1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Xi măng La Hiên

104 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Header Page of 16 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẶNG THÙY DƢƠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG LA HIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Header Page of 16 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẶNG THÙY DƢƠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG LA HIÊN Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thị Thanh Nhàn THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Header Page of 16 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan mình! Thái Nguyên, tháng11 năm 2014 Tác giả luận văn Đặng Thùy Dƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Header Page of 16 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, thầy, cô giáo trƣờng Đại học kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình học tập thực đề tài Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hoàng Thị Thanh Nhàn - Viện Kinh tế Chính trị Thế giới - Giáo viên trực tiếp hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tác giả hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc, cán nhân viên Công ty cổ phần xi măng La Hiên tạo điều kiện cung cấp số liệu, đóng góp ý kiến giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Đặng Thùy Dƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Header Page of 16 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ sở khoa học hiệu kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Bản chất hiệu sản xuất kinh doanh 1.1.3 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh 1.1.4 Sự cần thiết phải tính nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 1.1.5 Phân loại hiệu sản xuất kinh doanh 1.1.6 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu sản xuất kinh doanh 11 1.1.7 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 14 1.2 Cơ sở thực tiễn phƣơng pháp đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp 16 1.2.1 Phƣơng pháp đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp có vốn nhà nƣớc 16 1.2.2 Đặc điểm công ty cổ phần ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp 18 Số hóa Trung tâm Học liệu Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Header Page of 16 iv 1.2.3 Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh sản phẩm xi măng Công ty cổ phần xi măng La Hiên 19 1.2.4 Bài học kinh nghiệm Công ty cổ phần xi măng La Hiên 20 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 21 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin 21 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích xử lý thông tin 22 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 22 2.3.1 Nhóm tiêu hiệu kinh doanh tổng hợp 22 2.3.2 Nhóm tiêu hiệu kinh doanh phận 23 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG LA HIÊN 27 3.1 Khái quát trình hình thành phát triển Công ty 27 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty 27 3.1.2 Ngành nghề kinh doanh Công ty 28 3.1.3 Phƣơng châm hoạt động Công ty 28 3.1.4 Định hƣớng phát triển Công ty 29 3.2 Tổ chức máy quản lý lao động Công ty 29 3.2.1 Cơ cấu máy tổ chức 29 3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ Công ty 31 3.2.3 Kế hoạch phát triển sau cổ phần hóa Công ty cổ phần xi măng La Hiên 32 3.3 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 34 3.3.1 Tình hình hoạt động SXKD Công ty giai đoạn 2008-2013 34 3.3.2 Tình hình lao động Công ty 36 3.3.3 Cơ cấu sản phẩm sản lƣợng tiêu thụ Công ty (2008-2013) 39 3.3.4 Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Công ty giai đoạn 2008-2013 42 3.4 Phân tích hiệu SXKD Công ty giai đoạn 2008-2013 44 3.4.1 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến kết kinh doanh Công ty 44 3.4.2 Đánh giá hiệu kinh doanh tổng hợp 50 Số hóa Trung tâm Học liệu Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Header Page of 16 v 3.4.3 Đánh giá hiệu hoạt động phận 56 3.4.4 Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội 68 3.4.5 Đánh giá hiệu môi trƣờng 69 3.5 Đánh giá thực trạng hiệu SXKD Công ty 74 3.5.1 Kết 74 3.5.2 Hạn chế 75 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG LA HIÊN 79 4.1 Quan điểm, định hƣớng phát triển kinh doanh Tập đoàn Than khoáng sản Việt Nam Công ty cổ phần xi măng La Hiên 79 4.1.1 Định hƣớng phát triển Tập đoàn Than khoáng sản Việt Nam 79 4.1.2 Định hƣớng phát triển kinh doanh Công ty cổ phần xi măng La Hiên 80 4.