Giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp viễn thông nghiên cứu viễn thông cà mau

66 690 3
Giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp viễn thông   nghiên cứu viễn thông cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HOC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐOÀN HOÀNG THOẠI GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VIỄN THÔNG NGHIÊN CỨU VIỄN THÔNG CÀ MAU Chuyên ngành: Tài Chính-Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS DIỆP GIA LUẬT Thành phố Hồ Chí Minh- Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp viễn thông - Nghiên cứu Viễn thông Cà Mau” nghiên cứu riêng Các Tài liệu tham khảo luận văn trích dẫn theo quy định Các số liệu, kết luận đưa luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng TP Hồ Chí Minh, Năm 2016 Tác giả luận văn Đoàn Hoàng Thoại LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Diệp Gia Luật - người tận tình hướng dẫn, bảo suốt trình nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, đến thầy cô khoa đào tạo sau đại học nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giảng viên tham gia giảng dạy khóa học cung cấp kiến thức mới, giúp hoàn thành tốt luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn các chuyên gia tận tình giúp đỡ hoàn thành bảng câu hỏi Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Lãnh đạo phòng chức VNPT hướng dẫn, giúp đỡ mặt việc cung cấp số liệu, tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành tốt luận văn Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè tạo điều kiện tốt nhất, giúp đỡ cho trình học tập, làm luận văn MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 2.1 Một số công trình nghiên cứu Trách nhiệm xã hội tiêu biểu thế giới 2.2 Một số sách, báo tiêu biểu nghiên cứu Trách nhiệm xã hội Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục tiêu 3.2 Nhiệm vụ 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài 5.1 Phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Lịch sử trách nhiệm xã hội 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.1.2 Các khía cạnh trách nhiệm xã hội 1.2 Các quan điểm trách nhiệm xã hội quy tắc ứng xử 1.2.1.Quan điểm tổ chức nhà kinh tế học 1.2.2 Quan điểm quốc gia 10 1.2.3 Các quy tắc ứng xử điển hình 11 1.3 Những nội dung cụ thể trách nhiệm xã hội 14 1.3.1 Trách nhiệm xã hội đối với người lao động 14 1.3.2 Trách nhiệm xã hội đối với khách hàng 16 1.3.3 Trách nhiệm xã hội đối với cộng đồng 17 1.4 Thực tế doanh nghiệp áp dụng trách nhiệm xã hội Việt Nam 17 1.4.1 Thuận lợi doanh nghiệp áp dụng trách nhiệm xã hội Việt Nam 18 1.4.2 Khó khăn doanh nghiệp áp dụng trách nhiệm xã hội Việt Nam 20 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA VIỄN THÔNG CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2008 - 2015 22 2.1 Giới thiệu khái quát VNPT 22 2.1.1 Lịch sử hình thành VNPT 22 2.1.2 Quá trình phát triển VNPT 22 2.1.3 Chức nhiệm vụ 23 2.1.4 Sứ mệnh, tầm nhìn, triết lý kinh doanh, định hướng phát triển VNPT 23 2.2 Thực trạng hoạt động trách nhiệm xã hội VNPT giai đoạn 2008-2015 25 2.2.1 Trách nhiệm xã hội đối với người lao động 25 2.2.2 Trách nhiệm xã hội đối với khách hàng 35 2.2.3 Trách nhiệm xã hội đối với cộng đồng (toàn xã hôi) 39 2.2.4 Những vấn đề cần đặt 43 2.2.5 Những hạn chế nguyên nhân trình thực trách nhiệm xã hội VNPT giai đoạn 2008 – 2015…………………………………………44 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA VIỄN THÔNG CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 45 3.1 Xu thế xã hội 45 3.2 Giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội VNPT 45 3.2.1 Xây dựng VNPT “Chuyên biệt - Khác biệt - Hiệu quả” 45 3.2.2 Quảng bá, tuyên truyền trách nhiệm xã hội đối với người lao động VNPT 47 3.2.3 Xây dựng thực thi quy tắc ứng xử thực tế 49 3.2.4 Rà soát lại việc thực trách nhiệm xã hội VNPT 51 3.3 Các đề xuất kiến nghị 53 3.3.1 Đối với nhà nước 53 3.3.2 Đối với quan quản lý ngành Bộ Thông tin Truyền thông, Sở Thông tin Truyền thông 55 3.3.3 Đối với quản lý cạnh tranh Bộ Công thương, Sở Công thương 56 KẾT LUẬN 57 Danh mục tài liệu tham khảo DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VNPT CSR Viễn thông Cà Mau Corporate social responsibility-Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp VT-CNTT SXKD Viễn thông Công nghệ thông tin Sản xuất kinh doanh CBCNV CTV BHXH Cán công nhân viên Cộng tác viên Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp EMS LHQ Environmental Management Systems Liên hợp quốc WTO MNCs CoC World Trade Organization-Tổ chức thương mại thế giới (Multinational companies) Các công ty đa quốc gia (Code of Product) Bộ Quy tắc ứng xử DANH MỤC BẢNG BIỂU Nội dung Hình 1.1 Kim tự tháp Carroll các khía cạnh CSR Trang Bảng 1.2 Các yếu tố giữ chân người lao động lại công ty Bảng 1.3 Lý doanh nghiệp thực CSR - Khía cạnh xã hội 15 18 Bảng 1.4 Lý doanh nghiệp thực CSR - Khía cạnh môi trường Bảng 2.1 Doanh thu VNPT giai đoạn 2008 - 2015 Bảng 2.2 Quỹ tiền lương VNPT giai đoạn 2008-2015 18 23 27 Bảng 2.3 Các khoản thu nhập khác VNPT giai đoạn 2008-2015 28 Bảng 2.4 Phụ cấp khen thưởng đối với lao động luân chuyển công tác 28 Bảng 2.5 Chi phí mua sắm quần áo bảo hộ lao động năm 2015 31 Bảng 2.6 Chi phí