Hoạt động yêu nước của trí thức Tiền Giang trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ (từ sau cách mạng 8- 1945 đến 30 -4 -1975)

171 507 0
Hoạt động yêu nước của trí thức Tiền Giang trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ (từ sau cách mạng 8- 1945 đến 30 -4 -1975)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 16 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN CÔNG CHÁNH HOẠT ĐỘNG YÊU NƯỚC CỦA TRÍ THỨC TIỀN GIANG TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP VÀ CHỐNG MỸ (TỪ SAU CÁCH MẠNG 8/1945 ĐẾN 30/4/1975) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Footer Page of 16 Thành phố Hồ Chí Minh – 2007 Header Page of 16 Footer Page of 16 Header Page of 16 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 4.Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 11 5.Phương pháp nghiên cứu 12 6.Những đóng góp luận văn 12 7.Bố cục luận văn 13 CHƯƠNG 1: NHỮNG XÁC ĐỊNH CÓ TÍNH CHẤT CƠ SỞ PHỤC VỤ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 14 1.1.Khái niệm trí thức 14 1.2.Trí thức Tiền Giang 14 1.3.Nguồn gốc trí thức Tiền Giang 15 1.4.Giới hạn địa bàn tỉnh Tiền Giang từ sau Cách mạng tháng năm 1945 đến ngày miền Nam giải phóng 19 1.4.1.Từ sau Cách mạng tháng năm 1945 đến Hiệp định Genève 1954 20 1.4.2.Từ sau Hiệp định Genève đến ngày miền Nam giải phóng 22 1.4.2.1.Chính quyền cách mạng 22 1.4.2.2.Chính quyền Sài Gòn 22 Footer Page of 16 Header Page of 16 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG YÊU NƯỚC CỦA TRÍ THỨC TIỀN GIANG TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG NĂM 1945 ĐẾN HIỆP ĐỊNH GENÈVE 1954) 25 2.1.Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 25 2.1.1.Đặc điểm tình hình nhiệm vụ chung nước 25 2.1.2.Tình hình nhiệm vụ Mỹ Tho - Gò Công sau Cách mạng tháng Tám 28 2.2.Hoạt động yêu nước trí thức Tiền Giang kháng chiến chống Pháp (từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến Hiệp định Genève 1954) 36 2.2.1.Hoạt động nội đô 36 2.2.2.Hoạt động vùng kháng chiến 50 CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG YÊU NƯỚC CỦA TRÍ THỨC TIỀN GIANG TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ (TỪ SAU HIÊP ĐINH GENÈVE 1954 ĐẾN NGÀY TIỀN GIANG GIẢI PHÓNG 30/4/1975) 62 3.1.Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam sau Hiệp định Genève năm 1954 62 3.1.1.Đặc điểm tình hình nhiệm vụ chung nước 62 3.1.2.Tình hình nhiệm vụ cách mạng Mỹ Tho - Gò Công 63 3.2.Hoạt động yêu nước trí thức Tiền Giang kháng chiến chống Mỹ (từ sau Hiệp định Genève 1954 đến ngày miền Nam giải phóng 30/4/1975) 64 3.2.1.Hoạt động yêu nước trí thức Tiền Giang giai đoạn 1954 -1960 64 3.2.2.Hoạt động yêu nước trí thức Tiền Giang giai đoạn từ 1961 -1968 70 3.2.3.Hoạt động yêu nước trí thức Tiền Giang giai đoạn từ 1969 - 1973 83 3.2.4.Hoạt động yêu nước trí thức Tiền Giang giai đoạn từ 1973 - 1975 86 KẾT LUẬN 94 TÀI LIÊU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 109 Footer Page of 16 Header Page of 16 CHÂN DUNG MỘT SỐ TRÍ THỨC YÊU NƯỚC TIỀN GIANG DO TÁC GIẢ SƯU TẦM 113 DIỆP BA (Luật sư) (1916- 1967) 114 NGUYỄN MỸ CA (Nhạc sĩ) (1920- 1946) 115 NGUYỄN THÀNH CHÂU (Nghệ sĩ) (1906- 1978) 117 LÊ VĂN CHÍ (Giáo viên) (1907 - 1993) 119 NGUYỄN VĂN CHÌ (Giáo viên) (1903 - 1989) 121 LÝ QUÍ CHƯNG (Nhà báo) (1940-2005) 123 CAO HẢI ĐỂ (Nhà báo) (1895 - 1964) 126 LÊ QUANG ĐỒNG (Phó Trưởng Ban Tuyên Huấn Tỉnh ủy Tiền Giang) (1926) 129 BẢO ĐỊNH GIANG (Nhà thơ) (1919-2006) 130 NGUYỄN VĂN GIẢNG (Nhà sư) (1898 - 1974) 131 ĐOÀN GIỎI (Nhà văn) (1925 - 1989) 135 NGUYỄN VĂN HÒA (Nhà báo) (1922 - 2000) 136 TRẦN NAM HƯNG (Bác sĩ) (1915 - 1993) 137 TRẦN VĂN KHÊ (Nghệ sĩ) (1921) 139 LÊ THỊ NAM (Nghệ sĩ) (1913 -2004) 142 NGUYỄN VĂN NGUYỄN (Nhà văn) (1910- 1953) 145 NGUYỄN QUANG NHẠC (Kiến trúc sư) (1924-2004) 148 LÊ THỊ NHIÊN (Giáo viên) (1924) 149 LƯU TẤN PHÁT (Giáo viên) (1910- 1966) 150 NGUYỄN THỊ HOÀI THƯ(Bộ trưởng ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội khóa IX) (1943) 152 TRẦN HỮU TRANG (Soạn giả) (1906- 1966) 153 Footer Page of 16 Header Page of 16 HUỲNH CÔNG TRỨ (Nhà văn) (1926 - 1990 156 ĐẶNG MINH TRỨ (Giáo viên) (1900- 1981) 158 NGUYỄN THỊ TRỪ (Ni sư Huỳnh Liên) (1923 - 1987) 160 DIỆP MINH TUYỀN (Nhạc sĩ) (1941 - 1997) 162 ĐỒNG NGỌC TỰ (Nhà sư) (1898 - 1984) 164 PHẠM VĂN ÚT (Giáo viên) (1923 - 1969) 166 HOÀNG VIỆT (Nhạc sĩ) (1928 - 1967) 168 TƯ LIỆU MỚI THU THẬP VỀ NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT CHƯA ĐƯỢC CÔNG BỐ 169 Footer Page of 16 Header Page of 16 LỜI CẢM ƠN Để có tập luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn: - Trước hết với trí thức yêu nước, đặc biệt bậc trí thức Tiền Giang cống hiến đời, nghiệp cho công đấu tranh bảo vệ Tổ quốc - Quý Thầy Cô tham gia giảng dạy lớp Lịch Sử Việt Nam khóa XV (2004 -2007), Ban chủ nhiệm khoa Lịch Sử, Phòng Khoa học Công nghệ sau Đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian học tập - Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn TS Lê Huỳnh Hoa Cô hết lòng bảo, động viên, giúp hoàn thành tập luận văn Xin trân trọng cảm ơn NGUYỄN CÔNG CHÁNH Footer Page of 16 Header Page of 16 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trong quốc gia trí thức lực lượng đại diện cho tri thức trí tuệ quốc gia Lịch sử Việt Nam từ xưa đến cho thấy dù thời điểm lịch sử dân tộc, đội ngũ trí thức đóng góp vai trò quan trọng vào phát triển dân tộc hai mặt xây dựng bảo vệ tổ quốc Trong nghiệp giải phóng dân tộc, lãnh đạo Đảng cộng sản, đội ngũ trí thức Việt Nam, trí thức Nam Bộ nói chung trí thức Tiền Giang nói riêng góp phần không nhỏ vào trình chuẩn bị tiến hành kháng chiến Lực lượng không trực tiếp chiến đấu mảnh đất sinh mà có mặt miền đất nước, đáp ứng yêu cầu mặt kháng chiến Sinh ra, lớn lên tỉnh Tiền Giang, trình giảng dạy môn lịch sử, ấp ủ việc phục dựng lại hoạt động yêu nước trí thức Tiền Giang kháng chiến thần kỳ chống Pháp chống Mỹ, đặc biệt lịch sử địa phương từ sau Cách mạng tháng Tám Qua bước đầu tìm hiểu đặc điểm vai trò đội ngũ trí thức Tiền Giang khứ Trên sở kết khoa học giáo dục lòng tự hào quê hương, rút học kinh nghiệm vê việc xây dựng đội ngũ trí thức tương lai 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vê đê tài hoạt động yêu nước trí thức Tiền Giang từ sau Cách mạng tháng năm 1945 đến tháng năm 1975, rải rác có nhiều công trình, tác phẩm nghiên cứu đời thời gian qua như: - Lịch sử Tiền Giang – nhiều tác giả, Nxb Tiền Giang, 1986 - Cuộc kháng chiến ba mươi năm quân dân Tiền Giang (1945 -1975) - Bộ huy quân tỉnh Tiền Giang, Nxb Tiền Giang, 1988 - Những người ưu tú Tiền Giang, tập - Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Tiền Giang, Nxb Tiền Giang, 1993 - Đứng lên đáp lời sông núi - nhiều tác giả, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 1995 Footer Page of 16 Header Page of 16 - Làm đẹp đời, Huỳnh Tấn Phát - đời nghiệp - nhiều tác giả, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1995 - Lịch sử Đảng Tiền Giang (1927 - 1954) - nhiều tác giả, Nxb Tiền Giang, 1995 Tác phẩm trình bày trình đấu tranh nhân dân Tiền Giang giai đoạn kháng chiến chống Pháp mà không đề cập cụ thể đến hoạt động yêu nước lực lượng trí thức Tiền Giang - Lịch sử Đoàn phong trào niên Tỉnh Tiền Giang - Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn Tiền Giang, Nxb Tiền Giang, 1996 Tác phẩm chủ yếu đề cập đến lịch sử trình hoạt động cách mạng Đoàn niên, chưa ý đến thành phần trí thức khác Tiền Giang - Những trang ghi chép lịch sử văn hóa Tiền Giang - Nguyễn Phúc Nghiệp, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 1998 Trong tác phẩm này, có đề cập đến trí thức Tiền Giang tản mạn chưa đầy đủ - Những viên ngọc quý thời đại Hồ Chí Minh - nhiều tác giả, Nxb Đà Nẵng, 2000 Tác phẩm chủ yếu liệt kê nhân vật tiêu biểu nước nghiệp đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, lực lượng trí thức Tiền Giang không nhắc đến nhiều - Hồi ký Trần Văn Khê, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 Tác phẩm chủ yếu ghi lại hồi ức tác giả trình hoạt động nghệ thuật nước - Tiểu sử danh tăng Việt Nam (thế kỳ XX) - Thích Đồng Bổn (chủ biên), Thành Hội Phật giáo Hồ Chí Minh (ấn hành tập I, 1996); Nxb Tôn giáo (ấn hành tập 2, (2002) Tác phẩm chủ yếu ghi lại tiểu sử danh tăng Việt Nam nghiệp đấu tranh bảo vệ Tổ quốc - Nam Bộ nhân vật thời vang bóng - Nguyên Hùng, Nxb Công An Nhân Dân, 2003) - Trí thức Nam Bộ kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) - Hồ Sơn Diệp, Nxb Đại Học Quốc Gia, Thành phố Hồ Chí Minh, 2003 Tác phẩm giới hạn kháng chiến chống Pháp không thấy đề cập đến hoạt động trí thức Tiền Giang cách cụ thể - Cuộc đời tác phẩm nhạc sĩ Hoàng Việt - nhiều tác giả, Hội Văn học Nghệ thuật Tiền Giang, 2005 Tác phẩm chủ yếu ghi lại hồi ức họ nhạc sĩ Hoàng Việt trình hoạt động cách mạng Footer Page of 16 Header Page 10 of 16 - Địa chí Tiền Giang - Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Tiền Giang, Nxb Tiền Giang, 2005 Tác phẩm trình bày tổng quát quê hương người Tiền Giang từ thuở khai phá đến ngày nay, có đề cập đến hoạt động yêu nước lực lượng trí thức khái quát, chưa có hệ thống Đây tác phẩm mà tác giả kế thừa có chọn lọc để nghiên cứu luận văn - Lịch sử truyền thống trường Trung học phổ thông Nguyễn Đình Chiểu (1879 - 2005) - Nhiều tác giả, Nxb Tiền Giang, 2006 Tác phẩm phần lớn trình bày lịch sử hình thành truyền thống cách mạng nhà trường, có trình bày hoạt động yêu nước lực lượng trí thức Tiền Giang sơ lược - Nhân vật tỉnh Tiền Giang - Nguyễn Phúc Nghiệp, Nxb Trẻ, Thành phố Hô Chí Minh, 2006 Tác phàm có đê cập đèn trí thức Tiền Giang lẻ tẻ trình bày dạng tiểu sử Đây tài liệu giúp tác giả tham khảo để trình bày phần phụ lục luận văn Ngoài ra, nhiều sách, báo, tạp chí, kỷ yếu hội thảo khoa học đăng tải nhiều nội dung hoạt động yêu nước đội ngũ trí thức Tiền Giang từ sau Cách mạng tháng năm 1945 đến tháng năm 1975 Các tác phẩm sách, báo kể nhiều góc độ khác góp phần phản ánh trình tham gia cách mạng trí thức; phản ánh phần tranh lịch sử lực lượng trí thức Tiền Giang từ sau Cách mạng tháng năm 1945 đến ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng Tuy nhiên, so với vị trí, vai trò đội ngũ trí thức Tiền Giang giai đoạn 1945 1975, công trình nghiên cứu chưa phục dựng đầy đủ hệ thống hoạt động yêu nước họ Vì cần công trình mang tính khái quát, hệ thống, cụ thể lực lượng trí thức Tiền Giang giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám đến 30 tháng năm 1975 Đề tài: "HOẠT ĐỘNG YÊU NƯỚC CỦA TRÍ THỨC TIỀN GIANG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP VÀ CHỐNG MỸ (TỪ SAU CÁCH MẠNG 8/1945 ĐẾN 30/4/1975" công trình bước đầu "lấp dần chỗ trống" cần thiết Hoạt động yêu nước trí thức Tiền Giang tổng họp hoạt động nhiều cá nhân riêng lẻ trình đấu tranh giải phóng dân tộc Tuy người việc nhiều Footer Page 10 of 16 10 Header Page 157 of 16 Năm 1984, ông giải chế độ hưu trí Do có đóng góp cho văn học giáo dục nước nhà, nên ông Nhà nước trao tặng huy chương "Vì nghiệp giáo dục" Năm 1990, ông qua đời Cái Bè, thọ 74 tuổi [Nguồn: 35, 73] Footer Page 157 of 16 157 Header Page 158 of 16 ĐẶNG MINH TRỨ (Giáo viên) (1900- 1981) Giáo sư Đặng Minh Trứ sinh năm 1900 làng Vĩnh Kim, huyện Chợ Giữa, tỉnh Mỹ Tho (nay tỉnh Tiền Giang) gia đình trung nông vốn thông minh, cậu Đặng Minh Trứ luồn học sinh xuất sắc, đổ vào trường Trung học Mỹ Tho, vào trường Chasseloup Laubat đổ tú tài hạng ưu Do đó, quyền thuộc địa cấp cho Đặng Minh Trứ học bổng sang Pháp học Đại học Tổng hợp Montpellier Đến năm thứ ba, nhận hai chứng chỉ, sinh viên Đặng Minh Trứ chuẩn bị luận án Tiến sĩ Nhưng, anh lặng lẽ bỏ học xách va ly nước Chỉ anh không nhận điều kiện buộc anh phải lấy quốc tịch Pháp bảo vệ luận án Tiến sĩ Về nước, ông dạy vật lý trường Lycée Pétrus Ký (nay trường trung học phổ thông Lê Hồng Phong, Thành phố Hồ Chí Minh) Nổi tiếng thầy giáo có tính khẳng khái, trực, tận tụy với nghề hết lòng học sinh Tháng năm 1945, ông tham gia cách mạng, với nhà giáo yêu nước Nguyễn Văn Chì, Trần Văn Nguyên tiếp quản Nha Học Nam kỳ thành lập Sở Giáo dục Nam Sau cách mạng Tháng Tám năm 1945, ông tích cực vận động giới nhân sĩ, trí thức, giáo chức tham gia phong trào trí thức chống thực dân Pháp, ủng hộ kháng chiến, ông người vận động giới nhân sĩ, trí thức ký tên vào Tuyên ngôn trí thức Sài Gòn Chợ Lớn năm 1947 Sau đó, ông cụ Lưu Văn Lang bác sĩ Nguyễn Văn Hưởng gặp Cao ủy Pháp Bollaert để trao Tuyên ngôn, nhằm phản đối phủ tay sai Bảo Đại đòi Chính phủ Pháp phải xúc tiến việc thương thuyết với Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để giải vấn đề chiến tranh Việt Nam Trước vào khu kháng chiến, giáo sư Đặng Minh Trứ tham gia vận động thành lập Thành hội Liên Việt (tức Hội Liên Việt Thành Sài Gòn - Chợ Lớn) trở thành người phụ trách Phân hội Giáo chức, phân hội đông phân hội Thành hội Liên Việt (phân hội Nông gia, phân hội Dược sĩ ) Footer Page 158 of 16 158 Header Page 159 of 16 Vào khu kháng chiến Đồng Tháp Mười với người bạn thân giáo sư Nguyễn Văn Chì, giáo sư Đặng Minh Trứ phân công làm Chủ tịch ủy ban Kháng chiến -Hành chánh Sài Gòn - Chợ Lớn Năm 1949, Khu 9, giáo sư làm Giám đốc Sở Giáo dục Nam Bộ Năm 1950, giáo sư cử làm Chủ tịch ủy ban Kháng chiến hành chánh tỉnh Cần Thơ ngày tập kết Bắc năm 1954 Tại Hà Nội, giáo sư Đặng Minh Trứ giao trọng trách: năm 1954 - Phó giám đốc Nha Giáo dục phổ thông; năm 1955 - Chánh Thư ký Công đoàn Giáo dục Việt Nam; năm 1959 - Phó Hội trưởng Hội Phổ biến Khoa học Kỹ thuật Việt Nam Năm 1974, giáo sư Đặng Minh Trứ hưu ngày 26 tháng năm 1981 thành phố Hồ Chí Minh, thọ 81 tuổi [Nguồn: 35, 41] Footer Page 159 of 16 159 Header Page 160 of 16 NGUYỄN THỊ TRỪ (Ni sư Huỳnh Liên) (1923 - 1987) Nguyễn Thị Trừ có pháp danh Huỳnh Liên, sinh năm 1923 xã Phú Mỹ, huyện Tân Phước, tỉnh Mỹ Tho (nay tỉnh Tiền Giang) Năm 1945, bà xuất gia, tu chùa Linh Bảo (Mỹ Tho) Năm 1947, bà thọ giáo với sư Minh Đăng Quang - người sáng lập hệ phái khất sĩ Việt Nam; trở thành ni giới đầu Tiền hệ phái Năm 1954, sư Minh Đăng Quang mất, với tư cách trưởng tử ni, bà đứng kế tục nghiệp "hoang dương đạo pháp" Tổ sư để lại Năm 1958, bà thành lập tịnh xá Ngọc Phương (nay thuộc quận Gò vấp, Thành phố Hồ Chí Minh) Đây trung tâm lực lượng ni giới khất sĩ miền Nam, bà làm ni trưởng Bên cạnh đó, bà người lãnh đạo đấu tranh ni chúng đồng bào Phật tử việc chống quyền tay sai Mỹ miền Nam; điển hình phong trào "Phật giáo chống quyền Diệm" (1963), "Xuống tóc hòa bình" (1970), "Lên án chiến tranh, vận động cho hòa bình ", "Nhân dân đỏi cơm áo, Phật giáo đỏi hỏa bình" (1971), v.v Tịnh xá Ngọc Phương nơi xuất phát nhiều phong trào đấu tranh nhân dân đồng bào Phật tử; đồng thời, sở nuôi chứa, hội họp, hậu cần, v.v tổ chức cách mạng Sài Gòn - Gia Định từ năm 1965 - 1975 Bên cạnh đó, bà quan tâm đến hoạt động từ thiện xã hội Tịnh xá Ngọc Phương nơi nuôi nấng, dạy dỗ nhiều trẻ em mồ côi Cô nhi viện Nhất Chi Mai (nay thuộc Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) sở từ thiện trung ương ni giới khất sĩ Bà mở nhiều vận động quyên góp tiền bạc để xây dựng trường học giúp đỡ người nghèo Bà chủ trương dân tộc hóa kinh sách Phật giáo cách dịch kinh sách tiếng Việt theo thể văn vần, để người tu hành tín đồ có điều kiện thậun lợi việc nghiên cứu Phật pháp Riêng thân bà sáng tác dịch 200 thơ kệ Sau ngày đất nước thống (1975), bà tích cực phục vụ đạo pháp dân tộc Bà ủy viên ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, ủy viên Kiểm soát Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Footer Page 160 of 16 160 Header Page 161 of 16 Năm 1987, bà mất, thọ 64 tuổi Phần mộ bà tọa lạc khuôn viên tịnh xá Ngọc Phương [Nguồn: 35, 247] Footer Page 161 of 16 161 Header Page 162 of 16 DIỆP MINH TUYỀN (Nhạc sĩ) (1941 - 1997) Diệp Minh Tuyền sinh năm 1941 làng Phú hội, thuộc phường 8, Thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang gia đình trí thức yêu nước Ồng sớm tham gia cách mạng bắt đầu sáng tác thơ ca từ tuổi thiếu niên Năm 1950, thiếu sinh quân phòng Dân quân Khu (khu Trung Nam bộ), ông có thơ đăng báo tường quan Năm 1954, ông tập kết Bắc, tiếp tục học tập trường Học sinh miền Nam Năm 1961, ông thi đỗ vào khoa Ngữ văn, Đại học Tổng họp Hà Nội Năm 1965, ông trường công tác Viện Văn học Việt Nam Năm 1968, ông vượt Trường Sơn, trở miền Nam chiến đấu, công tác tổ Văn thuộc Tiểu ban Văn nghệ, Ban Tuyên huấn Trung ương Cục miền Nam Sau năm 1975, ông đảm nhận chức vụ Phó Tổng Thư ký Hội Âm nhạc Thành phố Hồ Chí Minh, Tổng biên tập tạp chí Sóng Nhạc, ủy viên Ban Chấp hành Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh ủy viên Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Ông Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Hội Nhà báo Việt Nam Hội Nhạc sĩ Việt Nam Ông sáng tác thơ, nhạc viết khảo luận, phê bình nhiều; lĩnh vực thành công Về thơ, ông xuất tập thơ, tiêu biểu tập thơ Đêm Châu thổ, Tinh ca nơi cuối đất, v.v ; có thơ tiếng phổ nhạc, Con đường cỏ lả me bay, Mùa chim én bay, Màu cờ yêu Về nhạc, ông có Tuyển tập ca khúc Diệp Mình Tuyền hai album Cánh hoa lưu ly, Chỉ em, đó, có nhiều ca khúc vào lòng người, Cánh hoa lưu ly, Bài ca tạm biệt, Bài ca người lỉnh, Vĩ nhân dân quên mình, Tiến bước quân kỳ, đặc biệt, ca khúc Hát khúc quân hành nhận giải thưởng năm 1995 Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân Dân Việt Nam, v.v Những sáng tác ông xoay quanhchủ đề ca ngợi đất nước, chiến đấu chống ngoại xâm hào hùng dân tộc, anh đội Cụ Hồ tình yêu thủy chung, sáng Ông tâm sự: "Thời gian trôi qua, trải qua thăng trầm đời, dân tộc; lắng nghe âm, trầm hùng, sôi nổi, tha thiết, dịu dàng ca Footer Page 162 of 16 162 Header Page 163 of 16 đất nước Trong khoảnh khắc đảng ghi nhớ đó, chộp bắt âm đầy quyến rũ để biến chủng thành khúc hát lòng tôi, ghi dấu tim thời sổng, thời không thê quên " Ông Nhà nước tặng thưởng Huân chương Quyết thắng hạng Nhất, Huân chương Kháng chiến chống Mỹ Hạng Ba Năm 1977, ông Thành phố Hồ Chí Minh sau com bạo bệnh, hưởng dương 56 tuổi Mộ ông tọa lạc khu vườn gia đình đường Gò Cát, phường 8, Thành phố Mỹ Tho [Nguồn: 35, 25] Footer Page 163 of 16 163 Header Page 164 of 16 ĐỒNG NGỌC TỰ (Nhà sư) (1898 - 1984) Đồng Ngọc Tự sinh năm 1898 xã Tân Bình, huyện Cai Lậy, tỉnh Mỹ Tho (nay tỉnh Tiền Giang) gia đình nhà Nho theo đạo Phật Năm 1918, ông xuất gia, tu chùa Khánh Quới (Tân Bình - Cai Lậy) với pháp danh Thích Pháp Tràng Do có đạo hạnh tốt, đạo pháp uyên thâm thành tích xuất sắc việc chấn hưng Phật giáo Năm 1939, ông phong Hòa thượng, trụ trì chùa Khánh Long (Mỹ Phước Tây - Cai Lậy) Cũng năm này, ông giác ngộ chủ nghĩa cộng sản lý tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc Tháng 11 - 1940, ông tham gia khởi nghĩa Nam kỳ Cai Lậy Cuộc khởi nghĩa bị thất bại, ông lánh sang xã Ân Lợi (Long Mỹ - cần Thơ) trụ trì chùa Phước Long Tại đó, bên cạnh việc thuyết giảng đạo pháp, ông giáo dục lòng yêu nước tuyên truyền cách mạng cho tăng ni quần chúng Phật tử Sau Cách mạng tháng Tám (1945), ông trở Cái Bè hoạt động xã An Thái Đông Năm 1947, ông bầu làm ủy viên Hội Phật giáo Cứu quốc huyện Cái Bè Năm 1948, ông công tác Ban Chấp hành Hội Phật giáo Cứu quốc tỉnh Mỹ Tho ủy viên Mặt trận Việt Minh tỉnh Lúc giờ, ông khắp nơi, giáo dục tinh thần yêu nước cho giới tăng ni, Phật tử vận động họ đóng góp công sức, tiền của, phục vụ kháng chiến dân tộc Năm 1952, dượng công tác từ Mỹ Tho Cai Lậy, ông bị địch bắt Chính quyền thực dân vừa bày trò mua chuộc, dụ dỗ; vừa tra dã man; kgông khuất phục ông Cuối cùng, bọn chúng đày ông lên Lộc Ninh Đầu năm 1953, ông trả tự trở Mỹ tho tiếp tục hoạt động Sau hiệp định Genève (1954), ông tổ chức phân công lại miền Nam hoạt động Được ủng hộ giúp sức nhiều tăng ni tiến bộ, ông thành lập Tỉnh hội Phật giáo Lục hòa tăng, hoạt động công khai hướng dẫn giới tăng ni đồng bào Phật tử đấu tranh đòi hiệp thương tổng tuyển cử thống nước nhà, chống gom dân lập khu trù mật, chống bắt lính, chống trả thù cán kháng chiến, đòi quyền dân sinh, dân chủ Ông tổ chức đoàn cứu trợ, nhân ngày rằm lớn, yêu cầu quyền địch cho vào khám Mỹ Tho để thăm hỏi ủy lạo tù trị Footer Page 164 of 16 164 Header Page 165 of 16 Cuối năm 1957, biết ông hoạt động cách mạng, nên Nguyễn Trung Long, quận trưởng quận Châu Thành, cho lính bao vây chùa Bửu Long để bắt ông Nhưng hôm đó, ông vắng, thoát Sau đó, ông lánh sang chùa xã Phú Đức, tỉnh Bến Tre tiếp tục hoạt động Đầu năm 1960, ông vào vùng Tỉnh ủy Mỹ Tho Tháng - 1961, Đại hội thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng tỉnh Mỹ Tho, ông bầu làm ủy viên Mặt trận Lúc này, 63 tuồi, ông hăng hái hoạt động có nhiều đóng góp quan trọng việc tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, góp phần vào thắng lợi công giải phóng miền Nam Năm 1976, ông thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Tiền Giang Năm 1981, Đại hội thống Phật giáo Việt Nam, ông suy tôn vào Hội đồng Chứng minh Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam Năm 1984, ông viên tịch quê nhà Hiện nay, bảo tháp ông tọa lạc chùa Vĩnh Tràng (thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang) [Nguồn: 35, 60] Footer Page 165 of 16 165 Header Page 166 of 16 PHẠM VĂN ÚT (Giáo viên) (1923 - 1969) Phạm Văn út có bí danh Sáu Bé, sinh năm 1923 xã Kim Sơn, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang, gia đình trung lưu có tinh thần dân tộc Thuở nhỏ, ông thông minh học giỏi, học sinh trường Collège de MyTho (nay trường trung học phổ thông Nguyễn Đình Chiểu, Mỹ Tho, Tiền Giang) trường Lycée Pétrus Ký (nay trường trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong, Thành phố Hồ Chí Minh) Năm 1944, sau có tú tài toàn phần, ông thi đậu lúc hai trường Đại học Luật Đại học Y khoa Nhưng, ông chọn trường Y ông nghĩ rằng, sau trở thành bác sĩ có điều kiện để giúp đỡ đồng bào; học luật làm quan, phục vụ cho quyền thống trị thực dân Pháp Học năm Cách mạng tháng Tám năm 1945 nổ giành thắng lợi rực rỡ, theo tiếng gọi tổ quốc, ông "xếp bút nghiên", trở Nam hoạt động phong trào sinh viên - học sinh Khi thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Nam (23 - - 1945), ông rời thành thị vùng bưng biền tham gia kháng chiến chống bọn giặc ngoại xâm nhằm góp phần vào công bảo vệ độc lập đất nước Năm 1954, ông tập kết Bắc; Nhà nước phân công làm Hiệu trưởng trường Học sinh miền Nam số đặt Hải Phòng Trong năm công tác đây, ông đem hết nhiệt tình lực chuyên môn để chăm sóc, dạy dỗ em quê hương miền Nam sinh sống học tập đất Bắc thành cán cách mạng có đủ đức tài nhằm phục vụ cho nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước Đầu năm 1964, phổi bị bệnh tật hành hạ, ông nộp đơn tình nguyện trở miền Nam chiến đấu Đến tháng năm, ước nguyện ông cấp chấp thuận, cố gắng vượt qua khó khăn sức khỏe, ông miệt mài luyện tập ngày đêm sở huấn luyện cán chi viện cho miền Nam đặt trường Bổ túc văn hóa công nông tỉnh Phú Thọ để tăng cường thể lực, bồi dưỡng trị chuyên môn nhằm đáp ứng tốt yêu cầu cách mạng Tháng 12 - 1964, ông cử làm chi trưởng Chi 2, bao gồm cán bộ, giáo viên ngành giáo dục, lên đường vượt Trường Sơn trở miền Nam đánh Mỹ tay sai Footer Page 166 of 16 166 Header Page 167 of 16 Trên đường đi, có lúc bị bệnh nặng phải liên tục xuyên rừng, leo núi, vượt đèo đầy gian khổ nguy hiểm, ông không nản lòng, kiên vượt qua khó khăn, thử thách, đưa đoàn phụ trách đến Trung ương Cục miền Nam an toàn vào trung tuần tháng - 1965 Sau thời gian nghỉ ngơi, bồi dưỡng, theo phân công tổ chức, tháng -1965, ông dẫn đầu đoàn cán giáo dục Tiểu ban Giáo dục Khu công tác Tại đây, ông có đóng góp quan trọng cho phát triển giáo dục cách mạng Khu Vì thế, năm 1968, ông đề bạt làm ủy viên Ban Tuyên huấn kiêm Trưởng tiểu ban giáo dục Khu Lúc này, tình hình ưên chiến trường diễn căng thẳng; địch tăng cường phản kích ác liệt Tuy vậy, ông bám sát địa bàn, đạo ngành giáo dục Khu vừa tự tổ chức đánh địch phản kích, vừa sức trì, củng cố hệ thống trường lớp, đội ngũ giáo viên học sinh, thực nghiêm túc lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Dù khó khăn, gian khổ đến đâu, phải sức dạy tốt, học tốt" Bản thân ông sống giản dị, cởi mở, đoàn kết, khiêm tốn, hết lòng đồng nghiệp học trò thân yêu Cuối năm 1969, ông công tác thực tế chiến trường Mỹ Tho Ngày 11-11-1969, đến xã Mỹ Thành Nam, huyện Cai Lậy, gặp địch bất ngờ đổ quân càn quét, ông với hai đồng chi khác xuống hầm bí mật Bọn chúng tung lực lượng tiến hành lùng sục tìm hầm bắt ông Dù bị nhục hình tra tấn, ông kiên trung thành với lý tưởng cao Bất lực trước ý chí gang thép nhà giáo cách mạng, bọn chúng hèn hạ bắn chết ông Vì nước, ông hy sinh anh dũng vào lúc tuổi đời 46! [Nguồn- 35, 308] Footer Page 167 of 16 167 Header Page 168 of 16 HOÀNG VIỆT (Nhạc sĩ) (1928 - 1967) Hoàng Việt, tên thật Lê Chí Trực, sinh ngày 28 tháng năm 1928 Chợ Lớn, quê nội Phước Lễ (Bà Rịa), quê ngoại xã An Hữu, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang Trước năm 1948, Lê Chí Trực tiếng giới âm nhạc đô thành, với Tiếng còi sương đêm, Biệt đô thành, Chỉ mà có người hôm nhớ, hát Năm 1948 ông chiến khu, nhận vào biên chế Tổ Quân nhạc Khu Từ đó, ông bước vào đời mới, bắt đầu giai đoạn sáng tác dồi dào, khẳng định tâm hồn nghệ thuật độc đáo, tuyệt vời ông Ai nghe lần, nhớ mãi: "Róc rách, nước luồn qua khóm trúc, rơi, lả rơi, nghe rừng ca mênh mang " Bài Nhạc rừng không tranh thiên nhiên tuyệt đẹp mà nói lên điều sâu lắng lòng người chiến sĩ "miền Đông gian lao mà anh dũng" Ai quên lời khẳng định, với chất lượng trữ tình sâu đậm, câu: "Kháng chiến thành công! Kháng chiến thành công! Mai kháng chiến thành công Anh em thỏa ước mong!" (Lên Ngàn) Nói đến Hoàng Việt, không không nhớ, không không thấy nao nao xúc động nghe Tinh ca: Tình ca không thuộc loại nhạc trữ tình du dương, mượt mà, mà sâu tận đáy lòng, vút lên, dội, bao la tiếng gọi muôn đời tình yêu bất diệt đất nước không gian vô tận Năm 1958, Hoàng Việt Nhà nước cử sang Bungary học Nhạc viện Sophia Tại đây, ông tập trung bút lực viết khí nhạc; trở thành nhà soạn nhạc giao hưởng đầu Tiền Việt Nam với giao hưởng số Ì "Quê hương" Trong giao hưởng này, với bút pháp tài hoa, ông sử dụng chất liệu ca khúc cách mạng dân ca để xây dựng nội dung tư tưởng ngôn ngữ nghệ thuật Qua chương tác phẩm, ông nêu bật truyền thống đấu Footer Page 168 of 16 168 Header Page 169 of 16 tranh bất khuất dân tộc thực cách mạng sôi miền Nam năm đầu chiến đấu chống ngoại bang bọn tay sai bán nước Với giao hưởng "Quê hương", ông nhận đỏ (hạng ưu) Nhạc viện Sophia Năm 1964, ông nước, công tác Nhạc viện Hà Nội lâu sau, ông xin miền Nam chiến đấu Đầu tháng 12 - 1967, từ Đông Nam bộ, vượt qua nhiều chặng đường nguy hiểm, ông đến quê ngoại Cái Bè với ý định tìm cảm xúc để viết giao hưởng số sống, chiến đấu đồng bào vùng sông nước Cửu Long Lúc giờ, chiến trường Cái Bè ác liệt Do đó, điều kiện làm việc ông gặp nhiều khó khăn Hầu sinh hoạt diễn hầm trú ẩn Mặc dù vậy, ông hăng say sáng tác Đề cương giao hưởng số có tựa đề "Cửu Long" hoàn thành ánh đèn dầu tù mù mưa bom, bão đạn quân thù Nhưng, tiếc thay, sáng ngày 31 - 12 - 1967, ông anh dũng hy sinh vùng Mỹ Thiện, Cái Bè, lúc chưa đầy 40 tuổi đời đng sung sức ông Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Phần mộ ông tọa lạc Nghĩa trang Liệt sĩ huyện Cái Bè Hiện nay, nghệ danh Hoàng Việt đặt tên đường thành phố Hồ Chí Minh thành phố Mỹ Tho (tỉnh Tiền Giang), tên hội thi tiếng hát phát -truyền hình tỉnh Tiền Giang [Nguồn: 35, 86] TƯ LIỆU MỚI THU THẬP VỀ NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT CHƯA ĐƯỢC CÔNG BỐ (Tên hồ sơ: Thư Hoàng Việt, nhạc Nam Bộ (từ ngày 30 tháng 12 năm 1965 đến ngày 02 tháng 11 năm 1967 Hồ sơ số: 124 - Trung tâm Lưu trữ Quốc gia li) * Bài nhác: (Lê Quỳnh) Vắng lạnh (tặng vợ) (1963) Footer Page 169 of 16 169 Header Page 170 of 16 2.Thanh niên miền Nam (28/6/1967) 3.Mỹ Tho quê hương đó! (1967) 4.Mùa xuân đường số (1967) 5.Ngày đêm xông tới (1967) 6.Bông trang rừng (Kính tặng Đại hội anh hùng dũng sĩ) (1967) * Giấy khen: 1.Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam, Ban Thông tin Văn hóa Giáo dục, số 05/GK Nội dung khen: Ban Chỉ Huy B khen tặng đ/c Hoàng Việt có nhiều thành tích đạt thi đua năm 1966 Đã tập thể bầu Lao động Tiền tiến Ngày khen: 20 tháng 12 năm 1966 TM Ban Chỉ Huy B Đã ký Tư Siêng (CT: tức Lưu Hữu Phước) 2.Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam, Ban Thông tin Văn hóa Giáo dục, số 05/GK Nội dung khen: Ban Chỉ Huy B2 khen tặng đồng chí Hoàng Việt có nhiều thành tích đạt thi đua tháng đầu năm 1967 Đã tập thể bầu Lao động Tiền tiến Ngày khen: 20 tháng năm 1967 TM Ban Chỉ Huy B2 Đã ký Huỳnh Minh Siêng (CT: tức Lưu Hữu Phước) * Thư gởi Hồ Thắm bạn, Bảo Định Giang, Đỗ Nhuận, vợ 1.Hồ Thắm bạn, Thư viết rừng Đài TNVN truyền tin phái đoàn ĐCS Nhật sang thăm ta Footer Page 170 of 16 170 Header Page 171 of 16 Cho đến hôm nay, Đoàn nguyên vẹn với hầu hết kiệt lực, chân sưng vù má hóp, râu dài Rất nhớ anh em Hà Nội Thèm Ì cốc bia, thèm Ì viên kẹo, Ì bánh Bodeg(s)a có czéme chưa chùn bước Sẽ tới! 2.Ngày thứ 4, 9/3/66 Các anh Giang, B.Lâm, Thơi thân yêu Viết cho anh chặng đường dừng lại chờ ngớt máy bay để ban đêm Hầu hết anh chị em đoàn vững tinh thần tiến bước Những đêm rừng từ khuya leo dốc băng rừng, suốt đến tối hôm sau đến chỗ nghỉ, chân đau khập khiêng bước theo sau đoàn xa Ì, số Những phút thấy thấm thìa căm thù giặc Mỹ Bởi máy bay hoạt động lấy đêm làm ngày mà Những đồi thông, sườn núi, bờ suối mát, khoảng rừng trống, tầm mắt thấy chân trời mây trắng, hay núi giáp núi trập trùng xanh xa tất đẹp ấy, giặc Mỹ ngăn cản dừng chân để ngắm thiên nhiên! Máy bay hay bay lượn chỗ đế tìm bóng dáng người 3.5/1967 Anh Đỗ Nhuận thân mến, Số niên tiến bộ, hát lại loại nhạc Sử CA (họ mệnh danh thế) Ải Chi Lăng, Hội nghị Diên Hồng, Bóng Cờ Lau, Bạch Đằng Giang v.v sinh hoạt lành mạnh cắm trại, hội họp, tổ chức hòa nhạc không bán vé v.v Nguyễn Hữu Ba nhóm Dạy họ tổ chức buổi nhạc dân tộc để tranh thủ em phong trào cách mạng văn hóa dân tộc Sài Gòn Em thân yêu, Anh nhận thơ em lấy làm mừng Giá sinh hoạt lên vùn em ăn cực lắm! Em có viết thơ nói chuyện làm ăn cho anh nghe tỉ mỉ, viết dài nghe em Ba hôn mẹ thật nhiều Footer Page 171 of 16 171 ... NƯỚC CỦA TRÍ THỨC TIỀN GIANG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP VÀ CHỐNG MỸ (TỪ SAU CÁCH MẠNG 8 /1945 ĐẾN 30/ 4/1975" công trình bước đầu "lấp dần chỗ trống" cần thiết Hoạt động yêu nước trí thức Tiền Giang. .. 2: HOẠT ĐỘNG YÊU NƯỚC CỦA TRÍ THỨC TIỀN GIANG TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG NĂM 1945 ĐẾN HIỆP ĐỊNH GENÈVE 1954) 25 2.1.Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam sau Cách mạng. .. phóng 30/ 4/1975) 64 3.2.1 .Hoạt động yêu nước trí thức Tiền Giang giai đoạn 1954 -1960 64 3.2.2 .Hoạt động yêu nước trí thức Tiền Giang giai đoạn từ 1961 -1968 70 3.2.3 .Hoạt động yêu nước trí

Ngày đăng: 13/03/2017, 06:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU

    • 1.Lý do chọn đề tài

    • 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4.Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5.Phương pháp nghiên cứu

    • 6.Những đóng góp của luận văn

    • 7.Bố cục của luận văn

    • CHƯƠNG 1: NHỮNG XÁC ĐỊNH CÓ TÍNH CHẤT CƠ SỞ PHỤC VỤ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.1.Khái niệm trí thức

      • 1.2.Trí thức Tiền Giang

      • 1.3.Nguồn gốc của trí thức Tiền Giang

      • 1.4.Giới hạn địa bàn tỉnh Tiền Giang từ sau Cách mạng tháng 8 năm 1945 đến ngày miền Nam giải phóng

        • 1.4.1.Từ sau Cách mạng tháng 8 năm 1945 đến Hiệp định Genève 1954

        • 1.4.2.Từ sau Hiệp định Genève đến ngày miền Nam giải phóng

          • 1.4.2.1.Chính quyền cách mạng

          • 1.4.2.2.Chính quyền Sài Gòn

          • CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG YÊU NƯỚC CỦA TRÍ THỨC TIỀN GIANG TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8 NĂM 1945 ĐẾN HIỆP ĐỊNH GENÈVE 1954)

            • 2.1.Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945

              • 2.1.1.Đặc điểm tình hình và nhiệm vụ chung của cả nước

              • 2.1.2.Tình hình và nhiệm vụ của Mỹ Tho - Gò Công sau Cách mạng tháng Tám

              • 2.2.Hoạt động yêu nước của trí thức Tiền Giang trong cuộc kháng chiến chống Pháp (từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến Hiệp định Genève 1954)

                • 2.2.1.Hoạt động ở nội đô

                • 2.2.2.Hoạt động ở vùng kháng chiến

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan