Trên cơ sở phân tích hiện trạng của công ty và dựa trên th ông tin có được từ nghiên cứu định tính, khảo sát số liệu thực tế, đề ra các giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing tại Công
Trang 2L ỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài “Hoàn thiện hoạt động
Marketing t ại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Sản xuất Thương mại Phạm Mai đến năm 2020” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi và chưa từng được công bố
dưới bất cứ hình thức nào Các số liệu dùng để phân tích, đánh giá trong luận văn là
Người thực hiện
ĐẶNG ANH TUẤN
H ọc viên cao học lớp QTKD Đêm 1 – K20 Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC HÌNH
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu của nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4 Phương pháp nghiên cứu 3
6 Kết cấu của luận văn 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MARKETING 4
1.1 Khái niệm Marketing 4
1.2 Mục tiêu của Marketing 6
1.3 Chức năng của Marketing 7
1.4 Hoạt động Marketing 8
1.4.1 Sản phẩm 8
1.4.2 Giá 11
1.4.2.1 Các phương pháp định giá sản phẩm 11
1.4.2.2 Các hoạt động định giá 12
1.4.3 Phân phối 14
1.4.4 Chiêu thị 15
1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Marketing 16
TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 1 19
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI PHẠM MAI 20
Trang 42.1 Giới thiệu sơ lược về công ty 20
2.1.1 Giới thiệu về công ty TNHH SXTM Phạm Mai 20
2.1.2 Mục tiêu của công ty 21
2.1.3 Các sản phẩm chính của công ty 22
2.1.4 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của công ty 22
2.1.4.1 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty 22
2.1.4.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 23
2.2 Phân tích hoạt động Marketing của Công ty TNHH SXTM Phạm Mai 24
2.2.1 Hoạt động xác định thị trường mục tiêu 24
2.2.2 Sản phẩm 25
2.2.2.1 Sơ lược các loại sản phẩm của công ty TNHH SXTM Phạm Mai 25
2.2.2.2 Đặc điểm của sản phẩm 26
2.2.2.3 Những khó khăn gặp phải 28
2.2.2.4 Chiến lược dòng sản phẩm 28
2.2.3 Giá cả 29
2.2.3.1 Phương pháp định giá 29
2.2.3.2 Giá 29
2.2.4 Phân phối 31
2.2.4.1 Kênh phân phối của công ty 31
2.2.4.2 Các hình thức phân phối của công ty TNHH SXTM Phạm Mai 33
2.2.5 Chiêu thị 33
2.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Marketing của công ty TNHH SXTM Phạm Mai 36
2.3.1 Môi trường vĩ mô 36
2.3.1.1 Lạm phát năm 2012 và xu hướng 2013 36
2.3.1.2 Tăng trưởng kinh tế năm 2012 38
2.3.1.3 Đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2012 và triển vọng năm 2013 39
2.3.1.4 Môi trường chính trị và pháp luật 40
Trang 52.3.2 Môi trường vi mô 41
2.3.2.1 Thị trường tiêu thụ 41
2.3.2.2 Nhà cung cấp 46
2.3.2.3 Hệ thống cửa hàng của công ty 47
2.3.2.4 Khách hàng 47
2.3.2.5 Các đặc điểm của khách hàng và thói quen mua sắm sản phẩm 48
2.3.2.6 Định hướng khách hàng sử dụng sản phẩm gỗ mỹ nghệ 48
2.3.2.7 Đối thủ cạnh tranh 49
2.3.3 Các yếu tố nội bộ ảnh hưởng đến hoạt động Marketing của Công ty TNHH SXTM Phạm Mai 50
2.3.3.1 Tình hình tài chính của công ty 50
2.3.3.2 Nguồn nhân lực 50
2.3.3.3 Hoạt động sản xuất 51
2.3.3.4 Văn hóa doanh nghiệp 52
2.3.3.5 Nghiên cứu phát triển 52
2.3.3.6 Hệ thống thông tin 53
2.4 Đánh giá chung về hoạt động Marketing của Công ty TNHH SXTM Phạm Mai 53
2.4.1 Xác định thị trường mục tiêu 53
2.4.2 Sản phẩm 54
2.4.3 Giá cả 54
2.4.4 Phân phối 55
2.4.5 Chiêu thị 55
TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 2 57
