Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
Header Page of 258 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG NGUYỄN MAI HƯƠNG Mã sinh viên: B00389 KIẾN THỨC VỀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI NHÀ TRONG GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH CỦA BỆNH NHÂN BỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH BỆNH VIỆN THANH NHÀN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG HỆ VLVH HÀ NỘI – Tháng 12, năm 2015 Footer Page of 258 Header Page of 258 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG NGUYỄN MAI HƯƠNG Mã sinh viên: B00389 KIẾN THỨC VỀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI NHÀ TRONG GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH CỦA BỆNH NHÂN BỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH BỆNH VIỆN THANH NHÀN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG HỆ VLVH Người HDKH: ThS Nguyễn Thị Như Mai HÀ NỘI – Tháng 12, năm 2015 Footer Page of 258 Thang Long University Library Header Page of 258 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới: - Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo - Trường Đại học Thăng Long tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập - Các Thầy, Cô giáo Bộ môn Điều dưỡng - Trường Đại học Thăng Long trực tiếp dạy bảo, trang bị kiến thức toàn diện cho suốt khoá học - Ban Giám đốc, tập thể Khoa Nội Tổng Hợp - Bệnh viện Thanh Nhàn động viên, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khoá học - Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn tới ThS Nguyễn Thị Như Mai định hướng, hướng dẫn tận tình để hoàn thành khoá luận - Tôi xin tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, tập thể lớp KTC6 - Trường Đại học Thăng Long động viên, giúp đỡ nhiều trình học tập hoàn thành khoá luận - Tôi xin chân thành cảm ơn hợp tác nhiệt tình, quí báu bệnh nhân tham gia nghiên cứu Sinh viên Nguyễn Mai Hương Footer Page of 258 i Header Page of 258 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan kết nghiên cứu em hoàn toàn trung thực không trùng lặp với kết nghiên cứu công bố trước Sinh viên Nguyễn Mai Hương Footer Page of 258 ii Thang Long University Library Header Page of 258 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa 1.2 Đặc điểm dịch tễ học 1.2.1 Tình hình dịch tễ học giới 1.2.2 Tình hình dịch tễ học Việt Nam 1.3 Nguyên nhân gây bệnh 1.4 Yếu tố nguy 1.4.1 Các yếu tố liên quan đến môi trường 1.4.2 Các yếu tố liên quan đến địa 1.5 Triệu chứng 1.5.1 Triệu chứng lâm sàng 1.5.2 Cận lâm sàng 1.6 Tiến triển biến chứng 1.7 Điều trị 1.7.1 Điều trị BPTNMT giai đoạn ổn định 1.7.2 Điều trị đợt cấp BPTNMT 1.8 Một số nội dung giáo dục sức khỏe cụ thể cho bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.8.1 Khả khỏi bệnh 1.8.2 Sử dụng thuốc xịt dự phòng 1.8.3 Tái khám 10 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 11 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 11 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 11 2.3 Thiết kế nghiên cứu 11 