Phòng chống cháy nổ năm 2015 31 Bảng 2.7 Đánh giá nhân viên VNPT môi trường làm việc Biểu đồ 2.8 Cơ cấu nhân sự theo cấp VNPT Bảng 2.9 Các khoản trích theo lương 2015 Bảng 2.10 Kinh phí các hoạt động Đoàn thể năm 2015 Bảng 2.11.Tỉ lệ thiết lập gọi thành công VNPT giai đoạn 2008-2015 32 32 34 35 37 Bảng 2.12 Đánh giá khách hàng các dịch vụ viễn thông VNPT Bảng 2.13 Thị phần dịch vụ điện thoại di động tính đến 31/12/2015 Bảng 2.14 Trích bảng nộp thuế hàng năm VNPT giai đoạn 2008- 2015 37 38 40 Bảng 2.15 Trích bảng đóng góp phúc lợi xã hội giai đoạn 2008 - 2015 40 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (corporate social responsibility-CSR) xuất cách khoảng gần 50 năm H.R.Bowen, chuyên gia nghiên cứu tổ chức, đề cập đến cuốn sách “Social responsibilities of the Businessmen” vào năm 1953, chủ đề gây tranh luận sôi các trường phái quản trị công ty Nội dung tranh luận xoay quanh hai vấn đề then chốt CSR là: chất doanh nghiệp đại mối quan hệ ba bên: doanh nghiệp - xã hội - nhà nước Các nhà quản trị theo phong cách cổ điển cho cổ đông chủ sở hữu mối quan tâm đáng công ty, nhà kinh tế học đại lại cho rằng: cần phải có trách nhiệm với tất cá nhân, tổ chức có liên quan như: phủ, hiệp hội, nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp…Tuy nhiên, ngày tất đồng ý để có lợi nhuận bền vững lâu dài doanh nghiệp cần phải xây dựng hình ảnh đẹp cách theo đuổi mục tiêu xã hội Và gần cụm từ "trách nhiệm xã hội doanh nghiệp" trở lên phổ biến Việt Nam, giới thiệu vào nước ta thông qua hoạt động các công ty đa quốc gia Các công ty thường xây dựng quy tắc ứng xử chuẩn mực văn hóa kinh doanh có tính phổ quát để áp dụng nhiều địa bàn thị trường khác Do đó, các nội dung CSR các công ty nước thực có đạt hiệu cao Có thể lấy số ví dụ bật chương trình “Tôi yêu Việt Nam” công ty Honda -Vietnam; chương trình giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ em tỉnh miền núi công ty Unilever; chương trình hỗ trợ phẫu thuật dị tật tim bẩm sinh ủng hộ nạn nhân vụ sập cầu Cần Thơ VinaCapital, Samsung Gia nhập WTO, Việt Nam phải thực hiệp định chính, đó có Hiệp định Hàng rào kỹ thuật thương mại (có bao gồm tiêu chuẩn CSR) Một số sản phẩm xuất thị trường quốc tế cần đảm bảo tiêu chuẩn phía đối tác yêu cầu môi trường (ISO 14000), quy tắc ứng xử (COCs) nhà nhập khẩu, tổ chức độc lập quy định vấn đề lao động trẻ em, lao động cưỡng bức, chống phân biệt đối xử, môi trường an toàn sức khỏe nghề nghiệp…) Những doanh nghiệp không thực CSR không hội tiếp cận thị trường quốc tế Trong bối cảnh đó các doanh nghiệp cần phải nỗ lực đầu tư, nỗ lực cải tiến, nỗ lực chứng minh, tiêu chuẩn lao động môi trường Vì vậy, ý thức vấn đề doanh nghiệp trọng tới việc đưa CSR vào hoạt động kinh doanh 2 Tình hình nghiên cứu 2.1 Một số công trình nghiên cứu trách nhiệm xã hội tiêu biểu giới - Matthew J Hirschland, “Corporate Social Responsibility and the Shaping of Global Public Policy“, Hardcover (Dec 12, 2006) Tác giả bàn tầm quan trọng CSR công ty như: Các quy định kinh doanh toàn cầu - sự hiểu biết công ty CSR doanh nghiệp CSR thực hành đáp ứng lý thuyết - quản trị toàn cầu mạng lưới sách công cộng toàn cầu - Oyvind Ihlen, Betteke Van Ruler, Magnus Fredriksson, “Public Relations and Social Theory: Key Figures and Concepts” (Routledge Communication Series) Tác giả bàn vấn đề: Quan hệ công chúng lý thuyết xã hội nới rộng phạm vi lý thuyết quan hệ công chúng Từ đó tập trung vào khái niệm niềm tin, tính hợp pháp, sự hiểu biết, phản xạ, vấn đề hành vi, lượng ngôn ngữ - Muhammad Yunus, “Building Social Business: The New Kind of Capitalism That Serves Humanity's Most Pressing Needs” Tác giả muốn giúp doanh nghiệp thấy vai trò hoạt động sản xuất kinh doanh Qua gương điển hình mà doanh nghiệp quan tâm nhiều tới vấn đề CSR doanh nghiệp 2.2 Một số sách, báo tiêu biểu nghiên cứu Trách nhiệm xã hội Việt Nam - Lê Minh Tiến, Phạm Như Hồ (2009), “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp”, NXB Tri Thức; (Nguyên tác Michel Capron, Francoise Quaire – Lanoizelee) Các tác giả sách giới thiệu lịch sử hình thành cụm từ CSR; lối tiếp cận khác khái niệm "trách nhiệm xã hội doanh nghiệp", Sự khác quan niệm CSR trường phái Mỹ- Anh Châu Âu… - Việt Nam Report (2010), Báo cáo thường kì, “Trách nhiệm xã hội- Con đường cho doanh nghiệp Việt * VN500 chuyên trang xếp hạng các doanh nghiệp Việt Nam, với lợi thế thu thập thông tin VN500 đưa cái nhìn thực tế các doanh nghiệp Chuyên đề “Trách nhiệm xã hôi các doanh nghiệp” nêu rõ lợi ích việc xây dựng phát huy CSR, qua đó VN500 đưa giải pháp xây dựng CSR Việt Nam tương lai - Dương Thị Liễu (2008), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp quản trị nhân sự, International vision, No 12, pp 87-93 Nghiên cứu tác giả nhấn mạnh tầm quan trọng CSR việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp công tác quản trị nhân sự, đề cao lợi ích CSR việc gián tiếp hỗ trợ nhân viên, 44 - Về yếu tố bên trong: + Chất lượng dịch vụ dấu hỏi lớn đối với VNPT, đầu số lượng chất lượng dịch vụ VNPT số hạn chế định so với đối thủ cạnh tranh Vietel, Mobiphone, chưa kể tới việc cạnh tranh các công ty nước Việt Nam đường hội nhập quốc tế + Việc thực CSR VNPT đánh giá tốt, với mục tiêu nâng cao VNPT