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI PHẠM MAI ĐẾN NĂM 2020 58
3.1 Dự báo về thị trường sản xuất kinh doanh gỗ mỹ nghệ của công ty TNHH SXTM Phạm Mai đến năm 2020 58
3.2 Định hướng phát triển của Công ty TNHH SXTM Phạm Mai 59
Trang 63.3 Mục tiêu Marketing của công ty 60
3.4 Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing tại Công ty TNHH SXTM Gỗ Phạm Mai đến năm 2020 60
3.4.1 Giải pháp về thị trường 61
3.4.2 Giải pháp cho hoạt động Marketing 61
3.4.2.1 Sản phẩm 61
3.4.2.2 Giá 63
3.4.2.3 Phân phối 66
3.4.2.4 Chiêu thị 68
3.4.3 Một số giải pháp bổ trợ 71
TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 3 72
KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI
PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT
Trang 7DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH SXTM Phạm Mai giai đoạn 2011 – 2013 23 Bảng 2.2: Kết quả khảo sát khách hàng về sản phẩm của công ty Phạm Mai 26 Bảng 2.3: Kết quả khảo sát khách hàng về giá sản phẩm của công ty TNHH SXTM Phạm Mai 30 Bảng 2.4: Kết quả khảo sát khách hàng về kênh phân phối của công ty TNHH
SXTM Phạm Mai 32 Bảng 2.5: Kết quả khảo sát khách hàng về hoạt động chiêu thị của công ty TNHH SXTM Phạm Mai 34 Bảng 2.6: Phân loại tỷ trọng doanh thu theo sản phẩm 45 Bảng 2.7: Tỷ trọng nhập gỗ nguyên liệu của công ty Gỗ Phạm Mai 46 Bảng 3.1: Mục tiêu chỉ tiêu tăng trưởng của công ty TNHH SXTM Phạm Mai đến năm 2020 60
Trang 9
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Mục tiêu của Marketing 6
Hình 1.2: Chức năng của Marketing: phát hiện và thỏa mãn nhu cầu của khách hàng 8
Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty TNHH SXTM Phạm Mai 21
Hình 2.2: Đồ thị kết quả khảo sát về sản phẩm 27
Hình 2.3: Đồ thị kết quả khảo sát về giá của sản phẩm 31
Hình 2.4: Đồ thị kết quả khảo sát về kênh phân phối 32
Hình 2.5: Đồ thị kết quả khảo sát về hoạt động chiêu thị 35
Hình 2.6: Thị trường xuất khẩu của hàng gỗ mỹ nghệ của Việt Nam 43
Hình 3.1: Sơ đồ biểu diễn dòng đi sản phẩm 62
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
gỗ mỹ nghệ đã có một chỗ đứng khá vững chắc trên thị trường và có một tiềm năng phát triển rất mạnh trong tương lai gần khi nền kinh tế phục hồi
Các doanh nghiệp kinh doanh các sản phẩm gỗ mỹ nghệ cũng đã đầu tư về chiều sâu như khâu tạo mẫu, đi vào thiết kế hàng theo thị hiếu của khách mua Bên cạnh đó cũng tăng cường các dịch vụ chăm sóc khách hàng như mua hàng cũ đổi hàng mới, sơn
Savimex, Tori, Nhà Xinh cũng không bỏ lỡ thị trường chung cư và căn hộ đang rất nhiều
nay cũng đang tìm cách quay về bán hàng ở cả thị trường nội địa như công ty Mỹ Tài,
cũng mở một cửa hàng tại quận 7; hay công ty Upexim chuyên xuất hàng đi Nhật và Đài Loan cũng đã mở cửa hàng trưng bày tại thành phố Hồ Chí Minh để khai thác thị trường
hoa văn hoàn toàn khác nhau; hay cửa hàng Uban tự tìm một phong cách châu Á hiện đại
tích nhà…
Trang 11Mặc dù nền kinh tế đang gặp những khó khăn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoàng
đạt, có lối sống hiện đại Sản phẩm được ưa chuộng sẽ là những sản phẩm nhỏ, gọn, đa năng, dễ dàng tháo rời và di chuyển, có thiết kế hiện đại, đa dạng về mẫu mã chủng loại
cơ sở sản xuất trong nước, thì đòi hỏi Công ty Phạm Mai - vốn còn non trẻ và có tiềm lực
đó Từ đó đưa ra những biện pháp hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty Trách
“HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI CÔNG TY TRÁCH
2020”.
