Nhóm – Môn học: Tài – TiềntệBÀITẬP NHÓM MÔN TÀICHÍNH – TIỀNTỆTÀICHÍNHCÔNG GVHD: PGS TS BÙI THỊ MAI HOÀI SINH VIÊN THỰC HIỆN: GVHD: PGS TS Bùi Thị Mai Hoài Ngô Thị Thùy Linh Lý Thị Huỳnh An Ngô Thị Ngọc Liễu Phạm Xuân Như Nguyễn Minh Phú Lê Mỹ Xuân Phượng Lê Thị Thu Thảo Nguyễn Mai Thi Page i Nhóm – Môn học: Tài – Tiềntệ MỤC LỤC Câu 1: So sánh tàicôngtài nhà nước? Câu 2: Tại quản lý tàicông phải tôn trọng nguyên tắc minh bạch có tham gia quản lý công chúng? Câu 3: Sự tham gia công chúng vào hoạt động quản lý tàicông thể khía cạnh nào? Câu 4: Phân biệt thuế với phí lệ phí Câu 5: Mối quan hệ thu thuế thu vay nợ thu NSNN Câu 6: Phân biệt “Thuế trực thu” “ Thuế gián thu” Câu 7: Ý nghĩa phối hợp chi đầu tư phát triển chi thường xuyên chi NSNN? Cho VD minh họa Câu 8: Ảnh hưởng tàicông đến tài doanh nghiệp? Câu 9: Thông tin bất cân xứng, hậu quả? Giải pháp khắc phục? GVHD: PGS TS Bùi Thị Mai Hoài Page ii Nhóm – Môn học: Tài – Tiềntệ Câu 1: So sánh tàicôngtài nhà nước? a Giống: Đều thuộc sở hữu nhà nước nhà nước quản lý Được nhà nước sử dụng để thực mục tiêu kinhtế xã hội nhằm đảm bảo xã hội công bằng, dân chủ, văn minh b Khác: TÀICHÍNHCÔNG Lĩnh vực kinhtếhọc liên quan đến hoạt động thu chi phủ Quốc hội quan quyền lực tối cao có quyền áp đặt khoản thu chi nhà nước Chính phủ phận hành pháp - điều hành sách tài khoá Nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí, khoản vay nhà nước TÀICHÍNH NHÀ NƯỚC Bao gồm tàicôngtài doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước tự định hoạt động thu chi chịu trách nhiệm trước nhà nước tài sản giao Bao gồm nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí, vay nợ nhà nước cộng thêm nguồn lợi nhuận từ trình kinh doanh, đầu tư doanh nghiệp nhà nước Hoạt động không lợi nhuận mà hướng tới lợi ích Hoạt động lợi nhuận, thực mục tiêu kinhtế chung cộng đồng xã hội nhà nước giao Cung cấp hàng hoá công cho xã hội không theo Cung cấp hàng hoá theo giá theo quy luật chế giá thị trường Thực tái phân phối thu cung - cầu thị trường nhập xã hội Tôn trọng nguyên tắc minh bạch có tham gia Doanh nghiệp nhà nước quản lý kinh doanh quản lý công chúng chịu trách nhiệm với nhà nước vốn giao Câu 2: Tại quản lý tàicông phải tôn trọng nguyên tắc minh bạch có tham gia quản lý công chúng? Tàicông lĩnh vực kinhtế liên quan đến hoạt động thu chi phủ nhằm phục vụ việc thực chức vốn có nhà nước xã hội, hoạt động không lợi nhuận Để trì hoạt động cần có tham gia nhóm người cụ thể, để đảm bảo tính công cần tôn trọng nguyên tắc công khai, minh bạch Để thực tính công khai, minh bạch đòi hỏi người dân cần phải thông tin đầy đủ, kịp thời, xác pháp luật, thông tin liên quan đến trính thực thi nhà nước, quyền tiếp cận thông tin báo chí, công luận Bên cạnh người dân với tư cách người thụ hưởng chịu tác động trực tiếp từ hoạt động tài công, tham gia đóng góp người dân vào sách phủ đem lại kết thực tiễn cao, phản ánh làm rõ vấn đề mà làm sách nhà sách chưa có điều kiện đề cập đến Sự tham gia người dân phản ánh khoảng cách người dân phủ, người dân tham gia họ thấy đóng góp, thể tiếng nói, nguyện vọng Câu 3: Sự tham gia công chúng vào hoạt động quản lý tàicông thể khía cạnh nào? Khả tiếp cận người dân - Quyền cung cấp thông tin Các công dân cần phải tạo điều kiện thuận lợi việc tiếp cận trực tiếp với quyền cung cấp thông tin cách dễ hiểu Trách nhiệm cung cấp thông tin thuộc chủ thể quản lý hành nhà nước Cơ quan quản lý phải bảo đảm yêu GVHD: PGS TS Bùi Thị Mai Hoài Page Nhóm – Môn học: Tài – Tiềntệ cầu cung cấp phổ biến thông tin đúng, đủ, kịp thời hoạt động sử dụng tàicông tới người dân VD: Báo cáo họp hội đồng nhân dân cấp tình hình sử dụng tài xậy dựng công trình giao thông công cộng, bệnh viện, trường học, gói hỗ trợ xã hội… Kết đạt góp phần phát triển kinhtế xã hội chung đất nước Sự tham gia cách trực tiếp hay gián tiếp người dân vào hoạt động quản lý tàicông - Sự tham gia công dân với tư cách người thụ hưởng chịu tác động trực tiếp từ sách phủ việc sử dụng tàicông thể qua nội dung: tham gia phản biện, tham gia thực thi, tham gia giám sát sách VD: Tổ chức họp trưng cầu dân ý sách quan trọng, hay cho người dân có hội đóng góp ý kiến vào việc xây dựng sách nhà nước, tham gia vào khâu giám sát thực cần tạo chế phản hồi lắng nghe tốt Giám sát phản biện xã hội không việc phát huy quyền dân chủ người dân mà thực chất huy động nguồn lực tập trung trí tuệ toàn dân vào giải công việc chung hệ thống công quyền trình xây dựng phát triển đất nước Sự tham gia người dân vào công việc quyền nhiều hay ít, thực chất hay mang tính hình thức, phản ánh khoảng cách người dân quyền Tham vấn ý dân dịp quảng bá sách thu nhận phản hồi, tạo đồng thuận GVHD: PGS TS Bùi Thị Mai Hoài Page Nhóm – Môn học: Tài – Tiềntệ Câu 4: Phân biệt thuế với phí lệ phí Thuế Nội dung Khái niệm Tính chất Mục tiêu Thẩm quyền thu Điều kiện thu Mức thu Ví dụ Lệ phí Phí Là khoản tiền phải nộp Nhà nước quy định Thuế, lệ phí nguồn thu ngân sách nhà nước, nhiên khoản phí có loại nhà nước thu có loại tổ chức cá nhân thu khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả nộp quan nhà nước tổ nguồn thu theo nghĩa vụ tổ chức, cá nhân khác cung cấp dịch chức uỷ quyền phục vụ công việc quy định theo pháp luật vụ quy định Danh mục phí Nhà quản lý nhà nước quy định nước quy định Danh mục lệ phí Nhà nước quy định mang tính chất bắt buộc, hoàn mang tính bắt buộc tương đối, mang mang tính bắt buộc tương đối, hoàn trả trực trả gián tiếp tính chất hoàn trả trực tiếp tiếp tạo lập nguồn thu chủ yếu cho bù đắp chi phí hoạt động hành mà NSNN, điều tiết hoạt động đầu nhà nước cấp cho pháp nhân thể bù đắp phần toàn chi phí mà nhà tư, sản xuất tiêu dùng xã hội; nhân Là khoản động viên đóng góp nước bỏ để phục vụ người nộp phí điều hoà thu nhập … cho NSNN quan nhà nước có thẩm quyền: quan thuế, hải quan, quan tổ chức cá nhân nhà nước tổ chức, cá nhân cung ứng dịch vụ có quan khác Chính Phủ ủy ủy quyền danh mục pháp lệnh phí lệ phí quyền Thuộc diện nộp thuế theo quy sử dụng dịch vụ gắn với chức quản nhu cầu sử dụng dịch vụ định pháp luật lý nhà nước Thường lớn, diện rộng Thường thấp Thường thấp thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế doanh lệ phí trước bạ, lệ phí công chứng thu, thuế giá trị gia tăng, thuế phí sử dụng đường bộ, học phí, viện phí, phí chứng thực, lệ phí hộ khẩu, lệ phí tòa tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất kiểm dịch, phí thẩm định đầu tư,… án,… nhập khẩu, thuế sử dụng tài nguyên GVHD: PGS TS Bùi Thị Mai Hoài Page Nhóm – Môn học: Tài – Tiềntệ Câu 5: Mối quan hệ thu thuế thu vay nợ thu NSNN Trong hoạt động thu ngân sách nhà nước bao gổm thu thuế, thu