Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
558,98 KB
Nội dung
VĂN MINH ĐÔNG PHƯƠNG Và TÂY PHƯƠNG Cảo luận 1957 Thu Giang Nguyễn Cần “Frappe, mais écoute!” (Thémistocle) “Đánh đánh, nghe nói đã!” “Celui qui frappe avec l’épee, périrs par l’épee” (Evangile) “Kẻ giết người gươm, chết gươm” … “La Vérité est la Synthèse des pôles, mais non pas l’affirmation de l’un au détriment de l’autre L’Orient métaphysique est dans la même illusion que l’Occident scientifique…” (Carlo Suarès La Fin D’un Grand Mythe) … “Chân lý tổng hợp hai đối cực, đề cao để phủ nhận Đông phương Đạo học Tây phương Khoa học sống ảo tưởng nhau…” “Chỉ biết có hại, mà chẳng biết đến lợi hại ấy, biết có lợi, mà chẳng biết đến hại lợi ấy, chưa biết đến chỗ thật biết vậy” Thu Giang TIỂU DẪN Bàn đến văn minh Đông phương Tây phương điều to tát Lượng sức thiếu học, không dám đèo bòng làm việc sức mình, nên lâu suy nghĩ âm thầm cô tịch Nhưng đợi mãi, không thấy chịu đá động đến, mà tình hỗn độn thời ngày tăng, im lặng nữa, nên có đánh bạo viết tập cảo luận này, thật liều lĩnh vô Nhà tư tưởng trứ danh Đức Karl Jaspers có nói : “Triết lý nghệ thuật đặt vấn đề trả lời vấn đề đặt đó…” Bởi vậy, đọc cảo luận này, bạn nên để ý đến vấn đề nêu giải pháp đề nghị với bạn Chúng biết có nhiều bạn thiếu niên bất mãn bất bình, chìu theo thành kiến lòng hiếu ố bạn, sẵn sàng chịu tất rìu búa bạn cần, thiết tha yêu cầu bạn nghe trình bày nghĩ trước liệng vào sọt giấy “Thì đánh đi, nghe nói đã!” * Văn minh thời tình hổn độn nói : tất giá trị bị đảo lộn Lòng người đến mực hoang mang vô tận; người ta muốn Vấn đề văn minh Đông phương Tây phương đến thời kỳ liệt, liệt mặt trận với bom đạn tơi bời, mà liệt mặt trận văn hóa Vậy bày đến đặc tính hai văn minh nầy nhân loại, kiểm soát lại bảng giá trị đôi bên, “tổn hữu dư, bổ bất túc”, tìm lấy giải chung cho nhau, dù tạm thời vậy, tưởng vấn đề tối đại khẩn thiết thời buổi nầy Viết thiên cảo luận nầy, có điều thắc mắc Thắc mắc thứ vấn đề danh từ Danh có chánh ngôn thuận Nhưng làm chánh danh mà ta bắt buộc phải dùng danh từ giới nhị nguyên để việc có tánh cách toàn diện danh từ văn minh Ta nên nhớ, danh từ có giá trị tương đối mà Chúng nhớ dạo báo chí nước nhà (có lẽ khoảng năm đầu đại chiến thứ 2) có bút chiến chung quanh vấn đề văn minh Đông phương Tây phương Rốt không đâu vào đâu Là vấn đề định nghĩa danh từ không minh bạch dứt khoát Bởi kẻ nói Tây phương vật chất, bị kẻ khác bác cho có tinh thần Đúng Sự thật đời có danh từ danh từ tuyệt đối, nghĩa có vật tuyệt đối đâu Hễ nói đến tinh thần có hàm vật chất, nói đến vật chất có hàm tinh thần Không có vật đời mà hàm chứa mâu thuẫn nơi Hiểu trắng trắng mà đen đen, âm âm mà dương dương cách hình thức có bề hiểu sai chân tướng vật đời Câu tục ngữ Tây phương : “Mỗi mề đay có bề trái nó” 1, biểu diễn chân lý đơn sơ vật đời Bởi vậy, phân tích đặc điểm văn minh tinh thần Đông Tây nên hiểu với nghĩa tương đối danh từ thôi, nghĩa bảo văn minh Tây phương thuộc vật chất muốn bảo khuynh hướng chung văn minh thiên phần vật chất Cũng bảo văn minh Đông phương thuộc tinh thần muốn bảo khuynh hướng chung văn minh thiên phần tinh thần Khi bàn đến văn minh Tây phương, muốn nói đến văn minh Tây phương giới đại, muốn xã hội văn minh thời trung cổ Văn minh phẩm truyền thống Tây phương dứt từ kỷ thứ 18, cuối kỷ thứ 17 văn minh giới thay Đến ngày hồ văn minh Tây phương thứ văn minh giới, thứ văn minh Mỹ châu Vậy, muốn tránh ngộ nhận, xin bạn, nghe bàn đến văn minh Tây phương, nên hiểu muốn ám văn minh thời Tây phương mà Còn văn minh Đông phương văn minh truyền thống bị Tây phương hóa nhiều… Đó thắc mắc thứ hai * Lại nữa, có kẻ bảo thiên vị nói đến văn minh đông phương mà bàn đến hay mà không dở ; - bàn đến văn minh tây phương mà nói dở, không bàn đến hay Thật ra, đâu phải lòng thiên lệch, mà dở đông Chaque médaille a son revers phương đâu cần phải vạch nữa, chỗ dở lại bị người ta trích mỉa mai Có điều hay lại bị người ta hữu tâm hay vô ý xuyên tạc khinh khi, nên bất đắc dĩ nhắc lại mà Còn hay Tây phương mà không đụng đến đâu lòng oán ghét bất công Nếu văn minh tây phương chỗ hay chỗ quý người sùng thương mê say Bởi vậy, nói đến hay thừa, mà bàn đến dở có ích Thái bất cập dở Có trích trích độ, quân bình thứ văn minh Phê bình thái độ phụ thuộc, mà tìm hiểu thật bổn ý thiên cảo luận nầy Đó điều thắc mắc thứ ba * Đề cao văn minh túy Đông phương khỏi có kẻ chê bảo thủ lỗi thời Người ta phần đông ngày thường bảo : người thức giả phải có óc cách mạng hợp thời Nên bàn đến cách mạng người ta thường nghĩ đến phá hoại phá hoại triệt để, cắt đứt khứ kiến thiết tương lai Nghĩ thật sai lầm Con người thời gian, liên tục, gián đoạn Theo nhà tâm lý học trứ danh C Jung nơi đáy lòng người có Bản ngã riêng Bản ngã chung, gọi siêu ngã (surmoi) Cái ngã chung kết tinh tư tưởng, tình cảm, tôn giáo, luân lý, phong tục, tập quán, … giáo dục v.v… ngàn đời kết tinh lại Nó chi phối ngã ta hành vi tư tưởng ta ngày, có điều ta vô tâm mà không dè Phủ nhận điều Cái ngã tức “hồn dân tộc”, đâu phải đán mà trừ khử Một người vong đến bực mang nơi lòng dấu vết tâm hồn chung Sức mạnh quốc gia hay dân tộc nơi chỗ kết tinh bền không mà Việt Nam chịu đựng thử thách văn hóa ngoại xâm nhờ hồn dân tộc ta, siêu ngã ta cứng rắn Và đề cao có ý phủ nhận Vì “Chân lý có hai mặt đối địch, đề cao nầy để phụ nhận kia…” (La vérité est la systhèse des pôles, mais non pas l’affirmation de l’un au détriment de l’autres…) vô Nhưng sức cứng rắn không nên thái đến mềm dẻo Không cứng rắn “hồn dân tộc” không cố thủ lâu dài, mà không mềm dẻo thích ứng kịp theo thay đổi hoàn cảnh tiến hóa Cái tính mềm dẻo, dễ uốn nắn quốc hồn, khiến cho dân chúng nước hay xua cách mạng liên miên Mỗi lạ ùa mà theo, không phân biệt phải quấy, tốt xấu Theo họ, không họ thoái hóa, lạc hậu Cách mạng cách mạng không sáng suốt, cách mạng cách mù quáng điên cuồng Trái lại kiên cố cứng rắn… dẫn vào đường lụn bại Cái dầu dở cách xem người, bo bo gìn giữ, trân trọng phi thường Hễ thuộc quốc sử lượm lặt giữ gìn, xấu không hay, dở không biết… Đó bảo thủ không sáng suốt Những giống sinh vật đời, tất dân tộc giới, phải bị tiêu diệt kiên cố khứ lâu đời đến hết thể thích ứng với điều kiện sinh tồn, phải bị tiêu diệt, cách mạng liên miên cách không sáng suốt Những dân tộc khéo giữ quân bình hai tính mâu thuẩn ấy, tính kiên cố mềm dẻo, dân tộc mong tồn gian nầy Thật vậy, phàm sinh vật có tính mâu thuẫn thăng chi phối, Động Tịnh Tịnh Âm, mà động Dương Âm thu lại, Dương tán Trong thở hút, đạo âm dương Hút vô âm, âm có tính cố thủ lại thọ Thở Dương, Dương có tính ly tán, nhả không cần giữ lại Trong ăn uống tiết dạo âm dương Ăn uống để đem vào cho chất cần dùng cho thể Nhưng đem vô, mà không cố thủ lại để biến sanh huyết khí, thể phải bị tiêu hủy ; trái lại, cố thủ đến không tiết được, để thọ lãnh khác vào nạn diệt vong thấy liền trước mắt Nước Việt Nam buổi giao thời kiến thiết nầy muốn tồn phải khéo gìn giữ quân bình hai khuynh hướng tự nhiên : bảo thủ cách sáng suốt cách mạng cách sáng suốt Những kẻ có sứ mạng bảo tồn văn hóa mà quên để ý đến điều kiện mâu thuẩn mà thăng ấy, phải chịu trách nhiệm nặng nề tồn vong dân tộc Bảo tồn tinh túy Đông phương, học tâm linh bảo thủ sáng suốt ; đả phá mục nát cách dùng đến khoa học phương pháp tổ chức Tây phương để mưu cho đời sống vật chất đầy đủ, cách mạng sáng suốt, để thực câu nầy Jucénal : “Mens sana in corpore sano (một tâm hồn trong thân thể tráng kiện) Có thân thể tráng kiện công trình Tây phương Nói đến người Đông phương người Tây phương, nói phân biệt vị trí địa dư… mà thực ra, sau nầy nói rành rẽ muốn phân biệt hai tánh khí : hướng nội hướng ngoại Hướng nội hướng ngoại danh từ C G Jung, nhà tâm lý học danh tiếng nhất, sâu sắc thời, dùng để ám hạng người sống thiên tâm linh hạng người sống thiên bên Cho nên nói đến lý tưởng người Đông phương người Tây phương, nói đến lý tưởng hạng người nhân loại Bất người Đông phương hay người Tây phương hướng nội hay hướng ngoại, mà thực Đông phương có Đông phương hướng nội Đông phương hướng ngoại, Tây phương có Tây phương hướng nội Tây phương hướng ngoại Sự chống chọi Đông phương Tây phương thành chống chọi hai hạng hướng nội hướng ngoại mà Bởi vậy, nói đến tinh thần Đông phương túy hướng nội, Đông phương có kẻ Đông phương hướng ngoại chống báng phỉ mạ không tiếc lời, phái Nho gia phái Lão gia Phật gia Một anh Cô hồng Minh hay Hồ Thích không không hằn học với học Phật Lão Á Đông Thế mà, trái lại, Tây phương túy hướng ngoại có kẻ Tây phương hướng nội thích học túy Đông phương hướng nội ca tụng không ngớt lời Trái lại, Tây phương túy hướng ngoại họ, người Tây phương hướng nội, họ hằn học không tiếc lời Trong điều tra báo Cahiers du Mois tổ chức vào khoảng 1925 dọ hỏi ý kiến danh sĩ Tây phương vấn đề Tây phương Đông phương, bà Alice Louis Barthou trả lời : “Về phần tôi, thời giản dị Tôi ố Tây phương Nó tượng trưng mù mờ, lạnh lẽo, xám nhạt, máy móc, khoa học giết người, xưởng máy với xấu xa nó, đắc thắng ồn ào, chen lấn bỉ ổi Chính vật chất chủ nghĩa, thực dụng chủ nghĩa, náo động vô ích vân… vân… vân… vân… bỏ qua… tệ Đông phương trái lại bình thản, hòa bình, đẹp đẽ, màu sắc, huyền bí, duyên dáng, ánh sáng, vui vẻ, đời sống êm đềm mơ mộng ; nghĩa tất trái lại với văn minh đáng ghét kỳ quái ấy… Nếu tự hành động, cho xây vạn lý trường thành kiểu Trung Hoa hai khối Đông phương Tây phương để phòng cho (Tây phương) đừng đầu độc ; Xem Phụ lục, chương “Sự cao thấp văn minh Đông phương Tây phương” theo điều tra danh sĩ Tây phương báo Cahiers du Mois cho chặt đầu người tà giáo đi, sống nơi mà ta trông thấy sáng suốt nơi mà ta không thấy bóng người Âu châu Vậy !” Phần đông danh sĩ khác với giọng bình tỉnh nhìn nhận Đông phương cao Tây phương tinh thần, Tây phương cao Đông phương vật chất Trong lúc ấy, Đông phương có người Đông phương hướng ngoại mê say học trục vật Tây phương, cuối đầu chạy theo Tây phương vật chất với tâm hồn cuồng nhiệt tín đồ Chính Marcel E Cahen nói : “Đông phương quan sát dùng vũ lực ngược đãi họ, họ vào trường ta để học (cái phép dùng vũ lực ấy) Những hệ niên Đông phương bắt chước Nhưng với hăng hái tín đồ mới, họ đem bạo động có lại đem thờ phụng vật chất mà thuyết giáo nữa.” Bởi vậy, văn minh tây phương mà gặp hạng người đông phương hướng ngoại gặp đất thuận tiện cho phát triển Huống chi gặp phải Đông phương bị “tâm cảm tự ty” bị vũ lực