10 Nga thành công năm

1917 tạo tiếng vang trên toàn thế giới và cũng ảnh hưởng đến Nguyễ Ái Quốc

- Những tiền đề tư tưởng lý luận:

+ Giá trị truyền thống dân tộc; hình thành thoe 1 chặng đường do nhiều thế hệ truyền lại

 CN yêu nước và ý chí bất khuất đấu tranh dựng nước và giữ nước

 Cần cù, dũng cảm, thông minh sáng tạo trong sản xuất và chiến đấu, tinh thần đoàn kết tương thân tương ái

 Tinh thần lạc quan yêu đời

 Ham học hỏi, ý chí vươn lên bằng con đường học tập, sẵn sàng đón nhận tinh hoa vh của nhân loại

+ Tinh hoa văn hóa nhân loại:

 Tư tưởng văn hóa phương đông: Kế thừa yếu tố tích cực của nho giáo Tiếp thu yếu tố tích cự của phật giáo

Trang 2

 Tư tưởng văn hóa phương tây thông qua chủ nghĩa Mac-lenin qua hoạt động cm thực tiễn và từ người yêu nước  người cộng sản

2 Chủ quan:

Gồm 2 yếu tố chính là khả năng tư duy và trí tuệ của HCM, phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn

- Lúc ở trong nước và khi ra nước ngoài bác luôn luôn quan sát tìm hiểu và rút ra qyu luật của cs Khác với những người cúng chí hướng, Bác luôn khám phá quy luật vận động của xh và gắn liền với đó là lý luật sát với thực tế từng nước, từng nơi mà Bác đã đi qua Nhờ đó những lý luận của Bác khách quan và khoa học

- Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn thể hiện:

 Tư duy, độc lập tự chủ và sáng tạo + đầu óc phê phán thực tế…

 Bản lĩnh kiên định, luôn tin vào nhân dân, khiêm tốn, có phương pháp biện chứng

 Bên cạnh đó, sự khổ công học tập để chiếm lĩnh đỉnh cao tri thưc nhân loại và một tâm hồn của một nhà yêu nước chân chính cũng

lê một phẩm chất của HCM

Tóm lại, tư tưởng HCM là tổng hòa của những điều kiện khách quan và chủ quan, của truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại Cùng với thực tiễn daant ộc và thừi đại được HCM tổng kết, chuyển hóa sắc sảo, tinh tế với 1 phương pháp khoa học, biện chứng, tư tưởng HCM đã trở thàn tư tưởng VN hiện đại

Câu 2: Phân tích các giai đoạn hình thành tư tưởng HCM?

1 Thời kỳ trước 1911: hình thành tư tưởng yêu nước

- Là thời kỳ ngắn, đầu tiên nhưng rất quan trọng trong cuộc đời của con người vì đây là thời ký định hình nhân cách cđời của con người

- Thời kỳ này, dưới sự tiếp xúc và quan hệ mật thiết của HCM với nhân thân và quê hương, Người đã học được ở cha và mẹ Người rất nhiều điều như nhân cách và lập luận, học ở anh chị em ruột về lòng yêu nước thương nòi Bên cạnh đó, ở vùng đất Nghệ tĩnh vốn đã có rất nhiều nhà yêu nước được sản sinh đưa Bác vào truyền thống của quê hương

- Sự hình thành tư tưởng yêu nước thương dân được biểu hiện qua hành vi đầu tiên là:

 Tham gia phong trào chống thuế 1908

Trang 3

 Đầu 1910, Bác đến Phan thiết tham gia phong trào Duy tân( dạy học)

 Đầu 19911, vào Sài gòn, xin đi học nhưng rồi lại bỏ trừng Bá Nghệ

 5-6-1911, Bác xin công việc phụ bếp trên tàu đến Pháp Kết thúc quá trình hình thành tư tưởng yêu nước

2 Thời kỳ xác định con đường cứu nước giải phóng dân tộc (1911-1920)

- 5-6-1911 NTT lấy lên là Văn Ba xin công việc trên tàu sang Maxsay Pháp

- Đi qua khoảng 30 nước khác nhau

- Nhận ra: thực ra trên thế giới chỉ có 2 giống người là; người bóc lột và người bị bóc lột

- 7-1920 HCM được tiếp cận sơ thảo lần 1 về “ vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lênin và đã tán thành quốc tế III

- 30-12-1920, tham gia đảng xh pháp, bỏ phiếu tán thành quốc tế III, tách khỏi đảng xh pháp và thành lập đcs Pháp

(thời ký này không quan trọng lắm)

3 Thời ký hình thành cơ bản tư tưởng về cmVN (1921-1930)

Là thời kỳ hoạt động thực tiễn và lý luận sôi nổi của NAQ trên nhiều đại bàn khác nhau

