Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
Header Page of 16 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== ĐỖ THU HƯỜNG DẠY TRẺ MẪU GIÁO PHÁT ÂM ĐÚNG THÔNG QUA ĐỒNG DAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp phát triển ngôn ngữ HÀ NỘI, 2016 Footer Page of 16 HÀ NỘI - 2016 Header Page of 16 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đề tài em vô cảm ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Các giáo viên chủ nhiệm trẻ lớp Mẫu giáo bé 3A4 trường Mầm non Hoa Sen, phường Tích Sơn, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc lớp Mẫu giáo bé C3 trường Mầm non Hồng Kỳ, xã Hồng Kỳ, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để em thực hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin chân thành biết ơn cô Lê Thị Lan Anh, giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình hướng dẫn em thực đề tài Đề tài hoàn thành niềm vui lớn chúng em Hy vọng có ích cho cần tài liệu tham khảo để giúp trẻ phát âm thông qua đồng dao Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Xuân Hòa, ngày 10 tháng năm 2016 Sinh viên Đỗ Thu Hường Footer Page of 16 Header Page of 16 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình riêng Các kết nghiên cứu, số liệu trình bày khóa luận trung thực Đề tài chưa công bố công trình nghiên cứu trước Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Sinh viên Đỗ Thu Hường Footer Page of 16 Header Page of 16 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY TRẺ PHÁT ÂM ĐÚNG THÔNG QUA ĐỒNG DAO Cơ sở lí luận việc dạy trẻ phát âm thông qua đồng dao 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm đồng dao 1.1.2 Khái niệm chuẩn phát âm 1.2 Vài nét đặc điểm tâm sinh lý trẻ mẫu giáo 1.2.1 Đặc điểm sinh lý trẻ mẫu giáo 1.2.2 Đặc điểm tâm lý trẻ mẫu giáo 13 1.3 Cơ sở ngôn ngữ học 14 1.3.1 Đặc điểm âm tiết tiếng Việt 14 1.3.2 Đặc điểm ngôn ngữ trẻ mẫu giáo 17 1.4 Một số lỗi phát âm trẻ mầm non 22 Cơ sở thực tiễn việc dạy trẻ phát âm thông qua đồng dao 24 2.1 Thực trạng việc giảng dạy đồng dao cho trẻ 24 2.1.1 Thuận lợi 24 2.1.2 Khó khăn 25 Footer Page of 16 Header Page of 16 2.2 Thực trạng hứng thú trẻ với việc học chơi với đồng dao 25 2.3 Khảo sát việc dạy trẻ phát âm 26 2.3.1 Cơ sở tiến hành khảo sát 26 2.3.2 Điều tra thực trạng 29 2.3.3 Kết khảo sát 30 2.3.4 Phân tích nguyên nhân mắc lỗi phát âm trẻ 41 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY TRẺ PHÁT ÂM ĐÚNG THÔNG QUA ĐỒNG DAO 44 2.1 Yêu cầu lựa chọn đồng dao vào việc dạy trẻ phát âm 44 2.2 Một số biện pháp dạy trẻ phát âm thông qua đồng dao 44 2.2.1 Biện pháp dạy trẻ phát âm thông qua đọc đồng dao 44 2.2.2 Biện pháp dạy trẻ phát âm thông qua hát đồng dao 46 2.2.3 Biện pháp dạy trẻ phát âm thông qua trò chơi đồng dao 48 2.2.4 Một số lưu ý thực dạy trẻ phát âm thông qua đồng dao 50 2.3 Sưu tầm đồng dao có từ mà trẻ hay phát âm sai theo chủ đề trường mầm non 50 2.3.1 Chủ đề Trường mầm non bé 51 2.3.2 Chủ đề Bản thân chủ đề Gia đình 51 2.3.3 Chủ đề Thế giới thực vật Error! Bookmark not defined 2.3.4 Chủ đề Thế giới động vật 57 2.3.5 Chủ đề nghề nghiệp 61 2.3.6 Chủ đề Giao thông 64 2.3.7 Chủ đề Nước tượng tự nhiên 65 CHƯƠNG THỂ NGHIỆM SƯ PHẠM 67 3.1 Mục đích thể nghiệm 67 3.2 Đối tượng phạm vi thể nghiệm 67 Footer Page of 16 Header Page of 16 3.3 Phương pháp thể nghiệm 67 3.4 Thời gian địa bàn tiến hành thể nghiệm 67 3.5 Nội dung thể nghiệm 68 3.5.1 Những đồng dao quen thuộc 68 3.5.2 Những trò chơi đồng dao 69 3.5.3 Những hát đồng dao 70 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 Footer Page of 16 Header Page of 16 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đảng, Nhà nước toàn thể xã hội quan tâm đến công tác Giáo dục Đào tạo, xem nhân tố định đến lớn mạnh đất nước Trong Giáo dục Mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ hình thành phát triển nhân cách trẻ, tạo hệ người có ích, đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Để làm điều này, từ phải trọng đến chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ mặt Có trẻ phát triển hướng, toàn diện, phù hợp với mục tiêu chung ngành Giáo dục Mầm non Mục tiêu chung ngành Giáo dục Mầm non dặt nhiều kế hoạch nhằm phát triển mặt: Tư duy, đạo đức, thẩm mỹ, trí tuệ, ngôn ngữ để trẻ sẵn sàng bước vào bậc học phổ thông Lep Tonxtoi nhận định rằng: “Tất mà trẻ có sau trở thành người lớn thu nhận thời thơ ấu Trong quãng đời lại, mà thu nhận đáng 1% mà thôi” Vì vậy, việc giáo dục trẻ trước tuổi học vô quan trọng, bỏ qua thời kì thơ ấu người, tức ta không chăm sóc, không giáo dục, không cho trẻ sống môi trường xã hội đứa trẻ khó lớn lên phát triển bình thường Giáo dục Mầm non không trọng phát triển nhân cách cho trẻ mà hướng trẻ trở thành công dân tương lai với đủ đức đủ tài đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Với ý nghĩa to lớn lựa chọn nội dung đề tài nghiên cứu, dành ý đặc biệt đến vai trò việc phát âm trẻ V.I.Lênin nói:“Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng loài người” Ngôn ngữ phương tiện để giao tiếp, đồng thời công Footer Page of 16 Header Page of 16 cụ để biểu hiện, tích lũy mở rộng khả tư duy, nhận thức trình tâm lí, phương tiện hình thành nên ý thức người Phát âm coi chuẩn mực giao tiếp Trẻ lứa tuổi mầm non giai đoạn tập nói, ham học hỏi Đây giai đoạn chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1, hình thành trẻ khả tiền đọc viết Cho nên khẳng định thời kì tốt để phát triển ngôn ngữ, có việc rèn luyện phát âm cho trẻ Chúng tìm hiểu, nghiên cứu nhóm phương pháp, biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thấy văn học dân gian có vị trí quan trọng hoạt động giáo dục trường mầm non Ta thấy từ lọt lòng, trẻ tiếp xúc với văn học dân gian Cùng dòng sữa mẹ, tiếng hát ru đến với trẻ suốt năm tháng đầu đời Khi lên ba, trẻ bước sang môi trường văn hóa mang tính cộng đồng Lúc này, khúc đồng dao coi nối tiếp với khúc hát ru để gắn bó trẻ với gia đình, làng xóm bạn trang lứa Trẻ không thụ động tiếp nhận lời hát ru hay tiếng