tây phương điếm nhục, muốn cậy lấy vũ lực Tây phương để rửa hận! Tôi nhớ câu nói nầy người Nhật trả lời cho người Tây phương trách người Nhật ân âu hóa họ : “Chúng sống hạnh phúc, sống hạnh phúc với đời sống thú vị, thật quê mùa Nhưng anh mang khí cụ giết người đến giở thủ đoạn bạo tàn mà điếm nhục Thì bất đắc dĩ mượn lại thứ khí cụ giết người anh để trả thù cấm anh bén mảng đến quê hương nữa… Ngoài phải học với anh đâu” * Quant c’est simple J’ai l’Occident en abomination Cela représente pour moi la brume, le froid, le gris, la mécanique, la science meurtrière, les usines avec tous les vices, le triomphe du bruit, de la bousculade, de la laideur C’est le matérialisme, l’utilitarisme, l’agitation stérile, etc… etc… j’en passe… et des meilleurs L’Orient est le calme, la paix, la beauté, la couleur, le mystère, le charme, le soleil, la vie, la vie douce et le rêce ; enfin tout le contraire de la civilisation haissable et grotesque (…) Si j’etais libre, je ferais bâtir une muraille de Chine entre l’Orient et l’Occident pour empêcher celui-ci d’empoisonner celui-là ; je ferais couper le cou de tous les giaours et j’irais vivre où l’on voit clair et où il n’y a pas d’Européens Voilà ! Les Appels de l’Orient (p 246) Les Cahiers du Mois n 9-10 (Fév – Mars 1925) Emile Paul éditeurs Paris Mais voici qu’il (l’Orient) nous observe, car nous avons abusé de notre force : il étudie notre école Les jeunes générations d’Asie nous imitent Avec l’excès du néophite, elles prêchent la brutalité, et quelque fois le culte de la matière Les Appels de l’Orient, p.262 Ngoài vấn đề tánh khí, vấn đề tự tự vệ Đông phương, lại vấn đề khác khiến cho Đông phương dễ bị tây phương hóa vấn đề hệ Tôi muốn nói hệ niên mới, niên mà đế quốc Tây phương dụng tâm làm cho vong bổn để dễ bề đồng hóa Tuổi trẻ, theo nhà tâm lý học C G Jung, tuổi khuynh hướng ngoại, thích náo động, thích dùng bạo lực mà cho tiếp xúc với lối văn minh chuộng khoa trương, dùng bạo lực, náo động nghĩa hướng ngoại văn minh tây phương hợp bằng, sung sướng khiến cho lòng tủi nhục nghĩ đến văn minh làm cho người mạnh mà nô lệ Tự khâm phục đến phục tùng, đến khinh rẻ văn minh cố hữu có bước mà Bởi vậy, bàn đến phục hồi học cổ điển Đông phương với bọn niên tân học mà khỏi bị họ mắng cho có phước lớn Tuy vậy, tuổi tuổi thích hoạt động, thích cách mạng… Họ có khả vật chất dồi tuổi lão thành, kinh nghiệm việc đời họ thiếu hẳn Cái sở trường mà vừa sở đoản đôi bên phải bù sớt cho nhau, đường tiến thủ nhân loại khả quan ! Văn minh Tây phương với khả hoạt động không khác sức mạnh cân cốt niên, mà văn minh Đông phương với khả trầm tư mặc tưởng đạo đức không khác kinh nghiệm lão thành, chất khác mà cần thiết cho Cách ngôn tây phương có câu : “Phải chi niên giàu kinh nghiệm, kẻ già giàu sức lực !” Sự tranh chấp văn minh tây phương văn minh đông phương ngày nay, thực tranh chấp hai hệ “Trẻ khôn qua, già lú lại”, tin tưởng niên tân học ngày Hermann de Keyserling bàn đến tranh chấp hai hệ có thuật câu chuyện ngộ nghĩnh nầy : “Một mục sư nói với đứa trai 15 tuổi ông : từ 15 đến 20 tuổi, cha cho có quyền tin tưởng thông minh cha; từ 20 đến 25 tuổi, cha cho có quyền tin tưởng thông minh cha, từ 25 đến 30 tuổi cha bắt buộc phải nhìn nhận cha thông minh cách tuyệt đối vậy” Tâm lý thông thường tuổi trẻ La Psychologie de C Jung par Jolan Jacobi (Delachaux et Niestlé), p.41 “Certaines périodes de la vie de l’homme, de la vie des peuples mêmes sont caractérisees par une prépondérance de l’extraversion ou de l’introversion La puberté, par exemple, est d’ordinaire plutôt une phase d’extraversion…” Si jeunesse savait, si vieillessé poursit ! Hợp lại yếu tố kể trên, vấn đề tánh khí, vấn đề tự tự vệ, vấn đề hệ, khiến ta thấy Đông phương sớm muộn vào đường tây phương hóa nốt Mà đến đến đường tự sát Dầu sao, ta phải nhìn nhận ba yếu tố đây, yếu tố thuộc vấn đề tự tự vệ vấn đề nan giải Và ta phải nhìn nhận tân niên có lý họ chạy theo văn minh giới Tây phương Dùng người Đông phương chúng ta, người thích Hòa bình nhất, dửng dưng thấy muốn sống an ổn mà người ta không cho, bọn côn đồ đứng ngõ hăm dọa… Thì có cách tự võ trang để tự vệ trước đã… Rồi việc việc gì, tới đâu hay Trong mà đế quốc Tây phương đe dọa đủ phương diện tự ta, ta làm không nghĩ đến tự vệ Làm thế, ta lại bị hãm vào vòng lẩn quẩn anh nhà quê miếng phó-mách nhà ngụ ngôn La Fontaine : Anh nhà quê thấy chuột vào tủ gặm miếng phó-mách anh, anh bắt mèo nhà bỏ vào để trị chuột, tức dùng kế “dĩ độc khử độc” Nhưng anh quên chặn lại cho kịp, sau ăn chuột mèo ta quay lại chụp miếng phó-mách mà ăn hết Văn minh tinh thần cổ truyền Đông phương không khác miếng phó-mách ngon lành quý báu ta Con chuột đế quốc Tây phương, mà mèo khoa học Tây phương, có tánh chất hủy hoại văn minh tinh thần cố hữu ta chuột Cái thảm kịch ngày nước vùng Đông phương ngày bị đế quốc Tây phương xâm chiếm… Để kết luận xin thuật lại Tây phương hóa Nhật hệ vừa qua, mà tâm họ tâm chung nước Đông phương tây phương hóa ngày Nước Nhật trước nước văn hiến Dân chúng an cư lạc nghiệp, thiên hạ thái bình, sống theo nề nếp liêm sĩ, khôn ngoan an phận Và phải đợi đến năm 1853, thuyền buồm Mỹ, cập bến cù lao dãy đảo