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 11 Footer Page of 258 iii Header Page of 258 2.5 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 11 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 12 2.6.1 Công cụ thu thập số liệu 12 2.6.2 Tiến hành thu thập số liệu 12 2.6.3 Các biến số nghiên cứu 13 2.7 Xử lý phân tích số liệu 15 2.8 Đạo đức nghiên cứu 15 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 16 3.2 Kiến thức bệnh nhân 18 3.2.1 Kiến thức chung điều trị BPTNMT giai đoạn ổn định 18 3.2.2 Kiến thức sử dụng thuốc dự phòng: 21 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 23 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 23 4.1.1 Tuổi giới 23 4.1.2 Trình độ học vấn 24 4.1.3 Nghề nghiệp nơi 24 4.1.4 Thời gian mắc bệnh 24 4.1.5 Nguồn thông tin bệnh 25 4.1.6 Việc hướng dẫn sử dụng bình xịt thuốc dự phòng 25 4.2 Kiến thức bệnh nhân 25 4.2.1 Kiến thức chung điều trị BPTNMT giai đoạn ổn định 25 4.2.2 Kiến thức sử dụng thuốc dự phòng 27 4.3 Hạn chế nghiên cứu 29 KẾT LUẬN 30 KHUYẾN NGHỊ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 Footer Page of 258 iv Thang Long University Library Header Page of 258 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thông tin nhân học 16 Bảng 3.2: Thông tin bệnh 17 Bảng 3.3: Kiến thức hạn chế tiến triển bệnh 19 Bảng 3.4: Kiến thức bệnh nhân việc tái khám theo hẹn 20 Bảng 3.5: Kiến thức thời điểm cần khám trước lịch hẹn bác sỹ: 20 Bảng 3.6: Kiến thức bệnh nhân thay đổi liều thuốc xịt bệnh nặng lên 21 Footer Page of 258 v Header Page of 258 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Kiến thức tên bệnh 18 Biểu đồ 3.2: Kiến thức khả khỏi bệnh 18 Biểu đồ 3.3: Kiến thức bước sử dụng bình xịt định liều 21 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bình xịt định liều Hình 1.2 Bnh hít Tubuhaler Hình 1.3 Ngậm kín miệng ống trước xịt thuốc 10 Footer Page of 258 vi Thang Long University Library Header Page of 258 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) bệnh đường hô hấp có đặc tính chung tắc nghẽn đường thở không hồi phục hoàn toàn, gọi COPD (Chronic Obstructive Pulmonary Disease) Đây nhóm bệnh hô hấp thường gặp giới Việt Nam Với tỉ lệ mắc bệnh cao, tiến triển kéo dài, chi phí điều trị cao hậu gây tàn phế nặng nề, BPTNMT thực trở thành vấn đề lớn sức khỏe toàn nhân loại Bệnh điều trị khỏi hoàn toàn tiến triển liên tục với tốc độ chậm Dù không điều trị khỏi hoàn toàn, chăm sóc, điều trị tập luyện giúp hạn chế tốc độ tiến triển bệnh Bệnh nhân giai đoạn ổn định điều trị nhà thuốc dự phòng thực lối sống tập luyện phù hợp để ngăn chặn đợt cấp, ngăn chặn tiến triển bệnh Việc bệnh nhân điều trị nhà giai đoạn ổn định có hiệu hay không phụ thuộc nhiều vào công tác hướng dẫn nhân viên y tế bệnh nhân nhà, nhân viên y tế không giám sát việc điều trị Tại Bệnh Viện Thanh Nhàn, số bệnh nhân mắc BPTNMT gia tăng Hầu hết bệnh nhân tham gia Câu lạc hen COPD để dùng thuốc dự phòng theo bảo hiểm nâng cao kiến thức phòng chống BPTNMT Chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá kiến thức bệnh nhân BPTNMT Việt Nam chưa có nghiên cứu tương tự bệnh nhân BPTNMT bệnh viện Thanh Nhàn Chính vậy, nhằm góp phần nâng cao hiệu giáo sức khỏe điều trị nhà cho bệnh nhân BPTNMT giai đoạn ổn định, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kiến thức điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhà giai đoạn ổn định bệnh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện Thanh Nhàn” với mục tiêu: Mô tả kiến thức chung bệnh nhân điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định Mô tả kiến thức bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sử dụng thuốc dự phòng nhà Footer Page of 258 Header Page 10 of 258 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tình trạng bệnh lý phổi, đặc trưng tắc nghẽn lưu lượng khí thở không hồi phục hoàn toàn Hiện tượng tắc nghẽn thường tiến triển từ từ tăng dần liên quan đến trình viêm bất thường phổi tác động ô nhiễm khí thở [5] 1.2 Đặc điểm dịch tễ học 1.2.1 Tình hình dịch tễ học giới Tại Mỹ (1994) có khoảng 16,365 triệu người mắc BPTNMT có tới 50% số bệnh nhân bị bỏ sót không chẩn đoán Tỷ lệ mắc bệnh ước tính vào khoảng – 5% dân số, có xấp xỉ 96.000 người chết năm bệnh BPTNMT ước tính với tỷ lệ mắc 6,2% 11 nước thuộc Hiệp hội bệnh Hô hấp châu Á Thái Bình Dương [12] Cộng hoà nhân dân Trung Hoa có tỷ lệ mắc BPTNMT cao so với vùng khác khu vực (26,2/1.000 nam 23,7/1.000 nữ) BPTNMT nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ thành phố lớn đứng hàng đầu nông thôn 50% nam giới hút thuốc Trung Quốc 1.2.2 Tình hình dịch tễ học Việt Nam Theo số thống kê Bệnh viện Bạch Mai, 3606 bệnh nhân vào điều trị khoa Hô hấp từ 1996 – 2000, tỷ lệ bệnh nhân chẩn đoán BPTNMT lúc viện chiếm 25,1%, đứng hàng đầu bệnh lý phổi có 15,7% số chẩn đoán tâm phế mạn [1], [2] Các nghiên cứu dịch tễ BPTNMT cộng đồng nước ta Trong nghiên cứu điều tra Nguyễn Quỳnh Loan (2002), tỷ lệ mắc COPD cộng đồng dân cư >35 tuổi phường Khương Mai, quận Thanh Xuân, Hà Nội 1,53% [7] Ngô Quý Châu cộng nghiên cứu dịch tễ học BPTNMT cộng đồng dân cư có tuổi từ 40 trở lên thành phố Hà Nội thấy tỷ lệ mắc chung cho giới 2% Tỷ lệ mắc bệnh nam 3,4% nữ 0,7% [3] Footer Page 10 of 258 Thang Long University Library Header Page 36 of 258 hết cỡ nín thở (sau xịt) chỉ có 1,8% bệnh nhân nhắc đến Mỗi bước qui trình dùng bình xịt ảnh hưởng đến hiệu dùng thuốc Nếu bệnh nhân không lắc lọ thuốc trước xịt thuốc không trộn trước phun ra, liều mà bệnh nhân hít không đảm bảo hàm lượng thuốc Việc bệnh nhân không thở hết cỡ (trước xịt) nín thở (sau xịt) kiến bệnh nhân không hít hết thuốc không giữ thuốc đường hô hấp Như vậy, qua nghiên cứu thấy, nhân viên y tế cần lưu ý nhiều việc hướng dẫn bệnh nhân bước lắc bình, thở hết cỡ nín thở Tuy nghiên, chưa thực việc quan sát thực hành bệnh nhân nên chưa đánh giá thực xác kỹ thuật sử dụng bình xịt định liều Theo kết bảng 2, chỉ có 3.6% bệnh nhân không hướng dẫn sử dụng bình xịt thuốc 3.6% bệnh nhân chỉ hướng dẫn sơ sài, lại 92,9% bệnh nhân cho hướng dẫn kỹ Điều cho thấy dù hướng dẫn kỹ bệnh nhân quên số bước xịt thuốc