1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các dòng vốn ngoại và tỷ giá hối đoái thực tại việt nam

68 405 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HOÀNG THỊ NGỌC NGÀ CÁC DÒNG VỐN NGOẠI TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG TP Hồ Chí Minh – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Trong trình thực luận văn “Các dòng vốn ngoại tỷ giá hối đoái thực Việt Nam”, vận dụng kiến thức học với hướng dẫn giáo viên hướng dẫn để thực nghiên cứu Tôi cam đoan công trình nghiên cứu tôi, số liệu kết luận văn trung thực Thành phố Hồ Chí Minh, 2016 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan nghiên cứu trƣớc 2.1.1 Các nghiên cứu tồn ngang giá sức mua 2.1.2 Các nghiên cứu tác động dòng vốn tỷ giá thực 2.2 Mô hình xác định tỷ giá thực cân 10 2.2.1 Cân bên 11 2.2.2 Cân bên 12 2.2.4 Các yếu tố xác định tỷ giá thực cân 16 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Kỹ thuật ƣớc lƣợng 27 3.1.1 Mô hình phân phối trễ tự hồi quy (mô hình ARDL) 27 3.1.2 Ưu điểm mô hình ARDL 30 3.2 Dữ liệu 32 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 Kiểm định nghiệm đơn vị 37 4.2 Lựa chọn độ trễ tối ƣu 38 4.3 Kiểm định đồng liên kết 39 4.4 Kiểm định phần dƣ tính ổn định mô hình 41 4.5 Mối quan hệ dài hạn biến giải thích tỷ giá thực 44 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các nhân tố tác động đến tỷ giá thực dài hạn dấu hiệu kỳ vọng Bảng 3.1: Định nghĩa biến giá trị đại diện Bảng 4.1: Kiểm định nghiệm đơn vị Bảng 4.2: Kết lựa chọn độ trễ tối ưu Bảng 4.3: Trích kết hồi quy OLS phương trình (3.4) biến dài hạn Bảng 4.4: Kết kiểm định đường bao cho trị thống kê t REER-1 Bảng 4.5: Kết Kiểm định Wald Bảng 4.6: Kết kiểm định đường bao cho trị thống kê F kiểm định Wald Bảng 4.7: Các kiểm định phần dư mô hình DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: REER NEER Việt Nam thời kỳ 2000-2015 Hình 1.2: Các dòng vốn ngoại vào Việt Nam (%GDP) thời kỳ 2000 - 2015 Hình 2.1: Cân bên bên Hình 2.2: Tỷ giá thực cân Hình 2.3: Tác động gia tăng chi tiêu phủ lên tỷ giá thực cân Hình 2.4: Tác động dòng vốn lên tỷ giá thực cân Hình 2.5: Tác động chênh lệch lực sản xuất lên tỷ giá thực cân Hình 2.6: Tác động điều kiện thương mại lên tỷ giá thực cân Hình 4.1: Kiểm định tính ổn định mô hình ARDL Hình 4.2: Kiểm định CUSUM CUSUMQ Hình 4.3 Tỷ phần dòng vốn cán cân tài Việt Nam (%) Hình 4.4: Dòng vốn đầu tư trực tiếp ròng vào Việt Nam, 2000 – 2015 (% GDP) Hình 4.5: Dòng vốn đầu tư danh mục ròng vào Việt Nam, 2000 – 2015 (% GDP) Hình 4.6: Các dòng vốn khác vào ròng Việt Nam, 2000 – 2015 (% GDP) MỞ ĐẦU Bài nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ dòng vốn ngoại tỷ giá thực đa phương Việt Nam, sử dụng phương pháp ước lượng mô hình phân phối trễ tự hồi quy (ARDL) với kiểm định đường bao đề xuất nghiên cứu Pesaran cộng (2001), cho thời kỳ ước lượng từ Q1/2000 – Q2/2015 Khác với phần lớn nghiên cứu trước