2 Mục tiêu của nghiên cứu
Trang 12- Phân tích thực trạng hoạt động Marketing tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Sản xuất Thương mại Phạm Mai
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
xuất Thương mại Phạm Mai
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu : nghiên cứu định tính kết hợp với phân tích, tổng hợp số liệu, thống kê, so sánh…
Phương pháp phỏng vấn : khảo sát ý kiến của 300 người theo bảng câu hỏi được thiết kế sẵn
Trên cơ sở phân tích hiện trạng của công ty và dựa trên th ông tin có được từ nghiên cứu định tính, khảo sát số liệu thực tế, đề ra các giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Sản xuất Thương mại Phạm Mai
6 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận kết cấu của luận văn gồm 3 chương như sau:
Chương 1 Cơ sở lý thuyết về Marketing
Chương 2 Thực trạng hoạt động Marketing tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Sản xuất
Thương mại Phạm Mai
Chương 3 Giải pháp hoàn thiện hoạt động M arketing tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn
Sản xuất Thương mại Phạm Mai đến năm 2020
Trang 13CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MARKETING
1.1 Khái niệm Marketing
đổi, khi dịch sang tiếng nước khác khó thể hiện đầy đủ và trọn vẹn Do vậy nhiều nước
thường được sử dụng thay cho từ “Tiếp thị”, nhất là trong giới chuyên môn
Dưới đây là một số quan điểm và khái niệm Marketing hiện đại của các tổ chức,
Stephen Pettitt, 1997)
Marketing”, William J.Stanton, Michael J Etzel, Bruce J.Walker, 1994)
Từ những khái niệm trên, chúng ta có thể rút ra một vài nhận xét sau:
cần hoạch định , phân tích, sắp xếp, kiểm soát và đầu tư các nguồn lực vật chất và con người Dĩ nhiên, Marketing cũng cần những kỹ năng thực hiện , động viên và đánh giá Marketing giống như những hoạt động quản trị khác ,
Trang 14có thể tiến hành hiệu quả và thành công nhưng cũng có thể kém cỏi và thất bại
của khách hàng Marketing bắt đầu từ ý tưởng về “sản phẩm thỏa mãn mong muốn” (want-satisfying product ) và không dừng lại khi những mong muốn của khách hàng đã đạt được mà vẫn tiếp tục sau khi thực hiện sự trao đổi
Một tổ chức không thể thỏa mãn tất cả mọi người trong mọi lúc , các nhà làm Marketing đôi khi phải có sự điều chỉnh Hiệu quả ở đây có ngụ ý là các hoạt động phải phù hợp với khả năng nguồn lực của tổ chức, với ngân sách và với mục tiêu thực hiện của bộ phận Marketing
trị có hiệu quả , kiểm soát chi phí nhưng không vì lợi nhuậ n Trái lại, trong các doanh nghiệp, khả năng tạo lợi nhuận phải được xem xét một cách chính đáng Tuy nhiên, một số công ty chấp nhận chịu lỗ trên một vài sản phẩm hoặc khu vực thị trường để hướng đến mục tiêu chiến lượ c rộng hơn, lâu dài hơn nhưng điều này phải được hoạch định và kiểm soát Nói chung, một tổ
nhiệm vụ duy trì và gia tăng lợi nhuận
các hoạt động Marketing lại tạo điều kiện cho quá trình trao đổi diễn ra thuận lợi nhằm mục đích thỏa mãn những đòi hỏi và ước muốn của con người Để một sự trao đổi m ang tính Marketing (Marketing exchange ) xảy ra cần có những điều kiện sau:
có nhu cầu cần được thỏa mãn
Trang 15 Các bên tham gia một cách tự nguyện Mỗi bên tự do chấp nhận hay
từ chối những đề nghị
những lợi ích từ sự trao đổi đó
nhiệm về hành vi của mình
phối sản phẩm Marketing dùng những phương cách này để kích thích sự trao đổi Bằng việc thiết kế , tạo sự tinh tế cho sản phẩ m, đưa ra giá bán hợp
Marketing có thể làm gia tăng mức bán Do vậy, Marketing có thể được xem
1.2 Mục tiêu của Marketing
Hình 1.1: Mục tiêu của Marketing
Bruce J.Walker.)