cần có biện pháp tuyên truyền phù hợp, xây dựng quy tắc ứng xử thế để ngày hoàn chỉnh hơn, phù hợp với xu thế phát triển tình hình mới, đó thách thức không nhỏ đối với lãnh đạo nhân viên VNPT 2.2.5 Những hạn chế nguyên nhân trình thực trách nhiệm xã hội VNPT giai đoạn 2008 - 2015 - Những hạn chế Thứ nhất, vấn đề nhận thức nổ lực người VNPT việc thực CSR; Thứ hai, nội dung quy tắc ứng xử xây dựng nhằm giúp cho toàn thể nhân viên, quản lý hay cấp điều hành ứng xử phù hợp với giá trị VNPT số điều chưa thiết thực, mang tính máy móc Thực CSR doanh nghiệp mang tính hình thức, tạo lập chưa trì thường xuyên, nên việc phát huy vai trò tác dụng lúc chưa đạt theo yêu cầu - Nguyên nhân hạn chế Với số lượng lao động làm việc thức VNPT trình độ đào tạo đội ngũ lao động VNPT thuộc loại cao, ảnh hướng đến nhận thức lúc hạn chế CSR doanh nghiệp không vĩnh cửu, tạo lập chưa thường xuyên trì, phát huy vai trò tác dụng TÓM TẮT CHƯƠNG Chương tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề thực trạng hoạt động CSR VNPT giai đoạn 2008 - 2015: Giới thiệu khái quát VNPT (lịch sử hình thành phát triển, chức nhiệm vụ, Sứ mệnh, tầm nhìn, triết lý kinh doanh, định hướng phát triển VNPT); Thực trạng hoạt động CSR VNPT giai đoạn 2008-2015 (trách nhiệm xã hội đối với người lao động, đối với khách hàng, đối với cộng đồng, toàn xã hội); Những vấn đề cần đặt ra, hạn chế nguyên nhân trình thực CSR VNPT giai đoạn 2008 - 2015 45 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA VIỄN THÔNG CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 3.1 Xu xã hội Thực CSR doanh nghiệp yêu cầu tất yếu đối với doanh nghiệp muốn xây dựng, giữ vững thương hiệu, khẳng định vị thế giai đoạn hồi phục tăng trưởng kinh tế, hội nhập kinh tế toàn cầu sự cạnh tranh ngày quyết liệt Một số trung tâm, viện nghiên cứu trách nhiệm doanh nghiệp các trường đại học Mỹ thành lập, 78% sinh viên ngành quản trị doanh nghiệp cho chủ đề CSR nên đưa vào các chương trình giảng dạy Tại Việt Nam, vấn đề CSR doanh nghiệp quan tâm nghiên cứu có nhiều hội thảo tổ chức chủ đề với sự tham gia hàng trăm đại biểu nước quốc tế Bên cạnh hội thảo, từ năm 2005 có giải thưởng “CSR hướng tới sự phát triển bền vững” tổ chức với sự phối hợp VCCI với Bộ Lao động, Thương binh xã hội, Bộ Công Thương, Hiệp hội Da giày, Hiệp hội Dệt may nhằm tôn vinh doanh nghiệp thực tốt CSR bối cảnh hội nhập; tính đến tháng 5/2013 có khoảng 300 doanh nghiệp có chứng nhận chuẩn CSR 600.000 doanh nghiệp đăng ký hoạt động theo Luật doanh nghiệp, phần lớn doanh nghiệp nhỏ vừa Các doanh nghiệp đưa CSR vào chiến lược kinh doanh thường doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp có thị trường xuất nhập các Tâp đoàn kinh tế …… 3.2 Giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội VNPT 3.2.1 Xây dựng VNPT “Chuyên biệt - Khác biệt - Hiệu quả” Để VNPT thực tốt CSR trước tiên họ phải đơn vị vững mạnh Muốn đạt điều đó VNPT phải nỗ lực phấn đấu, chuyên biệt hóa các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo sản phẩm, dịch vụ VTCNTT truyền thông tốt nhất, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Năm 2015 năm quan trọng chặng đường đầy thách thức hai giai đoạn (2008 2015) làm tiền đề cho giai đoạn (2015 - 2020) với mục tiêu đề kế hoạch doanh thu đạt 1,100 tỷ đồng/năm (doanh thu thực năm 2015 1,320.79 tỷ đồng) đơn vị dẫn đầu toàn ngành Với kết đạt tạo tiền đề thuận lợi cho VNPT tiếp tục đơn vị có tốc độ tăng trưởng nhanh toàn ngành nhà cung cấp dịch vụ VT-CNTT số địa 46 bàn tỉnh Cà Mau, góp phần cho sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà đáp ứng tốt yêu cầu quản lý quyền địa phương nhu cầu sử dụng dịch vụ nhân dân toàn tỉnh, đặc biệt phục vụ cho công tác đảm bảo an ninh quốc phòng …… Thương hiệu VNPT cấp ủy đảng, quyền địa phương tin tưởng, quân chúng nhân dân yêu mến đánh giá cao Hình ảnh thương hiệu VNPT “Chuyên biệt Khác biệt - Hiệu quả” khẳng định lòng khách hàng toàn tỉnh Những thành tựu đạt tạo nên sự chuyên biệt đơn vị phần lớn xuất phát từ sự nổ lực người VNPT Người VNPT thể phẩm chất lực Vậy thế coi người xuất sắc VNPT ? Có thể hiểu đó khái niệm hiệu tạo trình nỗ lực sức thân Muốn xuất sắc phẩm chất, người VNPT không ngừng rèn luyện, tu dưỡng Nguyên tắc người VNPT phải nắm vững, thực tốt đường lối, chủ trương Đảng; sách, pháp luật Nhà nước các quy định ngành Điều đáng sợ người VNPT tự kiêu, tự mãn Hơn lúc hết, người VNPT phải có thái độ khiêm tốn thân, tổ chức đơn vị Có khiêm tốn có ý thức học hỏi để nâng cao lực thân không ngừng tìm hiểu giá trị hay, kinh nghiệm thành công sai lầm, hạn chế quá trình công tác để rút kinh nghiệm cho thân VNPT trọng cải tiến, tạo lập tính tự chủ hoạt động, đặc biệt sản xuất kinh doanh để tạo sự khác biệt sản phẩm, dịch vụ nhằm tạo lợi thế cạnh tranh, giữ vững niềm tin khách hàng thương hiệu mang tầm quốc gia quốc tế VNPT đề cao tính hiệu hoạt động để phát triển bền vững, đồng thời luôn nỗ lực giải quyết tốt, hài hòa mối quan hệ hiệu kinh tế, sự hài lòng khách hàng lợi ích CBCNV người lao động Con đường ngắn để củng cố, tăng cường lực cạnh tranh VNPT, nâng cao vị thế VNPT lòng khách hàng Đề xuất chiến lược VNPT giai đoạn 2016 - 2020 (1) Hội tụ VT-CNTT truyền hình Một mạng lưới đa dịch vụ Mạng