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần xi măng La Hiên 80 4.2.1 Phát triển nguồn nhân lực quy mô chất lƣợng 80 4.2.2 Giải pháp quản lý giá thành, chi phí 82 4.2.3 Giải pháp thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 83 4.2.4 Tăng cƣờng quản lý nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn kinh doanh 85 4.2.5 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng công nghệ, máy móc thiết bị 86 4.2.6 Tăng cƣờng giải pháp bảo vệ môi trƣờng 87 4.2.7 Giải pháp nâng cao vai trò quản trị doanh nghiệp 88 4.3 Kiến nghị 88 4.3.1 Đối với quan nhà nƣớc 89 4.3.2 Đối với tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam - Vinacomin 90 4.3.3 Kiến nghị Công ty cổ phần xi măng La Hiên 90 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Số hóa Trung tâm Học liệu Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Header Page of 16 vi DANH TỪ VIẾT TẮT TSCĐ : Tài sản cố định VLĐ : Vốn lƣu động VCĐ : Vốn cố định SXKD : Sản xuất kinh doanh NVL : Nguyên vật liệu Số hóa Trung tâm Học liệu Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Header Page of 16 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình góp vốn Công ty Cổ phần xi măng La Hiên 33 Bảng 3.2 Tình hình SXKD Công ty năm 2008-2013 34 Bảng 3.3 Tình hình lao động Công ty tính đến thời điểm 31/12 từ năm 2008 đến năm 2013 37 Bảng 3.4: Cơ cấu sản phẩm sản lƣợng tiêu thụ Công ty (2008-2013) 40 Bảng 3.5 Thị phần tiêu thụ sản phẩm Công ty (2008-2013) 43 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp chi phí cấu thành lên giá thành sản phẩm xi măng bao (2008-2013) 46 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp khoản mục chi phí gián tiếp Công ty (2008-2013) 49 Bảng 3.8 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh (2008-2013) 50 Bảng 3.9 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn cổ phần (2008-2013) 52 Bảng 3.10 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (2008-2013) 54 Bảng 3.11 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn CSH theo mô hình Dupont 54 Bảng 3.12 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định Công ty (2008-2013) 57 Bảng 3.13 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lƣu động Công ty (2008-2013) 62 Bảng 3.14 Hệ số vòng quay hàng tồn kho giai đoạn 2008 - 2013 64 Bảng 3.15 Chỉ tiêu suất lao động Công ty giai đoạn 2008 - 2013 66 Bảng 3.16: Tình hình đóng góp ngân sách Nhà nƣớc (2008-2013) 68 Bảng 3.17: Kết quan trắc giám sát môi trƣờng năm 2013 70 Bảng 3.18: Kết đo, phân tích khí thải khu vực sản xuất Công ty 70 Bảng 3.19: Kết đo phân tích nƣớc thải công ty 71 Bảng 3.20: Kết đo phân tích nƣớc mặt khu vực Công ty 72 Bảng 3.21: Kết đo, phân tích nƣớc ngầm khu vực Công ty 73 Bảng 3.22: Thực trạng chƣơng trình kiểm soát Công ty năm 2013 73 Số hóa Trung tâm Học liệu Footer Page of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Header Page 10 of 16 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Phân loại hiệu kinh doanh doanh nghiệp .10 Hình 3.1: Tình hình lao động phân theo trình độ (2008-2013) 38 Hình 3.2: Tình hình lao động phân theo cấu tổ chức (2008-2013) 38 Hình 3.3: Tình hình tiêu thụ sản phẩm Công ty (2008-2013) 41 Hình 3.4 Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh Công ty (2008-2013) 50 Hình 3.5 Tỷ suất lợi nhuận vốn cổ phần Công ty (2008-2013) 53 Hình 3.6 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Công ty (2008-2013) 55 Hình 3.7: Hệ số vòng quay hàng tồn kho giai đoạn 2008 - 2013 .65 Hình 3.8: Tình hình nộp ngân sách Công ty (2008-2013) 69 Số hóa Trung tâm Học liệu Footer Page 10 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Header Page 90 of 16 80 Sứ mệnh Tập đoàn: - Phát triển công nghiệp than, công nghiệp khoáng sản, công nghiệp điện, vật liệu nổ công nghiệp ngành, nghề khác cách bền vững - Kinh doanh có lãi, bảo toàn phát triển vốn nhà nƣớc đầu tƣ Tập đoàn, bảo đảm an toàn lao động bảo vệ môi trƣờng sinh thái - Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế địa phƣơng phát triển cộng đồng - Không ngừng nâng cao trình độ nghề nghiệp, đời sống vật chất, tinh thần công nhân viên chức ngƣời lao động - Đáp ứng nhu cầu than kinh tế; đóng góp ngày nhiều vào việc thực mục tiêu “Dân giàu nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” 4.1.2 Định hướng phát triển kinh doanh Công ty cổ phần xi măng La Hiên Công ty cổ phần xi măng La hiên đơn vị thành viên thuộc Tập đoàn than Khoáng sản Việt nam, định hƣớng kinh doanh, mục tiêu phát triển nhƣ sứ mệnh đơn vị dựa tảng phát triển định hƣớng tập đoàn Ngoài yếu tố chung Công ty số nội dung đặc thù mục tiêu phát triển đơn vị nhƣ sau: - Sản xuất xi măng đảm bảo chất lƣợng số lƣợng cung cấp đủ nhu cầu địa bàn lân cận - Đảm bảo hiệu kinh doanh, phục vụ lợi ích nhà đầu tƣ tổ chức tín dụng - Giải công ăn việc làm cho ngƣời lao động địa bàn - Thực đầy đủ nghĩa vụ với nhà nƣớc quyền địa phƣơng - Đảm bảo an toàn sản xuất bảo vệ môi trƣờng 4.