Marketing hướng đến ba mục tiêu chủ yếu sau:
Trang 16• Thỏa mãn khách hàng: Thỏa mãn khách hàng là vấn đề sống còn của công ty Các
lũy và phát triển
1.3 Chức năng của Marketing
trường mới
Trang 17• Hoạch định giá: xác định các mức giá, kỹ thuật định giá, các điều khoản bán hàng, điều chỉnh giá và sử dụng giá như một yếu tố tích cực hay thụ động
chương trình, chiến lược Marketing, đánh giá các rủi ro và lợi ích của các quyết định và tập trung vào chất lượng toàn diện
Hình 1.2: Chức năng của Marketing: phát hiện và thỏa mãn nhu cầu của khách
hàng
1.4 Hoạt động Marketing
1.4 1 Sản phẩm
Trang 18• Dòng sản phẩm: dòng sản phẩm là một nhóm những sản phẩm có liên hệ mật thiết
Trang 19- Tăng chiều sâu của tập hợp sản phẩm: thực hiện bằng cách tăng số mẫu
thu được nhiều lợi nhuận hơn nhưng cần phải có sự khác biệt với các
cách để đổi mới sản phẩm
trường
Trang 20 Đổi mới chủ động: được thực hiện khi chưa có sự thay đổi của
đi Tuy nhiên, cần phải tiến hành nhanh chóng, tránh ứ đọng hàng
thành để đáp ứng mong đợi của khách hàng bằng cách phân tích giá trị
Đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định cho sản phẩm 1 vị trí đặc biệt trong
đợi nhất định của thị trường mục tiêu
1.4.2 Giá
định Do đó, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải giải quyết vấn đề giá cả thông việc lựa
1.4 2.1 Các phương pháp định giá sản phẩm
Phương pháp này hướng vào mục tiêu chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp Theo
đó, người ta sẽ cộng thêm 1 mức lời dự kiến vào chi phí của một sản phẩm Cụ thể:
G = Z + m
Trong đó: G là giá
Trang 21M là mức lời dự kiến
bán là chìa khóa để định giá
đối thủ cạnh tranh, ít chú ý vào chi phí và số cầu của riêng mình (có thể định giá cao, thấp hay bằng đối thủ) Dùng phổ biến khi cầu co giãn khó đo lường được
1.4.2.2 Các hoạt động định giá
chi phí, đánh giá của khách hàng về sự khác biệt của sản phẩm
Trang 22định giá sản phẩm chính yếu thấp và sản phẩm bổ sung định giá cao để thu
giá thêm
giá căn bản cho phù hợp với từng khu vực, từng đối tượng khách hàng,
hay lượng cầu quá lớn Một số doanh nghiệp sử dụng cách tăng giá khéo léo hơn bằng cách cắt giảm bớt chi phí ở một số khâu hoặc cắt bớt các dịch
đều ảnh hưởng đến người mua, tùy theo thái độ nhận thức của mỗi người
trong tương lai hoặc chuyển qua sản phẩm khác cùng loại
lượng doanh nghiệp trên thị trường, quy mô của đối thủ…
Trang 23 Đối phó với sự thay đổi giá cả của đối thủ cạnh tranh: đối với doanh nghiệp,
Đó là dấu hiệu tạm thời hay lâu dài? Thị phần và lợi nhuận bị ảnh hưởng như thế nào? Và những phản ứng khác nhau của các đối thủ cạnh tranh khác như thế nào?
định giá cho sản phẩm mới:
lược này, doanh nghiệp phải xem xét yếu tố tâm lý bên cạnh yếu tố kinh tế để đưa
1.4.3 P hân phối
người tiêu dùng Gồm có 3 cách thức thực hiện cơ bản:
thường vẫn dùng cách phân phối rộng rãi, khi đó lượng hàng dự trữ của họ ở càng
Trang 24• Phân phối chọn lọc: Doanh nghiệp chỉ lựa chọn một số trung gian ở một số nơi nhất định để tiêu thụ sản phẩm mà không cần phân tán lực lượng ra nhiều điểm bán,
Thường áp dụng cho hàng hóa giá trị cao
1.4.4 Chiêu thị
định vị sản phẩm Do đó, hoạt động chiêu thị được thực hiện cụ thể theo các giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1: Giai đoạn giới thiệu
trưng bày sản phẩm tại các hội chợ để giới thiệu sản phẩm rộng rãi đến các
công chúng được sử dụng để xây dựng mức độ nhận thức cao của khách
Trang 25 Giai đoạn 2: Giai đoạn phát triển
tranh Tăng cường chú trọng quảng cáo và quan hệ công chúng, giảm khuyến
Giai đoạn 3: Giai đoạn trưởng thành
mua đã biết về sản phẩm nên quảng cáo được dùng như công cụ thuyết phục hơn là để thông tin Lực lượng bán hàng đông đảo để hỗ trợ quảng cáo Mục
Giai đoạn 4: Giai đoạn suy thoái
trường
1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Marketing
trường được tiếp cận dưới góc độ Marketing là môi trường Marketing
Môi trường Marketing là tổng hợp tất cả các yếu tố, những lực lượng bên trong và
Trang 26Những thay đổi của môi trường Marketing ảnh hưởng sâu sắc và mạnh mẽ tới các
thể thường xuyên xảy ra theo xu hướng chủ quan hoặc hoặc khách quan Và có tác động, ảnh hưởng rất lớn đến các hoạt động Marketing của công ty , doanh nghiệp Với những doanh nghiệp có định hướng chiến lược phát triển bài bản và có sự chuẩn bị kỹ càng sẽ
có những kế hoạch đối phó với những biến động của môi trường Marketing một cách chủ động, giúp cho doanh nghiệp vượt qua những khó khăn và đạt được những mục tiêu đề ra ban đầu và ngược lại
Như vậy, môi trường Marketing tạo ra cả những cơ hội thuận lợi và cả những sức
trường Bên cạnh đó, ban giám đốc của doanh nghiệp cũng cần thiết phải có những cam kết kiên trì theo đuổi những mục tiêu đặt ra , xây dựng những chiến lược đúng đắn và có
công cụ nghiên cứu Marketing một cách hiệu quả
Môi trường Marketing là tập hợp của môi trường Marketing vi mô và môi trường Marketing vĩ mô Bên cạnh đó, không thể không nhắc đến yếu tố nội bộ của mỗi doanh
động Marketing của các doanh nghiệp Trong đó :
Môi trường Marketing vi mô bao gồm các yếu tố liên quan chặt chẽ đến doanh
tranh, người cung cấp, các tổ chức trung gian,… các nhân tố này tác động trực tiếp tới
Trang 27nhau và làm cho doanh nghiệp phải điều chỉnh hoạt động của mình cho phù hợp để phát triển và vượt lên Và mỗi doanh nghiệp muốn phát triển bền vững phải có những bước chuẩn bị cụ thể để hoàn thiện các yếu tố then chốt còn thiếu và yếu
Môi trường Marketing vĩ mô bao gồm các yếu tố, các lực lượng mang tính chất xã
