1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Khảo sát kiến thức thực hành về phương pháp ủ ấm da kề da của các bà mẹ có con đẻ non tại Khoa sơ sinh Bệnh viện nhi Trung ương năm 2015

47 689 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Header Page of 258 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG Sinh viên thực : TRẦN THỊ DỰ Mã sinh viên B00392 : KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ PHƯƠNG PHÁP Ủ ẤM DA KỀ DA CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON ĐẺ NON TẠI KHOA SƠ SINH BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2015 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP HỆ CỬ NHÂN VLVH Hà Nội – Tháng 10 năm 2015 Footer Page of 258 Header Page of 258 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG Sinh viên thực : TRẦN THỊ DỰ Mã sinh viên B00392 : KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ PHƯƠNG PHÁP Ủ ẤM DA KỀ DA CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON ĐẺ NON TẠI KHOA SƠ SINH BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2015 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP HỆ CỬ NHÂN VLVH Người HDKH: Ths BS Nguyễn Thị Thái Hà Hà Nội – Tháng 10 năm 2015 Footer Page of 258 Thang Long University Library Header Page of 258 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: Ban giám hiệu Trường Đại học Thăng Long, Phòng Đào tạo Đại học, tạo điều kiện cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô Trường Đại học Thăng Long, đặc biệt thầy cô Bộ môn Điều dưỡng tận tình dạy dỗ, giúp đỡ em năm học trường trình hoàn thành khóa luận Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cám ơn Ths BS Nguyễn Thị Thái Hà - người thầy hướng dẫn dành nhiều thời gian tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới cô anh chị nhân viên Bệnh viện Nhi Trung ương tạo nhiều điều kiện thuận lợi trình lấy số liệu phục vụ cho khóa luận Tôi cám ơn quan tâm, giúp đỡ động viên bạn bè trình học tập sống Đặc biệt, cám ơn gia đình dành cho yêu thương điều kiện tốt để yên tâm học tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Hà Nội, ngày 09 tháng 08 năm 2015 Sinh viên Trần Thị Dự Footer Page of 258 Header Page of 258 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Kính gửi : - Phòng Đào tạo đại học – Trường Đại học Thăng Long - Khoa Điều dưỡng Trường Đại học Thăng Long - Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp, năm học 2015 – 2016 Em xin cam đoan khóa luận công trình nghiên cứu em, toàn số liệu thu thập xử lý cách khách quan, trung thực chưa công bố tài liệu khác Hà Nội, ngày 09 tháng 08 năm 2015 Sinh viên Trần Thị Dự Footer Page of 258 Thang Long University Library Header Page of 258 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Footer Page of 258 JAHR Joint Annual Health Review KMC Kangaroo Mother Care MDGs Millenium Development Goals TCYTTG Tổ chức y tế giới WHO World Health Organization Header Page of 258 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề chăm sóc thiết yếu trẻ sơ sinh 1.1.1 Nội dung chăm sóc thiết yếu trẻ sơ sinh .3 1.1.2 Các can thiệp hữu hiệu chăm sóc sức khỏe trẻ sơ sinh 1.1.3 Tình hình chăm sóc sức khỏe trẻ sơ sinh Việt Nam 1.2 Giới thiệu phương pháp ủ ấm da kề da 1.2.1 Tầm quan trọng việc ủ ấm trẻ sơ sinh 1.2.2 Khái niệm phương pháp ủ ấm da kề da (skin to skin contact) cho trẻ sơ sinh .6 1.2.3 Phương pháp ủ ấm da kề da cho trẻ 1.3 Thực hành phương pháp ủ ấm da kề da .9 1.3.1 Trên giới .9 1.3.2 Tại Việt Nam 10 1.4 Tình hình nghiên cứu phương pháp ủ ấm da kề da 11 1.4.1 Trên giới .11 1.4.2 Tại Việt Nam .11 CHƯƠNG : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .12 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 12 2.2 Thiết kế nghiên cứu 12 2.3 Đối tượng nghiên cứu .12 2.3.