- 1923-1924 tại Liên xô

- 1924-1927 về Trung Quốc với tên Lý Thụy

- 1928-1929 sang Thái Lan

- Cuối 1929 đầu 1930 xúc tiên cho việc thành lập ĐCS Việt nam

- Lập hội liên hiệp thuộc địa

- Giai đoạn này xuất hiện rât nhiều tác phẩm của Bác: chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, đường cách mệnh, bản án chế độ thực dân Pháp…

- Thành lập hội VNCM thanh niên với tờ báo thanh niên là cơ quan ngôn luận

- Những quan điểm cơ bản của NAQ:

 Bản chất của cn thực dân là “ăn cướp” và “giết người” => là kẻ thù chung của cả g/c vs và nhân dân các dt thuộc địa

 Cách mạng giải phóng dân tộc phải đi theo con đường cmvs Cm thuộc địa và cm chính quốc phải quan hệ chặt chẽ với nhau nhưng không phụ thuộc vào nhau

Trang 4

 Tính chất của cuộc cm giải phóng dân tộc ở thuộc địa thực ra là” dân tộc cách mệnh”

 Lực lượng cách mạng: là toàn dân tộc, trong đó lực lượng nóng cốt

là liên minh công-nông Còn phải kêu gọi các giai tầng khác như trí thức, tư sản, tiểu tư sản

 Lực lượng lãnh đạo: đảng cộng sản

 Khẳng định: tuy dcs đóng vai trò quan trọng trong cuộc cm gpdt nhưng cm là của quần chúng => muốn cm thành công phải tập hợp được quần chúng

Những quan điểm này được thể hiện qua nhiều tác phẩm

4 Thời kỳ vượt qua thử thách, kiên định con đường đã xác định, tiến tới giành

thắng lợi cho cm việt nam(1920-1945_)

5 Thời ksy tiếp tục bổ sung , phát biểu hoàn thiện tư tửng về dl dt và

cnxh(1945-1969)

2 thời kỳ này có lẽ không quan trọng, chỉ nêu tên nêu hỏi

Vấn đề 2: vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp

Câu hỏi: mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp trong tư tưởng HCM?

- Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau:

giải quyết vấn đề dân tộc dựa trên cơ sở giai cấp vơi lực lượng là toàn

bộ những người yêu nước với sự lãnh đạo của Đảng HCm rất coi trọng

vấn đề dân tộc, đề cao sức mạnh của Cn yêu nước, nhưng Người luôn đứng trên quan điểm giai cấp để nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc Khẳng định vai trò ls của gc công nhân và quyền lãnh đạo suy nhất của đảng cs trong quá tình cách mạng vn; chủ trương đại đoàn kết dân tộc rộng rãi trên nền tảng liên minh công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức sưới sự lãnh đạo của Đ

- Giải phóng dân tộc là nhiệm vụ trên hết, trước hết, độc lập dt gắn liền

với chủ nghĩa xã hội Điều này thể hiện sự khác biệt giữa con đường cứu

Trang 5

nước của Bác với các bậc tiền bối trước kia khi họ đi theo triết lý: độc laaoj dân tộc gắn liền với chủ nghĩa phong kiến hoặc tư bản thể hiện

1920, khi quyết định hướng giải phóng và phát triển dân tộc theo

con đường vô sản

 1960, Bác nói: “ chỉ có chủ nghĩa xh, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức bóc lột và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ

 Phản ánh mối quan hệ khăng khít giữa mục tiêu giải phóng dân tộc trong thời đại chủ nghĩa đế quốc với mục tiêu giải phóng giai cấp, giải phóng con người “ Nước được độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì” Do

đó sau khi dành độc lập , phải tiến lên xd chủ nghĩa xh, làm cho dân giàu nước mạnh mọi người được sung sướng tự do

- Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp HCM giải quyết

vấn đề dt theo quan điểm giai cấp, nhưng đồng thời đặt vấn đề giai cấp trong vấn đề dân tộc Giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của thực dân

là điều kiện để giait phóng giai cấp vì thế lợi ích của giai cấp phải phục tùng lợi ích của dân tộc thể hiện:

5-1941, Người cùng trung ương đảng kahwnrg đinh: Trogn lúc này

quyền lời của bộ phần, của giai cấp phải đặt dưới sự sinh tử, tồn vong của quốc gia, dân tộc”

- Giữ vững độc lập của dân tộc mình đồng thời tôn trọng độc lập các dân

tộc khác Là một chiến sũ quốc tế chân chính, HCM không chỉ đấu tranh

cho độc lập của dân tộc Việt Nam mà còn đấu tranh cho độc lập của tất

cả các dân tộc bị áp bức

Nói chung, tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc mang tính khoa học và cách mạng sâu sắc, thể hiện sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa dân tộc và giai cấp, chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng.

Trang 6

Vấn đề 3 Con đường cách mạnh giải phóng dân tộc.

Câu 1 Nêu các ý chính của tư tưởng HCM về con đường giải phóng dân tộc?

- Mục tiêu: người nhận thấy cuộc đấu tranh gc ở phương đông khong

giống ở phương tây Mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu là CN thực dân và toàn thể nhân dân bị áp bức=> nhiệm vụ hàng đầu của cm ở thuộc địa là giải phóng dân tộc để đánh đỏ cntd dành độc laaoj dt và thiết lạp chính quyền của nhân dân

- Con đường: muốn thắng lợi phải đi theo con đường cm vô sản rút từ bài

học là sự thất bại của các con đường cứu nước trước khi NAQ ra đi tìm đường cứu nước cm tư sản là không triệt để

- Giai cấp lãnh đạo: cm gpdt trong thời đại mới phải do dcs lãnh đạo.

- Lực lượng của cmgpdt: là toàn bộ dân tộc, công-nông là gốc của cm, học

trò , nhà buôn nhỏ, địa chủ nhỏ là bầu bạn cách mạng

- Phương thức: phải tiến hành 1 cách chủ động, sáng tạo và có khả năng

giành thắng lợi trước cm vô sản ở chính quốc Đây là một luận điểm sáng tạo của HCM về mối quan hệ gp dt và cm vs

- Cmgpdt phải tiến hành = bạo lực cm gồm: đấu tranh chính trị và đấu

tranh quân sự

Câu 2: Từ cơ sở nào, HCm khẳng định” phải tiến hành 1 cách chủ động, sáng tạo

và có khả năng giành thắng lợi trước cm vô sản ở chính quốc”

Trang 7

- HCM vận dụng mà chủ nghĩa mác đã đưa ra là sự gpgc CN phải là sự nghiệp của bản thân gc công nhân để khẳng định: “ công cuộc giải phóng các dân tộc thuộc địa phải do chính các dân tộc đó tiến hành

- HCM nhận thấy sự tồn tại và phát triển của CNTB là dựa trên sự bóc lột

gc vs ở chính quốc và nhân dân các dân tộc thuộc địa => cuộc đấu tranh của gc vs ở chính quốc phải kết hợp chặt chẽ với cuộc đtranh của nd các nước thuộc địa thì mới có thể tiêu diệt hoàn toàn hơn thể nữa trong gđ ĐQCN sự tồn tại và phát triển của cntb chủ yếu dựa vào bóc lột nhân dân các nước thuộc đia=> thực hiện cm vs ở chính quốc trước khác nào đánh rắn đằng đuôi

- Cm giải phóng dt ở thuộc địa lại có sức bật thuận lợi hơn cm vs ở chính quốc

- Chính sách khai thác thuộc đại tàn bạo của cn đế quốc làm mâu thuẫn giữa nhân dân thuộc đại với cnđq ngày càng gay gắt

- Tinh thần yêu nước của nhân dân các dân tộc thuộc địa là sức mạnh tiềm tàng to lớn

- Thuộc địa là khâu yếu của cntb => cm ở thuộc địa dễ dàng hơn

Câu 3 Phân tích con đường cách mạng giải phóng dân tộc

Cm gpdt muốn thắng lợi phải đi theo con đường cm vô sản, giải thích 3 yếu tố:

- Sự thất bại của các con đường cứu nước trước đó

- Sự thiếu triệt để của cm tư sản: còn tồn tại tình trạng người bóc lột người,

kỳ thực chỉ là thay đổi gc bóc lột và gc bị bóc lột

- Giải phóng dân tộc trước rồi mới đến gp gc( trình bày câu 2 nữa)

Vấn đề 4: tư tưởng hcm về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở VN.

Trang 8

Câu 1 Quan niện về đặc trưng của CNXH ở VN?

Thông qua 3 cách tiếp cận về CNXH là: từ lập trường yêu nước và khát vọng gpdt, từ phương diện đạo đức (CNXH bảo đảm cho sự phát triển hài hòa giữa con người và XH), và từ phương diện văn hóa( CNXH mang bản chất nhân văn và văn hóa) HCM đã rút ra đặc trưng của cnxh ở việt nam là công hữu về tư liệu sản xuất

và phân phối

- Chính trị: Là chế độ xh do nhân dân lao động làm chủ

- Kinh tế: là chế độ xh có nền kinh tế phát triển cao, phát triển khoa học

kỹ thuật, công nghiệp hóa, hiện đại hóa

- Văn hóa-đạo đức: là một xh phát triển cao về văn hóa và đạo đức.