cưng nựng người lớn mà chủ động tìm trò chơi, câu hát liên quan đến sinh hoạt cộng đồng Tham gia vào đó, trẻ hoạt động chân tay, phát triển tư đặc biệt rèn luyện phát triển ngôn ngữ Trong thực tế, biện pháp giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mang tính áp đặt, không logic gò ép trẻ, đồng dao Việt Nam lại thường vui nhộn, dễ thuộc hầu hết gắn với trò chơi dân gian Phù hợp với phát triển tâm lí chung trẻ lứa tuổi mầm non Từ lí trên, với tư cách người giáo viên mầm non tương lai lòng nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, tìm hiểu thực trạng lỗi phát âm trẻ Đồng thời tìm nguyên nhân, biện pháp dạy trẻ phát âm Thông qua đó, có thêm điều kiện bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn Đặc biệt muốn đề tài nghiên cứu góp phần Footer Page of 16 Header Page of 16 công tác nâng cao chất lượng giáo dục giảng dạy chăm sóc trẻ trường mầm non Nhận thức tầm quan trọng việc phát âm ý nghĩa đồng dao phát triển ngôn ngữ trẻ nên định chọn nghiên cứu đề tài: Dạy trẻ mẫu giáo phát âm thông qua đồng dao Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non nhiều nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm sâu tìm hiểu nhiều khía cạnh khác Ở Việt Nam, từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, vấn đề quan tâm Một số Hội nghị Khoa học Trung ương địa phương hướng vào nội dung thảo luận nâng cao chất lượng giảng dạy phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Trong “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo” Nguyễn Xuân Khoa, Nxb Đại học Sư phạm/2004, giáo trình đầu đề cập cách toàn diện, có hệ thống vấn đề khoa học, thực tiễn tiếng mẹ đẻ thực lớp nhà trẻ mẫu giáo nước ta Trong giáo trình này, tác giả đưa nhiệm vụ nội dung việc dạy trẻ nghe phát âm Tác giả đề cập đến số lỗi phát âm mà trẻ hay mắc phải Các lỗi trình bày theo cấu trúc âm tiết tiếng Việt: điệu, âm chính, âm đầu, âm đệm âm cuối Trong lỗi, tác giả nói đến nguyên nhân mắc lỗi trẻ đưa mợt số trò chơi nhằm luyện cách phát âm cho trẻ Trong giáo trình “Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non” Đinh Hồng Thái, Nxb Đại học Sư Phạm/2014, tác giả trọng đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non: Giáo dục chuẩn mực ngữ âm tiếng Việt, hình thành phát vốn từ cho trẻ mẫu giáo, dạy trẻ mẫu câu tiếng Việt, phát triển ngôn Footer Page of 16 Header Page 10 of 16 ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo, phát triển ngôn ngữ nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo thông qua thơ truyện để tạo tiền đề cho trẻ bước vào lớp “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi” nhóm tác giả Hoàng Thị Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội/2005 tìm hiểu vấn đề luyện phát âm cho trẻ lứa tuổi Trong “Giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyện thơ” Nguyễn Thị Thủy, Nxb Giáo dục/1986, tác giả đưa số ý kiến khẳng định đồng dao có tác dụng tốt việc rèn luyện máy cấu âm trẻ, giúp trẻ cảm nhận nhịp điệu, gợi cho trẻ cảm xúc tươi vui tâm hồn yêu sống Cuốn “Đồng dao Việt Nam” Trần Gia Linh, Nxb Giáo dục, tái lần thứ năm 2004 tuyển chọn 176 đồng dao chia thành năm chủ đề lớn: Đồng dao thiên nhiên, đất nước; đồng dao gắn với trẻ nhỏ; đồng dao mô hoạt động lao động sản xuất cho trẻ hình thành khả lao động; đồng dao chứa đựng tư tưởng ngộ nghĩnh trí thông minh trẻ hát ru Cùng tên “Đồng dao Việt Nam” Nguyễn Nghĩa Dân, Nxb Văn hóa thông tin/2005 phân đồng dao thành bốn phận: Đồng dao trẻ em hát; đồng dao trẻ em hát- trẻ em chơi; đồng dao hát ru trẻ em đố vui Bài viết “Một số biện pháp rèn phát âm l/n cho trẻ tuổi” Tạp chí Giáo dục số 3/2006 tác giả Đỗ Thị Lương Huệ đưa số biện pháp rèn phát âm l/n cho trẻ như: tự rèn phát âm chuẩn xác l/n, sửa lỗi phát âm phụ âm l/n thông qua hoạt động chung cho trẻ làm quen với chữ cái, rèn cho trẻ luyện phát âm l/n thông qua hoạt động khác, khuyến khích trẻ tự phát sưả lỗi phát âm cho Footer Page 10 of 16 Header Page 66 of 16 Cái Bống chợ cầu canh Cái Tôm trước, củ hành sau Con cua lạch đạch theo hầu, Cái chày rơi xuống vỡ đầu cua Cá bống hang Cái rau tập tàng ruộng dâu Ta ta sắm cần câu Câu lấy cá bống nấu rau tập tàng Bài đồng dao giúp trẻ rèn phát âm âm c, n, ch, ng Bài Đồng dao Câu ếch Ếch ao Vừa ngớt mưa rào Nhảy bì bọp Ếch kêu ộp ộp Ếch kêu ọap oạp Thấy vạc câu Rủ chốn mau Ếch kêu ộp ộp Ếch kêu oạp oạp Bài đồng dao giúp trẻ rèn phát âm âm: êch, oap Cách chơi: Vẽ vòng tròn đường kính – 4m Một trẻ cầm cần câu đứng ngoài, trẻ khác đứng vòng tròn Cần câu que nhỏ khoảng 1m, hất trúng êch xa Trẻ vòng đọc đồng dao làm động tác nhảy ếch, thấy người câu nhảy lên bờ (nhảy vòng 60 Footer Page 66 of 16 Header Page 67 of 16 tròn) Nhưng bờ mà bị người câu quăng dây trúng bị bắt, phải thay làm người câu Bài Đồng dao Ếch ộp Ếch tài, ếch giỏi Ếch nói, ếch cười Hễ anh lười Phải giải bét Anh nhảy đẹp Anh nhảy cao Nhảy qua hàng rào Chiếm giải Bài Đồng dao loài chim Bồ bác chim ri Chim ri dì sáo sậu Sáo sậu cậu sáo đen Sáo đen em tu hú Tú hú bồ Bồ bác chim ri 2.3.5 Chủ đề nghề nghiệp Bài Đồng dao Kéo cưa lừa xẻ 61 Footer Page 67 of 16 Header Page 68 of 16 Lời 1: Lời 2: Kéo cưa lừa xẻ Kéo cưa lừa kít Ông thợ khỏe Làm ăn nhiều Về ăn cơm vua Làm đâu bỏ Ông thơ thua Trộm lấy cưa Về bú tí mẹ Lấy mà kéo Hai người ngồi đối diện nhau, cầm chặt tay Vừa hát vừa kéo tay đẩy qua đẩy lại trông cưa khúc gỗ hai người Mỗi lần hát từ lại đẩy kéo lần Bài Đồng dao Rềnh rềnh ràng ràng Rềnh rềnh ràng ràng Dệt vải cho bà Ba gang chiếu trải Vải hoa vải trắng Xích lại cho gần Đến mai trời nắng Một người hai chân Đem vải phơi Hai người ba chân Đến mốt đẹp trời Ba người sáu chân Đem may áo Bốn người tám chân Rềnh rềnh ràng ràng Chân gầy chân béo Bài Đồng dao nghề nông Khó thay công việc nhà quê Cùng năm khó nhọc dám khoan thai Tháng chạp mắc trồng khoai Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà 62 Footer Page 68 of 16 Header Page 69 of 16 Tháng ba cày vỡ ruộng Tháng tư bắc mạ thuận hòa nơi Tháng năm gặt hái vừa Bước sang tháng sáu nước trôi đầy đồng Nhà nhà vợ vợ, chồng chồng Đi làm đồng sá kể sớm trưa Tháng sáu, tháng bảy vừa Vun trồng giống lúa, bỏ chừa cỏ tranh Tháng tám lúa trỗ đành Tháng mười gặt hái cho nhanh kịp người Khó khăn làm tháng tháng trời Lại mưa nắng bất thời khổ trông Cắt nộp thếu nhà công Từ yên lòng ấm no Bài Đồng dao Dệt vải (Dích dắc dích dắc) Dích dắc dích dắc Khung cửi mắc vô Xâu go sợi Chân mẹ đạp vội Chân mẹ đạp vàng Đến mai trời nắng Đem vải phơi Đến mốt đẹp trời Đem may áo Cách chơi: Trẻ đứng đôi một, quay mặt vào nhau, bàn tay trái trẻ úp vào bàn tay phải trẻ Khi chơi, trẻ đẩy tay co tay lại theo nhịp với lời đồng dao, tiếng nhịp đẩy Nếu trẻ ngồi đẩy kết hợp với hai bàn chân 63 Footer Page 69 of 16 Header Page 70 of 16 Bài Đồng dao biết ơn Ăn bát cơm Nhớ người cày ruộng Ăn đĩa rau muống Nhớ người đào ao Ăn đào Nhớ người vun gốc Ăn ốc Nhớ người mò Sang đò Nhớ người chèo chống Nằm võng Nhớ người mắc dây Đứng mát gốc Nhớ người trồng trọt 2.3.6 Chủ đề Giao thông Bài 1: Đồng dao Dung dăng dung dẻ (lời mới) Lời 1: Lời 2: Dung dăng dung dẻ Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Dắt trẻ chơi Đến chỗ đông người Đến cổng nhà trời Nếu không nhìn kỹ Cho vài bánh Người ta vô ý Gặp xe tránh Chân giẫm phải chân Đội mũ đầu Còn vui Đi chậm mau Ta Lâu lâu lại ngồi Cách chơi: tương tự đồng dao “Dung dăng dung dẻ” Bài Đồng dao Đi cầu quán Đi cầu quán Mua đàn gà Đi bán lợn Về cho ăn thóc Đi mau xoong Mua lược chải tóc Đem đun nấu Mua cặp cài đầu Mua qủa dưa hấu Đi mau mau Về biếu ông bà Kẻo trời tối 64 Footer Page 70 of 16 Header Page 71 of 16 Bài Đồng dao Đi đâu mà vội mà vàng Đi đâu mà vội mà vàng Mà vấp phải đá mà quàng phải dây Thủng thẳng chúng em Chẳng đá vấp chẳng dây quàng Đi đâu mà vội mà vàng Ngã năm bảy lại thêm lâu 2.3.7 Chủ đề Nước tuợng tự nhiên Bài Đồng dao Cầu mưa Lạy trời mưa xuống Lấy nước uống Lấy ruộng cày Lấy rơm đun bếp Lấy tệp bánh chưng Lấy lưng hũ rượu Bài Đồng dao Trăng đâu? (trích đoạn) Mồng lưỡi trai Mồng hai lúa Mồng ba câu liêm Mồng bốn lưỡi liềm Mồng năm liềm giật Mồng sáu thật trăng Bài 3: Đồng dao “Tập tầm vông” Tập tầm vông Tay gió Tay đàng Đông Tay có Tay đàng Tây Tay không Tay mây Tay phồng Tay dẹp? Cách chơi tương tự đồng dao “Tập tầm vông” 65 Footer Page 71 of 16 Header Page 72 of 16 Bài Đồng dao Hạt mưa hạt móc Tôi trời Theo máng theo mương Tôi rơi xuống đất Cho người trồng trọt Tưởng Thóc vàng chật cót Chẳng hóa không Cơm trắng đầy nồi Tôi chảy sông Vậy khinh Nuôi loài tôm cá Hạt mưa hạt móc Qua làng xã Bài Đồng dao Đánh đu Cót két, cót két Em lộn, em quay Chân em dậm bàn Ẽo ẹt, ẽo ẹt Tay em nắm dây Cao tuyệt, mát tuyệt Em đu, em nhún Sung sướng tày Dẻo chân, mềm tay Vọt cá nhảy Kẽo kẹt, kẽo kẹt Nhẹ chim bay Em đu tít Giương vây, vỗ cánh Đạp gió, vịn mây Nở mặt, tươi mày Ngang trời lơ lững Cúi xem trái đất vần xoay 66 Footer Page 72 of 16 Header Page 73 of 16 CHƯƠNG THỂ NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thể nghiệm Trên sở nội dung đề xuất trên, tiến hành thể nghiệm sư phạm nhằm mục đích: Đánh giá hiệu việc vận dụng biện pháp dạy việc dạy trẻ phát âm thông qua đồng dao 3.2 Đối tượng phạm vi thể nghiệm - 30 trẻ lớp Mẫu giáo bé C3, trường Mầm non Hồng Kỳ, xã Hồng Kỳ, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội - 35 trẻ lớp Mẫu giáo bé 3A4, trường Mầm non Hoa Sen, phường Tích Sơn, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 3.3 Phương pháp thể nghiệm - Dạy trẻ đọc thuộc đồng dao - Dạy trẻ hát đồng dao - Dạy trẻ chơi trò chơi đồng dao 3.4 Thời gian địa bàn tiến hành thể nghiệm - Tại lớp Mẫu giáo bé C3, trường Mầm non Hồng Kỳ, xã Hồng Kỳ, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội: + Thời gian thể nghiệm: từ ngày 10/4 – 17/4 năm 2016 + Thời điểm tiến hành: hoạt động góc, hoạt động trời, hoạt động học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học - Tại lớp Mẫu giáo bé 3A4, trường Mầm non Hoa Sen, phường Tích Sơn, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc: + Thời gian thể nghiệm: từ ngày 3/4 – 10/4 năm 2016 + Thời điểm tiến hành: hoạt động góc, hoạt động trời, hoạt động học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 67 Footer Page 73 of 16 Header Page 74 of 16 3.5 Nội dung thể nghiệm 3.5.1 Những đồng dao quen thuộc Thực thể nghiệm sư phạm dạy trẻ phát âm thông qua việc đọc thuộc ba đồng dao: Trăng đâu?, Lúa non cô đậu nành, Bồ bác chim ri Bảng 3.5.1 Bảng kết thể nghiệm sư phạm số Đối tượng Bài đồng dao Thuộc đồng Thuộc đồng dao phát dao phát 30 trẻ lớp Mẫu giáo bé C3 trường Mầm non Hồng Kỳ 35 trẻ lớp Mẫu giáo bé 3A4 trường mầm non Hoa Sen Trăng đâu? âm âm chưa xác xác Số Tỷ Số trẻ lệ(%) trẻ Tỷ lệ(%) 24 80 20 Lúa non cô đậu nành 23 77 23 Bồ bác chim ri 26 87 13 Trăng đâu? 28 80 20 Lúa non cô đậu nành 30 86 14 Bồ bác chim ri 32 93,4 8,6 Biểu đồ 3.5.1 Kết thể nghiệm dạy trẻ phát âm thông qua đọc đồng dao 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Tỷ lệ thuộc đồng dao phát âm xác Tỷ lệ thuộc đồng dao phát âm chưa xác Trăng đâu? Lúa non cô Bồ bác đậu nành chim ri 68 Footer Page 74 of 16 Header Page 75 of 16 3.5.2 Những trò chơi đồng dao Thực thể nghiệm sư phạm dạy trẻ phát âm qua việc chơi ba trò chơi đồng dao quen thuộc: Lộn cầu vồng, Nu na nu nống, Kéo cưa lừa xẻ Bảng 3.5.2 Bảng kết thể nghiệm sư phạm số Đối tượng Trò chơi đồng dao Thuộc đồng Thuộc đồng dao phát dao phát âm âm chưa xác xác Số Tỷ Số Tỷ trẻ lệ(%) trẻ lệ(%) 30 trẻ lớp Mẫu giáo bé Lộn cầu vồng 27 90 10 C3 trường Mầm non Nu na nu nống 20 67 10 33 Hồng Kỳ Kéo cưa lừa xẻ 25 83 17 35 trẻ lớp Mẫu giáo bé Lộn cầu vồng 30 86 14 3A4 trường mầm non Nu na nu nống 20 57 15 43 Hoa Sen Kéo cưa lừa xẻ 25 71 10 29 Biểu đồ 3.5.2 Kết thể nghiệm dạy trẻ phát âm thông qua trò chơi đồng dao 100% 80% 60% Tỷ lệ thuộc đồng dao phát âm xác 40% Tỷ lệ thuộc đồng dao phát âm chưa xác 20% 0% Lộn cầu vồng Nu na nu nống Kéo cưa lừa xẻ 69 Footer Page 75 of 16 Header Page 76 of 16 3.5.3 Những hát đồng dao Thực thể nghiệm sư phạm thông qua việc dạy trẻ hát ba hát đồng dao quen thuộc: Dung dăng dung dẻ, Gánh gánh gồng gồng, Ba bà bán lợn Bảng 3.5.3 Bảng kết thể nghiệm sư phạm số Đối tượng Bài hát đồng dao Hát đồng Hát đồng dao phát dao phát âm âm chưa xác xác Số Tỷ Số Tỷ trẻ lệ(%) trẻ lệ(%) 30 trẻ lớp Mẫu giáo bé Dung dăng dung dẻ 28 90,3 6,7 C3 trường Mầm non Gánh gánh gồng gồng 29 96,7 3,3 Hồng Kỳ Ba bà bán lợn 27 90 10 35 trẻ lớp Mẫu giáo bé Dung dăng dung dẻ 30 86 14 3A4 trường mầm non Gánh gánh gồng gồng 31 88,6 11,4 Hoa Sen Ba bà bán lợn 33 94,3 5,7 Biểu đồ 3.5.3 Kết thể nghiệm dạy trẻ phát âm thông qua hát hát đồng dao 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Tỷ lệ hát đồng dao phát âm xác Tỷ lệ hát đồng dao phát âm chưa xác Dung dăng Bà còng Ba bà bán dung dẻ chợ trời mưa lợn 70 Footer Page 76 of 16 Header Page 77 of 16 Bên cạnh trẻ tiếp thu nhanh thuộc lời đồng dao phát âm xác số trẻ phát âm chưa Điều chủ yếu trẻ bị ảnh hưởng ngôn ngữ địa phương, trẻ chưa tâm vào học số trẻ bị ngắn lưỡi đầy lưỡi Việc kết hợp dạy trẻ hát đồng dao với nhạc để sửa lỗi phát âm tạo cho trẻ nhiều hứng thú thu kết đáng mừng Hay sử dụng trò chơi đồng dao, trẻ không đọc mà chơi vừa giúp trẻ phát triển ngôn ngữ vừa phát triển thể chất Trẻ cảm thấy sảng khoái sau hoạt động học Như vậy, kết hợp học đồng dao với trò chơi thỏa mãn nội dung “học mà chơi, chơi mà học” ngành Giáo dục mầm non Bảng kết thể nghiệm cho thấy thu kết khả quan việc sử dụng trò chơi đồng dao dạy hát đồng dao vào việc dạy trẻ phát âm Tuy nhiên, số đưa chưa phải xác cho tất trẻ trường mầm non Vì điều kiện không cho phép nên xin dừng lại phạm vi hai trường mầm non huyện Sóc Sơn trường thành phố Vĩnh Yên với kết khảo sát Nếu có điều kiện trở lại với đề tài này, tiến hành thể nghiệm phạm vi rộng nhiều trường mầm non thuộc địa phương, vùng miền khác để có kết thể nghiệm khách quan, xác 71 Footer Page 77 of 16 Header Page 78 of 16 KẾT LUẬN Ngôn ngữ tài sản quý báu nhân loại, người K.Đ.Usinxki khẳng định rằng: “Tiếng mẹ đẻ sở phát triển trí tuệ vốn quý tri thức” Ngôn ngữ dân tộc – tiếng mẹ đẻ vô thiêng liêng với người Ngôn ngữ giúp trẻ tích luỹ kiến thức, phát triển tư duy, giúp trẻ giao tiếp với người xung quanh, phương tiện giúp trẻ điều chỉnh, lĩnh hội giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực Vì vậy, thực phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non nhiệm vô quan trọng Trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ, thấy rõ vai trò ngôn ngữ việc giáo dục – phát triển toàn vẹn nhân cách trẻ Lứa tuổi mẫu giáo giai đoạn trẻ đnag hoàn thiện mặt Trong trình tránh khỏi sai sót Trẻ dễ mắc lỗi phát âm định mà tự thân trẻ sửa Đồng dao ăn tinh thần thiếu trẻ thơ Trong sống chương trình giáo dục nhà trường mầm non, đồng dao thường trẻ tiếp nhận cách hào hứng, thích thú Trẻ hát xướng lên đồng dao lúc vui chơi Qua đó, đồng dao góp phần phát triển thể chất, cung cấp, trau dồi kiến thức giới xung quanh, nuôi dưỡng nhân cách trẻ, mở chân trời nghệ thuật ngôn từ, đem đến cảm xúc thẩm mỹ tốt đẹp Tuy nhiên thấy thực tiễn sống phát triển theo hướng đại hóa tác động không nhỏ đến nhu cầu vui chơi, giải trí, thưởng thức văn học, âm nhạc trẻ Một thực tế dù địa phương trẻ dễ dàng bị mắc lỗi phát âm định Nếu không người lớn ý nhà cô ý lớp việc trẻ phát âm sai theo trẻ suốt năm tháng ấu thơ, 72 Footer Page 78 of 16 Header Page 79 of 16 chí lâu thế, mang đến nhiều hệ lụy không đáng có cho sống sau trẻ Qua điều tra thực trạng, trẻ mắc lỗi phát âm hai nguyên nhân là: Do trẻ có đặc điểm tâm lý chưa ổn định, đặc điểm sinh lý chưa hoàn thiện; đặc điểm gia đình môi trường sống học tập trẻ Dựa vào sở lý luận thực tiễn trẻ hai trường mầm non: Trường mầm non Hồng Kỳ, xã Hồng Kỳ, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Trường Mầm non Hoa Sen, phường Tích Sơn, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc với đề tài “Dạy trẻ mẫu giáo phát âm thông qua đồng dao”, đưa tới số trò chơi cách tổ chức hướng dẫn trẻ phát âm thông qua việc trẻ học chơi với đồng dao: - Dạy trẻ phát âm thông qua đọc đồng dao - Dạy trẻ phát âm thông qua hát đồng dao - Dạy trẻ phát âm thông qua trò chơi đồng dao Trong trình thực đề tài này, có hội tìm hiểu kỹ biện pháp dạy trẻ phát âm Tuy nhiên khuôn khổ đề tài nên chưa thể mở rộng phạm vi nghiên cứu nhiều hình thức khác Vì để nâng cao chất lượng đề tài để đề tài có khả áp dụng thực tiễn cách hiệu hơn, trở lại đề tài phạm vi rộng hơn, để thấy rõ ý nghĩa vai trò quan trọng đồng dao việc dạy trẻ phát âm 73 Footer Page 79 of 16 Header Page 80 of 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (2006), Giáo dục Mầm non, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm Đào Thanh Âm (2006), Giáo dục Mầm non, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Đào Thanh Âm (2006), Giáo dục Mầm non, tập 3, Nxb Đại học Sư phạm Hoàng Nghĩa Dân, Đồng dao Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin Ngọc Hà, Đồng dao Việt Nam, Nxb Văn học Đỗ Thị Lương Huệ (2006), “Một số biện pháp rèn phát âm l – n cho trẻ tuổi”, Tạp chí giáo dục Mầm non số Hoàng Thị Oanh – Phạm Thị Việt – Nguyễn Kim Đức, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Gia Linh (2004), Đồng dao Việt Nam, Nxb Giáo dục Nguyễn Ánh Tuyết (2007), Giáo dục Mầm non – vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm 10 Nguyễn Ánh Tuyết (2007), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm 74 Footer Page 80 of 16 ... 2.2.1 Biện pháp dạy trẻ phát âm thông qua đọc đồng dao 44 2.2.2 Biện pháp dạy trẻ phát âm thông qua hát đồng dao 46 2.2.3 Biện pháp dạy trẻ phát âm thông qua trò chơi đồng dao 48 2.2.4 Một... SỐ BIỆN PHÁP DẠY TRẺ PHÁT ÂM ĐÚNG THÔNG QUA ĐỒNG DAO 44 2.1 Yêu cầu lựa chọn đồng dao vào việc dạy trẻ phát âm 44 2.2 Một số biện pháp dạy trẻ phát âm thông qua đồng dao 44 2.2.1... THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY TRẺ PHÁT ÂM ĐÚNG THÔNG QUA ĐỒNG DAO Cơ sở lí luận việc dạy trẻ phát âm thông qua đồng dao 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm đồng dao Đồng dao lĩnh vực nhiều