nhiều quốc gia xem xét tác động chung tất dòng vốn, nghiên cứu chia dòng vốn thành ba loại: dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), dòng vốn đầu tư danh mục (FPI), dòng vốn khác (OTHER) Cùng với việc đưa vào mô hình biến kinh tế với vai trò biến kiểm soát, nghiên cứu thu kết có vài điểm khác biệt với đa số nghiên cứu nhiều quốc gia gần Kết nghiên cứu cho thấy hai loại dòng vốn: FDI FPI có tác động đáng kể làm tăng giá thực VND, tác động dòng vốn khác (OTHER) lên tỷ giá thực ý nghĩa thống kê Bài nghiên cứu phát FPI có tác động lên tỷ giá thực mạnh có ý nghĩa thống kê lớn so với FDI đồng thời đưa lý luận để giải thích cho tượng Kết nghiên cứu ngụ ý số dòng vốn ngoại, FPI FDI nhân tố đáng kể làm tăng giá thực VND CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU Các dòng vốn ngoại đổ nhanh mạnh mẽ nước châu Á sau khủng hoảng tài toàn cầu năm 2008 tạo thêm động lực cho tranh luận tác động kinh tế thảo luận cách tối ưu để thu lợi từ dòng vốn vào giảm thiểu tác động tiêu cực Lợi ích dòng vốn ngoại cho phép quốc gia thâm hụt tài khoản vãng lai nhờ đạt mức đầu tư cao mà hi sinh tiêu dùng, giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, dòng vốn chảy vào nhiều gây tác động tăng giá thực nội tệ, làm giảm lực cạnh tranh quốc gia, ảnh hưởng xấu đến xuất sản xuất ngoại thương Tác động bất lợi làm xói mòn tác động tích cực dòng vốn tăng trưởng kinh tế Tăng giá thực đồng tiền xảy chất chế độ tỷ giá hối đoái áp dụng Dưới chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi, tăng giá thực nội tệ xảy thông qua tăng giá trị danh nghĩa nội tệ, chế độ tỷ giá hối đoái cố định, tăng giá thực đồng nội tệ xảy thông qua lạm phát Dưới chế độ tỷ giá trung gian, tăng giá thực đồng tiền xảy thông qua kết hợp hai trình Vấn đề tăng giá thực đồng tiền với việc dòng vốn đổ vào mạnh mẽ trở nên rõ ràng kinh tế châu Á nổi, có Việt Nam Từ năm 2000 đến 2015, tỷ giá thực đa phương Việt Nam (REER) lên giá gần 80%, tỷ giá danh nghĩa đa phương (NEER) Việt Nam giá khoảng 69% (Hình 1.1) Hiện tượng REER NEER có chiều hướng tách xa Hình 1.1 hệ việc Việt Nam bị lạm phát cao so với quốc gia đối tác thương mại hậu hàng Việt Nam giảm sức cạnh tranh so với hàng nước đồng tiền tăng giá thực Quan sát thấy từ sau năm 2004, mà REER bắt đầu có xu hướng tăng giá mạnh mẽ tách xa NEER, dòng vốn đổ vào Việt Nam bắt đầu gia tăng mạnh mẽ Trong khoảng từ 2005 đến 2009, trung bình dòng vốn đổ vào tăng gấp lần Tuy nhiên, kể từ sau năm 2009, dòng vốn hạ nhiệt có xu hướng giảm dần nay, REER giảm giá nhẹ năm 2009 đến đầu năm 2011, sau từ quý 2/2011 REER lại tăng giá trở lại Những vấn đề dẫn đến câu hỏi thực nghiệm liên quan đến mối quan hệ tỷ giá hối đoái thực dòng vốn Việt Nam, đặc biệt mức độ tốc độ phản ứng tỷ giá thực trước dòng vốn Trong có chứng mạnh mẽ để tin loại dòng vốn khác có bước khác nhau, câu hỏi đáng xem xét liệu thành phần khác dòng vốn có ảnh hưởng đến tỷ giá