đức và văn hóa xã hội…Khác với các yếu tố ở môi trường Marketing vi mô , các yếu tố ở môi trường vĩ mô có một mức tác động mang tính khách quan hơn và khó kiể m soát hơn Như vậy, mỗi doanh nghiệp cần có sự chủ động về thông tin , đánh giá tình hình thực tế của thị trường để thích ứng với sự thay đổi của thị trường nhằm đưa doanh nghiệp vượt qua những rào cản, đạt mục tiêu đề ra
Ngoài hai môi trường kể trên , mỗi doanh nghiệp cũng cần phải quan tâm đến các yếu tố nội bộ Đây là những yếu tố bổ trợ cho hoạt động Marketing nói riêng và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Các yếu tố nội bộ bao gồm : Nguồn nhân lực , tài
doanh nghiệp có thể đưa ra những quyết định tốt hỗ trợ cho phát triển kinh doanh , hoạt động Marketing, cần có sự cam kết và giám sát chặt chẽ từ phía ban giám đốc thúc đẩy và tạo điều kiện tốt nhất để các yếu tố nội bộ phát triển , góp phần làm nền tảng bổ trợ cho các hoạt động Marketing của doanh nghiệp nói riêng và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung
Trang 28TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 1
Nội dung chính của chương 1, tác giả trình bày một số khái niệm, cơ sở lý thuyết
Những kiến thức nêu trên là cơ sở để thực hiện việc đánh giá hoạt động Marketing thực tiễn của công ty Trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương mại Phạm Mai ở chương 2 và
đó, đánh giá những ưu và khuyết điểm còn hạn chế của công ty
Trang 29CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN SẢN XUẤT
THƯƠNG MẠI PHẠM MAI
2 1 Giới thiệu sơ lược về công ty
2 1.1 Giới thiệu về công ty TNHH SXTM Phạm Mai
lĩnh vực sản xuất, kinh doanh các mặt hàng đồ gỗ mỹ nghệ cao cấp, với tiền thân là cơ sở
TPHCM
giám đốc kinh doanh có nhân viên kinh doanh chịu trách nhiệm hỗ trợ giám đốc
Trang 30
Hình 2.1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty TNHH SXTM Phạm Mai
2 1.2 Mục tiêu của công ty
đã dần được cụ thể hóa bằng việc doanh thu của công ty liên tục tăng trưởng qua các năm
Trang 312.1.3 Các sản phẩm chính của công ty
2.1.4 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của công ty
2.1.4 1 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
trăm triệu đồng trước đây, đến nay công ty đã đạt doanh thu hơn 55 tỷ đồng (tính chung
người
hàng năm của toàn công ty (tính bình quân trong 3 năm) Ngoài ra, sản phẩm của công ty còn được tiêu thụ tại các thị trường lân cận khác trong khu vực phía Nam như Đà Lạt, Vũng Tàu, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh và một số tỉnh miền Tây, miền Bắc, một phần xuất khẩu… Đặc biệt, công ty không ngừng sáng tạo phát triển các dòng sản phẩm
Trang 32ghép lại với nhau tạo thành một bức vách gỗ, được điêu khắc chạm trổ rất tinh xảo để
2.1.4.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
nhiệm hữu hạn SXTM Phạm Mai thu được những kết quả rất khả quan, thể hiện ở bảng
Trang 332.2 Phâ n tích hoạt động Marketing của Công ty TNHH SXTM Phạm Mai 2.2.1 Hoạt động xác định thị trường mục tiêu
nghệ với đặc tính sản phẩm là độc đáo, riêng có được trạm trổ các hoa văn với nhiều ý nghĩa và được thực hiện trên loại nguyên liệu gỗ có giá trị cao Do đó, hoạt động xác định thị trường mục tiêu mà công ty TNHH SXTM Phạm Mai đang triển khai thực hiện khá đơn giản
lược ban đầu của công ty Phạm Mai tập trung chủ yếu nguồn lực khai thác thị trường trong phạm vi TPHCM và các tỉnh lân cận
Phạm Mai cũng tập trung ở khu vực TPHCM rất thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa
những yếu tố quý và hiếm Chính vì vậy, công ty xác định chỉ có một nhóm
lực tiếp thị cũng như ngân sách của doanh nghiệp vào nhóm khách hàng này
phẩm có chất lượng cao và mẫu mã đẹp, độc đáo để đáp ứng cho nhóm khách
Trang 34công ty Từ đó, công ty đã chọn lọc làm ra các sản phẩm phù hợp với nhóm
ứng nhu cầu của nhóm khách hàng tiềm năng này
2.2 2 Sản phẩm
2.2 2.1 Sơ lược các loại sản phẩm của công ty TNHH SXTM Phạm Mai
trăm ngàn đến vài triệu đồng như: salon từ 3 đến 4 triệu đồng/bộ; ghế dựa lưng có giá từ
90 ngàn đến 200 ngàn đồng/cái; bàn có giá từ 700 ngàn đến 1,6 triệu đồng/cái; tủ giá từ
tranh tượng,…thường được làm từ các loại gỗ quý trong tự nhiên như trắc, gụ, gõ, cẩm lai, hương,…; có độ tinh xảo cao, được điêu khắc chạm trổ công phu, cầu kì theo các hoa văn cổ long, lân, quy, phụng; hay các loại hoa cây như mai, lan, cúc, trúc; các phong cảnh đẹp của Việt Nam và Trung Hoa Công ty TNHH SXTM Phạm Mai đã vận dụng nguồn
Trang 352.2 2.2 Đặc điểm của sản phẩm
Về chất lượng nguyên liệu gỗ đầu vào, Công ty TNHH SXTM Phạm Mai đã quy định rất rõ về nguồn gốc xuất xứ và phải được thể hiện đầy đủ thông tin trên giấy tờ nhập đơn hàng, tuân thủ quy trình kiểm tra chất lượng chặt chẽ của các nghệ nhân lành nghề
phải làm nổi bật như một công cụ Marketing cho đầu vào của sản phẩm Mục đích là để tạo thương hiệu uy tín đối với khách hàng
Bảng 2.2: Kết quả khảo sát khách hàng về sản phẩm của công ty Phạm Mai
STT Câu hỏi khảo sát liên quan đến
mua có được trạm trổ tinh tế, độc
đáo hơn các công ty khác
Trang 36Hình 2.2: Đồ thị kết quả khảo sát về sản phẩm
lâu đời…Cụ thể như c ác sản phẩm bàn ăn có trạm tr ổ trống đồng rất đặc sắc , sản phẩm tranh tùng trúc cúc mai rất lớn…Có thể nói đây là những sản phẩm khá riêng và độc đáo Kết quả khảo sát thực tế cho thấy , các sản phẩm gỗ mỹ nghệ của công ty TNHH SXTM Phạm Mai đã đáp ứng được những nhu cầu của khách hàng khá tốt như chất
lượng nguồn nguyên l iệu gỗ nhập vào có nguồn gốc rõ ràng được khách hàng đánh giá
yếu tố thẩm mỹ , tính độc đáo và độ bền sản phẩm của công ty cũng đ ược đánh giá khá
này)
Bên cạnh những yếu tố tích cực, công ty Phạm Mai vẫn còn nhiều mặt cần cải thiện
Cụ thể là yếu tố hậu mãi s au bán hàng cần cải thiện hơn vì tỷ lệ khách hàng đánh giá tốt chỉ chiếm 39% Đặc biệt, công ty cần phải nhanh chóng khắc phục và cải thiện tính tinh