- Quan hệ xh: là chế độ xã hội không còn người bóc lột người.

- Cnxh là công trình tập thể của nhân dân lao động do nhân dân lao động xây dựng dưới sự lãnh đạo của ĐCS

(tự diễn giải)

Câu 2 Quan niệm về thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN trong tư tưởng HCM

Có 2 loại hình quá độ lên CNXH là chuyển trực tiếp từ cntb lên cnxh và chuyển gián tiếp từ xh tiền tb cn lên xhcn Việt nam thực hiện quá độ gián tiếp lên CNXH Đặc điểm to nhất của việt nam khi tiến lên chủ nghĩa xã hội là: Là một nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên chủ nghĩa xã hội không qua tbcn

Thực chất,các đặc điểm của VN: cm việt nam chuyển sang giai đoạn mới, không abwts đầu bằng 1 cuộc đảo lộn chính trị dành chính quyền về kinh tế thì nước ta từ

1 nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên XNCH không qua gđ tư bản chủ nghĩa Xây dựng CNXH trong điều kiện vừa có hòa bình vừa có chiến tranh và trong điều kiện quốc tế có nhiều thuận lợi( ủng hộ của các nước XHCN, CNĐQ đang hao mòn) Vì

Trang 9

vậy, thực chất của ctk quá độ là thời kỳ đấu tranh giai cấp quyết liệt thể hiện tập trung ở quá trình biến nền sx nhỏ, lạc hậy thành nền sx lớn, hiện đại

Câu 3 Quan điểm về con đường quá độ lên cnxh ở vn trong tư tưởng hcm?

Do những đặc điểm rất riêng của nước ta với các nước anh em trên thế giới nên con đường quá độ lên cnxh ở nước ta là khác và phải sát với thực tế Người đưa ra các quan điểm về các mặt như sau:

- Nhiệm vụ: xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của cnxh trên mọi lĩnh vực của đời sống xh từ kt, ctri, vh, xh Tìm trong xã hội cũ những gì còn có thể sử dụng để phát triển nó lên tức là cải tạo xh cũ

- Nội dung xây dựng cnxh ở nước ta trong tk quá độ:

 Về chính trị: giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo cảu ĐCS Bản thân đảng phải tự đổi mới, chỉnh đốn, nâng cao năng lực lãnh đạo

và sức chiến đấu, cso hình thức phù hợp để đạt nhu cầu của xã hội

 Về Kinh tế: về lực lượng sản xuất thì cần nâng cao năng suất lao động trên cơ sở tiến hành cn hóa xhcn Quan hệ sản xuất thì phải phát triển nền kinh tế nhiều thành phần( kt quốc doanh, các hợp tác

xã, các nhân, tư bản tư nhân, tư bản nhà nước)

 Về văn hóa-xh: Người nhấn mạnh đến vấn đề xây dựng con người mới

Câu 4 Quan điểm về nội dung? ( phân tích 3 yếu tố trên)

Câu 5 Quan niệm về bước đi, biện pháp?

Trang 10

Để xác định được bước đi biện pháp xd cnxh HCM đưa ra 2 nguyên tắc có tính chất phương pháp luận là:

- Xdcnxh là 1 hiện tượng phổ biến mang tinshq uốc tế, cần quán triệt các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lên nin về xd chế độ mới, có thể tham khảo, học tập kinh nghiệm của các nước anh em Học tập kinh ghiệm của các nước tiên tiến nhưng không được sao chép, máy móc

- Xác định bước đi và biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ yếu xuất phát từ điều kiện thực tế , đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng thwucj

tế của nhân dân

Quán triệt hai nguyên tắc này, HCM đã xác định xây dựng CNXH là :

“tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xh” nhưng không có nhĩa là làm bừa làm ẩu, đốt cháy giai đoạn, chủ quan, duy ý chí, mà phải làm vững chắc từng bước, phù hợp với điều kiện thực tế

1 số cách làm mà HCM đã chỉ đạo là:

- Cải tạo xh cũ, xd xã hội mới

- Kết hợp xd và bảo vệ, đồng thời tiến hành nhiệm vụ chiến lược ở 2 miền trong quốc gia

- Xh chủ nghĩa xh phải có kế hoạch, biện pháp, quyết tâm

- Trong hoàn cảnh nước ta, biện pháp cơ bản nhất và lâu dài nhất là đem của dân, sức dân, tài dân làm lợi cho dân dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN

Vấn đề 5 Tư tưởng HCM về Đảng cs Việt Nam.

Ngày đăng: 14/03/2017, 11:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w