Kouriles Thủy thủ muốn lên bờ, dân xứ không cho Vị lãnh tụ đảo ấy, nhã nhặn mà cương quyết, không cho người da trắng lên bờ Những người nầy cho nhục, trở xứ, họ yêu cầu chánh phủ can thiệp để rửa nhục Một hạm đội đi, kéo buồm nước Nhật Đến vịnh Kago-Shima, họ đổ Kiou-Siou Vị lãnh quân Parry đến than phiền với vị lãnh chúa nhục hôm nọ, cách có hai trăm năm chục ngàn thước Nhưng vị lãnh chúa lại trả lời : “Anh than phiền tàu, cách không xa ? Anh thấy vẻ mặt buồn bã chia buồn với anh Nhưng anh muốn phải ? Nếu anh có tên thủy thủ vụng điều khiển thuyền mặt bể, chúng anh nhà Có lẽ anh không vu cho tội làm chìm thuyền anh ? Không ? Vậy phải ? Những dân đảo không cho chúng anh lên bờ ? Họ làm với luật lệ nước chiếu hoàng đế cấm không cho người ngoại quốc bước chân lên đất Nhật Vậy phải tuân luật nước Phần tôi, chắn không bước chân lên nước anh, hứa với lời hứa danh dự Vậy thì, có làm thiệt hại đến anh mà phải bồi thường Còn anh cho nhục, việc to tát đấy, nhìn nhận Nếu anh cho nhục, anh giết Giả sử mà anh làm anh tự sát Thôi anh cho phép từ biệt anh, nói chuyện lâu rồi.” Vị lãnh quân Mỹ bỏ Nhưng anh lên tàu xong, anh cho mở trọng pháo bắn tan nát thị trấn Lago-Shima Ở đời cải miệng, đời mà cải với họng súng đồng Nhứt họng súng đồng để trả lời lại Vị lãnh chúa Kago-Shima hiểu rõ lẽ ấy, ông yêu cầu ngưng chiến, xin lỗi theo bắt buộc lãnh quân Parry, liền rút gươm tự tử Thì đó, đời vị lãnh chúa, dân chúng Nhật, họ xem danh dự điều quan trọng đời người Họ vừa “nuốt nhục”, chưa biết “trả nhục” Họ hạ chế độ “lỗi thời” ấy, lập chánh phủ khác lên… chánh phủ cách mạng triệt để đồ hệt theo Âu Châu khí Sự vật mau Câu chuyện Kago-Shima thuộc khoảng 1854 Cuộc đại cải cách nước Nhật bắt đầu năm 1868 Cuộc đại cách mạng đâu phải đại cách mạng xứ lạc hậu muốn học đòi văn minh xứ đại văn minh Sự thật, trước năm 1854, nước Nhật nước văn minh cao, có lẽ cao văn minh tây phương lúc nhiều Họ khôn ngoan, họ thông minh lắm, mà có lẽ họ hạnh phúc Nhưng có điều họ yếu vật chất Nước Nhật biết rõ lắm, biết rõ tất nguy hiểm họ phải chịu sau nầy buộc phải từ bỏ đường truyền thống họ để bắt chước theo văn minh đế quốc tây phương, bắt chước người da trắng Nhưng họ biết muốn sống tự cần phải có sức mạnh Mà họ trọng tự nhất, nên đứng trước vấn đề khó xử nầy (cas de conscience) họ nuốt lệ mà hi sinh học truyền thống cho chương trình vong bổn họ Thật để đến kết bấp bênh mà phải lật đổ tất công trình tổ tiên từ bỏ truyền thống, truyền thống văn minh ngàn lần siêu việt tinh vi thật liều lĩnh Nước Nhật không ngần ngại Họ hy sinh phương hay đạo học Đông phương ngày nay, đồ ăn lạ thôi, không ảnh hưởng đến họ Vả Tây phương đọc sách có tánh vụ lượng phẩm, nên sách họ đọc ngấu đọc nghiến Nhưng đọc sách mà đọc nhiều kết phần tinh thần Họ đồng hóa Phàm sách muốn cho cảm hóa người ta sâu nặng, phải có địa vị độc tôn sách Thánh kinh Thiên Chúa giáo, hay Tứ thơ, Ngũ Kinh Khổng giáo Đọc học Tứ thơ Ngũ kinh mà phải dày công “thập niên đăng hỏa” cụ Nho ta thật đáng buồn cười người Tây phương ngày Thế mà, học nghiền ngẫm, đem Tâm lẫn Trí để tiêu hóa đồng hóa với làm cho cụ Nho ta xứng danh gọi nhà Nho cụ Phan Giản Ngày sách in nhiều, bỏ đời sống ta để đọc không đủ thời giờ, bảo cảm hóa mà hòng sợ, kẻ “đói sách” hay “ghiền sách” người Tây phương ngày Ngày sức mạnh phong trào lôi ta đi, đâu phải cảm thông ham mê nghĩa lý Cho nên, sách mà đọc nhiều có chế lẫn mà thành vô hiệu Nhưng người Tây phương mà ham mê đọc sách nghiên cứu Đông phương có thật lòng cảm mến Bá tước Hermann de Keyserling nói : “Tôi ưa Đông phương Tây phương ưa thích tuyệt phẩm tuyệt đích đường, kết hay thành công thực tiễn nhãn tiền” Thật ra, họ cảm mến Đông phương họ hoài cảm quý báu mà họ ngày Người Tây phương nào, ta thấy trước đây, có mang nơi hai khối óc Đông phương Tây phương, tâm vật, tình lý, nghĩa hướng nội hướng ngoại Cái văn minh trung cổ Tây phương thứ văn minh phẩm gần giống với văn minh túy Đông phương Từ kỷ thứ 18 kỹ nghệ phát sinh văn minh lại điêu tàn, bắt đầu điêu tàn hồi thời kỳ Phục Hưng Đến kỷ thứ 19 20 nầy văn minh truyền thống chấm dứt Các nhà nghiên cứu sử học Tây phương Guglielmo Ferrero, René Guénon, René Grousset… nhìn nhận 66 Ngày nay, người Tây phương ngày trì trục đường công lợi, làm cho tuyệt phong vị túy cổ truyền nên thấy đâu sót lại phong vị nhớ tiếc mà trân trọng Ông Guglielmo Ferrero bảo : “Cái thảm kịch giới ngày : văn minh cổ văn minh túy vụ tận mỹ không vụ lấy giàu 66 Đọc sách Orient et Occident R Guénon, Orient et Occident G Ferrero l’Homme et son histoire R Grousset mạnh Nếu ta mai rồi, khác đánh ngọc báu tay Mất mà không tìm thấy lại nữa, dù có cải tích tụ tự kỷ văn minh vật chất dâng nạp cho mà lòng tiếc uổng quý vô giá không nguôi Cho nên thấy phảng phất phong vị ta trân trọng vô Đông phương nơi di tích văn minh cổ nhiều Châu Âu, nên ta có lòng trân trọng Tuy đền đài cổ tích Đông phương không bảo tồn trọn vẹn Châu Âu, tinh thần nếp cũ giữ nhiều Châu Âu, phong tục, chế độ, giáo dục, đạo đức, mỹ thuật v.v… Người Tây phương Đông phương cốt tìm lấy ký vãng, tìm lấy tương lai : ký vãng tay phá hoại nên lòng luyến tiếc” 67 Nhà đại văn hào Đức Hermann de Keyserling trả lời ông điều tra vấn đề Đông phương Tây phương nói rõ ràng sâu sắc vầy : “Người Âu Châu ngày đem Đông Tây đối lập với nhau, thực đâu phải đem lý tưởng Đông phương mà đối lại với lý tưởng Tây phương, mà họ muốn đem lý tưởng cổ điển lý tưởng trung cổ để đối lại với lý tưởng ngày Nghĩa họ đem đối chiếu hai lý tưởng tuyệt phẩm với lý tưởng tiến bộ” Như thế, ta thấy rõ, xung đột Đông phương Tây phương xung đột hai khối văn minh biệt lập mà xung đột thân người Và Tây phương đâu cần phải đông phương hóa, mà nên trở với học truyền thống mình, tìm lấy quân bình hai khối Đông Tây mình… ngày Tây phương Đông phương lại gặp Người Đông phương ta nên xem học Tây phương mà tìm lối thoát cho Cái khối Tây phương ta ta Đông phương phải tượng trưng văn minh Trung quốc, học Khổng Mạnh “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Cái khối Đông phương ta ta phải tượng trưng học Lão Trang Phật giáo đại thừa Ta phải kiếm tìm đâu Nhà triết học H de Keyserling có nói : “Chính văn minh khứ Ấn độ Trung hoa hình dung thứ văn minh mà tìm kiếm Văn minh Ấn độ cho ta gương 67 Entre le Passé et l’Avenir Guglielmo Ferrero Nhà xuất “Aux Editions du Sagittaire”, 1956 (trang 139) gồm nắm tâm linh, văn minh Trung hoa cho ta gương biết thích ứng hoàn toàn đời sống tâm linh với đời sống xã hội” Người Đông phương người Tây phương cần phải tìm cách thực quân bình người đầy đủ toàn diện mình, nghĩa người thực điều hòa Tâm Trí Thượng Trí mà khinh Tâm, thượng Tâm mà khinh Trí ; thượng Động mà ghét Tịnh thượng Tịnh mà ghét Động gây điên đảo hỗn loạn nguy hiểm cho lẽ sinh tồn cho cá nhân cho toàn thể nhơn loại Đông phương mà phụ họa với Tây phương để triệt để chạy vào đường vật chất sớm muộn phải theo luật tự nhiên “vật tắc biến” mà bị tiêu diệt Văn minh ngày hoàn toàn bị tây phương hóa, không sớm tỉnh ngộ mà quay với học tâm linh chắn biến thành xác mà không hồn, đến đường tự sát Nhân loại không khác thể Nếu âm dương huyết khí điều hòa sống lành mạnh ; âm dương huyết khí bất điều hòa bịnh hoạn liên miên dẫn đến Nhưng âm cô dương tuyệt dương cô âm tuyệt tử vong thấy liền trước mắt Văn minh ngày dường lần đến tình trạng dương cô âm tuyệt, thật nguy hiểm đến nơi Vậy muốn cứu vãn tình thế, người Tây phương mà làm Dĩ nhiên Đông phương phải nhận thức rõ ràng sức mạnh lập lại quân bình cho nhân loại ngày * Văn minh máy móc Tây phương ngày với chế tạo vô dường lầm đường Có kẻ lại bảo: Ừ, nguy hiểm phát triển vô độ văn minh giới mà thiếu phát triển tâm linh rõ ràng không chối cải, bảo văn minh dừng lại, Vậy cách nầy ổn thỏa để lập quân bình : để phát triển triệt để đường tiến khoa học cũ, mặt khác ta lo bồi đắp tâm linh tinh thần cho theo kịp đà tiến hóa vật chất có nguy mà sợ Vật chất tinh thần đôi văn minh sau nầy hay biết dường Nói thế, nghe qua dường có lý, thực lầm lạc, mâu thuẫn khổng lồ, thực André Duboscq “Đông Á Tây Âu” (L’Extrême-Orient et l’Occident) có nói : “Cái lý tưởng tiến ngày dấy lên, lý tưởng tuyệt phẩm (la perfection) ngày sút kém” Hễ vật chất lên cao tinh thần xuống thấp, mà đôi với đặng Ngay lời phê bình nầy Fréderic Saisset khoa học, đủ giúp ta thấy lẽ : “Khoa học dường lầm đường, theo chỗ nhận thấy nhiều nhà đại thông thái Trong khoa học tin tưởng đem lại hạnh phúc vật chất cho người cách chế tạo máy móc, phương tiện chuyên chở mau lẽ… ngàn phát minh mẽ cốt làm cho người mềm yếu, nhu nhược, làm sức cố gắng, điều kiện cốt yếu sinh tồn… Bà Gina Lombroso “La Rancon du machinisme” chứng minh cách tinh tường ảnh hưởng tai hại văn minh giới óc thông minh lòng đạo đức người, : “Tôi chắn phát triển cực độ kỹ nghệ tảng tất vấn đề quan trọng thời… người ta muốn làm bớt nỗi đau khổ thời đại đừng có thiết tha đến chi tiết mà phải tâm chiến đấu với kẻ thù chung nơi sinh mạng yếu điểm : giới chủ nghĩa” Như thế, phát triển giới văn minh làm cho đạo đức tinh thần phát triển, trái lại, làm cho sút xa Tinh thần đạo đức người Tây phương giới hóa ngày theo chỗ nhận biết biết để ý quan sát, thật sút xa người quân tử thời xưa lúc chưa bị văn minh giới chi phối Cho nên có lạ gì, nhà bác học Branly, người phát minh vô tuyến điện thoại, than : “Tôi ngơ ngác, kinh ngạc nữa, phát minh chuyên môn tìm tòi khoa học tạo nên, nhận thấy có dang xa khủng khiếp tiến vật chất tiến tinh thần đạo đức mà thời lùi xa ghê gớm” Có lạ : vật chất mà lên cao, tinh thần phải sút Nhà văn sĩ kiêm sử học G Ferrero nói: “Tại thời đại tiến mà ai than giới suy đời, đạo đức suy vi Người thợ thuyền, người làm công, người lính tráng, người học trò, người làm cha, người làm mẹ, người tớ, bọn người tớ ngày nay, không phẩm giá người ; đồ ăn ngon, câu văn hay, đồ chơi đẹp, mỹ nghệ, mỹ tục, ngày dần… Tại mà thời đại tiến nầy lại thấy vật suy bại ? Thế ta có tiến không ? Ta lấy làm tự hào với tiến ta thế, ngày ta ăn ngủ, liều tính mạng ta cho tiến ấy, có thực hay không, hay hư tưởng mà ?” Vậy mong kia, mặt tiếp tục mà phát triển giới văn minh, mặt lo bồi đắp đạo đức tinh thần phải ảo vọng hay mê lầm nói Hễ vật chất mà lên cao đạo đức tinh thần phải xuống thấp Sự phú quý xa hoa không đôi với tâm hồn đạo đức, trừ bực siêu phàm hoàn toàn làm chủ đặng vật Bởi vậy, dường có nhà đạo đức Đông phương hiểu lẽ với cách sống “an bần lạc