lưới theo hướng băng rộng di động Cáp quang, cáp đồng trục công nghệ vô tuyến băng rộng IP tảng hạ tầng mạng (2) Đẩy mạnh phổ cập Internet băng rộng tốc độ truy nhập đến 100 Mbps truyền hình đến hộ gia đình, phổ cập Smartphone đến người dân Về mục tiêu phổ cập thực vào năm 2018 47 (3) Đưa VT-CNTT, ứng dụng vào lĩnh vực, hoạt động đời sống xã hội, nhằm tạo doanh thu tương đương viễn thông (4) Đẩy mạnh đầu tư vùng sâu, vùng xa, vùng biển đảo phụ vụ cho ngư dân đánh bắt xa bờ Thị trường không tạo doanh thu lợi nhuận dịch vụ viễn thông mà nôi quan trọng, đặc biệt phục vụ đắc lực cho nhu cầu thông tin liên lạc ngư dân quốc phòng an ninh 3.2.2 Quảng bá, tuyên truyền trách nhiệm xã hội người lao động toàn VNPT Một lí dẫn đến việc thực CSR chưa thực sự hiệu thiếu thông tin, vai trò định hướng, dẫn dắt CSR chưa rõ ràng nên vấn đề nhận thức, hiểu biết, tiếp cận áp dụng chưa đầy đủ Đây nguyên nhân dẫn đến việc nhiều cách hiểu, cách làm khác gây lãng phí chí làm sai lệch ý nghĩa CSR, có Doanh nghiệp đóng góp tỷ đồng cho từ thiện lại gây ô nhiễm phá hoại môi trường nhiều tỷ đồng thường xuyên xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp người lao động cộng đồng; Đội ngũ lãnh đạo VNPT: người quyết định thực CSR doanh nghiệp hay không Chính vậy, họ cần phải hiểu rõ chất việc thực CSR, không chạy đua lấy thành tích hay lấy chứng cách hình thức Ban lãnh đạo VNPT cần phải xem xét điều kiện, khả đơn vị mình, đặc biệt vấn đề tài việc đầu tư cải tạo nâng cấp sở hạ tầng cân đối hiệu đầu tư lợi nhuận thu được; chiến lược phát triển doanh nghiệp cách bền vững, tạo thế cạnh tranh, gây uy tín cho thương hiệu doanh nghiệp thương trường Chất lượng đội ngũ CBCNV nhân tố định thực kết CSR: Với số lượng lao động làm việc thức VNPT có 450 người (năm 2015) trình độ đào tạo đội ngũ lao động VNPT thuộc loại cao Trong đó tỉ lệ học vị tiến sĩ thạc sĩ chiếm khoảng 1,33%; trình độ đại học chiếm 42,22%; trình độ cao đẳng chiếm 6,67%, trình độ trung cấp chiếm 32,67%, trình độ sơ cấp chiếm 19,11% Do việc cần phải tăng cường nhận thức cho người lao động CSR điều hết sức cần thiết Làm cho người lao động hiểu CSR doanh nghiệp bao gồm nhiều nội dung quan trọng; không việc làm từ thiện hay đóng góp cho xã hội mà yêu cầu phát triển bền vững, lợi ích thiết thực thân VNPT Phát triển bền vững yêu cầu khách quan trình phát triển kinh tế - xã hội, trình phát triển phải có sự kết hợp hài hòa ba mặt phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường, việc 48 làm vừa thỏa mãn nhu cầu trước mắt không để lại hậu cho thế hệ tương lai, nhằm bảo đảm sự phát triển VNPT CSR hướng tới các đối tượng xã hội nói chung, đó trách nhiệm đối với người tiêu dùng, khách hàng; trách nhiệm đối với đội ngũ lao động doanh nghiệp; trách nhiệm đối với cộng đồng dân cư nơi doanh nghiệp kinh doanh Cần thực tốt nội dung cho việc nâng cao nhận thức cần tiến hành lúc theo nhiều hình thức sau: Một tuyên truyền các phương tiện thông tin nội bộ; trang thông tin: www.vnpt.vn; www.congdoan.vnpt.vn; www.vienthongcamau.vn; dieuhanh.cmu.vn hay trang mạng xã hội facebook, email… Đây địa để CBCNV VNPT thường xuyên sinh hoạt tiếp xúc, thông điệp từ Ban lãnh đạo truyền tải tới phần lớn người lao động thông qua tài khoản cá nhân người hệ thống Hai tổ chức các khóa đào tạo cho cán quản lý doanh nghiệp, người lao động trực tiếp sản xuất hoạt động lợi ích CSR, đối với thành viên thức làm việc VNPT học tập, đào tạo điều lệ, văn hóa, nội quy, quy tắc ứng xử Tuy nhiên, đó khóa học giúp họ phù hợp với văn hóa đơn vị, giúp họ làm việc tốt môi trường VNPT chưa giúp họ sống có trách nhiệm với môi trường, với xã hội, phải có khóa học đặc biệt CSR, phải cho người lao động trực tiếp tham gia vào hoạt động đó họ hiểu rõ hơn, có ý thức rõ ràng CSR Ba lồng ghép, xây dựng câu hỏi có liên quan đến CSR vào chương trình thi nâng bậc, thi nghiệp vụ thường niên cho công nhân VNPT kỳ thi, sát hạch Bốn tiếp thu, ghi nhận đóng góp hay, khen thưởng sáng kiến, sáng tạo nhằm góp phần xây dựng quy tắc ứng xử riêng đơn vị Thực CSR không nỗ lực tài mà tâm, lòng với các đối tượng xã hội Để làm điều đó trước tiên phải có sự quan tâm sâu sắc Lãnh đạo VNPT, tổ chức khác Công đoàn, Đoàn niên, tình nguyện viên cần phải xây dựng chương trình hành động thời kì, phù hợp với kế hoạch chiến lược kinh doanh VNPT Khi người lao động hiểu việc thực đầy đủ CSR doanh nghiệp bảo đảm chất lượng lực cạnh tranh doanh nghiệp, góp phần nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hội nhập kinh tế ngày nay, họ góp sức lực để thực cách tốt 49 3.2.3 Xây dựng, thực thi quy tắc ứng xử thực tế VNPT thương hiệu danh tiếng - có bước phát triển khẳng định vị thế thương trường lẫn niềm tin yêu khách hàng Để vươn tới sự phát triển vững mạnh phía trước, cần phải trì, phát huy danh tiếng VNPT, xây dựng, hoàn thiện VNPT người lao động VNPT theo chuẩn mực văn hóa, sở gìn giữ, phát huy, phát triển giá trị văn hóa truyền thống để đáp ứng yêu cầu thời kỳ hội nhập phát triển kinh tế, phù hợp với quy luật phát triển thời đại, VNPT xây dựng cho quy tắc ứng xử riêng, kim nam giúp VNPT có bước hướng tương lai Bộ quy tắc ứng xử xây dựng sở: - Gìn giữ, phát huy, phát triển VNPT nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển SXKD đồng với việc củng cố, tăng cường sức mạnh, thương hiệu, uy tín VNPT môi trường sản xuất kinh doanh - Xây dựng mối quan hệ hợp tác, tương trợ thành viên VNPT dựa sở tin cậy, đoàn kết tôn trọng lẫn - Xây dựng hình ảnh, uy tín VNPT với ấn tượng tốt đẹp giá trị văn hóa đặc trưng VNPT xã hội, cộng đồng, tạo nên lợi thế cạnh tranh quảng bá hình ảnh, thương hiệu VNPT nước quốc tế - Xây dựng đội CBCNV người lao động trở thành người toàn diện, có phẩm chất đạo đức tốt, đoàn kết, trách nhiệm; có đủ trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm để hoàn thành tốt nhiệm vụ tổ chức giao phó - Nội dung Bộ quy tắc ứng xử xây dựng nhằm giúp cho toàn thể nhân viên, quản lý hay cấp điều hành ứng xử phù hợp với giá trị VNPT xây dựng Bộ CoC đề cập nguyên tắc, chuẩn mực tảng mà không sâu chi tiết tình huống cụ thể, áp dụng đối với toàn CBCNV dù vị trí nào, nó đưa chuẩn mực ứng xử cho tất hoạt động hàng ngày VNPT Hoàn thiện quy tắc ứng xử với nội dung điều chỉnh, bổ sung sau: - Đối với người lao động Tôn trọng nhân quyền phẩm giá tất nhân viên tin sự trực sẵn có cá nhân Tôn trọng có nghĩa coi trọng sự khác biệt nhau, tôn trọng các quan điểm xuất phát từ khác biệt đó Tôn trọng sự riêng tư cá nhân Việc thu thập, xử lý, lưu giữ sử dụng thông tin cá nhân nhân viên thực trường hợp thật cần thiết cho phép luật pháp 50 Luôn tạo môi trường trao đổi thông tin nội cởi mở nhằm cung cấp cho nhân viên thông tin kịp thời công việc, mối quan hệ thành tích nhân viên Quan trọng VNPT phải tôn trọng ý kiến đóng góp, xây dựng nhiều phương diện nhân viên Đặc biệt đóng góp cho việc cải thiện môi trường làm việc vấn đề liên quan đến công việc CSR Cam kết đối xử công với nhân viên, điều đó có nghĩa là: Công việc đánh giá lực nhân viên cho dù tồn quan điểm, ý kiến khác công việc Việc tuyển dụng, xếp công việc xác định mức lương, lợi ích khác cho tất nhân viên VNPT dựa sở phù hợp trách nhiệm, khả thể thân, kinh nghiệm kết đánh giá nhân viên Tất nhân viên bảo đảm an toàn sức khỏe Tuân thủ nghiêm chỉnh chế định an toàn sức khỏe nhằm đảm bảo sức khỏe tốt cho người để sẵn sàng phát huy lực - Đối với khách hàng: Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ; cung cấp sản phẩm tốt với giá cạnh tranh Sản phẩm dịch vụ VNPT hướng tới sứ mệnh mang đến cho cộng đồng dịch vụ tốt nhất, chất lượng tốt nhất, giá rẻ sự trân trọng, tình yêu trách nhiệm với sống, người xã hội VNPT đặt lợi ích người tiêu dùng lên hàng đầu, cam kết trì giá trị đạo đức, đảm bảo chất lượng sản phẩm dịch vụ, đặt tiêu chuẩn cao cho sản phẩm dịch vụ Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm dịch vụ theo quy định Bộ Thông tin Truyền thông Pháp luật Chất lượng thoại, chất lượng mạng Internet, chất lượng bán hàng, sau bán hàng…ngày cao có tiêu chí đánh giá cụ thể Sự tiện lợi khách hàng mối quan tâm lớn đối với VNPT VNPT đảm bảo người tiêu dùng hoàn toàn tin tưởng sản phẩm tính tin cậy, chất lượng tốt hiệu vượt trội VNPT cam kết làm sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng, an toàn; đa dạng hóa sản phẩm cung cấp sản phẩm với giá cạnh tranh Trung thực quảng cáo, hình thức để đưa hình ảnh VNPT đến người tiêu dùng quảng cáo VNPT kỳ vọng quảng cáo không tính sáng tạo, hấp dẫn hữu ích mà trọng sự trung thực xác VNPT cam kết quảng cáo trung thực tức nói sự thật sản phẩm VNPT nói đúng, làm bán sản phẩm có chất lượng cho Người tiêu dùng công bố 51 VNPT cam kết giữ quyền riêng tư người tiêu dùng Thu thập, xử lí, sử dụng, lưu trữ thông tin cá nhân người tiêu dùng phép luật lệ có liên quan thực các kĩ cần thiết để bảo mật các thông tin đó - Đối với thị trường VNPT cam kết đối xử công bằng, trung thực để gây dựng mối quan hệ bền vững, lâu dài Sẵn sàng cạnh tranh lành mạnh, tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ, bí mật kinh doanh doanh nghiệp khác, không thu thập thông tin bí mật đối thủ cạnh tranh cách thức không hợp pháp phi đạo đức; không thực hành vi làm giảm, sai lệch hay cản trở cạnh tranh thị trường xây dựng quê hương, đất nước phồn vinh, đại - Đối với xã hội Tôn trọng thực thi tất các điều luật nước quốc tế, xây dựng hình ảnh doanh nghiệp gương mẫu mắt khách hàng, quan quản lí với các đối thủ Là tổ chức hoạt động kinh tế nói riêng toàn xã hội nói chung, VNPT phải nhận thức sự tồn phát triển gắn liền với sự phát triển, ổn định xã hội cá nhân, tổ chức phải nhận thức trách nhiệm đối với cộng đồng, xã hội Chính thế, VNPT cam kết tiếp tục trì phát huy việc thực trách nhiệm đối với cộng đồng, xã hội hoạt động thường xuyên, thiết thực Với truyền thống tương thân tương ái người Việt Nam, VNPT có sự quan tâm đặc biệt dành nguồn lực phù hợp để chung tay với xã hội hoạt động từ thiện, nhân đạo, hướng đến các đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt, người cao tuổi neo đơn, các đồng bào nơi chịu sự tàn phá thiên tai…Tuy nhiên CSR không làm từ thiện mà sự tổng hợp nhiều tiêu chuẩn khác mà doanh nghiệp bỏ qua để trở thành nhà đầu tư đắn có tầm nhìn phát triển bền, chiến lược bền vững 3.2.4 Rà soát lại việc thực trách nhiệm xã hội VNPT CSR doanh nghiệp không vĩnh cửu, tạo lập cần để trì, phát huy vai trò tác dụng nó Đối với doanh nghiệp xây dựng CSR doanh nghiệp mong muốn trì tăng cường để phận thiếu