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần xi măng La Hiên 4.2.1 Phát triển nguồn nhân lực quy mô chất lượng Số hóa Trung tâm Học liệu Footer Page 90 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Header Page 91 of 16 81 Phát triển nguồn nhân lực quy mô chất lƣợng nhằm góp phần tích cực nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh nhiệm vụ hàng đầu doanh nghiệp Tại Công ty cổ phần xi măng La hiên, ngày đầu thành lập nguồn lao động chủ yếu đƣợc điều động từ nhân lực thừa đơn vị thuộc tập đoàn địa bàn tỉnh nhƣ: Công ty than Khánh Hòa, Trƣờng đào tạo nghề mỏ… nên lao động ban đầu có trình độ tay nghề thấp, tuổi đời cao ảnh hƣởng lớn đến công tác vận hành chi tiết thiết bị sản xuất đại Vì thời gian tới Công ty nên ban hành quy chế tuyển dụng lao động đầu vào Phải có điều kiện sức khỏe, trình độ học vấn, tay nghề, đạo đức nghề nghiệp Công ty cần nhanh chóng xếp, cấu lại lao động phận chƣa hợp lý, chƣa phù hợp với trình độ chuyên môn nhằm phát huy hết khả năng, lực vốn có đem lại hiệu lao động tối đa Không ngừng nâng cao công tác đào tạo nguồn nhân lực: Trong thời gian qua công ty quan tâm đến công tác đào tạo nguồn nhân lực, nhiên chƣa thực sâu sát mạnh dạn Hiệu đem lại chƣa thực lớn Chính thời gian tới Công ty nên phân loại lao động khâu thật xác, để từ đánh giá lựa chọn lao động cần phải đào tạo, đào tạo lại, bồi dƣỡng đội ngũ cán quản lý kinh tế, quản lý kỹ thuật đủ mạnh, động, sáng tạo đồng thời có đạo đức, phẩm chất, có lĩnh kinh doanh làm chủ công nghệ đại Xây dựng đƣợc đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề nhằm không ngừng nâng cao suất lao động Ngoài công tác đào tạo, Công ty nên tổ chức cho cán bộ, công nhân viên tham quan nhà máy khác để học hỏi kinh nghiệm SXKD Tạo động lực thúc đẩy nguồn nhân lực: Kết hợp hài hoà lợi ích ngƣời lao động mục tiêu Công ty Động viên, khuyến khích ngƣời lao động thực tốt công việc, đồng thời tiến hành biện pháp kích thích tăng suất lao động Hiên nay, Công ty có tƣợng chảy máu chất xám nghiêm trọng, lao động kỹ sƣ làm việc vị trí chủ chốt xin chuyển công tác sang đơn vị địa bàn nhƣ Mỏ Núi Pháo, Sam Sung Thái nguyên Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu Footer Page 91 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Header Page 92 of 16 82 nhân đơn vị có chế độ chăm sóc đãi ngộ thỏa đáng với lao động có kinh nghiệm, trình độ chuyên môn kỹ thuật cao Chính vậy, thời gian tới Công ty phải có biện pháp sách thật phù hợp để giữ chân lao động có trình độ Tạo môi trƣờng nhƣ hội cho họ phát triển công tác 4.2.2 Giải pháp quản lý giá thành, chi phí Giá thành sản phẩm tiêu chất lƣợng phản ánh hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kỳ định Vì phân tích giá thành sản phẩm xác định nguyên nhân nhân tố làm ảnh hƣởng đến việc tăng, giảm giá thành sản phẩm so với kế hoạch Từ giúp nhà quản trị đƣa định kịp thời, đắn nhằm tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm Khoản mục chi phí nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn tổng giá thành sản phẩm Trong thời gian qua công tác mua nguyên vật liệu đầu vào công ty ký kết mua đơn vị sản xuất cung cấp gần với đơn vị để giảm thiểu chi phí vận chuyển Chất lƣợng sản phẩm thực chƣa đƣợc đánh giá nghiêm túc yếu tố bên Công ty nên tìm kiếm nguồn cung cấp sản phầm đầu vào nhƣ: đá vôi, đất sét, xỉ, quặng, thạch cao có chất lƣợng cao, giá hợp lý, đảm bảo số lƣợng cung cấp, đặc biệt phải kiểm định chất lƣợng sản phẩm, thành phần hóa chất bên phải đảm bảo tốt cho công tác sản xuất sản phẩm xi măng Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát toàn quy trình công nghệ sản xuất nhằm tìm nguyên nhân gây lãng phí, thất thoát nguyên nhiên liệu - Xây dựng kho bãi có mái che để bảo quản nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tránh thất thoát, hƣ hỏng trình lƣu kho - Chi phí động lực chiếm 15% -17% tỷ trọng chi phi cấu thành lên giá thành sản phẩm Để giảm giá thành sản phẩm, Công ty cần tăng cƣờng biện pháp nhằm sử dụng tiết kiệm chi phí động lực nhƣ lắp thiết bị tiết kiệm tiêu hao điện nhƣ máy biến tần tiết kiệm chi phí khác nhƣ nƣớc, điện thoại thực công tác khoán (xây dựng định mức) - Nghiên cứu, đổi quy trình công nghệ sản xuất nhằm nâng cao suất lao động Số hóa Trung tâm Học liệu Footer Page 92 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Header Page 93 of 16 83 - Cân đối lại số lao động cho hợp lý, tránh lãng phí, qua nâng