đạo” họ Ngay nhà đạo đức thời xưa Tây phương Diogèn, Epictète… lấy bần làm bảo đảm cho đạo đức Nhưng hạng người thành ký ức xa xôi không ảnh hưởng đến hệ ngày CHƯƠNG THỨ III THAY LỜI KẾT LUẬN Việt Nam khối văn minh Đông phương có sứ mạng lịch sử Sự giải phóng dân tộc Việt nam khỏi gông cùm Tây phương đế quốc mặt chánh trị quân giai đoạn đầu Địa đặc biệt nó, bắt buộc phải có sứ mạng đặc biệt lập lại quân bình cho cho vùng Đại Đông Á nầy Cái đề nghị nhà đại tư tưởng Âu châu H de Keyserling mà ta thấy trước : “… Chính văn minh khứ Ấn độ Trung hoa hình dung thứ văn minh mà tìm kiếm…” đủ làm cho ta suy gẫm Nước Việt Nam tình cờ lịch sử vị trí địa dư đặc biệt, chịu ảnh hưởng trực tiếp hai văn minh đặc sắc ấy, há nhận chân may mắn mình, lại vô tâm chạy theo đuôi thứ văn minh mà người thừa hưởng chánh thức không muốn thừa hưởng nữa, thật mỉa mai cay đắng * Có người bảo : Xã hội ngày xã hội thời đại hắc ám (“âge sombre”) Luồng gió vật chất Tây phương thổi vào thay đổi tâm trạng người Đông phương bị tây phương ngày Và dường hai chữ văn minh, thời người ta hiểu ngầm thứ văn minh Tây phương đại mà Không có hình ảnh biểu diễn cách giản dị dễ hiểu thay đổi tâm trạng câu chuyện ngụ ngôn sau nầy Ấn độ : “Một người có mua người láng giềng miếng đất Bữa lại nhằm ngày chót thời đại hoàng kim (âge d’or) đến sáng hôm sau chuyển sang thời kỳ hắc ám (âge noir) 68 Chính bữa miếng đất 68 Thời đại hoàng kim (âge d’or) tượng trưng thời đại tinh thần đạo đức hưng thịnh, giới thái bình mới, lúc đào đất để dựng cột nhà, anh đào trúng hũ vàng Anh lật đật qua nhà láng giềng, chủ cũ miếng đất, nói : “Tôi vừa đào miếng đất vừa mua anh đó, đụng phải hũ vàng Trước mua đất đâu có mua hũ vàng Vậy, vàng sở hữu anh, xin mang trả lại anh” Người trả lại : “Tôi mừng giùm anh quý, có quyền nhận lấy Trước kia, bán miếng đất cho anh bán nguyên miếng đất rồi, không chừa lại có chứa thuộc phần anh” Hai bên nhường trời tối mà không chịu nhận hũ vàng Hai bên nghĩ nên để qua đêm cho bên suy nghĩ chín chắn đến mai đối phương nhìn nhận quan điểm chánh đáng Đêm đó, không dè đến lúc chuyển sang thời kỳ hắc ám, gió vật chất thổi lấp tràn ngập gian, tâm hồn đạo đức hai bên chịu ảnh hưởng hắc ám mà không hay biết Sáng đến, hai người lại gặp lời hẹn trước Người mua đất liền nói : “Tôi suy xét lại thấy rõ lời anh bày giải hôm qua phải Tôi mua miếng đất anh tất nhiên chứa tất cả” Người trả lời : “Không phải Bữa xét lại thấy lời bày giải anh ngày hôm qua Anh mua quý mà anh không cố tâm mua nó, anh có” Hai người cãi nhau, không chịu nhường lại cho hũ vàng ? Họ trở nên thù địch kéo tòa, dùng tất biện pháp theo thủ tục để thắng bên cho kỳ được, không chút nương tay, bên chắn giữ phần phải Công lý mà tranh đấu” * Tâm hồn hai người lúc chưa bị ảnh hưởng “thời đại hắc ám”, không lấy “hũ vàng” làm mục đích đời người, nên gìn giữ tâm hồn liêm khiết… Đến tâm hồn bị ảnh hưởng hắc ám vật chất, hũ vàng lại trở thành mục đích đời : tranh đấu bắt đầu sanh ra, Thời đại hắc ám (âge noir) tượng trưng thời đại vật chất, đạo đức suy vi, gian hỗn loạn lòng liêm sỉ lần lần tắt hẳn… Chỉ có khác cách cư xử, mà người tạo thời đại hoàng kim hay thời kỳ hắc ám… Người Đông phương mà bị tây phương vật chất hóa ngày chắn hiểu tâm trạng hai người nầy lúc chưa bị ảnh hưởng thời kỳ hắc ám Và họ lại không cho tâm hồn người lạc hậu, si mê, ngu dại, chưa giác ngộ quyền lợi mình… PHỤ LỤC LUẬT ÂM DƯƠNG HƯỚNG NỘI HƯỚNG NGOẠI TRONG NHÂN LOẠI Luật Âm Dương (loi de polarité) huyền bí tất huyền bí vũ trụ Ấy luật mâu thuẫn mà bổ túc nhau, hoàn toàn xung đột tiêu hủy Trong sách Kybalion có nói : “Thảy có hai cực đoan; giống khác đồng có ý nghĩa ; cực đoan nghịch đồng có thể nhau, khác độ ; cực đoan lại gặp ; tất chân lý bán chân lý; tất nghịch thuyết dung hòa” 69 Chân lý nầy nêu Dịch kinh: “Nhất âm dương chi vị Đạo,” Lão tử Đạo đức kinh : “Thiên hạ giai tri mỹ chi vi mỹ, tư ác dĩ, giai tri thiện chi vi thiện, tư bất thiện dĩ” Đông Tây Đạo học cổ đại bàn đến luật nầy rõ ràng Nó chân lý mà thời khoa học gặp gỡ nơi khoa nguyên tử học Carl Jung, nhà tâm lý học trứ danh ngày nay, “ L’Homme la recherche de son âme” có khuyên ta nắm giữ nguyên tắc nầy nghiên cứu đến tượng tâm hồn : “Đừng nghiên cứu kiện tâm lý phương diện mà luôn phải để ý đến phương diện tiêu cực nó… “ Người ta, theo C Jung, chia làm hai hạng: hạng hướng nội (introverti) hướng ngoại (extraverti) Hạng hướng nội thuộc Âm, hạng hướng ngoại thuộc Dương Âm thu vào, Dương duỗi Hai tánh khí chia mà nói chiếu theo khuynh hướng thiên nhiều bên nào, thật tánh khí hướng nội, tánh khí hướng ngoại 69 Tout est Double ; toute chose passède des pôles ; tout a deux extrêmes ; semblable et dissemblable ont la même signification ; les pôles opposés ont une nature identique mais des degrés différents ; les extrêmes se touchent ; toutes les vérités ne sont que des demivérités ; tous les paradoxes peuvent être conciliés” Le Kybalion (H Durville, 23, Rue St Merri – Paris Ivè), trang 29 Quyển sách Huyền học Cổ Ai Cập Cổ Hy Lạp có giá trị tương đương với Dịch Kinh Cổ Trung Hoa Luật Âm Dương mà đem áp dụng vào nghiên cứu tánh khí tiện cho ta thấy dễ dàng đại quan người nhân loại Và thể theo đấy, với luật âm dương hướng nội hướng ngoại nầy ta tạm chia dân tộc nhân loại làm hai khối khối Đông Tây Đông thuộc Âm hướng nội, Tây thuộc Dương hướng ngoại Một bên háo Tịnh, bên háo Động Nhưng theo luật mâu thuẫn Âm Dương, “Âm trung hữu Dương ; Dương trung hữu Âm”, tức Dương Âm Âm Dương Con người theo thần thuyết bán âm bán dương (le mythe d’androgyne) cho người nguyên thủy bán âm bán dương, bị Thượng đế chia rẽ, nên trần gian Âm Dương tìm để phối hiệp nhau, giả thuyết để trình bày luật âm dương Bởi vậy, Đông phương tự có chứa mâu thuẫn nó, tức có Đông phương hướng ngoại Đông phương hướng nội Đông phương hướng ngoại ngoại Dương Âm,, dĩ nhiên Dương có tánh cách Âm nhiều Dương Dương Đông phương hướng nội, Âm Âm, Âm (dĩ nhiên chữ nầy có nghĩa tương đối nghĩa tuyệt đối) Tây phương tự có Tây phương hướng ngoại Tây phương hướng nội Tây phương hướng ngoại Dương, Tây phương hướng nội Âm Dương Cái Âm nầy Âm Dương, không thật giống với Âm Âm Bởi vậy, người Đông phương hướng ngoại tính hướng ngoại người Tây phương hướng ngoại có chất Âm Đông phương, nghĩa dù người Đông phương hướng ngoại có chất âm tính dân tộc Đông phương, bị nằm hồn chung dân tộc Tỉ khối Đông phương, Ấn Độ khối Âm Âm, nghĩa Âm, đại diện cho tinh thần túy Đông Phương Còn khối Trung Hoa khối Dương Âm Nó Đông phương hướng ngoại, tương Đông phương hướng nội Ấn Độ Bởi vậy, Ấn độ thiên học tâm linh Trung hoa thiên học xã hội bên Tuy nhiên, theo luật “Âm trung hữu Dương” Ấn độ đạo học tự chia làm phái, phái Ấn độ giáo phái Phật giáo Ấn độ giáo thuộc Âm Phật giáo thuộc Dương Phật giáo tự chia làm hai, Phật giáo đại thừa Phật giáo tiểu thừa Phật đại thừa phần Âm Phật giáo, Phật tiểu thừa phần Dương Phật giáo Phật tiểu thừa thiên hướng ngoại, vụ bề ngoài, Phật đại thừa vụ bề trong, không câu nệ hình thức hay nghi thức Cũng khối đạo học Trung hoa, tự tự chia làm hai phái : phái Khổng học phái Lão học Phái Khổng học thuộc phần dương, đại diện cho Trung hoa hướng ngoại Phái Lão học thuộc phần âm, nên hạp với thiểu số người Trung hoa hướng nội mà thôi, Khổng học thuộc phần dương nên hợp với đa số dân chúng Trung hoa Và mà Lão học Phật học Ấn độ phảng phất gần Người Tây phương mà nghiên cứu Đông phương, họ thích nghiên cứu thông cảm với Khổng học Lão học, thật lẽ dĩ nhiên : đồng thinh tương ứng, đồng khí tương cầu Phật Đại thừa Ấn độ vào đất Trung hoa, dĩ nhiên gặp Lão học miếng đất thuận tiện cho phát triển Và nhân phối hợp hai Đạo học cấu thành học Thiền tông, tinh hoa Đạo học túy Đông phương Lấy Tây phương mà xét theo nguyên tắc Âm Dương ta chia Tây phương làm hai khối : hướng nội hướng ngoại Tây phương hướng nội giống La tinh ; Tây phương hướng ngoại giống Nhật nhĩ man Chỉ vào đặc tính thứ văn minh ta phân loại cách dễ dàng Lại luật âm dương theo chiều ngang lấy Đông làm Âm, Tây làm Dương, mà lấy theo chiều dọc lại lấy Nam làm Âm mà Bắc làm Dương Lấy đại khối mà tính thế, mà lấy tiểu khối mà tính Luật âm dương đại khối tiểu khối cắt nghĩa chiếu theo luật từ khí khoa vật lý Tỉ miếng đá nam châm để nguyên vẹn có cực: âm cực dương cực Nếu lại bẻ làm khúc, khúc lại có âm cực dương cực đại khối Nếu lại bẻ làm tư, khúc nhỏ có âm cực dương cực đại khối Đấy huyền bí huyền bí vật đời Một xứ hay nước thế, có Đông Tây, Nam Bắc Miền Đông thuộc Âm, miền Tây thuộc Dương, miền Nam thuộc Âm miền Bắc thuộc Dương Nếu chiều ngang rộng chiều dài, kể, Đông Tây làm Âm Dương, chiều dọc dài chiều ngang lấy Nam làm Âm, Bắc làm Dương Nếu chiều ngang chiều dọc tương đương lấy Đông, Tây, Nam, Bắc mà định Âm Dương Như Việt Nam, chiều dọc dài, chiều ngang nhỏ kể Nam Bắc mà định Âm Dương Miền Nam thuộc Âm, miền Bắc thuộc Dương Đặc tính dân chúng miền Nam thuộc Âm tính, thích trầm lặng, hoạt động, thuộc hướng nội, nhu tính, đặc tính dân chúng miền Bắc thuộc dương tính, thích ạt, ưa hoạt động, thuộc hướng ngoại, cương tính Cái dũng khí người phương Bắc thích dùng cương đạo, bộc lộ ; dũng khí người phương Nam thích dùng nhu đạo, thầm kín Nghiên cứu tượng Văn minh, nhà sử học Léo Frobénius Le Destin des Civilisations khuyên ta nên lấy luật làm vấn đề quan trọng : “Giống đực, biểu hiệu Động, giống cái, biểu hiệu Tịnh, định lẽ thực luật âm dương Đấy “Luật” mà “cái hệ thống tự nhiên Sống” Chính tượng Sống.” 70 * 70 “Le masculin comme expression du mouvement, le féminin comme expression du repos déterminent l’unité et l’accomplissement de la polarité Ceci est plus q’une “loi” ; c’est “l’ordre naturel de la vie” C’est le phénomène de la Vie” Le destin des Civilisations par Leo Frobenius (Gallimard, 1940, p.191-192) TƯ TƯỞNG CỦA CÁC DANH SĨ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ ĐÔNG PHƯƠNG VÀ TÂY PHƯƠNG Victor Barrucaud … Livré lui-même, l’Occident se déchirere sauvagement au mépris de toute morale et de toute fraternité car le progrès mécanique est une machine de guerre qui ne peut être abandonnée la direction des fous… L’homme doit conduire la machine et ne pas se laisser conduire par elle Connaissance et sagesse sont également désirables et se complétent Appels de l’Orient (p.245-346) … Để Tây phương chia xé cách dã man tàn nhẫn bất chấp luân thường cốt nhục: tiến giới máy chiến tranh giao phó cho bọn điên rồ đạo Con người phải huy máy móc không nên để huy sai sử Hiểu biết khôn ngoan điều đáng cho ta mong ước phải bồi bổ cho Paul Masson – Oursel Notre honte d’Occidentaux qui nous vaut l’aversion, souvent le mépris de nos frères d’Asie est l’idolâtrie de la force et l’oubli des valeurs spirituelles Nous avons sacrifié non seulement la foi mais l’intuition et la méditation la raison Rachetons-nous en pacifant le monde dans une raison de tolérance et de justice Appels de l’Orient (p.300) Cái nhục người Tây phương khiến cho anh em Đông phương khinh nhờm ghét chỗ thờ phụng bạo lực quên lãng giá trị thiêng liêng Chúng ta hy sinh đức tin mà thôi, hy sinh trực giác trầm mặc cho lý trí Chúng ta chuộc lại lỗi làm êm dịu lòng nhân loại lòng khoan dung đức công bình Claude Farrère L’Orient a sur l’Occident de considérables supériorités sauf en ce qui concerne la centralisation C’est par la centralisation et par la toute puissance d’une organisation rayonnante que l’Occident semble avoir sur l’Orient une supériorité d’ailleurs fragile Appels de l’Orient (p.27) Đông phương có nhiều chỗ cao Tây phương nhiều lắm, trừ vấn đề tập trung lực lượng họ Chính nhờ tập trung lực lượng tổ chức rực rỡ họ mà Tây phương Đông phương dường cao mà thôi, dễ bị đổ nát René Gillouin Au point de vue scientifique, il me parait incontestable que si l’Occident est beaucoup plus avancé que l’Orient dans la connaissace et la maitrise de l’univers matériel, l’Orient est beaucoup plus avancé que l’Occident dans la connaissance et la maitrise de l’univers spiritual Appels de l’Orient (p 275-76) Đứng phương diện khoa học, không chối cải được, Tây phương tiến Đông phương nhiều hiểu biết làm chủ giới vật chất, Đông phương tiến Tây phương nhiều hiểu biết làm chủ giới tâm linh Fernand Divoire Dans quel domaine l’influence orientale pourrait s’exercer avec quelque résultat ? Un seul, le domain philosophique Quant comparer les mérites de l’Occident et de l’Orient ; c’est je crois une question de choix Aimez-vous mieux passer 120 l’heure, sur une route, ou être assis au bord de cette route regardant le ciel ? Car telles sont les attitudes générales de l’Est et de l’Ouest (p.270 – Appels de l’Orient) Trong giới nào, ảnh hưởng Đông phương có kết nhiều Tây phương? Chỉ có thôi, giới triết học Còn việc so sánh công linh bên Đông Tây, theo tôi, vấn đề ưa thích Anh có thích chạy mau 120 số đường hay anh thích ngồi bên lề đường để ngắm cảnh trời ? Vì hai thái độ tổng quát Đông phương Tây phương Hermann de Keyserling Plus je pénètre les choses de l’Orient, plus type de l’Occidental moderne me parait insignifiant : c’est qu’il a abdiqué sa vie au profit de ce qui n’est qu’un moyen de vivre Journal d’un philosophe (p.292) Tôi sâu vào vật Đông phương bao nhiêu, cảm thấy kiểu người Tây phương đại tôi, ý vị cả: họ từ bỏ lẽ sống họ cho mà ta gọi sinh kế mà Braunswich Les diverses civilisations, qui jusqu’à présent ont régné sur la terre, n’ont réussi chacune qu’une portion d’être humain Il est temps qu’une civilisation nouvelle, synthèse de toutes les civilisations précédentes réalise enfin la plénitude de l’homme (La Vie Américaine et ses lecons, p.372) Những thứ văn minh khác nhau, ngự trị giới, bên thành công thực có phần người Đã tới lúc phải có văn minh mẻ, tổng hợp tất văn minh trước để thực người đầy đủ Jean Buhot Depuis plusieurs siècles l’Occident a toujours fait figure d’agresseur Notre religion, pire que si elle n’existait pas, est la complice de tous nos crimes ; ses bonnes oeuvres ne suffisent pas écarter le soupcon d’hypocrisie Il n’est pas surprenant que l’Occident soit méprisé pour son idéal, détesté pour ses actes, et envié pour sa puissance matérielle (p.244 Les appels de l’Orient) Đã kỷ rồi, Tây phương luôn mang mặt người xâm lăng Tôn giáo chúng ta, tệ nó, đồng lõa với tất tội ác chúng ta, công việc từ thiện không đủ để gạt bỏ lòng ngờ vực thiên hạ cho dối trá Có lạ Tây phương bị khinh bỉ lý tưởng nó, bị ghét vơ hành động nó, người ta thèm thuồng sức mạnh vật chất Đánh đánh, nghe ta ! Eurybiade, tổng tư lệnh hải quân, muốn bỏ cù lao Salamine mà kéo hết hải quân sang vùng eo đất Corinthe… Thémistocle ngăn cản lại… Cuộc tranh luận kịch liệt, Thémistocle giữ thái độ khoan hòa điềm đạm Trong lúc tranh luận sôi nổi, có lúc Eurybiade giận quá, giơ roi lên muốn đánh ông Nhưng ông bình tĩnh bảo : “Đánh đánh nghe ta nói !” Eurybiade thấy người vững mà đâm ghê sợ, cho ông nói tiếp… Ông biện bạch mà ông tổng tư lệnh sau chịu cho ông nói phải Thuật theo “Sử ký hoa” (Le parfum des humanités E Vayrac) ... hồ văn minh Tây phương thứ văn minh giới, thứ văn minh Mỹ châu Vậy, muốn tránh ngộ nhận, xin bạn, nghe bàn đến văn minh Tây phương, nên hiểu muốn ám văn minh thời Tây phương mà Còn văn minh Đông. .. bàn đến văn minh Tây phương, muốn nói đến văn minh Tây phương giới đại, muốn xã hội văn minh thời trung cổ Văn minh phẩm truyền thống Tây phương dứt từ kỷ thứ 18, cuối kỷ thứ 17 văn minh giới... tìm quân bình hai văn hóa Đông phương Tây phương khủng hoảng Ngay xã hội Đông phương, vài giới Phật học bị tây phương hóa thành phật giáo cải lương… Và nhà Đông phương bị tây phương hóa giết chết