Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐOÀN THỊ VÂN MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN TRỊ VỐN LUÂN CHUYỂN, HIỆU QUẢ CÔNG TY VÀ HẠN CHẾ TÀI CHÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐOÀN THỊ VÂN MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN TRỊ VỐN LUÂN CHUYỂN, HIỆU QUẢ CÔNG TY VÀ HẠN CHẾ TÀI CHÍNH Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số:60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRẦN NGỌC THƠ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan nghiên cứu “ Mối quan hệ quản trị vốn luân chuyển, hiệu công ty hạn chế tài chính” kết nghiên cứu làm việc tác giả dẫn dắt GS.TS Trần Ngọc Thơ - Giảng viên Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh Số liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy kết nghiên cứu luận văn chưa công bố công trình khoa học Tác giả Đoàn Thị Vân MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Dữ liệu phương pháp nghiên cứu 1.4 Đóng góp đề tài 1.5 Bố cục đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Lý thuyết vốn luân chuyển 2.1.2 Các thành phần vốn luân chuyển 2.2 Các nghiên cứu trước quản trị vốn luân chuyển hiệu công ty 12 2.2.1 Mối tương quan ngược chiều quản trị vốn luân chuyển hiệu công ty 12 2.2.2 Mối tương quan chiều quản trị vốn luân chuyển hiệu công ty 21 CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 27 3.2 Mô hình biến sử dụng cho mô hình 28 3.2.1 Mô hình 29 3.2.2 Mô hình 34 3.3 Phương pháp nghiên cứu 41 3.3.1 Thống kê mô tả 41 3.3.2 Ma trận tương quan 41 3.3.3 Phân tích hồi quy 41 3.3.4 Các kiểm định thực 43 3.3.5 Các giả thuyết đề tài 44 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 4.1 Thống kê mô tả 46 4.2 Ma trận tương quan 48 4.3 Các kiểm định 50 4.3.1 Kiểm định đa cộng tuyến 50 4.3.2 Kiểm định phương sai thay đổi 51 4.3.3 Kiểm định tự tương quan 51 4.4 Kết phân tích hồi quy 51 4.4.1 Kết phân tích hồi quy mô hình 52 4.4.2 Kết phân tích hồi quy mô hình 55 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 60 5.1 Kết nghiên cứu 60 5.2 Hạn chế đề tài 61 5.3 Hướng nghiên cứu 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Các biến sử dụng bài, công thức tính kỳ vọng dấu 28 Bảng 3.2 Các tiêu phân loại mức độ hạn chế tài công ty 38 Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến mô hình 42 Bảng 4.2 Ma trận tương quan biến mô hình 45 Bảng 4.3 Hệ số phóng đại phương sai VIF 1/VIF 47 Bảng 4.4 Kết hồi quy mối quan hệ quản trị vốn luân chuyển hiệu công ty 52 Bảng 4.5 So sánh kỳ vọng dấu kết hồi quy yếu tố tác động lên hiệu công ty 52 Bảng 4.6 Kết hồi quy mối quan hệ quản trị vốn luân chuyển hiệu công ty tác động hạn chế tài 55 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCC Chu kỳ luân chuyển tiền – Cash Conversion cycle DFC Biến giả hạn chế tài – Dummy Of Financial Constraint EBIT Thu nhập trước thuế lãi vay – Earnings Before Interest And Taxes GMM Phương pháp Generalized Method of Moments GOP Tỷ lệ lợi nhuận hoạt động gộp – Gross Operating Profit GROWTH Cơ hội tăng trưởng – Opporturnity Growth HXN Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội HOSE Sở Giao dịch Chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh LEV Tỷ lệ đòn bẩy – Leverage NTC Chu kỳ thương mại – Net Trade Cycle ROA Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản – Return On Assests ROE Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu – Rerurn On Equity ROS Tỷ suất sinh lợi doanh thu – Rerurn On Turnover SIZE Quy mô công ty – Size VIF Hệ số phóng đại phương sai – Variance Inflation Factor TÓM TẮT Bài luận văn sử dụng phân tích liệu bảng bao gồm 228 công ty phi tài niêm yết Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM (HOSE) Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2014, để xem xét mối quan hệ quản trị vốn luân chuyển, hiệu công ty hạn chế tài Nhằm tìm kiếm chứng thực nghiệm tồn mối quan hệ phi tuyến quản trị vốn luân chuyển hiệu công ty doanh nghiệp Việt Nam Sử dụng hồi quy theo phương pháp GMM bước (Generalized Method of Moments two-step) đề xuất Arellano Bond (1991) Kết cho thấy có mối quan hệ ngược chiều quản trị vốn luân chuyển (được đo lường chu kỳ thương mại NTC ) hiệu công ty ( đo lường Tobin's q ), chu kỳ thương mại bình phương có mối quan hệ chiều với hiệu công ty, hệ số ước lượng thấp có ý nghĩa thống kê Điều có nghĩa tồn mối quan hệ phi tuyến quản trị vốn luân chuyển hiệu công ty, tồn mức vốn luân chuyển tối ưu để tối đa hóa hiệu công ty Ngoài ra, xem xét ảnh hưởng hạn chế tài lên mối quan hệ phi tuyến này, kết công ty có nhiều khả đối mặt với hạn chế tài có mức vốn luân chuyển tối ưu thấp so với công ty có khả đối mặt với hạn chế tài Từ khóa: Vốn luân chuyển, quản trị vốn luân chuyển, hiệu công ty, hạn chế tài chính, chu kỳ thương mại CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề Quản trị vốn luân chuyển vấn đề giám đốc tài quan tâm có tác động lớn đến thành hoạt động công ty Việc đầu tư vào thành phần vốn luân chuyển thật mang lại lợi ích cho công ty hiệu thu từ việc tài trợ cho thành phần vốn luân chuyển lớn chi phí sử dụng vốn dùng để tài trợ cho nguồn vốn luân chuyển Hiểu biết tầm quan trọng quản trị vốn luân chuyển ảnh hưởng lên khả sinh lời giúp nhà quản trị tìm chiến lược quản trị vốn luân chuyển cho tối ưu giúp công ty phản ứng nhanh chóng kịp thời với biến động thị trường Ở Việt Nam công ty đa phần có tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nợ ngắn hạn chủ yếu sử dụng nguồn tài trợ bên ngoài, khả tiếp cận nguồn tài trợ dài hạn từ thị trường vốn hạn chế nên công ty thực chiến lược quản trị vốn luân chuyển phải phụ thuộc nhiều vào nguồn tài trợ ngắn hạn nguồn tài trợ nội Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam hồi phục từ sau khủng hoảng kinh tế, khó khăn cho doanh nghiệp việc sử dụng nguồn tài trợ nội bên quản trị vốn luân chuyển cách hiệu mục tiêu quan trọng mà doanh nghiệp cần hướng đến Chính tác giả chọn đề tài “Mối quan hệ quản trị vốn luân chuyển, hiệu công ty hạn chế tài chính”, để nghiên cứu tác động quản trị vốn luân chuyển lên công ty phân tích ảnh hưởng hạn chế tài lên mối quan hệ Từ nghiên cứu giúp cho nhà quản trị hoạch định quản trị vốn luân chuyển cách tối ưu góp phần nâng cao hiệu hoạt động công ty 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài cung cấp chứng thực nghiệm tác động vốn luân chuyển lên hiệu công ty làm rõ ảnh hưởng hạn chế tài mối quan hệ quản trị vốn luân chuyển với hiệu công ty doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011-2014 Từ đưa giải pháp nhằm quản trị vốn luân chuyển đạt mức tối ưu để gia tăng hiệu hoạt động công ty Với mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu đặt : - Quản trị vốn luân chuyển ảnh hưởng lên hiệu công ty? - Có hay không tồn mối quan hệ phi tuyến quản trị vốn luân chuyển hiệu công ty? Hàm ý tồn mức vốn luân chuyển tối ưu mà gia tăng hiệu hoạt động cho công ty Việt Nam - Hạn chế tài ảnh hưởng đến mối quan hệ quản trị vốn luân chuyển hiệu hoạt động công ty? 1.3 Dữ liệu phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo tài 228 công ty phi tài niêm yết hai sàn giao dịch chứng khoán Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM (HOSE) Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) giai đoạn 2011-2014 phân nghành theo trang www.stockbiz.vn, số liệu lấy từ báo cáo tài tóm tắt, bảng cân đối kế toán, số tài công ty từ trang www.finance.vietstock.vn, www.bvsc.com.vn, www.ezsearch.fpts.com.vn Dựa vào nguồn liệu tác giả sử dụng phương pháp GMM bước (Two-Step Generalized Method Of Moment) đề xuất Arellano Bond (1991) với hỗ trợ từ phần mềm Stata 12.0, để tìm hiểu tác động quản trị vốn luân chuyển lên hiệu công ty điều kiện hạn chế tài khác doanh nghiệpViệt Nam 1.4 Đóng góp đề tài Đề tài quản trị vốn luân chuyển nghiên cứu nhiều quốc gia giới Việt Nam, có hai quan điểm đối lập đầu tư vào vốn luân chuyển Blinder, A S and L J Maccini, 1991 The Resurgence of Inventory Research: What Have We Learned? Journal of Economic Survey 5, 291-328 10 Ching, Novazzi, Gerab 2011 Relationship btween working capital management and profitability in Brazilian listed companies Journal of global business and economics July 2011 Vo3 No 11 Deloof, M., 2003 Does Working Capital Management Affect Profitability of Belgian Firms?Journal of Business, Finance and Accounting, 30, 573-587 12 Dong, H P., and Su, J., 2010 The Relationship between Working Capital Management and Profitability: A Vietnam Case International Research Journal of Finance and Economics, 49: 62-71 13 Ebrahim Manssori and Datin Muhammad, 2012 The Effect of working capital management on firm’s profitability: Evidence from Singapore Interdisciplinary Journal of Contemporary Research In Business, Vol.4, No.5 14 Eljelly.A., 2004 Liquidity-profitability trade off : An empirical investigation in an emerging market International Journal of Commerce &Management, 14 (2), 48-61.) 15 Emery, G., 1984.A pure financial explanation for trade credit.Journal of Financial and Quantitative Analysis 19, 271-285 16 Emery, G W., 1987.An Optimal Financial Response to Variable Demand.Journal of Financial and Quantitative Analysis 22, 209-225 17 Faulkender, M and R Wang, 2006.Corporate Financial Policy and the Value of Cash.Journal of Finance 61, 1957-1990 18 Fazzari, S M., Hubbard, R G., Pertersen, B C., 1988 Financing constraints and corporate investment Brookings Papers on Economic Activity, 1: 141-195 19 Fazzari, S.M., R G Hubbard, and B C Petersen 1988 Financing Constraints and Corporate Investment Brookings Paper on Economic Activity 1, 141-195 20 Fazzari, S M and B Petersen, 1993 Working Capital and Fixed Investment: New Evidence on Financing Constraints Rand Journal of Economics 24, 328-342 21 Garcia-Teruel, and Solano 2007 Effects of working capital management on SME profitability.International Journal of managerial Finance Vol.3 No 2, 2007 pp 164177 22 Hasan, Agan Karaduman, Halil Emre Akbas, Arzu Ozsozgun Caliskan and Salid Duree, 2011 The Relationship between Working capital management and profitability: Evidence from an Emerging Market International Research Journal of Finance and Economics, ISSN 1450-2887, Issue 62 23 Hu, Y and Izumida, S, 2008 Ownership Concentration and Corporate Performance: A Causal Analysis with Japanese Panel Data Corporate Govermance: An International Review Vol 16, No 4, pp 342-58 24 James R Kroes, 2013 Cash flow management and manufacturing firm financial performance: A longitudinal perspective J Production Economics 14 (2014) 37-50 25 Jenkins, M Ambrosini, V and Collier, 2011.Advanced Strategic Management: A multi perspective approach, second edn, Palgrave Mc Millan 26 Kaushik, 2008 Working capital and profitability: An emprical analysis of their realationship with reference to selected companies in India pharmaceutical industry The Icfaian Journal of Management Research VII (12), 42-59 27 Kieschnick, R., M LaPlante, and R Moussawi, 2009.Working Capital Management, Access to Financing, and Firm Value.Working paper.Available at SSRN 28 Kieschnick, 2011.Working capital Management and Shareholder’s Wealth.Review of Finance 2013 17: pp 1827-1852 29 Lazaridis, I and Tryfinidis D., 2006 Relationship between working capital management and profitability of listed companies in the Athens Stock exchange.Journal of Financial Management and Analysis, Vol 18, No.1, pp 26-35 30 Lewellen, W., J McConnel, and J Scott, 1980 Capital market influences on trade credit policies Journal of Financial Research 3, 105-113 31 Moyen, N., 2004 Investment Cash flow sensitivities: constrained versus unconstrained firms The Journal of Finance 59, 2061-2092 32 Nor Edi Azhar Binti Mohamad& Noriza Binti Mohd Saad, 2010 Working capital Management: The Effect of Market Valuation and Profitability in Malaysia, Vol 5, No 11; November 2010 33 Pouraghajan, A., & Emamgholipourarchi, M., 2012 Impact of Working capital management on profitability and Market evaluation: Evidence from Tehran Stok exchange International Journal of Business and Social Science, Vol 3, No 10, pp 311-318 34 Richard, V.& Laughin, E., (1980) A cash conversion cycle approach to liquidity analysis, Financial Management, pp.32-38 35 Sai Ding, Guariglia, Knight (2013) Invesment and fianancing constraints in China: Does working capital management make a difference? Journal of Banking & Finance 36 Schiff, M and Z Lieber, 1974.A model for the integration of credit and inventory management.The Journal of Finance 29, 133-140 37 Sharma A.K & Kumar, S 2011 Effect of Working capital management on firm profitability: Empirical Evidence from Indian Global Business Review, 12 (1), pp 159-173 38 Shin, H H., & Seonen, L., 1998.Efficiency of working capital management and corporate profitability.Financial practice and education, 8:37-45 39 Shipley, D and L Davis, 1991.The role and burden-allocation of credit in distribution channels.Journal of Marketing Channels 3-22 40 Smith, J K., 1987 Trade Credit and Informational Asymmetry.Journal of Finance 42, 863-872 41 Sonia Banos-Caballero, Pedro J.Garcia-Teruel, Pedro Martinez-Solano (2013) Working capital management, corporate performance, and financial constraints.Journal of Business Research 67, 332-338, Elsevier Inc 42 Tian, L and Estrin.S, 2008 Ratained state shareholding in Chinese PLCs: Doea government ownershio always reduce corporate value?.Journal of Comparative Economics, vol 36, No1.pp.74-89 43 Tobin, James and William C Brainard, 1968 Pitfalls in Financial Model Building.American Economic Review 58 (2), 99-122 44 Tobin James, 1969 A general equilibrium approach to monetary theory.Journal of money, credit and bank (1), 15-29 45 Vahid, Mohsen, Mohammadreza, 2012 Working capital management and corporate performance: evidence from Iranian companies Procedia-Social and Behavioral Sciences 62 (2012) 1313-1318 46 Vural, G., Sokmen, A., Centenak, E H 2012 Affects of Working capital management on Firm’s Performance: Evidence trom Turkey.International Journal of Economics and Financial Issues, Vol 2, No 4, pp 488-495 47 Wang, Y J., 2002 Liquidity management, operating performance, and coeporate value: evidence from Japan and Taiwan Journal of Multinational Financial Management, 12: 159-169 48 Wilner, B S., 2000 The exploitation of relationship in financial distress: the case of trade credit Journal of Finance 55, 153-178 49 Whited, T M., 1992 Debt, Liquidity constraints, and corporate investment: Evidence from panel data Journal of Finance, 47: 1425-1460 PHỤ LỤC Mô Tả Thống Kê Ma Trận Tương Quan Tính tỉ số VIF 1/VIF Kiểm định tượng phương sai thay đổi Kiểm định tượng tự tương quan Kết hồi quy mô hình Kết hồi quy mô hình với biến giả DFC chi trả cổ tức Kiểm định F1 F2 Kết hồi quy mô hình với biến giả DFC tỉ lệ chi trả cổ tức Kiểm định F1 F2 Kết hồi quy mô hình với biến giả DFC dòng tiền Kiểm định F1 F2 Kết hồi quy mô hình với biến giả DFC quy mô công ty Kiểm định F1 F2 Kết hồi quy mô hình với biến giả DFC Chi phí nguồn tài trợ bên Kiểm định F1 F2 Kết hồi quy mô hình với biến giả DFC hệ số toán lãi vay Kiểm định F1 F2 Kết hồi quy mô hình với biến giả DFC Z-score Kiểm định F1 F2 ... chiều quản trị vốn luân chuyển hiệu công ty. Sau nghiên cứu cho thấy mối quan hệ chiều quản trị vốn luân chuyển hiệu công ty 2.2.2 Mối tương quan chiều quản trị vốn luân chuyển hiệu công ty Nghiên... nguồn tài trợ nội bên quản trị vốn luân chuyển cách hiệu mục tiêu quan trọng mà doanh nghiệp cần hướng đến Chính tác giả chọn đề tài Mối quan hệ quản trị vốn luân chuyển, hiệu công ty hạn chế tài. .. Vốn luân chuyển, quản trị vốn luân chuyển, hiệu công ty, hạn chế tài chính, chu kỳ thương mại 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề Quản trị vốn luân chuyển vấn đề giám đốc tài quan tâm