Vậy, nhân viên y tế cần kiểm tra kỹ thuật dùng bình xịt bệnh nhân lần họ tái khám để tăng cường hiệu việc dùng bình xịt dự phòng Kiến thức bệnh nhân thay đổi liều thuốc xịt bệnh nặng lên Kết bảng cho thấy, đa phần bệnh nhân biết cần khám để bác sỹ định thay đổi điều trị (85,8%) Một số bệnh nhân cho tự ý thay đổi liều (14,2%) Không có bệnh nhân cho nên giữ nguyên liều kê đơn tự ý hiệu thuốc đổi thuốc khác Như vậy, có tỷ lệ không nhỏ bệnh nhân xử lý không bệnh nặng lên Điều khiến cho việc điều trị giảm hiểu quả, bệnh tiến triển nhanh Điều cho thấy, nhân viên y tế cần nhắc nhở bệnh nhân không tự ý thay đổi loại thuốc, số lần xịt ngày hay số nhát xịt lần Bệnh nhân cần hướng dẫn khám thấy nặng lên Footer Page 36 of 258 28 Thang Long University Library Header Page 37 of 258 4.3 Hạn chế nghiên cứu Do điều kiện hạn chế thời gian nguồn lực, nên nghiên cứu chỉ tiến hành thu thập qua phát vấn Chúng chưa đánh giá thực hành sử dụng bình xịt bệnh nhân bệnh nhân đến khám không mang theo bình xịt Footer Page 37 of 258 29 Header Page 38 of 258 KẾT LUẬN Kiến thức chung bệnh nhân điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định - Có 67,9% bệnh nhân nêu tên bệnh - Có 92,9% bệnh nhân biết bệnh chữa khỏi hoàn toàn - Các việc làm để hạn chế tiến triển bệnh: đa số bệnh nhân biết: dùng thuốc theo chỉ định bác sỹ (100%), không hút thuốc (92,9%), tránh khói thuốc (87,5%), không hút thuốc lào (80.3%), tránh tiếp xúc với người bị nhiễm trùng hô hấp (73,2%), tập thở hiệu (60,7%) tránh gắng sức (71,4%) chỉ 10,7% biết nên tiêm phòng cúm - Hầu hết bệnh nhân biết cần phải tái khám theo hẹn bác sỹ (92,9%), có 7,1% bệnh nhân cho bệnh đỡ không cần khám lại bệnh nhân cho không cần khám lại Đa số bệnh nhân biết trường hợp phải tái khám trước hẹn Kiến thức bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sử dụng thuốc dự phòng nhà - Các bước bệnh nhân biết nhiều hít qua đường miệng (94,6%), mở nắp (91,1%), ngậm kín miệng ống (60,8%) súc miệng (80,4%) Bước lắc bình (trước xịt) chỉ có 30,4% bệnh nhân nhắc đến, đặc biệt bước thở hết cỡ nín thở (sau xịt) chỉ có 1,8% bệnh nhân nhắc đến - Đa phần bệnh nhân biết cần khám để bác sỹ định thay đổi điều trị (85,8%) Một số bệnh nhân cho tự ý thay đổi liều (14,2%) Không có bệnh nhân cho nên giữ nguyên liều kê đơn tự ý hiệu thuốc đổi thuốc khác Footer Page 38 of 258 30 Thang Long University Library Header Page 39 of 258 KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu trên, đưa số khuyến nghị hướng dẫn cho bệnh nhân bị BPTNMT sau: Khi giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân BPTNMT cần ý nội dung: Bệnh chữa khỏi hoàn toàn, cần điều trị suốt đời; cần tiêm phòng cúm, cần tái khám dù bệnh giai đoạn ổn định Khi hướng dẫn bệnh nhân dùng thuốc dự phòng: cần tập trung nhắc nhở bước lắc bình, thở hết cỡ nhịn thở sau xịt; cần kiểm tra thực hành bệnh nhân lần tái khám; nhắc bệnh nhân không tự ý thay đổi liều thuốc Footer Page 39 of 258 31 Header Page 40 of 258 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ngô Quý Châu CS (2002), “Tình hình