thực hay không? Trong dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) ổn định chiếm tỷ phần chủ yếu dòng vốn đổ vào Việt Nam, liệu tác động FDI tỷ giá hối đoái thực Việt Nam có khác với dòng vốn đầu tư danh mục dòng vốn khác? Bài nghiên cứu trả lời câu hỏi cách sử dụng mô hình xác định tỷ giá thực Việt Nam Để nắm bắt tác động khác phát sinh từ loại dòng vốn khác nhau, nghiên cứu này, dòng vốn chia thành dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), dòng vốn đầu tư danh mục (FPI) dòng vốn đầu tư khác (các khoản vay tiền gửi ngân hàng, tín dụng thương mại) Bài nghiên cứu tiến hành ước lượng phương trình tỷ giá thực đa phương Việt Nam, xây dựng dựa mô hình xác định tỷ giá thực cân dài hạn phân tích nghiên cứu trước Montiel (1999), Baffes cộng (1999), Jongwanich (2010) Kỹ thuật ước lượng áp dụng phương pháp tự hồi quy phân phối trễ (ARDL) đề xuất nghiên cứu Pesaran cộng (2001), sử dụng liệu theo quý Việt Nam, thời kỳ phân tích từ quý I năm 2000 đến quý II năm 2015 Mô hình ước lượng kiểm soát ảnh hưởng biến kinh tế bao gồm: chênh lệch lực sản xuất tương đối khu vực ngoại thương (được đại diện tỷ số GDP thực bình quân đầu người Việt Nam so với đối -3 -8 Q1 2000 Q3 2000 Q1 2001 Q3 2001 Q1 2002 Q3 2002 Q1 2003 Q3 2003 Q1 2004 Q3 2004 Q1 2005 Q3 2005 Q1 2006 Q3 2006 Q1 2007 Q3 2007 Q1 2008 Q3 2008 Q1 2009 Q3 2009 Q1 2010 Q3 2010 Q1 2011 Q3 2011 Q1 2012 Q3 2012 Q1 2013 Q3 2013 Q1 2014 Q3 2014 Q1 2015 400 Q1 2000 Q3 2000 Q1 2001 Q3 2001 Q1 2002 Q3 2002 Q1 2003 Q3 2003 Q1 2004 Q3 2004 Q1 2005 Q3 2005 Q1 2006 Q3 2006 Q1 2007 Q3 2007 Q1 2008 Q3 2008 Q1 2009 Q3 2009 Q1 2010 Q3 2010 Q1 2011 Q3 2011 Q1 2012 Q3 2012 Q1 2013 Q3 2013 Q1 2014 Q3 2014 Q1 2015 tác thương mại chính), tỷ phần tiêu dùng phủ GDP, mức độ mở cửa kinh tế điều khoản thương mại Việt Nam 2.00 1.600 1.200 800 REER NEER Hình 1.1: REER NEER Việt Nam thời kỳ 2000-2015 Nguồn: Tính toán tác giả dựa liệu IMF 32 27 22 17 12 -13 Hình 1.2: Các dòng vốn vào ròng Việt Nam (%GDP) thời kỳ 2000 - 2015 Nguồn: Tính toán tác giả dựa liệu IMF 47 Trong FDI FPI cho kết có tác động làm tăng giá nội tệ dòng vốn khác (OTHER) cho dấu hiệu với kỳ vọng lại ý nghĩa thống kê Kết tương tự với nghiên cứu Lartey (2007) nghiên cứu với liệu nước khu vực hạ Sahara châu Phi từ năm 1980 – 2000 Theo Lartey điều lý giải dòng vốn vào ròng khác (OTHER) bất ổn chí nhận giá trị âm thời kỳ quan sát Cách lý giải có khả phù hợp trường hợp Việt Nam Quan sát Hình 4.5, thấy biên độ dao động biến OTHER mạnh, phần lớn quan sát biến nhận giá trị âm suốt thời kỳ quan sát 100 80 60 40 20 -20 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 -40 -60 -80 FDI FPI OTHER Hình 4.3 Tỷ phần dòng vốn cán cân tài Việt Nam (%) Nguồn: Tính toán tác giả dựa liệu IMF, GSO -5 Q1 2015 Q3 2014 Q1 2014 Q3 2013 Q1 2013 Q3 2012 Q1 2012 Q3 2011 Q1 2011 Q3 2010 Q1 2010 Q3 2009 Q1 2009 Q3 2008 Q1 2008 Q3 2007 Q1 2007 Q3 2006 Q1 2006 Q3 2005 Q1 2005 