tế trong mỗi sản phẩm , cần phải trau truốt sản phẩm cẩn thận hơn vì có tới 45% trong
Trang 37tổng số khách hàng được hỏi cho rằng sự tinh tế trong mỗi sản phẩm gỗ mỹ nghệ của công ty Phạm Mai vẫn thua kém so với các đối thủ khác
2.2.2.3 Những khó khăn gặp phải
đẩy mạnh các kế hoạch bán hàng và cách thức thực hiện chiến lược marketing sẽ gặp
Môi trường cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, các sản
2.2.2.4 Chiến lược dòng sản phẩm
bước củng cố về lượng và chất như không ngừng đầu tư về máy móc mới đặc
cao
gõ đỏ,… Đây là những sản phẩm có giá trị rất cao lên đến hàng trăm triệu, và
giàu có
Trang 382.2.3 Giá cả
2.2 3.1 Phương pháp định giá
chìa khóa để định giá Tuy nhiên, mục tiêu hàng đầu của công ty khi áp dụng phương
hơn thực tế chi phí bỏ ra nhiều lần Do đó, việc định giá này của công ty hầu như ít xem xét đến tính cạnh tranh trên thị trường
Quy trình xác định giá bán của sản phẩm : dựa trên nguyên tắc xác định chi phí yếu
Do đó, lợi nhuận và doanh thu cũng vẫn có thể không đảm bảo như mong đợi
2.2.3.2 Giá
Trang 39chiến lược này, doanh nghiệp phải xem xét yếu tố tâm lý bên cạnh yếu tố kinh tế để đưa
định giá tâm lý được để cao và sử dụng chủ yếu, thường xuyên trong công ty
Cụ thể đối với các sản phẩm thuộc dòng sản phẩm cao cấp , giá trị cao như sập gõ đỏ…công ty thường xây dựng bảng giá cao dựa vào yếu tố : mặt sập rộng , lớn và có độ dày lớn (ví dụ sập gõ đỏ dài 4m, rộng 2.2m và dày 25cm có giá vào khoảng 400 – 700 triệu đồng) Vì đây là những sản phẩm được làm từ những cây gõ đỏ lâu năm (hàng chục đến hàng trăm năm), độ quý và hiếm của sản p hẩm là rất cao Ngoài ra, những sản phẩm
đó, với những sản phẩm có tính quý và hiếm ít hơn , kích thước nhỏ hơn và có trạm trổ hoa văn thì giá sẽ thấp hơn…
đang tạo ra những khó khăn cho công ty trong việc đảm bảo duy trì lợi nhuận và doanh số
chứng qua kết quả khảo sát
Bảng 2.3: Kết quả khảo sát khách hàng về giá sản phẩm của công ty TNHH
SXTM Phạm Mai
STT Câu hỏi khảo sát liên quan đến
giá của sản phẩm Không đồng ý Đồng ý
Trang 40Hình 2.3: Đồ thị kết quả khảo sát về giá của sản phẩm
Kết quả từ bảng khảo sát cũng cho thấy, khách hàng hài lòng với sản phẩm mà mình mua được khi có tới 60% trong tổng số khách hàng được hỏi cho rằng sản phẩm họ mua
có giá khá phù hợp Tuy nhiên, khi so sánh với giá của các sản phẩm phẩm cùng loại vẫn
ràng với chính sách định giá hiện tại , công ty Phạm Mai chỉ đang tập trung đến phần chi phí tạo ra sản phẩm và định giá cao mà chưa qua n tâm đến giá cả của các đối thủ cạnh tranh cùng loại Vì vậy, trong tương lai để duy trì tốc độ tăng trưởng công ty Phạm Mai cần đẩy mạnh , quan tâm đến vấn đề này để cắt giảm chi phí sản xuất cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường
2.2 4 Phân phối
2.2 4.1 Kênh phân phối của công ty
và đảm bảo rằng sản phẩm đến với khách hàng thuận tiện nhất thông qua 1 kênh duy nhất