sự phát triển doanh nghiệp VNPT cần phải trì điểm mạnh việc thể CSR doanh nghiệp ngày hoàn thiện, phát triển đưa nó lên tầm cao 52 Nâng cao CSR VNPT cần làm công việc sau: - Đánh giá CSR VNPT tìm điểm mạnh, điểm yếu tiến hành trì điểm mạnh khắc phục điểm yếu, hạn chế Công tác đánh giá CSR doanh nghiệp yêu cầu cần nhân sự có hiểu biết CSR doanh nghiệp, có kỹ phân tích tổng hợp nghiên cứu VNPT lựa chọn hai phương pháp sau: + VNPT tự đánh giá: VNPT tự đánh giá có lợi thế có sự hiểu biết sâu sắc VNPT, chi phí thấp đảm bảo tính bảo mật thông tin, nhiên nó đòi hỏi lượng nhân sự có chuyên môn cao điều khó thực đối với VNPT VNPT xây dựng kế hoạch đánh giá, các tiêu chí đánh giá, các nguồn lực cho đánh giá rồi thực theo kế hoạch đề + VNPT thuê công ty chuyên tư vấn: thuê đánh giá CSR doanh nghiệp để họ đánh giá, việc cần có Giám đốc xét duyệt Thực theo cách này, kết tốt hơn, nhiên lại nhiều chi phí - Phát hội chứng nguyên nhân làm cản trở CSR doanh nghiệp để có biện pháp thay đổi cần thiết công việc lấy kết đánh giá CSR doanh nghiệp Lãnh đạo VNPT thường xuyên quan sát thu thập thông tin để phát nguyên nhân cản trở CSR doanh nghiệp có biện pháp thay đổi kịp thời - VNPT cần gắn kết giá trị cốt lõi VNPT vào sản phẩm, dịch vụ xây dựng mối quan hệ nhân sự bền vững doanh nghiệp Duy trì hoạt động CSR doanh nghiệp - VNPT nên sớm tiến hành đánh giá sự cần thiết phải tăng cường CSR doanh nghiệp nhiều thời gian để thấy rõ tính hiệu Nếu VNPT chần chờ thực trở nên khó khăn nhiêu Chắc chắn hậu việc trì hoãn lớn Trong số hậu xấu việc chậm trễ tăng CSR doanh nghiệp ý thức nhân viên không nâng cao, phàn nàn khách hàng ngày nhiều, nhiều hội công việc kinh doanh bị bỏ lỡ, suất làm việc thấp, chậm thích ứng với thay đổi mới, hiệu làm việc bị ảnh hưởng xấu Khi VNPT có nhiều năm hoạt động kinh nghiệm cách thức hoạt động nó ăn sâu có rễ đến mức cản trở sự thích ứng với thay đổi sự cạnh tranh thị trường công ty ấy, Lãnh đạo nhân viên VNPT cần nỗ lực thật nhiều để thực chủ trương tăng cường CSR doanh nghiệp 53 - Sau xác định thời điểm cần tăng cường CSR doanh nghiệp, VNPT cần phải xác định yếu tố cần tăng cường phải thay đổi số yếu tố hay toàn Sau đó xây dựng kế hoạch cụ thể để thay đổi yếu tố đó xác định đó cuối đánh giá kết sự thay đổi đó - Vấn đề then chốt VNPT cần phải thay đổi vấn đề hạn chế mình, hạn chế tình trạng không mong muốn trở nên kiểm soát Đương nhiên hoàn cảnh đó thực nhanh quá trình thay đổi văn hóa VNPT thay đổi khiêm tốn làm đe dọa sự tồn VNPT đường tiến tới thay đổi văn hóa VNPT 3.3 Khuyến nghị nâng cao trách nhiệm xã hội VNPT Cạnh tranh vấn đề lớn hạn chế liên quan đến hoạt động CSR VNPT Mặc dù thực có hiệu hay không phụ thuộc nhiều vào ý chí chủ quan người VNPT, nhiên nếu quan chức có sách hỗ trợ hợp lý phần góp phần nhằm nâng cao CSR VNPT 3.3.1 Đối với nhà nước - Xây dựng thực chương trình hỗ trợ doanh nghiệp Để sử dụng nguồn lực có hiệu quả, cần thay đổi cách thức thực can thiệp Nhà nước đối với doanh nghiệp Thời gian qua Nhà nước có nhiều chương trình trợ giúp cho doanh nghiệp nhằm nâng cao nhận thức CSR, kiến thức kỹ quản lý, tiếp cận thị trường Song cách thức cung ứng các chương trình hỗ trợ thường chưa hiệu thường mang nặng tính hình thức tổ chức hội thảo, tuyên dương, khen thưởng, hay dự án nhỏ lẻ, điều chưa gây sức ảnh hưởng mạnh mẽ tới cộng đồng doanh nghiệp Từ thực tế này, Nhà nước nên có biện pháp can thiệp cụ thể như: giảm thuế cho doanh nghiệp có ý thức thực CSR Giao cho Bộ thông tin Truyền thông lên kế hoạch tổ chức các chương trình cụ thể để VNPT các công ty khác ngành tham gia Hỗ trợ sở vật chất, sách ưu đãi giúp cho doanh nghiệp thuận lợi hoạt động kinh doanh, khen thưởng, tuyên dương kịp; kết hợp địa phương, doanh nghiệp giới truyền thông để kịp thời đưa tin kêu gọi sự chung tay từ nhiều phía Các giải thưởng liên quan như: Doanh nhân tâm tài, Sao vàng đất Việt, Nhân Việt Nam, Doanh nghiệp cộng đồng … cần phải tổ chức thường xuyên, tiêu chí phải ngày cao, thực tế, có uy tín để đảm bảo trở thành động lực mà doanh nghiệp muốn hướng tới 54 Việc giảm thuế cho doanh nghiệp thực được, số thu ngân sách giảm, Nhà nước tiết kiệm các khoản tiền cải tạo môi trường, tiền hỗ trợ người nghèo…Bên cạnh đó giao cho các Bộ chủ quản khả thực khả thi thấu hiểu lĩnh vực hoạt động ngành, doanh nghiệp ngành thực tốt CSR Bộ đó hưởng lợi nhiều Bên cạnh đó Nhà nước có các chương trình hỗ trợ hiệu quả, VNPT các doanh nghiệp khác có thêm nhiều động lực để thực CSR - Hoàn thiện hành lang pháp lí, thống văn pháp luật CSR Bộ luật dân sự Việt Nam ban hành năm 1995 kinh tế kế hoạch chuyển đổi sang kinh tế thị trường quá trình tăng tốc, thời điểm đó các nhà làm luật ý thức sự cần thiết phải có quy tắc quy trách nhiệm nhà sản xuất trước thiệt hại mà người tiêu dùng phải gánh chịu từ sản phẩm gây ra, quy tắc quy định Điều 632 sửa đổi điều 630 Luật Dân sự sửa đổi năm 2005 sau: cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác sản xuất phân phối không bảo đảm chất lượng hàng hóa mà gây thiệt hại cho người tiêu dùng phải bồi thường” Ngày nội dung quy tắc ứng xử áp dụng nước ta phù hợp với luật pháp quốc gia nhiên trình thực gặp số vấn đề bất cập nội dung quy tắc ứng xử các quy định luật pháp quốc gia, ví dụ như: Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ bao gồm: công khai tiêu chuẩn, chất lượng hàng hóa, trung thực quảng cáo, khuyến mại, giải quyết khiếu nại, thắc mắc người tiêu dùng, bồi thường thiệt hại…Tuy nhiên Luật lại chế tài xử phạt rõ ràng doanh nghiệp vi phạm quy định đó, thiếu tính giáo dục răn đe Hệ thống văn luật pháp bộc lộ số điểm cần sửa đổi chồng chéo, chưa bám sát thực tiễn đồng thời hiệu thực thi luật pháp chưa cao Để thực Bộ luật phải ban hành hàng trăm văn hướng dẫn khác như: nghị định, thông tư, công văn, quy chế…nên xuất sự chưa đồng các quy định Bộ luật các văn hướng dẫn nội dung thời gian thực gây lúng túng cho việc tổ chức thực Vậy để khắc phục tình trạng Nhà nước cần phải xây dựng luật pháp thật chặt chẽ, đồng bộ, bắt buộc phải xử lý tình trạng vi phạm pháp luật, vô trách nhiệm đối với xã hội Đối với vi phạm phải có quy định xử phạt rõ 55 ràng, đối với mức vi phạm bao nhiêu, gây thiệt hại xử phạt thế nào: đóng tiền, bồi thường vật chất tinh thần sao? Phạt tù hay phạt hành chính? Ai người phải chịu trách nhiệm xảy vụ việc ? Cơ quan có quyền xử phạt? Hiệu lực thi hành thời gian bao lâu… Để làm việc đó, pháp luật nhà nước cần có sự tham khảo quy định quốc tế lĩnh vực ISO14000, SA8000…Nghiên cứu với thực tế Việt Nam để áp dụng xây dựng khung pháp luật phù hợp nhất, để hoàn thiện phải có sự đóng góp từ người thực hiện, phải khuyến khích các địa phương, doanh nghiệp, người dân tích cực góp ý khắc phục lỗ hổng luật pháp Về việc thực nghiêm túc hệ thống pháp luật trước tiên hệ thống quản lí nhà nước pháp luật phải thực thi phải minh bạch nghiêm túc, xử phạt người, tội, hỗ trợ kịp thời doanh nghiệp gặp khó khăn 3.3.2 Đối với quan quản lý ngành Bộ Thông tin Truyền thông, Sở thông tin Truyền thông Cơ quan chủ quản chuyên môn trực tiếp, ban hành quyết định có ảnh hưởng vô to lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh VNPT, thế tác giả có số kiến nghị với quan sau: - Hạn chế tình trạng độc quyền tự nhiên (cấp phép tần số dịch vụ viễn thông di động) độc quyền nhà nước (đối với giấy phép phát triển hạ tầng mạng dịch vụ Internet), chủ động xây dựng khung pháp lý điều chỉnh mối quan hệ nhà cung cấp dịch vụ viễn thông di động mạng ảo, ISP hạ tầng với nhà cung cấp có mạng hạ tầng Khung pháp lý cần bao gồm vấn đề: Thủ tục, điều kiện kết nối vào mạng nhà cung cấp có hạ tầng, giá kết nối, chất lượng kết nối…), qua đó tạo hội cho doanh nghiệp tham gia thị trường, ngăn chặn doanh nghiệp có thị phần chi phối, có hạ tầng mạng chèn ép doanh nghiệp khác lợi thế - Ngăn chặn tình trạng cung cấp dịch vụ giá thành, khuyến mại cạnh tranh không lành mạnh cần thiết Bộ Thông tin Truyền thông cần thực nghiêm túc Thông tư 02/2007/TT-BTTTT quản lý giá dịch vụ đối với doanh nghiệp chiếm thị phần khống chế Tuy nhiên, không nên ngăn cản xu hướng giảm giá theo hướng tích cực, làm lợi cho người tiêu dùng, giải trình đăng ký giảm giá nhà cung cấp cần xem xét, đánh giá kỹ lưỡng để Bộ, Sở đưa chấp thuận kịp thời đối với các đợt giảm giá nhà cung cấp 56 - Bộ, Sở Thông tin Truyền thông phối hợp với Bộ, Sở Công Thương nghiên cứu xây dựng các hướng dẫn chi tiết “đơn vị dịch vụ”, “giá trị gói khuyến mãi”, tần suất khuyến đối với viễn thông di động, viễn thông băng rộng - Cần tăng cường giám sát thực tiêu chuẩn dịch vụ viễn thông viễn thông di động Internet, nhằm đảm bảo khách hàng sử dụng dịch vụ cung cấp dịch vụ chất lượng nhà cung cấp cam kết 3.3.3 Đối với cô quan quản lý cạnh tranh Bộ Công Thương Sở công thương - Khi thị trường đến mức bão hòa, để mở rộng thị phần thường có xu hướng sáp nhập, mua lại nhà cung cấp từ các đối thủ cạnh tranh Cơ quan quản lý cạnh tranh cần phối hợp với quan quản lý ngành, thực giám sát hoạt động lĩnh vực VT-CNTT tiến hành theo Luật Cạnh tranh - Thực giám sát thường xuyên hoạt động giảm giá, khuyến cung cấp dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ VT-CNTT, tiếp nhận đơn yêu cầu điều tra xử lý cạnh tranh không lành mạnh hai lĩnh vực dịch vụ từ phía người tiêu dùng từ doanh nghiệp TÓM TẮT CHƯƠNG Chương tác giả tập trung vào nội dung nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao CSR VNPT tương lai (giai đoạn 2016 - 2020): Xây dựng VNPT “Chuyên biệt - Khác biệt - Hiệu quả”; Quảng bá, tuyên truyền trách nhiệm xã hội đối với người lao động VNPT; Xây dựng thực thi quy tắc ứng xử thực tế; Rà soát lại việc thực CSR VNPT để có hướng điều chỉnh phù hợp cho giai đoạn; Đồng thời nêu các đề xuất kiến nghị đối với Nhà nước, đối với quan quản lý ngành (Sở thông tin Truyền thông, Bộ Thông tin Truyền thông), đối với quan quản lý cạnh tranh (Sở công thương, Bộ Công Thương) nhằm tạo điều kiện giúp Doanh nghiệp thực tốt CSR 57 KẾT LUẬN Luận văn mong muốn hệ thống vấn đề lý luận CSR doanh nghiệp, lấy VNPT làm đối tượng nghiên cứu để phân tích qua đó mong muốn đóng góp phần nhỏ nhằm nâng CSR VNPT đủ mạnh, phù hợp với sự phát triển thời đại Bằng nỗ lực tập thể vượt qua khó khăn đó, năm 2015 VNPT nhắc đến điểm sáng, đơn vị đứng đầu toàn Tập đoàn quy mô hạ tầng, doanh thu, lợi nhuận cung cấp dịch vụ Trong suốt quá trình đó VNPT tâm niệm “Nền tảng cho doanh nghiệp phát triển xã hội ổn định Vì vậy, doanh nghiệp phải có trách nhiệm trích phần lợi nhuận để