lệ phí phí, thu vay nợ (vay nước vay nước ngoài) nguồn thu chủ yếu từ thuế Thuế khoản đóng góp bắt buộc cho nhà nước luật định pháp nhân thể nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước Trong trường hợp ngân sách bị thiếu hụt nguồn thu từ thuế không đáp ứng đủ bội chi nhà nước huy động vốn hình thức thu vay nợ Câu 6: Phân biệt “Thuế trực thu” “ Thuế gián thu” STT Nội dung Thuế trực thu Thuế gián thu Khái niệm Là loại thuế điều tiết trực tiếp vào thu Là loại thuế điều tiết gián tiếp thông qua nhập tài sản pháp nhân giá hàng hóa dịch vụ vào thu nhập thể nhân người tiêu dùng Chủ thể nộp thuế Người nộp thuế người có trách Người nộp thuế người nhiệm pháp lý phải nộp khoản tiền thuế chịu thuế nhận người chịu thuế Đối tượng tính thuế Được thể hình thức tiềntệ Được thể hình thức tiềntệ Giá tính thuế Thu nhập Doanh nghiệp Thu nhập cá nhân Giá trị tài sản Giá bán hàng hóa dịch vụ Giá nhà nước quy định Thuế suất Có khuynh hướng lũy thoái, đặt gánh nặng Có khuynh hướng lũy tuyến mang ý thuế cao lên cá nhân có tính nghĩa công theo chiều dọc thuế thấp Chế độ ưu đãi thuế Yếu tố miễn giảm thuế hỗ trợ để tạo công điều tiết thu nhập Thuế suất tuyệt đối thường ổn định tổ chức cá nhân Là công cụ thời gian dài Nhà nước nhằm điều tiết kinhtế Thuế phát sinh Trên thu nhập thặng dư Mức độ tác động vào kinhtế Ít tác động trực tiếp đến giá thị Ảnh hưởng trực tiếp đến giá thị trường trường Mức độ quản lý Khó thu; Dễ trốn thuế, việc toán tiền mặt nhà nước kiểm soát thu nhập thực tế người nộp thuế GVHD: PGS TS Bùi Thị Mai Hoài Khi hoạt động tiêu dùng diễn Dễ thu cấu thành vào giá bán hàng hóa, dịch vụ; Người tiêu dùng trình độ dân trí chưa cao không thấy Page Nhóm – Môn học: Tài – Tiềntệ 10 Ưu điểm Đảm bảo công người Dễ dàng cho quan thuế thu thuế chịu thuế 11 Nhược điểm Khó thu thuế Khó đảm bảo công người chịu thuế Câu 7: Ý nghĩa phối hợp chi đầu tư phát triển chi thường xuyên chi NSNN? Cho VD minh họa - Chi đầu tư phát triển (ĐTPT) hoạt động liên quan tới chức tổ chức kinhtế nhà nước,cụ thể hoạt độngxây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinhtế xã hội,chi đầu tư hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp doanh nhà nước,chi góp vốn liên doanh vào doanh nghiệp,chi đầu tư phát triển thuộc chương trình mục tiêu quốc gia,dự án nhà nước Là khoản chi có tính tích lũy, không để tiêu dùng mà có tác dụng tăng trưởng kinh tế, khoản chi không mang tính phí tổn, có khả hoàn lại vốn - Chi thường xuyên khoản chi mang tính chất tiêu dùng xã hội gắn liền với chức quản lí xã hội nhà nước.Gồm khoản chi liên quan tới người (lương, phụ cấp…) khoản liên quan đến nghiệp vụ quản lý hay công việc Là khoản chi có tính chất tiêu dùng bảo đảm trì hoạt động bình thường quan nhà nước, bảo đảm ổn định xã hội, khoản chi có tính phí tổn Không có khả hoàn trả hay thu hồi - Sự phối hợp hai hoạt động có tác động lẫn nhau.Nếu làm tốt hoạt động chi đầu tư phát triển tạo tảng tốt cho kinh tế,từ tạo nguồn thu ổn định cho NSNN,giúp đảm bảo nguồn cho hoạt động chi thường xuyên.Ngược lại hoạt động chi thường xuyên hiệu quà tiết kiệm tăng tích lũy vốn NSNN để chi cho đầu tư phát triển, thúc đẩy kinhtế phát triển VD: Chi xây dựng kết cấu hạ tầng bao gồm chi đầu tư xây dựng mới, cải tạo nâng cấp công trình khả thu hồi vốn thu hồi vốn chậm công trình giao thông, đê điều, bệnh viện, trường học….Việc đầu tư xây dựng công trình sở hạ tầng kinhtếcôngcông tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinhtế đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế, thu hút nguồn vốn khác đầu tư cho mục tiêu côngcộng (xây dựng đường cao tốc Tp HCM-Dầu Dây-Long Thành) Trong chi tiêu thuờng xuyên chi quản lý hành khoản để đảm bảo hoạt động quan quản lý nhà nước Muốn chi tiêu thường xuyên hiệu tiết kiệm, đặc biệt chi cho người phải thực cải cách tiền lương Bởi không thực cải cách tiền lương dẫn đến nguy chảy máu chất xám từ khu vực Nhà nước sang khu vực phi Nhà nước Rồi tiền lương thấp trở thành động lực người lao động khu vực Nhà nước Tuy nhiên, giữ biên chế, thực cải cách tiền lương nguy chi thường xuyên vượt 2/3 tổng chi NSNN chi thường xuyên 2/3 dành cho chi người Phần lại để đầu tư phát triển, phần lại chi thường xuyên để dành cho kinh phí hoạt động ít.Chính vậy, cấu chi thường xuyên theo hướng, trước hết xếp lại nhân sự, biên chế, rà soát tiêu chuẩn, chế độ, định mức phù hợp thực tế thực khoán kinh phí, biên chế, bố trí ngân sách theo đầu để việc quản lý sử dụng NSNN hiệu Câu 8: Ảnh hưởng tàicông đến tài doanh nghiệp? GVHD: PGS TS Bùi Thị Mai Hoài Page Nhóm – Môn học: Tài – Tiềntệ - Nguồn thu tàicông bao gồm thuế, lệ phí tín dụng nhà nước Việc chi tiêu quỹ tiềntệ gắn liền với việc trì phát huy hiệu lực máy nhà nước việc thực chức kinhtế - xã hội mà nhà nước đảm nhận - Tàicông nghiên cứu phân tích hoạt động đánh thuế để tạo lập ngân sách nhà nước Chính phủ - Hệ thống thuế tác động đến khu vực tư: • Thực chức điều chỉnh thuế thông qua việc quy định hình thức thu thuế khác nhau, xác định đắn đối tượng chịu thuế đối tượng nộp thuế; xây dựng xác, hợp lý mức thuế phải nộp có tính đến khả người nộp thuế • Dựa vào công cụ thuế, Nhà nước thúc đẩy hạn chế việc đầu tư, tiêu dùng Ðiều tiết tiêu dùng hoạt động quan trọng Nhà nước kinhtế thị trường Thông qua quy định pháp luật thuế Nhà nước tác động đến quan hệ tiêu dùng xã hội Nhằm hạn chế việc tiêu dùng số hàng hóa, dịch vụ, Nhà nước tăng thuế suất thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu…đối với việc sản xuất kinh doanh, tiêu dùng loại hàng hóa • Ðể thực sách bảo hộ, khuyến khích sản xuất nước khuyến khích xuất khẩu, pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập có quy định khuyến khích hạn chế việc xuất, nhập số hàng hóa Sự khuyến khích hạn chế thể tập trung biểu thuế áp dụng có tính chất phân biệt loại hàng hóa xuất nhập • Trong điều kiện cạnh tranh kinhtế vận hành theo chế thị trường tất yếu dẫn đến tình trạng suy thoái tài số doanh nghiệp Ðối với ngành nghề, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh cần khuyến khích, quy định chung, pháp luật thuế có quy định ưu đãi, miễn, giảm thuế nhằm khắc phục suy thoái tài chính, tạo ổn định phát triển doanh nghiệp - Tín dụng ngân hàng tác động đến khu vực tư • Tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Khi sử dụng vốn tín dụng ngân hàng doanh nghiệp phải tôn trọng hợp đồng tín dụng phải đảm bảo hoàn trả gốc lẫn lãi hạn phải tôn trọng điều khoản hợp đồng cho dù doanh nghiệp làm ăn có hiệu hay không Do đòi hỏi doanh nghiệp muốn có vốn tín dụng ngân hàng phải có phương án sản xuất khả thi Không thu hồi đủ vốn mà doanh nghiệp phải tìm cách sử dụng vốn có hiệu quả, tăng nhanh chóng vòng quay vốn, đảm bảo tỷ suất lợi nhuận phải lớn lãi suất ngân hàng trả nợ kinh doanh có lãi Trong trình cho vay ngân hàng thực kiểm soát trước, sau giải ngân buộc doanh nghiệp phải sử dụng vốn mục đích có hiệu • Tín dụng ngân hàng góp phần hình thành cấu vốn tối ưu cho doanh nghiệp Trong kinhtế thị trường doanh nghiệp dùng vốn tự có để sản xuất kinh doanh Nguồn vốn vay công cụ đòn bẩy để doanh nghiệp tối ưu hoá hiệu sử dụng vốn Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ hạn chế vốn nên việc sử dụng vốn tự có để sản xuất khó khăn vốn hạn hẹp sử dụng giá vốn cao sản phẩm khó thị trường chấp nhận Để hiệu doanh nghiệp phải có cấu vốn tối ưu, kết cấu hợp lý nguồn vốn tự có vốn vay nhằm tối đa hoá lợi nhuận mức giá vốn bình quân rẻ Tín dụng ngân hàng góp phần tập trung vốn sản xuất, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp - Sự ổn định hay không ổn định kinh tế, thị trường có ảnh hưởng trực tiếp tới mức doanh thu doanh nghiệp, từ ảnh hưởng tới nhu cầu vốn doanh nghiệp Những biến động kinhtế gây nên rủi ro kinh doanh mà nhà quản trị tài phải lường GVHD: PGS TS Bùi Thị Mai Hoài Page Nhóm – Môn học: Tài – Tiềntệ trước, rủi ro có ảnh hưởng tới khoản chi phí đầu tư, chi phí trả lãi hay tiền thuê nhà xưởng, máy móc thiết bị hay nguồn tài trợ cho việc mở rộng sản xuất hay việc tăng tài sản Sự ổn định tàicôngtiền đề, điều kiện đảm bảo cho ổn định tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp không góp phần làm tăng trưởng kinh tế, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người lao động mà đóng góp phần quan trọng cho NSNN, hoàn trả vốn vay ngân hàng phúc lợi chung cho người lao động làm việc khu vực giải vấn đề xã hội khác Câu 9: Thông tin bất cân xứng, hậu quả? Giải pháp khắc phục? Thông tin bất cân xứng xảy bên giao dịch có thông tin bên đối tác có thông tin thông tin không xác Điều khiến cho bên có thông tin có định không xác thực giao dịch đồng thời bên có nhiều thông tin có hành vi gây bất lợi cho bên thực nghĩa vụ giao dịch Hai hành vi phổ biến thông tin bất cân xứng gây lựa chọn bất lợi rủi ro đạo đức Lựa chọn bất lợi hành động xảy trước ký kết hợp đồng bên có nhiều thông tin gây tổn hại cho bên thông tin Rủi ro đạo đức hành động bên có nhiều thông tin thực sau ký kết hợp đồng gây tổn hại cho bên có thông tin Tình trạng thông tin bất cân xứng diện nhiều lãnh vực VD: Ngân hàng; Thị trường nhà đất; Thị trường lao động; Lãnh vực thể thao; Thị trường hàng hóa; Thị trường bảo hiểm; Lãnh vực đầu tư; Thị trường chứng khoán; Thị trường đồ cũ Hậu thông tin bất cân xứng • Sự lựa chọn ngược (lựa chọn bất lợi): Lựa chọn bất lợi kết thông tin bị che đậy, xảy trước thực giao dịch hay nói cách khác trước ký hợp đồng Bên có nhiều thông tin gây tổn hại cho bên có thông tin Đây tình trạng kinhtế nảy sinh tồn tình trạng thông tin bất cân xứng, người lựa chọn thứ tốt lại chọn phải thứ không tốt • Rủi ro đạo đức (tâm lý ỷ lại): tình trạng cá nhân hay tổ chức không động để cố gắng hay hành động cách hợp lý trước giao dịch xảy Rủi ro đạo đức kết hành vi bị che đậy xuất sau ký hợp đồng Tâm lý ỷ lại kiểu thất bại thị trường nảy sinh môi trường thông tin bất cân xứng Rủi ro đạo đức nảy sinh bên có ưu thông tin hiểu tình thông tin phi đối xứng bên giao dịch tự nhiên hình thành động hành động theo hướng làm lợi cho thân hành động làm hại cho bên ưu thông tin Giải pháp khắc phục tình trạng thông tin bất cân xứng Trong nhiều lĩnh vực xuất thông tin bất cân xứng giải pháp thƣờng áp dụng chung để hạn chế mức độ thông tin bất cân xứng chế phát tín hiệu, chế sàng lọc, chế giám sát chế khuyến khích • Cơ chế phát tín hiệu: Cơ chế phát tín hiệu việc bên có nhiều thông tin phát tín hiệu đến bên thông tin cách trung thực tin cậy Với việc phát tín hiệu này, người bán sản phẩm chất lượng cao phải sử dụng biện pháp coi tốn với người bán hàng hóa chất lượng thấp • Cơ chế sàng lọc: hàng hóa có đặc tính khác chất lượng, mẫu mã nên cần phải phân loại chúng Đối với lao động có lao động có khả năng, tay nghề cao lao động GVHD: PGS TS Bùi Thị Mai Hoài Page Nhóm – Môn học: Tài – Tiềntệ có khả năng, tay nghề thấp Vì trả lương theo mức lương cân Để khuyến khích người có khả cao, tạo suất lao động cao cần phải trả lương cao để khuyến khích họ Đối với người có khả thấp, việc cố gắng đạt đƣợc mức suất sản xuất để nhận đƣợc lương cao tốn chi phí lớn so với ngƣời có khả cao Vì việc phân nhóm lao động để trả lương việc làm cần thiết để khuyến khích ngƣời có khả nâng cao trình độ mang lại hiệu cao cho xã hội Cơ chế sàng lọc mà không ứng dụng thị trường lao động mà ứng dụng rộng rãi nhiều thị trường khác Để hạn chế lựa chọn bất lợi mình, ngân hàng thƣờng áp dụng hạn mức tín dụng khác đối tượng vay, dự án vay thời hạn vay Đối với tổ chức bảo hiểm, chế sàng lọc thể qua việc bảo hiểm phần, điều cho thấy nhóm bất cẩn phải có trách nhiệm phần cố bồi thường xảy Ở thị trường chứng khoán, ngoại trừ số nhà đầu cơ, đa phần nhà đầu tư mong muốn đầu tư vào công ty có khả mang lại hiệu cao bền vững Vì chế sàng lọc nhà đầu tư đầu tư vào công ty có thông tin minh bạch, uy tín, làm ăn hiệu có tiềm phát triển cao • Cơ chế giám sát: Cơ chế giám sát áp dụng nhằm mục đích kiểm soát rủi ro đạo đức Trong thị trường tài chính, người cho vay thường thực việc kiểm tra sử dụng vốn vay sau giải ngân, kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng vay theo định kỳ Trong hợp đồng tín dụng, có điều khoản yêu cầu khách hàng vay cung cấp đầy đủ kịp thời thông tín liên quan đến tình hình hoạt động, thay đổi tác động nhiều đến bên vay… Ngoài ra, bên cho vay sử dụng hệ thống giám sát khác hệ thống thông tin tín dụng, thông tin thị trường chứng khoán, thông tin từ đối thủ cạnh tranh, quan quản lý Trong thị trƣờng chứng khoán, chế giám sát bao gồm: giám sát trực tiếp giám sát gián tiếp: nhà đầu tư bỏ nguồn lực để đạt kiểm soát thông tin, chế giám sát tốn nhiều chi phí sức lực, khả giám sát nhà đầu tư muốn giám sát công ty niêm yết bị hạn chế Giám sát gián tiếp: thông qua qui định nhà tổ chức thị trường, công ty niêm yết phải có trách nhiệm thông báo trực tiếp gián tiếp đến nhà đầu tư nhà đầu tư thông qua quyền lợi qui định mà tiếp cận giám sát gián tiếp công ty niêm yết • Cơ chế khuyến khích: Các tổ chức tín dụng cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi lãi suất, phí, hạn mức tín dụng, tài sản đảm bảo cho khách hàng có uy tín quan hệ, vay trả sòng phẳng Ngược lại, khách hàng uy tín quan hệ bị hạn chế hạn mức tín dụng (thậm chí chấm dứt quan hệ tín dụng), phải chịu lãi suất cao điều kiện khắt khe đảm bảo tiền vay GVHD: PGS TS Bùi Thị Mai Hoài Page