chẩn đoán điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai” Thông tin Y học lâm sàng, Nhà xuất Y học Hà Nội Ngô Quý Châu CS (2002), “Tình hình bệnh phổi khoa Hô hấp- Bệnh viện Bạch Mai năm (1995-200) Thông tin Y học lâm sàng – Bệnh viện Bạch Mai Ngô Quý Châu, Chu Thị Hạnh, Nguyễn Hải Anh CS (2005), “Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thành phố Hà Nội” Y học thực hành Ngô Quý Châu (2008), “Điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” - Thầy thuốc Việt Nam - Tháng Ngô Quý Châu (2011), Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Nhà xuất Y học Ngô Quý Châu (2012), Bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất Y học Nguyễn Quỳnh Loan (2002), “Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng BPTNMT phường Khương Mai – quận Thanh Xuân – Hà Nội” Luận văn Thạc sĩ Y học, Học viện Quân Y Hà Nội Phan Thu Phương, Ngô Quý Châu, Dương Đình Thiện (2009), “Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dân cư huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang” Trần Thị Thanh (2013), Kiến thức, thái độ, hành vi bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Mai, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 10 Trường Đại học Y Hà Nội (2004), Bài giảng bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất Y học 11 Vụ Khoa học đào tạo (2003), Điều dưỡng nội khoa, Sách đào tạo điều dưỡng đa khoa trung học, Nhà xuất Y học Tài liệu tiếng Anh: 12 Briton.M.(2003), “The burden of COPD in the UK: results from the confronting COPD survey”, Respiratory Medicine Footer Page 40 of 258 Thang Long University Library Header Page 41 of 258 Phụ lục 1: Phiếu thu thập thông tin PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN KIẾN THỨC ĐIỀU TRỊ BPTNMT GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH I Hành chính: Ngày vấn : … / … / 201 • Họ tên: …………………………… • Tuổi: • Trình độ học vấn: Điện thoại:……………… Giới[ ] nam - Không biết chữ - Cấp I - Cấp II - Cấp III - trung cấp - Cao đẳng/ĐH/ sau ĐH • Nơi : [ ] thành thị • Nghề nghiệp : [ ] nông thôn + Viên chức nhà nước [ ]1 + Cán hưu trí [ ]2 + Kinh doanh [ ]3 + Làm ruộng [ ]4 + Già yếu [ ]5 + Nghề khác ( ghi rõ ) …………………… II Câu hỏi kiến thức bệnh Bác, anh ( chị ) có biết bị bệnh không? Không biết □ Câu trả lời……… Bác, anh ( chị ) bị bệnh PTNMT năm rồi? : Footer Page 41 of 258 [ ] nữ Header Page 42 of 258 Đã biết : ………… năm Bác, anh ( chị ) có thường xuyên khám bệnh hàng tháng không? : Có □ Không □ Trong lần khám, bác, anh ( chị ) có bác sỹ hướng dẫn chi tiết cách dùng thuốc không? Hướng dẫn kỹ □ Hướng dẫn sơ sài Không □ Loại bình bệnh nhân sử dụng (kiểm tra đơn bác sỹ) • Dạng bình xịt định liều □ • Dạng hít Accuhaler □ • Dạng ống hít Tubuhaler □ • Dạng viên hít ( Spira ) □ • Máy khí dung □ Bác/ anh/chị nêu lại bước dùng bình xịt/ ống hít… theo thứ tự: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Theo bác, anh, chị, thấy bệnh nặng lên nên dùng thuốc nào? Không thay đổi số lần xịt số nhát xịt kê đơn hết đơn Tự tăng số lần xịt hoặc/và nhát xịt thấy