Q3 2004 Q1 2004 Q3 2003 Q1 2003 Q3 2002 Q1 2002 Q3 2001 Q1 2001 Q3 2000 Q1 2015 Q3 2014 Q1 2014 Q3 2013 Q1 2013 Q3 2012 Q1 2012 Q3 2011 Q1 2011 Q3 2010 Q1 2010 Q3 2009 Q1 2009 Q3 2008 Q1 2008 Q3 2007 Q1 2007 Q3 2006 Q1 2006 Q3 2005 Q1 2005 Q3 2004 Q1 2004 Q3 2003 Q1 2003 Q3 2002 Q1 2002 Q3 2001 Q1 2001 Q3 2000 Q1 2000 Q1 2000 48 20 15 10 Hình 4.4: Dòng vốn đầu tư trực tiếp ròng vào Việt Nam, 2000 – 2015 (% GDP) Nguồn: Tính toán tác giả dựa liệu IMF, GSO 20 15 10 -10 Hình 4.5: Dòng vốn đầu tư danh mục ròng vào Việt Nam, 2000 – 2015 (% GDP) Nguồn: Tính toán tác giả dựa liệu IMF, GSO -5 -10 Q1 2015 Q3 2014 Q1 2014 Q3 2013 Q1 2013 Q3 2012 Q1 2012 Q3 2011 Q1 2011 Q3 2010 Q1 2010 Q3 2009 Q1 2009 Q3 2008 Q1 2008 Q3 2007 Q1 2007 Q3 2006 Q1 2006 Q3 2005 Q1 2005 Q3 2004 Q1 2004 Q3 2003 Q1 2003 Q3 2002 Q1 2002 Q3 2001 Q1 2001 Q3 2000 Q1 2000 49 25 20 15 10 Hình 4.6: Các dòng vốn khác vào ròng Việt Nam, 2000 – 2015 (% GDP) Nguồn: Tính toán tác giả dựa liệu IMF, GSO 50 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN Các dòng vốn nước cho phép quốc gia thâm hụt tài khoản vãng lai từ đạt mức đầu tư cao mà hi sinh tiêu dùng Tuy nhiên, dòng vốn vào có xu hướng làm tăng giá trị thực đồng tiền quốc gia nhận dòng vốn làm giảm khả sinh lợi khu vực ngoại thương Tác động hai mặt dòng vốn dẫn đến kết thâm hụt tài khoản vãng lai phản ánh tiêu dùng gia tăng đầu tư lại đình trệ Tác động tích cực dòng vốn tăng trưởng kinh tế bị xói mòn Chính vậy, vấn đề đồng tiền tăng giá thực thường khiến nhà xuất nhà làm sách quan ngại khả cạnh tranh quốc gia, dẫn đến số kinh tế Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan,… ngân hàng trung ương phải thực biện pháp can thiệp vào thị trường ngoại hối cách mua vào đồng USD để giảm bớt gia tăng tỷ giá hối đoái đồng thời phát hành trái phiếu nước để vô hiệu hóa gia tăng cung tiền nội địa đến từ biện pháp can thiệp Để đưa gợi ý sách vấn đề này, nghiên cứu xem xét tác động loại dòng vốn khác tỷ giá thực đa phương Việt Nam, dựa ước lượng phương trình tỷ giá thực dài hạn theo phương pháp kiểm ARDL phát triển gần Pesaran cộng (2001) Mô hình ước lượng kiểm soát nhóm biến kin tế vĩ mô bao gồm tỷ trọng chi tiêu phủ GDP, chênh lệch lực sản xuất Việt Nam so với đối tác thương mại chính, điều kiện thương mại độ mở kinh tế Thời kỳ ước lượng kéo dài từ quý năm 2000 quý năm 2015 Kết nghiên cứu dòng vốn FDI FPI có tác động làm tăng giá trị thực VNĐ có ý nghĩa thống kê, tác động dòng vốn khác ý nghĩa thống kê Điều ủng hộ cho kết luận nghiên cứu gần nước châu Á nước phát triển, điển Ito (2000), Lipsey (2000), 51 Athukorala & Rajapatirana (2003), Jongwanich (2010) Bài nghiên cứu lý giải FDI có xu hướng chung tập trung nhiều khu vực hàng hóa ngoại thương, ngành công nghiệp định hướng xuất tương đối ổn định so với FPI dòng vốn khác, áp lực tăng giá thực đồng tiền đến từ tăng giá hàng hóa phi ngoại thương liên quan đến hoạt động dòng vốn FDI dự