cao đƣợc suất lao động, tiết kiệm đƣợc nhân công chi phí tiền lƣơng 4.2.3 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm Công tác thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm khâu quan trọng hàng đầu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Nó ảnh hƣởng trực tiếp đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm, thu nhập ngƣời lao động kết hoạt động doanh nghiệp Chính Công ty cần tập trung nguồn lực cho công tác bán hàng tiêu thụ sản phẩm dƣới góc độ sau: Thứ nhất: Sản phẩm: (Product) + Chúng ta phải quan tâm bán gì? Sản phẩm đƣa thị trƣờng phải đảm bảo chất lƣợng đáp ứng yêu cầu khắt khe, đa dạng thị trƣờng: Độ đông kết nhanh hợp lý, độ mịn xi măng tối đa; độ chịu lực bê tông đạt mức cao + Nhãn mác, bao bì cần phải quan tâm Vỏ bao xi măng cần phải bền để tránh bị vỡ vận chuyển bảo quản Vỏ phải có chất dứa để ngăn đƣợc không khí nƣớc mƣa tiếp xúc với xi măng gây hỏng sản phẩm Bao bì phải sẽ, màu sắc phải ƣa nhìn Biểu tƣợng, lôgô, mã số sản phẩm, hƣớng dẫn sử dụng phải rõ ràng, dễ đọc dễ nhìn Thứ hai: Giá bán (Price) + Giá bán tạo doanh thu, giá bán cao doanh thu lớn ngƣợc lại Tuy nhiên cần hoạch định đƣợc sản phẩm bán vào thị trƣờng nào, mục tiêu thị phần bao nhiêu, giá bán đối thủ cạnh trạnh hoạch định đƣợc sách giá bán cho phù hợp với sản phẩm công ty + Giá bán đƣợc xác định dựa yếu tố giá thành sản phẩm chi phí khác tiêu thụ sản phẩm + Giá bán thị trƣờng mục tiêu phải khác với thị trƣờng mà doanh nghiệp tham gia với vai trò làm vành đai bảo vệ thị trƣờng trung tâm + Giá bán cho thị trƣờng xâm nhập phải khác với giá thị trƣờng truyền thống Số hóa Trung tâm Học liệu Footer Page 93 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Header Page 94 of 16 84 Tóm lại giá bán cho sản phẩm phải linh hoạt phù hợp vời khu vực thị trƣờng, đồng thời bù đắp đủ chi phí có lợi nhuận cận biên sản phẩm Thứ ba: Phân phối (Place) Tại Công ty áp dụng kênh tiêu thụ là: Kênh trực tiếp tới ngƣời tiêu dùng thông qua trung gian cửa hàng kinh doanh vật liệu xây dựng Tuy kênh thời gian qua phát huy tác dụng định, nhiên nhiều thời gian, nhân lực để phục vụ, chăm sóc Hiệu quy mô không đƣợc phát huy Trong thời gian tới cần bổ sung thêm kênh bán hàng nhƣ: + Kênh phân phối thông qua nhà phân phối khu vực: Tại thị trƣờng có khoảng cách xa nhƣ Lào Cai, Cao Bằng, …Công ty nên mở nhà phân phối khu vực đây, đƣa sách hợp lý cho họ để họ dễ dàng tiếp cận phát triển công tác tiêu thụ sản phẩm Vì thị trƣờng xa Công ty tốn chi phí vận chuyển, nghiên cứu thị trƣờng khó khăn, nguồn lực khó đáp ứng + Chọn thị trƣờng có vị trí gần Công ty, có giá bán cao, tạo nhiều lợi nhuận làm thị trƣờng mục tiêu nhƣ: Thái nguyên, Bắc Cạn, Lạng sơn Từ dành nhiều nguồn lực cho thị trƣờng Tại thị trƣờng công ty tốn chi phí nhƣng mang nhiều doanh thu lợi nhuận + Công ty Cổ phần xi măng La Hiên sở hữu gần trăm đầu xe vận chuyển tiêu thụ Đây mạnh công ty năm vừa qua Chính vậy, Công ty cần xem xét lại quy chế để tiếp tục phát huy sức mạnh đội ngũ vận tải hàng hóa trực tiếp tới chân công trình nhƣ năm vừa qua Đây điểm mạnh, lợi công ty mà đối thủ có đƣợc Thứ tư: Khuyếch trương (Promotion) Đây khâu cuối có ý nghĩa làm cho ngƣời tiêu dùng định sử dụng sản phẩm tiếp tục gắn bó, quan tâm tới sản phẩm tƣơng lai Công ty cần tập trung giải pháp cụ thể nhƣ sau: + Tăng cƣờng công tác quảng cáo đài truyền hình địa phƣơng, đặc biệt thị trƣờng mà Công ty chọn làm thị trƣờng mục tiêu + Quảng cáo tạp chí xây dựng, tạp chí phát triển, công nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu Footer Page 94 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Header Page 95 of 16 85 + Đẩy mạnh hoạt động quan hệ công chúng, với quyền địa phƣơng, thông qua hoạt động giao lƣu văn hóa, văn nghệ, thể thao Mạnh dạn hoạt động tài trợ hoạt động tình nghĩa, văn hóa địa bàn tỉnh Ủng hộ gia đình sách, chƣơng trình biển đào quê hƣơng + Đa dạng linh hoạt hoạt động khuyến mại: Tham gia hội chợ thƣơng mại hàng hóa công nghiệp địa bàn, tổ chức chƣơng trình khuyến mại phù hợp với lĩnh vực hàng hóa kinh doanh, tổ chức đợt bán hàng giảm giá cho ngƣời mua với số lƣợng lớn + Tăng cƣờng công tác chăm sóc khách hàng trƣớc, sau bán: Tổ chức thu thập thông tin, nghiên cứu thị trƣờng để từ đƣa đƣợc giải pháp phục vụ hợp lý, sát thực ý nghĩa 4.2.4 Tăng cường quản lý nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn kinh doanh Qua trình phân tích hiệu sử dụng vốn Công ty tác giả nhận thấy Công ty chƣa khai thác, sử dụng nguồn vốn cách hiệu Do thời gian tới Công ty phải không ngừng nỗ lực để bảo tồn, phát triển nâng cao hiệu sử dụng vốn nhƣ hiệu SXKD Vốn cố