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 12 2.3.2 Tiêu chuẩn loại trừ 12 2.4 Cỡ mẫu chọn mẫu 12 Footer Page of 258 Thang Long University Library Header Page of 258 2.4.1 Cỡ mẫu .12 2.4.2 Cách chọn mẫu 13 2.5 Biến số số .13 2.6 Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu .14 2.7 Sai số cách khống chế sai số 14 2.8 Xử lý phân tích số liệu .14 2.9 Đạo đức nghiên cứu 14 CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 15 3.1.1 Một số thông tin chung bà mẹ 15 3.1.2 Một số thông tin chung trẻ sơ sinh 16 3.2 Kiến thức, thực hành phương pháp ủ ấm da kề da bà mẹ 17 3.2.1 Kiến thức phương pháp ủ ấm da kề da bà mẹ 17 3.2.2 Thực hành phương pháp ủ ấm da kề da 19 3.3 Một số yếu tố liên quan đến thực hành da kề da .20 3.3.1 Liên quan tuổi mẹ với thực hành da kề da .20 3.3.2 Liên quan trình độ học vấn mẹ với thực hành da kề da 20 3.3.3 Liên quan trình độ học vấn mẹ với thực hành da kề da 20 3.3.4 Liên quan số yếu tố trẻ sơ sinh đến thực hành da kề da 21 3.3.5 Phân tích đa biến số yếu ảnh hưởng đến thực hành da kề da 21 CHƯƠNG : BÀN LUẬN .23 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .23 4.1.1 Đặc điểm bà mẹ 23 4.1.2 Một số đặc điểm trẻ sơ sinh .23 4.2 Kiến thức - thực hành phương pháp da kề da bà mẹ 24 Footer Page of 258 Header Page of 258 4.3 Một số yếu tố liên quan đến thực hành da kề da đối tượng nghiên cứu 26 KẾT LUẬN .29 KHUYẾN NGHỊ .30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC 35 Footer Page of 258 Thang Long University Library Header Page of 258 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Phương pháp ủ ấm da kề da Footer Page of 258 Header Page 10 of 258 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Nhóm tuổi bà mẹ 15 Bảng 3.2 Nghề nghiệp bà mẹ 16 Bảng 3.3 Một số đặc trưng cá nhân trẻ sơ sinh 16 Bảng 3.4 Kiến thức bà mẹ phương pháp giữ ấm trẻ sau sinh* .17 Bảng 3.5 Tỉ lệ bà mẹ biết phương pháp ủ ấm da kề da 18 Bảng 3.6 Tỉ lệ bà mẹ thực hành phương pháp da kề da cho .19 Bảng 3.7 Liên quan tuổi mẹ với thực hành da kề da 20 Bảng 3.8 Liên quan trình độ học vấn mẹ với thực hành da kề da 20 Bảng 3.9 Liên quan nghề nghiệp mẹ với thực hành da kề da 20 Bảng 3.10 Liên quan số yếu tố trẻ sơ sinh 21 đến thực hành da kề da 21 Bảng 3.11 Phân tích đa biến số yếu tố mẹ trẻ có ảnh hưởng đến thực hành da kề da .21 Footer Page 10 of 258 Thang Long University Library Header Page 33 of 258 Phân tích đa biến cho thấy yếu tố bà mẹ (tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp) trẻ sơ sinh (tuổi, giới, thứ tự sinh, cân nặng sơ sinh) ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến thực hành da kề da 22 Footer Page 33 of 258 Header Page 34 of 258 CHƯƠNG : BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu bà mẹ đẻ non có nằm khoa Sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung ương thời gian từ tháng 5/2015 đến tháng 10/2015 4.1.1 Đặc điểm bà mẹ 4.1.1.1 Tuổi Chúng chia đối tượng nghiên cứu thành nhóm tuổi: Nhóm tuổi từ 18 – 24 chiếm 29,2% Nhóm tuổi từ 25 – 34 chiếm 64,4% Nhóm tuổi từ 35 trở lên chiếm 6,4% Như vậy, nhóm tuổi từ 25 – 34 chiếm đa số, điều phù hợp với nhóm tuổi sinh sản nhiều 4.1.1.2 Trình độ học vấn Đại đa số bà mẹ tham gia nghiên cứu có trình độ học vấn trung học phổ thông (THPT) trở lên (84,08%), tiếp theo, nhóm bà mẹ có trình độ trung học sở (THCS) chiếm 15,2% Chỉ 0,72% số bà mẹ có trình độ tiểu học Không có bà mẹ mù chữ 4.1.1.3 Nghề nghiệp Theo bảng 3.2, đối tượng bà mẹ cán công chức chiếm tỉ lệ cao với 40,4%, tỉ lệ thấp bà mẹ làm nông nghiệp (5,2%), đối tượng bà mẹ làm nghề kinh doanh chiếm 11,2% Còn lại 43,2% bà mẹ thuộc ngành nghề khác 4.1.2 Một số đặc điểm trẻ sơ sinh 4.1.2.1 Giới tính Tỉ lệ nam nữ : 1:1.06, điều phù hợp với tỉ số giới tính sinh Việt Nam, theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 tỉ số giới tính sinh Việt Nam 110,6/100 (số trẻ trai sinh 100 trẻ gái) 4.1.2.2 Thứ tự sinh Đa số trẻ thứ (69,2%), 73 trẻ thứ (29,2%) Cá biệt, có trẻ thứ trở lên (1,6%) 23 Footer Page 34 of 258 Thang Long University Library Header Page 35 of 258 4.1.2.3 Cân nặng sinh Trong số 250 trẻ sơ sinh, chủ yếu trẻ có cân nặng sinh < 2000 gram (70,8%) Có trẻ có cân nặng từ 3000 gram (1,2%) Điều hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu đối tượng nghiên cứu bà mẹ đẻ non 4.2 Kiến thức - thực hành phương pháp da kề da bà mẹ Nghiên cứu 250 bà mẹ có nằm Khoa sơ sinh bệnh viện Nhi trung ương cho thấy: đại đa số bà mẹ (99.2%) cho cần phải giữ ấm trẻ sau sinh có 20.8% bà mẹ biết phương pháp ủ ấm da kề da cho trẻ sơ sinh, lại 79.2% số bà mẹ chưa biết chưa nghe nói phương pháp Tỉ lệ bà mẹ biết phương pháp da kề da thấp điều dễ hiểu phương pháp hầu chưa giới thiệu áp dụng cho trẻ sơ sinh đặc biệt trẻ sinh non bệnh viện Nhi trung ương nước Đối với nhiều bà mẹ, lần họ nghe thấy khái niệm này, số bà mẹ khác biết phương pháp ủ ấm da kề da phương pháp ủ ấm cho trẻ đẻ non/ nhẹ cân trẻ bị lạnh Kết tương tự với kết điều tra ban đầu thực Khoa Sản Trung tâm Y khoa Anh quốc vào tháng 3/2000, nơi mà ủ ấm da kề da chưa phải thực hành thường quy chăm sóc trẻ sơ sinh nên phần lớn bà mẹ hỏi trả lời họ chưa nghe nói chưa biết phương pháp da kề da [23] Khi phân tích sâu hơn, hiểu biết bà mẹ phương pháp chưa đầy đủ Với câu hỏi nhiều lựa chọn lợi ích giữ ấm tiếp xúc da kề (biểu đồ 3.3) tần số tác dụng giữ ấm chiếm tỉ lệ cao (65.4%), tần số lợi ích giữ ấm + dễ cho bú sớm+ dễ theo dõi có tỉ lệ thấp (1,9%) phương pháp da kề da nhiều lợi ích khác cho trẻ sơ sinh bà mẹ [16], [17] Với kết kiến thức vậy, đáng ngạc nhiên tỉ lệ bà mẹ ủ ấm trẻ sơ sinh phương pháp da kề da thấp, có bà mẹ (1,6%) có thực hành cho Theo nghiên cứu Lozoff, nước phát triển, phương pháp ủ ấm da kề da cho trẻ sơ sinh thực nỗ lực đặc biệt giúp mẹ tiếp xúc da kề da với phút đầu sau sinh [28] Tại Bắc Ấn Độ, nghiên cứu thân nhiệt trẻ sơ sinh vòng 24 đầu sau đẻ 24 Footer Page 35 of 258 Header Page 36 of 258 trường hợp sinh nhà cho thấy 97,3% số 189 trẻ sơ sinh nằm cạnh mẹ sau đẻ không trẻ tiếp xúc da kề da với mẹ [26] Tuy nhiên, số nghiên cứu nơi có áp dụng, có hỗ trợ, hướng dẫn bà mẹ thực hành ủ ấm da kề da cho trẻ sơ sinh thực hành cao đáng kể Theo Awi, tỉ lệ bà mẹ áp dụng phương pháp ủ ấm da kề da cho trẻ vòng 30 phút sau sinh bệnh viện Nigeria (2005) 38,4% [9], số Bệnh viện Thân thiện Trẻ nhỏ Zambia 24% Tại khoa sản trung tâm chăm sóc sức khỏe Anh (2000) thực hành da kề da 16% [23] Cũng kết nghiên cứu thực nơi mà phương pháp ủ ấm da kề da chưa giới thiệu áp dụng [26], [28] tỉ lệ bà mẹ thực hành ủ ấm da kề da cho thấp nghiên cứu là kết điều tra ban đầu bệnh viện mà phương pháp không áp dụng chăm sóc thiết yếu cho trẻ sơ sinh sinh non Các bà mẹ nghiên cứu chưa tư vấn, đào tạo, hướng dẫn hỗ trợ thực da kề da từ cán y tế trực tiếp chăm sóc, đỡ đẻ lần khám thai trước sinh Các bà mẹ biết phương pháp chủ yếu qua tự tìm hiểu sách báo trước chuẩn bị sinh (biểu đồ 3.4) Điều kiện thời tiết khí hậu nóng ẩm nước ta nguyên nhân khiến tỉ lệ bà mẹ thực hành ủ ấm da kề da cho thấp Một số bà mẹ thấy không cần thiết không thoải mái tư thời tiết nóng Ngoài ra, hiểu biết chưa đầy đủ phương pháp da kề da nói lý giải cho chênh lệch mức kiến thức thực hành bà mẹ (20.8% số bà mẹ biết có 1,6% áp dụng phương pháp để ủ ấm cho con) Về nguồn tiếp cận với thông tin phương pháp ủ ấm da kề da Trong số 52 (20.8%) bà mẹ biết phương pháp da kề da, đa số (59.6%) bà mẹ biết lợi ích phương pháp qua phương tiện thông tin đại chúng sách báo, đài, tivi, 30.8% bà mẹ biết qua cán y tế bệnh viện 9.6% qua gia đình bạn bè, không bà mẹ biết qua cán y tế xã phường (biểu đồ 3.4) Chứng tỏ vai trò nhân viên y tế chưa phát huy, thân cán y tế chưa thực hiểu lợi ích, cách thực chưa tập huấn kỹ thuật Theo kinh nghịêm từ nước khác, để thúc đẩy thực hành da kề da 25 Footer Page 36 of 258 Thang Long University Library Header Page 37 of 258 mẹ trẻ sơ sinh, cán y tế phải người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ bà mẹ [8] Vì vậy, trước tiên cần phải tăng cường kiến thức thực hành cán y tế trực tiếp có liên quan đến lĩnh vực chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh phương pháp ủ ấm da kề da cho trẻ sơ sinh Một áp dụng, phương pháp mang lại nhiều lợi ích cho bà mẹ trẻ sơ sinh tăng tỉ lệ thời gian bú mẹ, giảm tỉ lệ hạ nhiệt trẻ sơ sinh, giảm số ngày nằm viện Đối với cộng đồng, can thiệp làm giảm tỉ lệ tử vong mắc bệnh, nước phát triển; giảm bớt tiêu hao nguồn tài thúc đẩy sức khỏe gia đình nói chung [8] Tóm lại, thực hành ủ ấm da kề da cho trẻ sơ sinh thấp phù hợp với số liệu (tuy hạn chế) thực trạng giữ ấm cho trẻ sơ sinh nước ta nói chung giới Theo số liệu Viện Nhi Trung ương 1998-2000, có tới 65,9% số trẻ sơ sinh nhập viện liên quan đến hạ thân nhiệt Đặc biệt tổng số sơ sinh tử vong bệnh viện 24 đầu sau đẻ có đến 32% có dấu hiệu hạ nhiệt Một nghiên cứu Hải Phòng cho thấy hạ thân