kiến thấp Tóm lại, kết cho thấy FDI FPI nhân tố đáng kể làm tăng giá thực VND giai đoạn 2000 – 2015, tác động FPI trội mạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Aizenman, J., & Riera-Crichton, D (2008) Real exchange rate and international reserves in an era of growing financial and trade integration Review of Economics and Statistics, 90(4), 812– 815 Athukorala, P C., & Rajapatirana, S (2003) Capital inflows and the real exchange rate: A comparative study of Asia and Latin America The World Economy, 26(4), 613–637 Baffes, J., Elbadawi, I A., & O’Connell, S A (1999) Single-equation estimation of the equilibrium real exchange rate In L E Hinkle & P J Montiel (Eds.), Exchange rate misalignment: Concept and measurement for developing countries Oxford: Oxford University Press Bahmani-Oskooee, M and Wing NG, R.C (2002) " Long-run Demand for money in Hong Kong: An application of the ARDL model." International journal of Business and Economics, 2002,Vol.1, No.2, 147-155 Bakardzhieva, D., Naceur, S B., & Kamar, B (2010) The impact of capital and foreign exchange flows on the competitiveness of developing countries IMF working paper 10/154, July Balassa, B., 1964 The purchasing–power parity doctrine: a reappraisal Journal of Political Economy 72, 584-596 Bannerjee, A, Dolado , and R Mestre, 1998 Error-correction mechanism tests for cointegration in single equation framework, Journal of Time Series Analysis, 19, 26783 Calvo, G., Leiderman, L., & Reinhart, C (1994) The capital inflows problem: Concepts and issues Contemporary Economic Policy, 12(3),54–66 Connolly, M., and Devereux, J (1995) The equilibrium real exchange rate : Theory and Evidence for Latin America In Stein, J L., Allen, P R and Associates (eds) Fundamental determinants of exchange rates (pp 154 – 181) NewYork: Oxford University Press Carlos, A (2011) Capital Flows and Real Exchange Rate Appreciation in Mexico Wỏld Economics, 29(12), 2080-2090 Corsetti, G and L Dedola 2002 Macroeconomics of International Price Discrimination European Central Bank Working Paper No 176, European Central Bank, Frankfurt Cottani, J.A., Cavallo, F and Shahbaz, K (1990) Real exchange rate behavior and economic performance in LDCs Economic Development and Cultural Change, 39, 6176 Edwards, S (1988) Exchange rate misalignment in Developing countries World Bank Occasional papers, New Series, Published for the World Bank by the Johns Hopkins University Press Edwards, S., & Savastano, M A (1999) Exchange rates in emerging economies: What we know? What we need to know? NBER working paper 7228, July Edward, S (1989) Real exchange rate, Devaluation and Adjustment exchange rate policy in Development countries Cambridge, Mass: London: MIT press Elbadawi, I A (1994) Estimating long-run equilibrium real exchange rates In Williamson, J (Ed.) Estimating equilibrium exchange rates (pp 93-133) Washington, DC: Institute for International Economics Faruqee, H 1995 “Long-run Determinants of the Real Exchange Rate: A Stock-Flow Perspective.” IMF Staff Papers 42(1):80–107 Fernandez, M (2006) Towards the estimation of equilibrium exchange rates for CEE acceding counties” Methodological issues and a panel cointegration perspective Working Paper no 353 Ghatak S and Siddiki, J.(2001), The use of ARDL approach in estimating virtual exchange rates in india, journal of applied statistics,11:573-583 Hinkle, L E., and Montiel, P J (1999) Exchange rate misalignment: Concepts and measurement for developing countries Oxford, UK: Oxford University Press International Monetary Fund, 1993 Balance of Payment Manual Ito, T 2000 “Capital Flows in Asia.” In S Edwards, ed., Capital Flows and the Emerging Economies: Theory, Evidence and Controversies Chicago: University of Chicago Press Jongwanich, J (2010) Determinants of export performance in east and southeast Asia World Economy, 33(1), 20–41 Jongwanich, J & Archanun Kohpaiboon (2013) Capital flows and real exchange rates in emerging Asian countries Journal of Asian Economics, 24(1), 138-146 Kasa, K 1992 “Adjustment Costs and Pricing-to-Market Theory and Evidence.” Journal of International Economics 32(1, 2):1–30 Lartey, E K K (2007) Capital inflows and the real exchange rate: An empirical study of Sub-Saharan Africa Journal of International Trade and Economic Development, 16(3), 337–357 Lipsey, R E 2000 “The Role of Foreign Direct Investment in International Capital Flows.” In M Feldstein, ed., International Capital Flows Chicago: University of Chicago Press Mihaljek, D., and Klau, M (2003) The Balassa-Samuelson Effect in Central Europe: A Disaggregated Analysis BIS, Working Paper 143 Miyajima, K (2007) What We Know About Namibia’s Competitiveness? IMF Working Paper WP/07/191 Nguyễn Trọng Hoài (2007) Kinh tế phát triển TP HCM: Nhà xuất lao động Perron, P (1989) The great crash, the oil price shock, and the unit root hypothesis, Econometrica, 57 (6), 1361–1401 Perron, P (1997) " Further evidence on breaking trend functions in macroeconomic variables." Journal of Econometrics 80: 355-385 Pesaran, H M and Pesaran, B (1997) Microfit 4.0 (Oxford University Press) Pesaran, M H., Shin, Y., & Smith, R J (2001) Bounds testing approaches to the analysis of level relationships Journal of Applied Econometrics, 16, 289–326 Pesaran, M H a Smith (1998) "structural analysis of cointegration VARS." Journal of economic surveys 12 (5): 471-505 Saborowski, C (2010) Can financial development cure the Dutch Disease? International Journal of Finance and Economics, doi:10.1002/ijfe.419 Samuelson, Paul A., 1964, “Theoretical Notes on Trade Problems,” Review of Economics and Statistics, Vol 46, pp 145–54 PHỤ LỤC Danh mục 22 quốc gia đối tác thƣơng mại Việt Nam Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Thái Lan, Malaysia, Australia, Đức, Hồng