định: chủ yếu tập chung vào lƣợng TSCĐ, nguồn VCĐ Công ty năm qua lớn Công ty cần sử dụng tốt lực TSCĐ có Việc tính đúng, tính đủ khấu hao vào giá thành sản phẩm để nguồn vốn không ngừng tái đầu tƣ mở rộng có ý nghĩa quan trọng Công ty cần tiến hành phân loại đánh giá xác giá trị tài sản tạo sở cho việc lựa chọn phƣơng pháp khấu hao hợp lý Những tài sản mang lại hiệu sử dụng không cao cần nhanh chóng lý để thu hồi vốn giảm chi phí bảo quản sửa chữa Đồng thời, đảm bảo thực nghiêm ngặt chế độ bảo dƣỡng máy móc nhằm phục vụ tốt cho chu kỳ sản xuất Vốn lưu động: Công ty cần bảo toàn vốn tiền, vốn khâu dự trữ lƣu thông Công ty cần sử dụng vốn cách linh hoạt, áp dụng định mức, sử dụng tiết kiệm vật tƣ, tiền vốn kinh doanh Công ty cần xây dựng kế hoạch sản xuất kỹ lƣỡng tránh dự trữ nhiều vật tƣ gây ứ đọng vốn, thúc đẩy công tác Số hóa Trung tâm Học liệu Footer Page 95 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Header Page 96 of 16 86 thu hồi công nợ, thúc đẩy tốc độ luân chuyển vốn nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Thƣờng xuyên tiến hành phân tích tình hình sử dụng VLĐ thông qua tiêu: mức đảm nhiệm VLĐ, số vòng quay VLĐ, mức doanh lợi VLĐ, từ kịp thời điều chỉnh có biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu vốn Để trì hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển, Công ty cần có nhiều biện pháp huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu SXKD đối ứng đầu tƣ: Thứ nhất, khai thác tối đa nguồn vốn bên Công ty Đây nguồn vốn quan trọng Vì không ngừng nâng cao mức lợi nhuận để tái đầu tƣ sản xuất nhiệm vụ hàng đầu Muốn Công ty phải nâng cao hiệu sử dụng vốn nhằm nâng cao hiệu SXKD Thứ hai, Công ty cần lựa chọn hình thức huy động vốn thích hợp tùy thuộc vào mục đích đầu tƣ thời điểm Ngoài nguồn vốn có Công ty phải chủ động khai thác nguồn vốn thị trƣờng tài chính, vốn huy động nội công ty, vốn tập đoàn, huy động vốn nhàn rỗi từ ngƣời lao động Công ty… Thứ ba, tình hình tài Công ty phải đƣợc phản ánh trung thực thông qua nghiệp vụ hạch toán kế toán, hạch toán thống kê, hệ thống tiêu phát triển tài Công ty Sử dụng vốn phải theo nguyên tắc bảo toàn, phấn đấu nợ xấu, thất thoát tài sản, lãng phí chi phí Chỉ có nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh, bảo toàn đƣợc vốn hiệu kinh doanh Công ty đƣợc thực điều kiện để Công ty phát triển bền vững Do đó, mở rộng nguồn vốn kinh doanh sử dụng vốn có hiệu hai mặt vấn đề hỗ trợ với phát triển 4.2.5 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng công nghệ, máy móc thiết bị Nâng cao hiệu sử dụng công nghệ, máy móc thiết bị nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Vì vậy, để nâng cao hiệu sử dụng công nghệ, máy móc thiết bị Công ty cần tăng cƣờng giải pháp sau: Số hóa Trung tâm Học liệu Footer Page 96 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Header Page 97 of 16 87 - Tìm tòi, nghiên cứu toán công nghệ, phối liệu phù hợp tình hình đơn vị Cử đoàn chuyên gia tham quan học tập đơn vị sản xuất xi măng nƣớc nƣớc để từ có nhìn mẻ công tác kỹ thuật công nghệ Khám phá bí quyết, giải pháp hoàn thiện nâng cao chất lƣợng sản phẩm - Máy móc thiết bị hao mòn xuống cấp theo thời gian sử dụng Bởi đội ngũ kỹ sƣ cần phải tìm hiểu thật kỹ tính chi tiết máy, khả làm việc thiết bị, từ nhìn nhận cách xác tổng quát chế độ chạy máy, thời gian hoạt động máy, suất thiết bị Đặc biệt quan trọng biết đƣợc máy móc, thiết bị cần phải bảo dƣỡng, sửa chữa, thay Tránh tình trạng xảy cố đột xuất, dừng lò không chủ định Những cố hỏng hóc, dừng lò đột xuất thiệt hại hàng nhiều tỷ đồng, ảnh hƣởng tới chất lƣợng sản phẩm, thị trƣờng tiêu thụ Điều có nghĩa phải xây dựng kế hoạch bảo dƣỡng, vận hành, sửa chữa, thay phù hợp với tình hình thực tế 4.2.6 Tăng cường giải pháp bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trƣờng vấn đề trọng tâm, cấp bách, mối quan tâm không doanh nghiệp mà quốc gia giới Quá trình sản xuất trình lâu dài, liên tục không xử lý tốt vấn đề môi trƣờng làm ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe ngƣời lao động khu vực dân cƣ sống xung quanh Vì vậy, công ty cần tiếp tục đẩy mạnh biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng Thứ nhất: Duy trì hoạt động hiệu lọc bụi tay áo, lọc bụi tĩnh điện, đảm bảo nồng độ bụi thải môi trƣờng thấp tiêu chuẩn cho phép (giới hạn TCVN 7365 - 2003) Bê tông hóa tuyến đƣờng vận chuyển nguyên, nhiên liệu, sản phẩm; Nâng tỷ lệ trồng xanh khuân viên nhà máy khu vực xung quanh tạo môi trƣờng xanh Thứ hai: Hệ thống sử lý nƣớc thải phải đƣợc trì hoạt động ổn định, nƣớc thải sau xử lý thải môi trƣờng phải đạt tiêu chuẩn cho phép Nƣớc thải sản xuất (nƣớc làm mát thiết bị) phải đƣợc đƣa vào bể lắng sử dụng tuần hoàn Công ty Số hóa Trung tâm Học liệu Footer Page 97 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Header Page 98 of 16 88 nên áp dụng hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung, nƣớc thải sinh hoạt phải đƣợc xử lý qua hệ thống bể tự hoại Thứ ba: Đối với chất thải sinh hoạt cần đƣợc bố trí thùng rác khu vực phân xƣởng sản xuất, tuyến hành lang vận chuyển Đối với chất thải rắn chủ yếu sắt thép, gạch chịu lửa, bao bì cần đƣợc tập trung thu gom bán lý đƣa bãi chứa chất thải rắn công ty Các mẫu thí nghiệm nguyên vật liệu, sản phẩm phải đƣợc tái sử dụng làm nguyên liệu sản xuất 4.2.7 Giải pháp nâng cao vai trò quản trị doanh nghiệp Trong điều kiện môi trƣờng kinh doanh ngày có cạnh tranh găy gắt nhiều mặt, vai trò quản trị doanh nghiệp công tác hoạch định chiến lƣợc sản xuất kinh doanh có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hiện tại, Công ty cổ phần xi măng La Hiên xây dựng thực tiêu kế hoạch ngắn hạn (kế hoạch cho năm tài chính), chƣa xây dựng chiến lƣợc sản xuất kinh doanh hoàn chỉnh mà định hƣớng, giải pháp mang tính chiến lƣợc Ban lãnh đạo Công ty Do chƣa thực công tác hoạch định quản trị chiến lƣợc kinh doanh nên công tác xây dựng kế hoạch Công ty mang tính chủ quan, bị động hình thức có ý nghĩa triển khai tiến độ Việc làm ảnh hƣởng lớn đến hiệu Công ty Bởi kế hoạch chiến lƣợc áp dụng doanh nghiệp định hƣớng lớn cho phép doanh nghiệp thay đổi, cải thiện, củng cố vị cạnh tranh từ kỳ vọng mà doanh nghiệp muốn đạt tới mà xuất phát từ khả thực tế doanh nghiệp Nó phản ứng doanh nghiệp hoàn cảnh khách quan bên bên hoạt động doanh nghiệp Ban lãnh đạo Công ty cần xây dựng mục tiêu cụ thể, đo lƣờng định lƣợng đƣợc, phù hợp tình hình thực tế Công ty Đánh giá nhân tố bên ảnh hƣởng tác động đến hoạt động kinh doanh đơn vị Đồng thời đánh giá môi trƣờng nội nhằm tìm điểm mạnh, điểm yếu góp phần nâng cao hiệu kinh doanh 4.3 Kiến nghị Số hóa Trung tâm Học liệu Footer Page 98 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Header Page 99 of 16 89 Cũng nhƣ doanh nghiệp khác, Công ty cổ phần xi măng La Hiên hoạt động tuân thủ theo hiến pháp pháp luật Việt Nam, hoạt động dƣới điều chỉnh luật doanh nghiệp Vì vậy, để Công ty hoạt động có hiệu phụ thuộc nhiều vào chế, sách Nhà nƣớc Trên sở phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, hạn chế, tồn nguyên nhân ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh Công ty, tác giả xin nêu số kiến nghị nhƣ sau: 4.3.1 Đối với quan nhà nước 4.3.1.1 Hoàn thiện chế độ, sách, quy định liên quan đến doanh nghiệp Nhà nƣớc cần nhanh chóng hoàn thiện chế độ, luật pháp để tạo khung pháp lý ổn định cho hoạt động SXKD doanh nghiệp; Chính phủ cần có sách quản lý vĩ mô hiệu quả, nhanh chóng bình ổn kinh tế nƣớc, giảm lạm phát, giảm lãi suất cho vay, có lộ trình tăng giá than, điện hợp lý tạo tiền đề để doanh nghiệp phát triển bền vững Hiện nhà máy xi măng phân bố không đồng khu vực Hầu hết nhà máy tập trung nhiều miền Bắc nơi có nguồn nguyên liệu đầu vào lớn, nhà máy lớn phía Nam lại hạn chế Do nguồn cung xi măng phía Bắc dƣ thừa miền Nam lại thiếu hụt Vì vậy, Nhà nƣớc cần có sách hỗ trợ giá để vận chuyển xi măng từ miền Bắc vào miền Nam góp phần mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất xi măng 4.3.1.2 Tăng cường chi tiêu công xây dựng hạ tầng sở, giao thông nông thôn Bộ xây dựng cần phối hợp với Bộ Giao thông vận tải địa phƣơng xây dựng chƣơng trình sử dụng sản phẩm xi măng công trình giao thông nhằm giảm nhập nhựa đƣờng góp phần tháo gỡ khó khăn công tác tiêu thụ sản phẩm ngành xi măng 4.3.1.3 Hoàn thiện hệ thống thuế theo hướng phù hợp - Đối với thuế giá trị gia tăng: Cần thu hẹp khoảng cách đối tƣợng nộp thuế khoán đối tƣợng nộp thuế theo thu nhập Hạn chế áp dụng thuế khoán tiến Số hóa Trung tâm Học liệu Footer Page 99 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Header Page 100 of 16 90 tới áp dụng chế độ thuế phù hợp nhằm khuyến khích hộ kinh doanh thực đăng ký kinh doanh theo luật Doanh nghiệp - Đối với thuế thu nhập doanh nghiệp: Cần sửa đổi, bổ sung quy định mức thuế TNDN theo hƣớng mở rộng đối tƣợng chịu thuế, đơn giản hóa phƣơng pháp tính thuế Sửa đổi, bổ sung quy định chi phí hợp lý làm cho việc xác định thu nhập chịu thuế doanh nghiệp - Cần có sách giảm thuế, giãn nộp thuế doanh nghiệp gặp khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt ngành xi măng giai đoạn 4.3.1.4 Hoàn thiện sách công nghệ - Ban hành pháp lệnh tiêu chuẩn kỹ thuật nhằm phát triển hệ thống tiêu chuẩn thống tạo điều kiện cho doanh nghiệp