nhiệt chiếm 35% tổng số tử vong sơ sinh sớm [1] Tương tự, Hà Tây có đến 35% trẻ sơ sinh tử vong có biểu hạ thân nhiệt [17] Có khoảng 20% số trẻ đẻ nhà có nhiều nguy hạ thân nhiệt bà mẹ gia đình không hiểu rõ về tầm quan trọng việc lau khô ủ ấm sau đẻ Tổng kết TCYTTG cho thấy hạ nhiệt trẻ sơ sinh vấn đề phổ biến nhiều nước toàn giới Tại bệnh viện Ethiopia, 67% số trẻ sơ sinh nhẹ cân trẻ có nguy cao vào khoa chăm sóc đặc biệt có biểu hạ thân nhiệt Tương tự Ấn Độ, trẻ sơ sinh hạ nhiệt có tỉ lệ tử vong cao gấp đôi so với trẻ không bị hạ nhiệt [45] Các kết nghiên cứu cho thấy, cần nâng cao hiểu biết bà mẹ cán y tế kiến thức, thực hành giữ ấm trẻ sau sinh, qua chiến lược truyền thông, giáo dục, cung cấp thông tin thích hợp nhằm hạn chế tình trạng hạ nhiệt, góp phần phòng tránh trường hợp bệnh tật tử vong liên quan đến nguyên nhân hạ nhiệt trẻ sơ sinh 4.3 Một số yếu tố liên quan đến thực hành da kề da đối tượng nghiên cứu Có nhiều yếu tố liên quan đến thực hành bà mẹ phương pháp chăm sóc trẻ sơ sinh nói chung có ủ ấm da kề da Trong đó, phải kể đến yếu tố tuổi tác, trình độ học vấn, nghề nghiệp bà mẹ yếu tố 26 Footer Page 37 of 258 Header Page 38 of 258 từ trẻ thứ tự sinh, cân nặng sinh có ảnh hưởng đến thực hành Theo kết nghiên cứu, thực hành da kề da bà mẹ thuộc nhóm tuổi cao có xu hướng thấp so với nhóm tuổi khác khác biệt ý nghĩa thống kê Tất yếu tố khác nghề nghiệp, trình độ học vấn bà mẹ, thứ tự sinh, giới tính trẻ không ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến thực hành Một nghiên cứu thực bà mẹ đẻ thường Nigeria 2004 thực hành tiếp xúc da kề da cho thấy trình độ học vấn bà mẹ không ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến da kề da với mẹ Ngược lại, yếu tố tuổi bà mẹ 25, sinh lần đầu liên quan có ý nghĩa thống kê với thời gian da kề da muộn mẹ [9] Tuy nhiên, phát có ý nghĩa thực hành thường quy sau đẻ làm sạch, cân trẻ, thời gian khâu tầng sinh môn yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến thời gian tiếp xúc lần đầu mẹ Trong kết nghiên cứu chúng tôi, yếu tố liên quan đến thực hành ủ ấm da kề da số bà mẹ áp dụng phương pháp da kề da ít, có bà mẹ nên khó kết luận mối liên quan số yếu tố bà mẹ trẻ sơ sinh đến thực hành Nếu nghiên cứu có số lượng bà mẹ tham gia nhiều có tỉ lệ thực hành da kề da cao có lẽ mối liên quan khác Phương pháp có nhiều lợi ích dịch vụ tốn không cần nhiều thời gian kỹ chuyên sâu việc áp dụng chưa phổ biến Ở nước phát triển chậm trễ việc thực da kề da cho trẻ sẵn có dễ dàng tiếp cận với phương tiện kỹ thuật đại, nước phát triển, chưa có nhiều nghiên cứu chứng minh lợi ích phương pháp [17] Bằng chứng từ bệnh viện thân thiện trẻ em Anh cho thấy trở ngại lớn cho việc thực hành phương pháp ủ ấm da kề da đòi hỏi thay đổi đáng kể thực hành thường ngày cán y tế tham gia đỡ đẻ chăm sóc sức khỏe sơ sinh ,vì vòng nửa đầu sau sinh người có ảnh hưởng lớn đến thực hành bà mẹ cán y tế Điều áp dụng cho Việt Nam Về phía bà mẹ: Theo nghiên cứu Ashmore bệnh viện Anh, ủ 27 Footer Page 38 of 258 Thang Long University Library Header Page 39 of 258 ấm da kề da trở thành thực hành thường quy phòng đẻ, bà mẹ không thực can thiệp cho [8], bà mẹ cho tiếp xúc da kề da ủng hộ trải nghiệm phần lớn cho biết họ chọn chăm sóc da kề da sinh lần sau [34] Nên cho bố mẹ trẻ biết lợi ích da kề da trước sinh Dán tranh ảnh lợi ích da kề da phòng trước sinh phòng đẻ, chiếu video lớp đào tạo cha mẹ Những phụ nữ có thai nên có hội thảo luận phương pháp da kề da phần chăm sóc trước sinh thường qui Trước tiên, để da kề da trở thành thường qui, tất cán y tế phải hiểu rõ lợi ích cách thực phương pháp, phải coi can thiệp phần chương trình đào tạo cán y tế phòng đẻ cán y tế khoa sơ sinh Phát tờ rơi, sách báo tranh ảnh giải thích lợi ích phương pháp da kề da đến cán y tế dán áp phích bảng tin bệnh viện Khi hiểu rõ lợi ích, yêu cầu cán y tế phòng đẻ tìm đâu trở ngại cách khắc phục để thực hành da kề da cho tất bà mẹ trẻ sơ sinh đủ tiêu chuẩn áp dụng Theo dõi giam sát: kiểm tra sổ sách thường qui, thông báo kết kiểm tra thực hành da kề da bà mẹ đến tất nhân viên y tế có liên quan để động viên trình thực khắc phục thiếu sót 28 Footer Page 39 of 258 Header Page 40 of 258 