dễ chịu Phải khám lại để bác sỹ định Ra hiệu thuốc hỏi mua thuốc khác Footer Page 42 of 258 Thang Long University Library Header Page 43 of 258 Bác, anh ( chị ) hướng dẫn cách dung thuốc dạng xịt (hay hít, khí dung) : Nhân viên y tế hướng dẫn □ Người khác hướng dẫn □ Đọc từ tờ hướng dẫn dùng thuốc □ Xem mạng internet □ Xem truyền hình □ Khác : …………………… Theo bác, anh (chị) bệnh bác, anh (chị) chữa khỏi hoàn toàn không? Có □ Không □ 10 Theo bác, anh (chị) cần khám mà không cần đợi đến hẹn bác sỹ? Thấy khó thở nhiều Đi lại thấy nhanh mệt trước Nhịp tim nhanh bất thường Dùng thuốc theo đơn bác sỹ tác dụng tác dụng không kéo dài 11 Theo bác, anh (chị) sau dung hết đơn thuốc có cần khám lại không? Nhất định phải khám lại theo hẹn bác sỹ Không cần khám lại đỡ Không cần khám lại 12 Theo bác/ anh/chị, để hạn chế bệnh lên, việc sau cần thiết: Dùng thuốc theo chỉ định bác sĩ Không hút thuốc Tránh khói thuốc Không hút thuốc lào Ăn uống kiêng khem Tránh tiếp xúc với người bị nhiễm trùng hô hấp Tiêm phòng cúm Dùng bình xịt/ lọ hít… thường xuyên tốt Footer Page 43 of 258 Header Page 44 of 258 Tập thở hiệu Ăn nhạt Tránh gắng sức mức 13.Anh, chị thường tìm hiểu thông tin sức khỏe qua kênh nào: • Báo chí ( ) a1 Loại báo : …………………… • Ti vi ( )2 b1 Kênh : …………… b2 Lúc : • Đài ( )3 c1 Kênh : …………… b2 Lúc : • Tư vấn y tế ( ) • Bạn bè, người thân ( ) • Khác…… d1 ( ) BVĐK ( ) TT huyện ( ) y tế xã f1 Ghi cụ thể……… Footer Page 44 of 258 Thang Long University Library Header Page 45 of 258 Phụ lục ĐÁP ÁN PHẦN KIẾN THỨC CỦA BỆNH NHÂN Kiến thức tên bệnh Bác, anh ( chị ) có biết bị bệnh không? TT Nội dung Bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính COPD Bất kì đáp án khác đáp án Đúng sai x x x Kiến thức khả khỏi bệnh Theo bác, anh (chị) bệnh bác, anh (chị) chữa khỏi hoàn toàn không ? TT Nội dung Có Không Đúng sai x x Kiến thức hạn chế tiến triển bệnh Theo bác/ anh/chị, để hạn chế bệnh lên, việc sau cần thiết? Footer Page 45 of 258 Header Page 46 of 258 TT Nội dung Đúng Dùng thuốc theo chỉ định bác sỹ x Không hút thuốc x Tránh khói thuốc x Không hút thuốc lào x Ăn uống kiêng khem x Tránh tiếp xúc với người bị nhiễm trùng hô x hấp Sai Tiêm phòng cúm x Dùng bình xịt/lọ hít thường xuyên x tốt Tập thở hiệu 10 Ăn nhạt 11 Tránh gắng sức x x x 4: Kiến thức bệnh nhân việc tái khám theo hẹn Theo bác, anh (chị) sau dùng hết đơn thuốc có cần khám lại không? TT Nội dung Đúng Nhất định phải khám lại theo hẹn bác sỹ Không cần khám lại đỡ x Không cần khám lại x Sai x Footer Page 46 of 258 Thang Long University Library Header Page 47 of 258 Kiến thức thời điểm cần khám trước lịch hẹn bác sỹ: Theo bác, anh (chị) cần khám mà không cần đợi đến hẹn bác sỹ? TT Nội dung Thấy khó thở nhiều x Đi lại thấy nhanh mệt trước x Nhịp tim nhanh bất thường x Dùng thuốc theo đơn bác sỹ tác dụng tác dụng không kéo dài Đúng Sai x Kiến thức sử dụng thuốc dự phòng: Bác/ anh/chị nêu lại bước dùng bình xịt/ ống hít theo thứ tự ? TT Nội dung Mở Nắp x Lắc Bình x Thở hết cỡ x Ngậm kín miệng ống x Hít vào chậm sâu đồng thời ấn bình xịt x Nín thở x Đậy nắp x Xúc miệng x Footer Page 47 of 258 Đúng Sai Header Page 48 of 258 6: Kiến thức bệnh nhân thay đổi liều thuốc xịt bệnh nặng lên Theo bác, anh, chị, thấy bệnh nặng lên nên dùng thuốc nào? TT Nội dung Đúng Không thay đổi số lần xịt số nhát xịt x kê đơn hết đơn Tự tăng số lần xịt hoặc/và nhát xịt thấy x dễ chịu Phải khám lại để bác sỹ định Ra hiệu thuốc hỏi mua thuốc khác Sai x x Footer Page 48 of 258 Thang Long University Library Header Page 49 of 258 DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Họ tên Trương Bá K Nguyễn Văn H Nguyễn Trọng O Nguyễn Văn S Lê T Nguyễn Bá T Nguyễn Văn C Nguyễn Ngọc T Đinh Công Đ Lê Thanh H Lương Ngọc Đ Nguyễn Quang T Nguyễn Kim C Nguyễn Duy Đ Nguyễn Ngọc X Phùng Văn K Dương Văn K Phạm Văn B Nguyễn Ngọc T Đàm Quang N Nguyễn Hữu T Bùi Thiện L Bùi Văn Đ Mông Đức V Nguyễn Thị L Nguyễn Trọng Q Nguyễn Xuân T Đỗ Văn K Đỗ Quang T Vũ Đình Đ Hoàng Văn T Đoàn Thanh N Nguyễn Xuân T Đoàn Văn T Nguyễn Xuân C Ngô Văn G Trần Duy T Phạm Văn D Footer Page 49 of 258 Giới Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Tuổi 63 76 55 77 70 74 83 60 66 70 75 56 72 76 78 66 80 90 49 68 64 65 50 76 62 70 66 50 75 76 51 64 70 75 76 77 70 67 Ngày phát vấn 8/10/2015 8/10/2015 11/10/2015 12/10/2015 13/10/2015 12/10/2015 18/10/2015 18/10/2015 18/10/2015 17/10/2015 18/10/2015 19/10/2015 22/10/2015 23/10/2015 23/10/2015 22/10/2015 23/10/2015 24/10/2015 25/10/2015 25/10/2015 26/10/2015 26/10/2015 26/10/2015 24/10/2015 27/10/2015 28/10/2015 27/10/2015 29/10/2015 29/10/2015 29/10/2015 30/10/2015 31/10/2015 2/11/2015 1/11/2015 31/10/2015 31/10/2015 1/11/2015 6/11/2015 Header Page 50 of 258 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 Đỗ Xuân T Vũ Văn T Lê Bá L Đỗ Văn C Nguyễn Văn K Đinh Khắc N Nguyễn Văn N Nguyễn Văn M Nguyễn Thị S Nguyễn Thị C Trình Hữu K Chu Văn D Nguyễn Thị T Vương Văn C Phan Huy X Đoàn Văn T Nguyễn Xuân C Ngô Văn G Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam 73 69 76 63 66 68 56 49 81 80 82 63 64 60 80 75 76 77 5/11/2015 5/11/2015 9/11/2015 7/11/2015 10/11/2015 11/11/2015 12/11/2015 12/11/2015 14/11/2015 15/11/2015 15/11/2015 14/11/2015 19/11/2015 23/11/2015 21/11/2015 1/11/2015 31/10/2015 31/10/2015 Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Footer Page 50 of 258 Thang Long University Library ... MÔN ĐIỀU DƯỠNG NGUYỄN MAI HƯƠNG Mã sinh viên: B00389 KIẾN THỨC VỀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI NHÀ TRONG GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH CỦA BỆNH NHÂN BỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH BỆNH VIỆN THANH. .. BPTNMT giai đoạn ổn định, tiến hành nghiên cứu đề tài: Kiến thức điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhà giai đoạn ổn định bệnh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện Thanh Nhàn với... mục tiêu: Mô tả kiến thức chung bệnh nhân điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định Mô tả kiến thức bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sử dụng thuốc dự phòng nhà Footer Page