Kông, Indonesia, Ấn Độ, Anh, Pháp, Hà Lan, Ý, Philippines, Nga, Thụy Sỹ, Bỉ, Brazil BẢNG A.1 : NGUỒN THU THẬP DỮ LIỆU Ký hiệu CPI Ý nghĩa Chỉ số giá tiêu dùng Nguồn - IMF - FRED - GSO (Việt Nam) - Taiwan National Statistic (Đài Loan) e EX/IM Tỷ giá hối đoái danh nghĩa Giá trị xuất khẩu/nhập Việt Nam - IMF - IMF FDI Đầu tư trực tiếp nước - IMF FPI Đầu tư danh mục nước - IMF GOV Chi tiêu phủ Việt Nam - Bộ Tài Chính (Việt Nam) Ký hiệu GDP Ý nghĩa Tổng sản phẩm quốc nội Nguồn - OECD - GSO (Việt Nam) - Taiwan National Statistic (Đài Loan) - National Bureau Statistic of China (Trung Quốc) OTHER Các dòng vốn khác POP RES TOT wi - IMF - WB - IMF Điều khoản thương mại Việt - GSO Nam - Bộ Công Thương (Việt Nam) Dân số quốc gia Thay đổi dự trữ ngoại hối NHNN Việt Nam Tỷ trọng thương mại Việt Nam quốc gia i - IMF BẢNG A.2: DỮ LIỆU CÁC BIẾN REER FDI FPI OTHER RES OPEN GOV PROD TOT Q1 2000 4.61 2.94 0.00 -4.86 3.54 4.54 11.17 0.66 4.35 Q2 2000 4.61 2.78 0.00 -0.93 -0.80 4.45 11.43 0.73 4.37 Q3 2000 4.62 3.03 0.00 -6.20 0.24 4.57 11.48 0.78 4.37 Q4 2000 4.62 7.19 0.00 -8.19 -1.64 4.58 11.50 0.76 4.38 Q1 2001 4.62 2.32 0.00 -5.12 -0.86 4.53 11.66 0.78 4.30 Q2 2001 4.62 3.35 0.00 -1.47 1.13 4.48 11.87 0.83 4.31 Q3 2001 4.63 4.04 0.00 0.66 2.95 4.44 11.93 0.82 4.32 Q4 2001 4.65 4.50 0.00 -3.72 -0.47 4.38 12.23 0.86 4.33 Q1 2002 4.62 3.13 0.00 4.09 2.77 4.40 11.53 0.84 4.31 Q2 2002 4.64 1.52 0.00 -3.22 -1.40 4.47 11.65 0.88 4.32 Q3 2002 4.67 4.50 0.00 1.79 0.21 4.52 11.71 0.87 4.33 Q4 2002 4.66 4.96 0.00 4.20 3.04 4.66 11.59 0.86 4.34 Q1 2003 4.67 2.81 0.00 6.06 12.04 4.65 12.63 0.88 4.36 Q2 2003 4.68 4.61 0.00 10.43 8.43 4.64 12.72 0.89 4.38 Q3 2003 4.69 2.98 0.00 -4.21 -1.95 4.57 13.02 0.93 4.38 Q4 2003 4.73 2.59 0.00 4.41 1.06 4.62 12.96 0.97 4.39 Q1 2004 4.73 2.86 0.00 0.13 0.47 4.73 12.93 0.92 4.38 Q2 2004 4.68 4.71 0.00 4.62 0.88 4.71 13.06 1.00 4.40 Q3 2004 4.67 2.38 0.00 -0.10 2.79 4.84 12.98 0.93 4.40 Q4 2004 4.70 3.06 0.00 3.76 2.29 4.80 13.43 1.06 4.41 Q1 2005 4.70 2.87 0.00 5.85 6.74 4.80 13.36 1.03 4.44 Q2 2005 4.67 4.30 0.00 1.62 -0.34 4.79 12.12 1.06 4.45 Q3 2005 4.65 1.77 0.00 1.31 5.42 4.84 13.13 1.04 4.46 Q4 2005 4.63 4.60 6.03 -6.39 3.21 4.86 14.66 1.04 4.47 Q1 2006 4.62 3.15 1.35 2.18 11.46 4.90 13.45 1.03 4.47 Q2 2006 4.64 3.95 1.80 1.21 3.70 4.93 13.53 1.05 4.48 Q3 2006 4.65 3.25 1.26 -0.16 3.79 4.92 13.55 1.08 4.49 Q4 2006 4.64 4.55 3.96 -6.48 8.96 4.92 14.26 1.09 4.50 Q1 2007 4.63 8.06 6.69 12.11 29.94 5.00 15.27 1.08 4.49 Q2 2007 4.63 9.34 8.81 2.44 15.02 5.03 14.99 1.14 4.50 Q3 2007 4.63 9.92 11.68 9.48 9.75 5.06 13.54 1.14 4.51 Q4 2007 4.64 10.27 8.78 4.90 5.63 5.22 16.03 1.18 4.52 Q1 2008 4.60 7.50 7.14 21.35 16.81 5.36 15.39 1.16 4.55 Q2 2008 4.54 13.70 -1.25 -11.60 -22.28 5.31 15.80 1.22 4.56 Q3 2008 4.50 15.64 -0.79 2.82 3.88 5.25 17.35 1.21 4.56 Q4 2008 4.44 12.26 -7.58 7.52 4.61 5.08 11.12 1.21 4.57 Q1 2009 4.45 9.28 -3.35 -3.83 -4.49 5.04 13.78 1.19 4.55 Q2 2009 4.46 8.94 0.72 -7.20 -14.03 5.02 14.17 1.37 4.56 Q3 2009 4.48 9.21 0.42 10.91 -9.37 5.07 15.47 1.35 4.56 Q4 2009 4.52 7.57 1.67 -0.88 -16.92 5.17 14.26 1.36 4.57 Q1 2010 4.53 7.73 6.15 -8.25 -11.02 5.09 14.93 1.33 4.60 Q2 2010 4.53 9.27 2.26 -0.22 7.79 5.15 14.57 1.34 4.60 Q3 2010 4.55 8.30 0.70 0.97 0.94 5.14 15.02 1.38 4.60 Q4 2010 4.56 7.06 1.92 -7.83 -6.24 5.23 15.93 1.45 4.61 Q1 2011 4.58 4.11 2.45 -4.63 -0.55 5.26 16.31 1.41 4.61 Q2 2011 4.57 9.27 1.35 10.50 11.73 5.30 15.59 1.46 4.62 Q3 2011 4.55 7.86 1.22 -5.53 0.46 5.34 15.41 1.44 4.61 Q4 2011 4.52 5.36 0.87 -6.47 -6.69 5.33 12.03 1.49 4.64 Q1 2012 4.50 6.49 3.08 -4.26 17.03 5.33 16.35 1.44 4.63 Q2 2012 4.49 6.85 1.50 -0.87 8.36 5.34 16.32 1.49 4.64 Q3 2012 4.48 7.66 0.75 -2.59 6.48 5.35 15.68 1.49 4.63 Q4 2012 4.48 6.07 -0.28 5.24 12.99 5.34 15.99 1.61 4.63 Q1 2013 4.45 4.98 1.41 -1.03 10.21 5.31 15.76 1.62 4.62 Q2 2013 4.44 5.79 2.50 -15.61 -11.39 5.36 15.95 1.61 4.62 Q3 2013 4.43 5.56 -0.19 -8.30 -2.50 5.31 14.90 1.68 4.63 Q4 2013 4.42 6.21 1.18 -3.61 5.17 5.34 18.30 1.68 4.66 Q1 2014 4.40 5.61 0.08 15.90 24.85 5.35 15.40 1.63 4.65 Q2 2014 4.42 5.53 0.98 -8.49 7.04 5.38 16.59 1.63 4.65 Q3 2014 4.42 6.11 -0.14 -4.18 2.45 5.35 15.81 1.71 4.65 Q4 2014 4.39 7.03 -0.53 -10.26 -7.66 5.42 15.37 1.75 4.64 Q1 2015 4.39 5.84 -0.16 5.44 7.88 5.61 15.91 1.72 4.65 Q2 2015 4.38 6.32 0.48 -1.55 1.66 5.62 16.45 1.69 4.66 BẢNG A.3: THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN REER FDI FPI OTHER RES GOV PROD TOT OPEN Mean 4.57 5.89 1.21 -0.10 2.83 14.08 1.20 4.50 4.99 Median 4.61 5.55 0.00 -0.54 2.78 14.21 1.15 4.51 5.04 Maximum 4.73 15.64 11.68 21.35 29.94 18.30 1.75 4.66 5.62 Minimum 4.38 1.52 -7.58 -15.61 -22.28 11.12 0.66 4.30 4.38 Std Dev 0.10 2.94 2.89 6.86 8.88 1.82 0.31 0.12 0.34 Skewness -0.40 0.96 1.23 0.56 0.08 0.02 0.21 -0.28 -0.19 Kurtosis 1.91 3.97 6.80 3.61 4.51 1.92 1.84 1.62 1.81 Jarque-Bera 4.69 12.00 52.95 4.23 5.98 3.00 3.95 5.72 4.02 Probability 0.10 0.00 0.00 0.12 0.05 0.22 0.14 0.06 0.13 283.28 365.41 74.95 -6.37 74.29 279.24 309.37 0.59 528.17 510.23 Sum Sum Sq Dev Observations 62 62 62 175.15 873.27 2867.26 4805.39 202.80 62 62 62 5.76 0.85 7.10 62 62 62 ... Mối quan hệ tỷ giá thực dòng vốn vào ròng xem xét chế độ tỷ giá hối đoái khác Ở chế độ tỷ giá thả nổi, dòng vốn vào làm tăng tỷ giá thực dạng tăng giá trị danh nghĩa đồng tiền (tỷ giá danh nghĩa... Trong dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) ổn định chiếm tỷ phần chủ yếu dòng vốn đổ vào Việt Nam, liệu tác động FDI tỷ giá hối đoái thực Việt Nam có khác với dòng vốn đầu tư danh mục dòng vốn. .. mức giá tương đối cân hai loại hàng hóa hay tỷ giá hối đoái thực cân RER* Với tất yếu tố khác không đổi, tỷ giá hối đoái thực RER* tỷ giá thực cân RER = ePT/PN EB A RER* IB Hình 2.2: Tỷ giá thực

Ngày đăng: 13/03/2017, 13:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w