dễ dàng áp dụng vào hoạt động sản xuất theo lĩnh vực cụ thể - Khuyến khích hợp đồng thuê, mua bán trả góp tạo điều kiện doanh nghiệp tiếp cận máy móc, thiết bị, dây chuyền đại 4.3.2 Đối với tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam - Vinacomin - Tập đoàn cần tiếp tục hoàn thiện cấu tổ chức, mô hình đơn vị theo nguyên tắc giảm bớt đầu mối, hạn chế cạnh tranh nội - Giao quyền hạn tối đa cho thành viên Tập đoàn Các công ty thành viên đƣợc quyền định giá bán chế khuyến mại phù hợp với tình hình thị trƣờng, đảm bảo hiệu kinh doanh lợi nhuận đƣợc giao, tránh can thiệp sâu vào công việc nội đơn vị, giao kế hoạch sản xuất tiêu thụ sát với khả đơn vị thƣờng xuyên tổ chức kiểm tra đánh giá hoạt động thành viên Tổng công ty 4.3.3 Kiến nghị Công ty cổ phần xi măng La Hiên Thứ nhất, công tác nhân sự: Tiếp tục cấu, xếp lại nhân đảm bảo đem lại hiệu tối qua hoạt động cá nhân, phận Công ty Tăng cƣờng bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán quản lý, trọng công tác đào tạo nâng cao trình độ thợ vận hành để tránh việc vận hành không quy trình gây hƣ hỏng máy móc thiết bị chi phí khắc phục cố Số hóa Trung tâm Học liệu Footer Page 100 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Header Page 101 of 16 91 Thứ hai, công tác kế hoạch SXKD, đầu tư máy móc thiết bị, sở hạ tầng: Công ty cần xây dựng kế hoạch, chiến lƣợc phát triển SXKD trung dài hạn Thƣờng xuyên tổ chức đánh giá hoạt động SXKD so với kế hoạch đề Đảm bảo dự án đƣợc đầu tƣ đƣa vào khai thác sử dụng lộ trình, an toàn, bền vững có hiệu Thứ ba, lựa chọn phương án kinh doanh phương án sản phẩm thích hợp Các phƣơng án kinh doanh phƣơng án sản phẩm Công ty phải đƣợc xây dựng sở tiếp cận thị trƣờng Sản phẩm sản xuất phải đáp ứng nhu cầu thị trƣờng quy mô, chủng loại, mẫu mã, chất lƣợng giá bán sản phẩm Vì vậy, để công tác lựa chọn phƣơng án kinh doanh có hiệu quả, Công ty cần thành lập Phòng Maketing chuyên trách thƣờng xuyên tìm hiểu đánh giá đầy đủ xác thông tin diễn biến thị trƣờng Thu thập thông tin đối thủ cạnh tranh để kịp thời đƣa phƣơng án kinh doanh phƣơng thức tiêu thụ sản phẩm, sách giá bán hợp lý Tăng cƣờng phối hợp với đơn vị sản xuất xi măng địa bàn để đƣa lộ trình tăng giá xi măng hợp lý góp phần nâng cao hiệu kinh doanh Công ty Thứ tư, lựa chọn tìm kiếm nguồn tài trợ vốn phù hợp, cấu vốn hợp lý tăng cường sử dụng vốn có hiệu Để xây dựng sách huy động vốn hợp lý, Công ty cần xác định xác nhu cầu vốn giai đoạn Đồng thời, Công ty cần xây dựng đƣợc cấu vốn hợp lý để tránh tình trạng rủi ro toán khách hàng mua chịu, tránh để chiếm dụng vốn nhiều gây thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh Do công tác thu hồi công nợ phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên Công ty cần xây dựng sách bán chịu hợp lý Thứ tư, tăng cường giải pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm: Tiếp tục nghiên cứu giải pháp, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, công nghệ nhằm tăng suất lao động, nâng cao chất lƣợng sản phẩm đồng thời tiết kiệm nguyên, nhiên liệu, giảm chi phí quản lý Tăng cƣờng công tác khoán quản chi phí sản xuất, siết chặt việc thực định mức kinh tế kỹ thuật Số hóa Trung tâm Học liệu Footer Page 101 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Header Page 102 of 16 92 Xây dựng chế, triển khai mô hình khoán giá thành công đoạn sản xuất cho phân xƣởng (Cấp liệu, Lò quay, Thành phẩm …)nhằm nâng cao tính tự chủ công tác quản lý , điều hành sản xuất góp phần nâng cao hiệu SXKD Thứ năm, đẩy mạnh công tác tìm kiếm thị trường, tăng cƣờng đầu tƣ hoạt động marketing để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, qua làm tăng sản lƣợng tiêu thụ sản phẩm, đồng thời tìm kiếm hội kinh doanh Số hóa Trung tâm Học liệu Footer Page 102 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Header Page 103 of 16 93 KẾT LUẬN Hiệu kinh doanh luôn mục tiêu mà doanh nghiệp hƣớng tới định tồn phát triển doanh nghiệp Muốn tìm giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp xem hiệu có hiệu hay chƣa Trong kinh tế thị trƣờng tồn cạnh trạnh khốc liệt Vì muốn cạnh tranh đƣợc thị trƣờng, doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp tiến hành cổ phần hóa bƣớc vào hoạt động với tƣ cách Công ty cổ phần, vận hành theo chế thị trƣờng tự chịu trách nhiệm với công việc kinh doanh nâng cao hiệu kinh doanh nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu Trên sở lý luận kiến thức học với số liệu thực tế, tác giả tác giả tiến hành tính toán, đánh giá đƣợc thực trạng hiệu kinh doanh Công ty cổ phần xi măng La Hiên giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2013 Qua đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh Công ty, tác giả nhận thấy sau cổ phần hóa hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty chƣa thực hiệu Tác giả phát nguyên nhân nhƣ yếu tố liên quan đến hiệu kinh doanh thấp La Hiên, từ đó, đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Công ty Tác giả tin tƣởng giải pháp đƣợc đề phù hợp với thực trạng hoạt động kinh doanh Công ty giai đoạn Số hóa Trung tâm Học liệu Footer Page 103 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Header Page 104 of 16 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Bính (2007), Bài giảng Marketting, Sách dùng cho học viên cao học, Hà Nội Nguyễn Văn Chọn (2001), Giáo trình kinh tế đầu tư tập 1, tập 2, Nhà xuất Thống kê Công ty cổ phần xi măng La Hiên, Báo cáo tài năm 2008-2013 Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền, Quản trị kinh doanh, NXB Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Lê Thu Hiền (2008), Nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu quản lý tài chính, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Mỏ- Địa chất Phạm Hữu Huy (1998), Giáo trình kinh tế tổ chức sản xuất doanh nghiệp, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Nhà xuất Tài Nguyễn Thanh Liên (2007), Quản trị tài chính, NXB Thống kê Hà Nội Luật đầu tƣ số 54/2005/QHH đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29/11/2005 Nghị định số 61/2013/NĐ-CP ngày 25/06/2013 Thủ tƣớng Chính phủ việc ban hành quy chế giám sát tài đánh giá hiệu hoạt động công khai thông tin tài doanh nghiệp Nhà nƣớc làm chủ sở hữu doanh nghiệp có vốn Nhà 10 Đặng Huy Thái (2002), Giáo trình phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp công nghiệp Mỏ, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất 11 PGS.TS Ngô Kim Thanh (2012), Giáo trình quản trị doanh nghiệp, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 12 Từ điển mở Wikipedia, http//www.vi.wikipedia.org 13 Trang web, http://cuc.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu Footer Page 104 of 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... nghiên cứu: Nâng cao hiệu kinh doanh Công ty cổ phần xi măng La Hiên làm luận văn thạc sỹ Qua việc phân tích thực trạng đƣa giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Công ty cổ phần xi măng La Hiên, ... đến hiệu kinh doanh công ty 1.2.3 Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh sản phẩm xi măng Công ty cổ phần xi măng La Hiên 1.2.3.1 Kinh nghiệm Công ty cổ phần VICEM Hà Tiên (HT1) Công. .. nghiệm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh sản phẩm xi măng Công ty cổ phần xi măng La Hiên 19 1.2.4 Bài học kinh nghiệm Công ty cổ phần xi măng La Hiên 20 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Ngày đăng: 14/03/2017, 06:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô thế Bính (2007), Bài giảng Marketting, Sách dùng cho học viên cao học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Marketting
Tác giả: Ngô thế Bính
Năm: 2007
2. Nguyễn Văn Chọn (2001), Giáo trình kinh tế đầu tư tập 1, tập 2, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế đầu tư tập 1, tập 2
Tác giả: Nguyễn Văn Chọn
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2001
5. Lê Thu Hiền (2008), Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài chính , Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Mỏ- Địa chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài chính
Tác giả: Lê Thu Hiền
Năm: 2008
6. Phạm Hữu Huy (1998), Giáo trình kinh tế và tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Nhà xuất bản Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế và tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp
Tác giả: Phạm Hữu Huy
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 1998
10. Đặng Huy Thái (2002), Giáo trình phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp Mỏ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp Mỏ
Tác giả: Đặng Huy Thái
Năm: 2002
3. Công ty cổ phần xi măng La Hiên, Báo cáo tài chính các năm 2008-2013 Khác
4. Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền, Quản trị kinh doanh, NXB Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Khác
7. Nguyễn Thanh Liên (2007), Quản trị tài chính, NXB Thống kê Hà Nội Khác
8. Luật đầu tư số 54/2005/QHH được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 29/11/2005 Khác
11. PGS.TS Ngô Kim Thanh (2012), Giáo trình quản trị doanh nghiệp, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Khác
12. Từ điển mở Wikipedia, http//www.vi.wikipedia.org Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w