KẾT LUẬN Kiến thức - thực hành phương pháp da kề da bà mẹ Số bà mẹ biết thực hành phương pháp ủ ấm da kề da cho trẻ sơ sinh thấp (tương ứng 20.8% 1,6%) Trong số phương pháp giữ ấm cho trẻ sinh non, kiến thức giữ ấm cách quấn tã cho trẻ chiếm tỉ lệ cao (94,8%) Trong kiến thức cách giữ ấm phương pháp da kề da chiếm tỉ lệ thấp (0,4%) Kiến thức lợi ích giữ ấm phương pháp da kề da chiếm tỉ lệ cao (65,4%) Và kiến thức lợi ích kết hợp da kề da gồm: giữ ấm + dễ cho bú sớm+ dễ theo dõi có tỉ lệ thấp (1,9%) Nguồn tiếp cận thông tin lợi ích phương pháp ủ ấm da kề da bà mẹ: chủ yếu (59.6%) qua phương tiện thông tin đại chúng sách báo, đài, tivi, 30.8% biết qua cán y tế bệnh viện Một số yếu tố liên quan đến thực hành phương pháp da kề da Thực hành da kề da: bà mẹ tuổi cao thực da kề da với so với nhóm tuổi khác, khác biệt ý nghĩa thống kê Các yếu tố khác phía mẹ (tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn) trẻ sơ sinh (tuổi, cân nặng, thứ tự sinh) không liên quan có ý nghĩa thống kê với thực hành 29 Footer Page 40 of 258 Thang Long University Library Header Page 41 of 258 KHUYẾN NGHỊ Tổ chức đào tạo, tập huấn tác dụng, lợi ích can thiệp ủ ấm da kề da trước hết CBYT trực tiếp làm việc có liên quan đến lĩnh vực chăm sóc sức khỏe trẻ sơ sinh Tăng cường công tác thông tin truyền thông, giáo dục chăm sóc sức khỏe trẻ sơ sinh, có ủ ấm da kề da Sử dụng đa dạng hình thức truyền thông: cán y tế nói chuyện, tư vấn, tổ chức hoạt động lồng ghép truyền thông lợi ích cần thiết CSSK trẻ sơ sinh Phổ biến sâu rộng kiến thức chăm sóc SKTSS nói chung can thiệp thiết yếu sau sinh đến bà mẹ thành viên gia đình, nhấn mạnh đến lợi ích việc thực hành tốt công tác trẻ sơ sinh, gia đình toàn quốc gia Đầu tư nguồn lực kinh phí để tổ chức nghiên cứu cách hệ thống phương pháp tiếp xúc da kề da Việt Nam để đánh giá hiểu biết, chấp nhận đề xuất giải pháp nhằm nâng cao thực hành phương pháp Xây dựng ban hành sách thực hành thường quy chăm sóc trẻ sơ sinh sở y tế, xây dựng hệ thống can thiệp thường quy dựa chứng khoa học lợi ích phương pháp 30 Footer Page 41 of 258 Header Page 42 of 258 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đoàn Thị Thanh Hường (1998) Mối liên quan cân nặng, nhiệt độ điểm Apgar sinh với tử vong sơ sinh Hải Phòng 1996-1997 Hội nghị khoa học Đại học Y Hà Nội lần thứ IV Ministry Of Health (2010) Báo cáo tổng quan chung ngành y tế hàng năm Viện Dinh dưỡng (2002) Nghiên cứu quốc gia dinh dưỡng 2000 Viện Dinh dưỡng/UNICEF (2000), Tình trạng dinh dưỡng mẹ năm 1999, Nhà xuất Y học Hà Nội World Health Organization (2015) Sức khỏe trẻ sơ sinh Tài liệu tiếng Anh Anderson G.C., Moore E., Hepworth J., et al (2003) Early skin-to-skin contact for mothers and their healthy newborn infants Cochrane Database Syst Rev, (2), CD003519 Anderson GC, Moore E, Hepworth J, et al (2006) Kangaroo Mother CareUnderstanding Definition Ashmore S (2001) Implementing Skin-to-Skin Contact in the Immediate Postnatal Period MIDIRS Midwifery Digest, vol 11, no 2, Jun, pp 247-250 Awi D.D and Alikor E a D (2004) The influence of pre- and post-partum factors on the time of contact between mother and her new-born after vaginal delivery Niger J Med, 13(3), 272–275 10 Bergman NJ What is KMC: Where it started? Brief History of Kangaroo Mother Care 11 Bhutta Z.A., Darmstadt G.L., Hasan B.S., et al (2005) Community-based interventions for improving perinatal and neonatal health outcomes in developing countries: a review of the evidence Pediatrics, 115(2 Suppl), 519–617 12 Bigelow A., Power M., MacLellan-Peters J., et al (2012) Effect of mother/infant skin-to-skin contact on postpartum depressive symptoms and maternal physiological stress J Obstet Gynecol Neonatal Nurs, 41(3), 369–382 31 Footer Page 42 of 258 Thang Long University Library Header Page 43 of 258 13 Broughton E.I., Gomez I., Sanchez N., et al (2013) The cost-savings of implementing kangaroo mother care in Nicaragua Rev Panam Salud Publica, 34(3), 176–182 14 Bystrova K., Widström A.M., Matthiesen A.S., et al (2003) Skin-to-skin contact may reduce negative consequences of “the stress of being born”: a study on temperature in newborn infants, subjected to different ward routines in St Petersburg Acta Paediatr, 92(3), 320–326 15 Carfoot S., Williamson P., and Dickson R (2005) A randomised controlled trial in the north of England examining the effects of skin-to-skin care on breast feeding Midwifery, 21(1), 71–79 16 Cattaneo A., Davanzo R., Worku B., et al (1998) Kangaroo mother care for low birthweight infants: a randomized controlled trial in different settings Acta Paediatr, 87(9), 976–985 17 Charpak N., Ruiz J.G., Zupan J., et al (2005) Kangaroo Mother Care: 25 years after Acta Paediatr, 94(5), 514–522 18 Christensson K., Bhat G.J., Amadi B.C., et al (1998) Randomised study of skin-to-skin versus incubator care for rewarming low-risk hypothermic neonates Lancet, 352(9134), 1115 19 Christensson K., Siles C., Moreno L., et al (1992) Temperature, metabolic adaptation and crying in healthy full-term newborns cared for skin-to-skin or in a cot Acta Paediatr, 81(6-7), 488–493 20 Conde-Agudelo A and Díaz-Rossello J.L (2014) Kangaroo mother care to reduce morbidity and mortality in low birthweight infants Cochrane Database Syst Rev, 4, CD002771 21 Conde-Agudelo, A Diaz-Rossello, and Belizan JM (2003) Kangaroo mother care: 25 years after 22 Conde-Agudelo A, Diaz-Rossello JL, and Belizan JM (2003) Kangaroo Mother Care to reduce morbidiry and mortality in low birthweight infants 23 Hastings J and Naylor J (2001) Breast feeding in Tower Hamlets: Evaluation of breastfeeding workshops 32 Footer Page 43 of 258 Header Page 44 of 258 24 Hoa DP, Nga NT, and Lars Ake P Time trends in child mortality in different socio-economic group during 1970-2000 in Bavidistric, Vietnam (unpublished) 25 Hoa DP (2005) Neonatal morbidity and mortality at hospital level in Vietnam Journal of Medical research; Ministry of Health, Hanoi Medical University 2005; 35: pp36-40 26 Kumar R and Aggarwal A.K (1998) Body temperatures of home delivered newborns in north India Trop Doct, 28(3), 134–136 27 Lawn J.E., Mwansa-Kambafwile J., Barros F.C., et al (2011) ‘Kangaroo mother care’ to prevent neonatal deaths due to pre-term birth complications Int J Epidemiol, 40(2), 525–528 28 Lozoff B (1983) Birth and ‘bonding’ in non-industrial societies Dev Med Child Neurol, 25(5), 595–600 29 Ministry Of Health (2003) Committee for Population, Family and Children population and Family health Project 30 Ministry Of Health (2003) Vietnam Demographic Health Survey 31 Ministry of Health (2003) Vietnam National Health Survey 2001 - 2002 32 Ministry Of Health (2011) Viet Nam Multiple Indicator Cluster Survey 33 Muddu G.K., Boju S.L., and Chodavarapu R (2013) Knowledge and awareness about benefits of Kangaroo Mother Care Indian J Pediatr, 80(10), 799–803 34 National Institute of Nutrition/UNICEF (2003) Maternal and child nutrition situation in 2002 35 Nguah S.B., Wobil P.N.L., Obeng R., et al (2011) Perception and practice of Kangaroo Mother Care after discharge from hospital in Kumasi, Ghana: a longitudinal study BMC Pregnancy Childbirth, 11, 99 36 Parmar V.R., Kumar A., Kaur R., et al (2009) Experience with Kangaroo mother care in a neonatal intensive care unit (NICU) in Chandigarh, India Indian J Pediatr, 76(1), 25–28 37 Patty Spanjer and Dalton GA (2001) Kangaroo Mother Care 38 Rathore A.S and Ramesh P (1994) Breast feeding practices among rural mothers of Delhi Nurs J India, 85(5), 103–104 33 Footer Page 44 of 258 Thang Long University Library Header Page 45 of 258 39 Sloan N.L., Camacho L.W., Rojas E.P., et al (1994) Kangaroo mother method: randomised controlled trial of an alternative method of care for stabilised lowbirthweight infants Maternidad Isidro Ayora Study Team Lancet, 344(8925), 782– 785 40 Tessier R., Cristo M., Velez S., et al (1998) Kangaroo mother care and the bonding hypothesis Pediatrics, 102(2), e17 41 Uvnäs-Moberg K (1998) Oxytocin may mediate the benefits of positive social interaction and emotions Psychoneuroendocrinology, 23(8), 819–835 42 Vaivre-Douret L, Papiernik E, and Relier JP (1996) Kangaroo method and care” Arch Pediatr 43 World Bank Health (2000) Nutrition, population and poverty 44 World Health Oganization (2001) Neonatal survival intervention reseache workshop 45 World Health Organization (1997) The thermal protection of the newborn: a practical guide 46 World Health Organization (2006) Mother-baby package: implementing safe motherhood in countries Skin-to-skin contact: This means utilizing the mother as a heat source for the baby 47 World Health Organization (2006) Newborn care principles Department of Reproductive Health and Research (RHR) 34 Footer Page 45 of 258 Header Page 46 of 258 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ PHƯƠNG PHÁP Ủ ẤM DA KỀ DA CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON ĐẺ NON TẠI KHOA SƠ SINH BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2015 Phần 1: Thông tin chung Thông tin Mẹ: Họ tên: ……………………… Tuổi:………………………………… Địa chỉ:…………………………… Điện thoại:…………………………… Nghề nghiệp: Nông dân Cán bộ, công chức Kinh doanh Khác Trình độ học vấn Tiểu học THCS THPT trở lên Thông tin Con: Giới: Nam Nữ Con thứ Thứ tự sinh: Con thứ Con thứ trở lên Cân nặng sơ sinh: C5 Qua phương tiện thông tin đại chúng: Câu 4: Chị biết đến phương pháp ủ ấm da kề da cách nào? báo, internet,… Qua cán y tế Qua người thân, gia đình, bạn bè… Giữ ấm cho trẻ Câu 5: Theo chị ủ ấm da kề da cho bé sau sinh đem lại lợi ích gì? Gắn bó mẹ Để cho bú sớm Để dễ theo dõi trẻ Khác:……………… Không biết Câu 6: Chị có thực ủ ấm da kề da cho bé sau sinh không? Có Không 36 Footer Page 47 of 258 ... ấm da kề da bà mẹ có đẻ non Khoa Sơ sinh bệnh viện Nhi trung ương năm 2015 Mô tả số yếu tố liên quan đến thực hành phương pháp ủ ấm da kề da bà mẹ có đẻ non Khoa Sơ sinh bệnh viện Nhi trung ương. .. sinh, thực đề tài Khảo sát kiến thức, thực hành phương pháp ủ ấm da kề da bà mẹ có đẻ non khoa Sơ sinh bệnh viện Nhi trung ương năm 2015 nhằm mục tiêu: Mô tả kiến thức, thực hành phương pháp ủ ấm. .. thức, thực hành phương pháp ủ ấm da kề da bà mẹ 17 3.2.1 Kiến thức phương pháp ủ ấm da kề da bà mẹ 17 3.2.2 Thực hành phương pháp ủ ấm da kề da 19 3.3 Một số yếu tố liên quan đến thực

Ngày đăng: 13/03/2017, 06:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Viện Dinh dưỡng/UNICEF (2000), Tình trạng dinh dưỡng mẹ và con năm 1999, Nhà xuất bản Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng dinh dưỡng mẹ và con năm 1999
Tác giả: Viện Dinh dưỡng/UNICEF
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2000
6. Anderson G.C., Moore E., Hepworth J., et al. (2003). Early skin-to-skin contact for mothers and their healthy newborn infants. Cochrane Database Syst Rev, (2), CD003519 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cochrane Database Syst Rev
Tác giả: Anderson G.C., Moore E., Hepworth J., et al
Năm: 2003
9. Awi D.D. and Alikor E. a. D. (2004). The influence of pre- and post-partum factors on the time of contact between mother and her new-born after vaginal delivery. Niger J Med, 13(3), 272–275 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niger J Med
Tác giả: Awi D.D. and Alikor E. a. D
Năm: 2004
11. Bhutta Z.A., Darmstadt G.L., Hasan B.S., et al. (2005). Community-based interventions for improving perinatal and neonatal health outcomes in developing countries: a review of the evidence. Pediatrics, 115(2 Suppl), 519–617 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatrics
Tác giả: Bhutta Z.A., Darmstadt G.L., Hasan B.S., et al
Năm: 2005
12. Bigelow A., Power M., MacLellan-Peters J., et al. (2012). Effect of mother/infant skin-to-skin contact on postpartum depressive symptoms and maternal physiological stress. J Obstet Gynecol Neonatal Nurs, 41(3), 369–382 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Obstet Gynecol Neonatal Nurs
Tác giả: Bigelow A., Power M., MacLellan-Peters J., et al
Năm: 2012
13. Broughton E.I., Gomez I., Sanchez N., et al. (2013). The cost-savings of implementing kangaroo mother care in Nicaragua. Rev Panam Salud Publica, 34(3), 176–182 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rev Panam Salud Publica
Tác giả: Broughton E.I., Gomez I., Sanchez N., et al
Năm: 2013
14. Bystrova K., Widstrửm A.M., Matthiesen A.S., et al. (2003). Skin-to-skin contact may reduce negative consequences of “the stress of being born”: a study on temperature in newborn infants, subjected to different ward routines in St.Petersburg. Acta Paediatr, 92(3), 320–326 Sách, tạp chí
Tiêu đề: the stress of being born”: a study on temperature in newborn infants, subjected to different ward routines in St. Petersburg. "Acta Paediatr
Tác giả: Bystrova K., Widstrửm A.M., Matthiesen A.S., et al
Năm: 2003
15. Carfoot S., Williamson P., and Dickson R. (2005). A randomised controlled trial in the north of England examining the effects of skin-to-skin care on breast feeding.Midwifery, 21(1), 71–79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Midwifery
Tác giả: Carfoot S., Williamson P., and Dickson R
Năm: 2005
16. Cattaneo A., Davanzo R., Worku B., et al. (1998). Kangaroo mother care for low birthweight infants: a randomized controlled trial in different settings. Acta Paediatr, 87(9), 976–985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Paediatr
Tác giả: Cattaneo A., Davanzo R., Worku B., et al
Năm: 1998
17. Charpak N., Ruiz J.G., Zupan J., et al. (2005). Kangaroo Mother Care: 25 years after. Acta Paediatr, 94(5), 514–522 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Paediatr
Tác giả: Charpak N., Ruiz J.G., Zupan J., et al
Năm: 2005
18. Christensson K., Bhat G.J., Amadi B.C., et al. (1998). Randomised study of skin-to-skin versus incubator care for rewarming low-risk hypothermic neonates.Lancet, 352(9134), 1115 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lancet
Tác giả: Christensson K., Bhat G.J., Amadi B.C., et al
Năm: 1998
19. Christensson K., Siles C., Moreno L., et al. (1992). Temperature, metabolic adaptation and crying in healthy full-term newborns cared for skin-to-skin or in a cot. Acta Paediatr, 81(6-7), 488–493 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Paediatr
Tác giả: Christensson K., Siles C., Moreno L., et al
Năm: 1992
20. Conde-Agudelo A. and Díaz-Rossello J.L. (2014). Kangaroo mother care to reduce morbidity and mortality in low birthweight infants. Cochrane Database Syst Rev, 4, CD002771 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cochrane Database Syst Rev
Tác giả: Conde-Agudelo A. and Díaz-Rossello J.L
Năm: 2014
25. Hoa DP (2005). Neonatal morbidity and mortality at hospital level in Vietnam. Journal of Medical research; Ministry of Health, Hanoi Medical University 2005;35: pp36-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Medical research; Ministry of Health, Hanoi Medical University 2005
Tác giả: Hoa DP
Năm: 2005
26. Kumar R. and Aggarwal A.K. (1998). Body temperatures of home delivered newborns in north India. Trop Doct, 28(3), 134–136 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trop Doct
Tác giả: Kumar R. and Aggarwal A.K
Năm: 1998
27. Lawn J.E., Mwansa-Kambafwile J., Barros F.C., et al. (2011). ‘Kangaroo mother care’ to prevent neonatal deaths due to pre-term birth complications. Int J Epidemiol, 40(2), 525–528 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Epidemiol
Tác giả: Lawn J.E., Mwansa-Kambafwile J., Barros F.C., et al
Năm: 2011
28. Lozoff B. (1983). Birth and ‘bonding’ in non-industrial societies. Dev Med Child Neurol, 25(5), 595–600 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dev Med Child Neurol
Tác giả: Lozoff B
Năm: 1983
33. Muddu G.K., Boju S.L., and Chodavarapu R. (2013). Knowledge and awareness about benefits of Kangaroo Mother Care. Indian J Pediatr, 80(10), 799–803 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indian J Pediatr
Tác giả: Muddu G.K., Boju S.L., and Chodavarapu R
Năm: 2013
35. Nguah S.B., Wobil P.N.L., Obeng R., et al. (2011). Perception and practice of Kangaroo Mother Care after discharge from hospital in Kumasi, Ghana: a longitudinal study. BMC Pregnancy Childbirth, 11, 99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMC Pregnancy Childbirth
Tác giả: Nguah S.B., Wobil P.N.L., Obeng R., et al
Năm: 2011
36. Parmar V.R., Kumar A., Kaur R., et al. (2009). Experience with Kangaroo mother care in a neonatal intensive care unit (NICU) in Chandigarh, India. Indian J Pediatr, 76(1), 25–28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indian J Pediatr
Tác giả: Parmar V.R., Kumar A., Kaur R., et al
Năm: 2009

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w