đóng góp lại cho xã hội”, thực sự VNPT làm tốt điều đó Tuy nhiên, trình xây dựng mạng lưới VT-CNTT mình, VNPT có số lỗi sai, chí có lặp lại nhiều lần Thông qua định nghĩa CSR doanh nghiệp, khía cạnh CSR doanh nghiệp bao gồm: kinh tế, pháp lý, đạo đức, nhân văn (lòng bác ái); số quan điểm tổ chức, nhà kinh tế học, quốc gia số quy tắc ứng xử điển hình; tác giả vào nghiên cứu sâu nội dung CSR VNPT: CSR với người lao động, CSR đối với thị trường khách hàng, CSR đối với xã hội Sau đánh giá ưu, nhược điểm ba nội dung đó, tác giả đưa giải pháp để nâng cao hoạt động CSR VNPT là: Xây dựng VNPT “Chuyên biệt - Khác biệt - Hiệu quả; Quảng bá, tuyên truyền CSR đối với người lao động Tập đoàn; Xây dựng thực thi quy tắc ứng xử thực tế các thường xuyên; có sự hỗ trợ Nhà nước giúp VNPT việc thực tốt CSR, trì thường xuyên tăng cường việc thực CSR doanh nghiệp Đồng thời thông qua việc thực tốt CSR VNPT đóng góp nội dung, kinh nghiệm làm sở để Doanh nghiệp địa bàn tỉnh Cà Mau tham khảo trình thực hiện, nhằm góp phần thực tốt CSR Doanh nghiệp địa bàn tỉnh Cà Mau Do nhiều hạn chế điều kiện khách quan chủ quan nên đề tài chưa nghiên cứu sâu sắc toàn diện thực khảo sát, đánh giá quy mô mẫu đủ lớn nhằm kiểm chứng lý luận thực tiễn cách triệt để, từ đó xây dựng mô hình lý thuyết chắn cho vấn đề cần nghiên cứu Thời gian tới, tác giả tiếp tục thực nghiên cứu nhằm giải quyết vấn đề tồn Để đạt kết nghiên cứu tương lai, tác giả mong nhận sự hướng dẫn, giúp đỡ nhà chuyên môn, thấy cô Khoa Tài công, Viện Đào tạo Sau đại học phương pháp luận, cách thức tiếp cận hợp lý khoa học 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ngô Vân Hoài (2011), Nghiên cứu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam Bản tin số 26 Viện Khoa học lao động xã hội Nguyễn Thị Lan Hương (2009), Trách nhiệm môi trường- Một phương diện trách nhiệm xã hôi Tạp chí triết học, số tháng 8/2009 Dương Thị Liễu (2008), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp quản trị nhân sự, International vision, No 12, pp 87-93 Lê Minh Tiến, Phạm Như Hồ (2009), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, NXB Tri Thức; (Nguyên tác Michel Capron, Francoise Quaire – Lanoizelee) Việt Nam Report (2010), Trách nhiệm xã hội - Con đường cho doanh nghiệp Việt Báo cáo thường kì số ngày 02/7/2010 Nguyễn Thị Tường Vi (2001), Nghiên cứu, tìm hiểu tiêu chuẩn SA 8000 nhu cầu, điều kiện ứng địa bàn TP Hồ Chí Minh Đề tài NCKH cấp Bộ TIẾNG ANH: Ansel M.Sharp, Charles A.Register, Paul W.Grimes (2006 ), Kinh tế học vấn đề xã hội, NXB Lao động Laura P.Hartman & Joe DesJadins (2012), Đạo đức kinh doanh, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Matthew J Hirschland, “Corporate Social Responsibility and the Shaping of Global Public Policy“, Hardcover (Dec 12, 2006) Michel Capron Francoise Quairel-Lanoizelee (2009), Trách nhiệm xã hôi doanh nghiệp, Nhà xuất Tri thức, Hà Nội Muhammad Yunus, “Building Social Business: The New Kind of Capitalism That Serves Humanity's Most Pressing Needs” Oyvind Ihlen, Betteke Van Ruler, Magnus Fredriksson, “Public Relations and Social Theory: Key Figures and Concepts” (Routledge Communication Series) TRANG WEB: http://www Vietnamforumcsr.net http://www.tapchibcvt.gov.vn http://www.vnpt.vn http://congdoan.vnpt.vn ... “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp viễn thông Vì vậy, học viên lựa chọn chủ đề nghiên cứu “ Giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp viễn thông - Nghiên cứu Viễn thông Cà Mau làm... luận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hoạt động trách nhiệm xã hội Viễn thông Cà Mau giai đoạn 2008 - 2015 Chương 3: Giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội Viễn thông Cà Mau. .. nghiệp, xây dựng, thực thi quy tắc ứng xử thực tế nhằm nâng cao CSR VNPT Kết cấu đề tài Đề tài: Giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp viễn thông - Nghiên cứu Viễn thông Cà Mau

Ngày đăng: 13/03/2017, 23:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu

      • 2.1. Một số công trình nghiên cứu về trách nhiệm xã hội tiêu biểu trên thế giới

      • 2.2. Một số sách, bài báo tiêu biểu nghiên cứu về Trách nhiệm xã hội ở Việt Nam

      • 3. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài

        • 3.1. Mục tiêu

        • 3.2. Nhiệm vụ

        • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

          • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

          • 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài

            • 5.1. Phương pháp luận

            • 5.2. Phương pháp nghiên cứu

            • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

            • 7. Kết cấu của đề tài

            • Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬNVỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP

              • 1.1. Lý luận cơ bản về trách nhiệm xã hội

                • 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

                • 1.1.2. Các khía cạnh của trách nhiệm xã hội

                • 1.2. Các quan điểm về trách nhiệm xã hội và các bộ quy tắc ứng xử

                  • 1.2.1. Quan điểm của các tổ chức và các nhà kinh tế học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan