Câu 1(3đ) : Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4; … ; 19} a) Điền kí hiệu ( ∈,∉, ⊂, = ) thích hợp vào ô trống A ; 21 A ; {1; 2; 3} A ; {1; 2; 3; … ; 19} A b) Tìm số phần tử tập hợp A Câu 2(2đ) : Viết tập hợp D số tự nhiên nhỏ 10 theo hai cách Câu 3(3đ): Tính nhanh a) 72 + 199 + 28 b) 25.7.4 c)86.191 + 191.14 Câu 4(2đ): Hãy vẽ đường thẳng a điểm M thuộc đường thẳng a, điểm N không thuộc đường thẳng a Câu 1(3đ) : Cho tập hợp B = {0; 1; 2; 3; 4; … ; 16} b) Điền kí hiệu ( ∈,∉, ⊂, = ) thích hợp vào ô trống B ; 20 B ; {2; 3; 4} B ; {0; 1; 2; … ; 16} B b) Tìm số phần tử tập hợp B Câu 2(2đ) : Viết tập hợp C số tự nhiên nhỏ theo hai cách Câu 3(3đ): Tính nhanh a) 56 + 127 + 44 b) 20.9.5 c)73.156 + 27.156 Câu 4(2đ): Hãy vẽ đường thẳng b điểm A thuộc đường thẳng b, điểm C không thuộc đường thẳng b ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Đề 1: Câu a) ∈ A ; 21 ∉ A ; {1; 2; 3} ⊂ A ; {1; 2; 3; … ; 19} = A b) Số phần tử tâp hợp A là: 19 – + = 19 (phần tử) Câu 2: D={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} D={x∈ N/ x < 10} Câu 3: a) 72 + 199 + 28 = (72 + 28) + 199 = 100 + 199 =299 b) 25.7.4 = (25.4).7 = 100.7 =700 c) 86.191 + 191.14 = 191(86 + 14) = 191.100 =19100 Câu 4: Vẽ đường thẳng a Vẽ điểm M Vẽ điểm N Đề 1: Câu a) ∈ B ; 20 ∉ B ; {2; 3; 4} ⊂ B ; {0; 1; 2; … ; 16} = B b) Số phần tử tâp hợp A là: 16 – + = 17 (phần tử) Câu 2: D={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8} D={x∈ N/ x < 9} Câu 3: a) 56 + 127 + 44 = (56 + 44) + 127 = 100 + 127 = 227 b) 20.9.5 = (20.5).9 = 100.9 =900 c) 73.156 + 27.156 = 156(73 + 27) = 156.100 =15600 Câu 4: Vẽ đường thẳng b Vẽ điểm A Vẽ điểm C ... 3; 4} ⊂ B ; {0; 1; 2; … ; 16} = B b) Số phần tử tâp hợp A là: 16 – + = 17 (phần tử) Câu 2: D={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8} D={x∈ N/ x < 9} Câu 3: a) 56 + 127 + 44 = ( 56 + 44) + 127 = 100 + 127 =... ( 56 + 44) + 127 = 100 + 127 = 227 b) 20.9.5 = (20.5).9 = 100.9 =900 c) 73.1 56 + 27.1 56 = 1 56( 73 + 27) = 1 56. 100 =1 560 0 Câu 4: Vẽ đường thẳng b Vẽ điểm A Vẽ điểm C