Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
549,5 KB
Nội dung
Giáo án: Hình học _7 ch ơng I : ĐƯờNG thẳng vuông góc Đờng thẳng song song Tiết : 1 28/8/2008 HAI GóC ĐốI ĐỉNH A. Mục tiêu : HS hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh . Nêu đợc tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Vẽ đợc góc đối đỉnh với 1 góc cho trớc Nhận biết các góc đối đỉnh trong 1 hình T duy: Bớc đầu tập suy luận B. Chuẩn bị: GV : Giáo án ,thớc thẳng ,thớc đo góc , giấy rời,bảng phụ bt1 C.Tiến trình dạy học: I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ III.Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ hai góc đối đỉnh, hai góc không đối đỉnh ?Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh ? ?1 : Em hãy nhận xét quan hệ về cạnh , về đỉnh của hai góc Ô 1 và Ô 3 ? ?Định nghĩa hai góc đối đỉnh ? ?2 : Hai góc 4 2 Ovà O có là hai góc đối đỉnh không ? vì sao ? ? Cho góc tUv, hãy vẻ góc mUn đối đỉnh với nó ? -Khi hai góc 3 O và O 1 đối đỉnh ta còn nói :Góc 1 O đối đỉnh với góc 3 O Hoặc góc 3 O đối đỉnh với góc 1 O hoặc hai góc 1 O , 3 O đối đỉnh với nhau Làm ?1: _Cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox _Cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy _ Mỗi cạnh của góc xOy là tia đối của một cạnh của góc xOy _ Mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia t U v 1. Thế nào là hai gócđối đỉnh ? Định nghĩa : Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia x y 2 3 1 O 4 y x Hai góc Ô 1 và Ô 3 đối đỉnh 2.Tính chất của hai góc đối đỉnh Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau GV soạn: Nguyễn Thị Bích - THCS - Nguyễn Trọng Bình Kỳ Anh - 1 - Giáo án: Hình học _7 -Yêu cầu hs làm ?3: a) Hãy đo góc 1 O ,góc 3 O so sánh số đo hai góc đó ? b) Hãy đo góc 2 O ,góc 4 O so sánh số đo hai góc đó ? c) Dự đoán kết quả rút ra từ câu a), b) Làm ?3: Xem h1(sgk) a) Số đo góc Ô 1 bằng số đo góc Ô 3 b) Số đo góc Ô 2 bằng số đo góc Ô 4 c) Dự đoán kết quả : Hai góc đối đỉnh có số đo bằng nhau Tập suy luận : Vì Ô 1 và Ô 2 là hai góc kề bù nên Ô 1 + Ô 2 = 180 0 (1) Vì Ô 3 và Ô 2 là hai góc kề bù nên Ô 3 + Ô 2 = 180 0 (2) So sánh (1) và (2) ta có Ô 1 + Ô 2 = Ô 3 + Ô 2 suy ra Ô 1 = Ô 3 III. Củng cố -GV đa bảng phụ ghi BT 1,2 (sgk)- Y/C hs làm -Gọi 1 hs lên bảng làm BT 3(sgk) Cả lớp cùng làm vào vở IV. H ớng dẫn về nhà - Học thuộc Đ/N , T/C hai góc đối đỉnh - Làm các BT : 4;5;7(sgk) và 6(sbt/t74) GV soạn: Nguyễn Thị Bích - THCS - Nguyễn Trọng Bình Kỳ Anh - 2 - Giáo án: Hình học _7 Tiết : 2 29/8/2008 Luyện tập A.Mục tiêu : -Củng cố định nghĩa hai góc đối đỉnh _ Rèn luyện kỉ năng vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trớc _ Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình _ Bớc đầu tập suy luận B. Chuẫn bị : - Giáo án , thớc thẳng, thớc đo góc,phấn màu , bảng phụ C.Tiến trình dạy học: I. Kiểm tra bài cũ : 1. Nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh ? 2. Vẽ 2 đờng thẳng zz và tt cắt nhau tại I . Viết tên các cặp góc đối đỉnh ? II. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng ? Hai góc kề bù là hai góc nh thế nào ? ? Tổng số đo của hai góc kề bù bằng bao nhiêu độ ? b) ABC kề bù với ABC nên ABC + ABC = ? ABC + 56 o = 180 o ABC = ? c)Tơng tự nh câu a:Góc CBA kề bù với góc ABC mà góc ABC = 124 o Tính số đo góc CBA ? 7) Ba đờng thẳng xx, yy,zz cắt nhau tại O ,tạo nên các cặp góc nào bằng nhau ? Vì sao ? ? Hãy viết tên 1 cặp góc bằng nhau ? giải thích vì sao 2 góc đó bằng nhau ? ? Hãy viết tên các cặp bằng nhau còn lại ? ?3 đờng thẳng cắt nhau tạo thành mấy cặp góc bằng nhau ? Hai góc kề bù là hai góc có một cạnh chung ,hai cạnh còn lại là hai tia đối nhau . Tổng số đo của hai góc kề bù bằng 180 o ABC + ABC = 180 o ABC = 180 o - 56 o = 124 o c) Vì CBAkề bù với ABCnên CBA + ABC = 180 o CBA + 124 o = 180 o CBA = 180 o - 124 o = 56 o 6 cặp góc bằng nhau BT5/T82_sgk a) A C B 56 0 C A b) ABC kề bù với ABC nên ABC + ABC = 180 o ABC + 56 o = 180 o ABC = 180 o - 56 o = 124 o c)Vì CBAkề bù với ABC mà ABC = 124 o nên CBA= 180 o - 124 o = 56 o BT7/T82_sgk z y x O x y z Các cặp góc bằng nhau là : GV soạn Nguyễn Thị Bích - THCS - Nguyễn Trọng Bình Kỳ Anh - 3 Giáo án: Hình học _7 8) Gọi HS lên bảng thực hiện. (Vẽ 2 góc chung đỉnh và có cùng số đo là 70 0 ,nhng không đối đỉnh ) ?Tại sao 2 góc vừa vẽ không đối đỉnh ? ?Vậy nói 2 góc bằng nhau thì đối đỉnh đúng hay sai ? -GV chốt lại t/c 2 góc đối đỉnh. 3(SBT) a)Vẽ xAy = 50 0 b)Vẽ x Ay c)Vẽ tia phân giác At của xAy d) Vẽ tia đối At của At ?Vì sao At là tia phân giác của x Ay ? e)Kể tên5 cặp góc đối đỉnh? (Tơng tự bt7 sgk) ?Để chỉ ra At là phân giác của x Ay ta phải chỉ ra 2 góc nào bằng nhau ? ?Vì sao A 1 = A 2 -Hai góc vừa vẽ không đối đỉnh vì:Có 2 cạnh là Oy,Oy không phải là 2 tia đối nhau. -Sai. - A 1 và A 3 ; A 2 và A 4 - xAy và x Ay - xAt và x At - yAt và y At xOy = xOy ; yOz = yOz zOx = zOx ; xOz = xOz yOx = yOx ; zOy = zOy xOx= yOy= zOz= 180 o BT8/T82_sgk y y 70 0 70 0 x O x Hai góc xOy và xOycó chung đỉnh ,có cùng số đo độ là 70 o nhng không đối đỉnh y t BT3/T74- sbt 2 1 x 3 4 A x t y c) Vẽ xAt = 25 0 , tia At nằm giữa Ax và Ay . d) Vì At là phân giác của xAy nên A 3 = A 4 At là tia đối của At nên : A 1 và A 3 đối đỉnh A 2 và A 4 đối đỉnh A 1 = A 3 và A 2 = A 4 mà A 3 = A 4 (cmt) A 1 = A 2 At là phân giác của x Ay III. Củng cố : -GV chốt lại các dạng bt vừa làm. V.H ớng dẫn về nhà : - Xem lại các bt vừa chữa. - Làm các bt : 6;9(sgk) và 5;6;7(sbt) GV soạn Nguyễn Thị Bích - THCS - Nguyễn Trọng Bình Kỳ Anh - 4 Giáo án: Hình học _7 Tiết : 3 04/9/2008 A. Mục tiêu : _ Hiểu đợc thế nào là hai đờng thẳng vuông góc với nhau _ Công nhận tính chất: Có duy nhất một đờng thẳng a đi qua điểm A cho trớc và vuông góc với đ- ờng thẳng b . _ Hiểu thế nào là đờng trung trực của một đoạn thẳng _ Biết vẽ đờng thẳng đi qua một điểm cho trớc và vuông góc với một đờng thẳng cho trớc B.Chuẫn bị : Giáo án, êke, thớc thẳng, giấy rời C. Tiến trình lên lớp : I. ổn định tổ chức lớp II.Kiểm tra bài cũ : 1, Chữa bài tập 5 (Sbt) 2, Chữa bài tập 7 (Sbt) III. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng -Cho HS làm ?1 ?Dự đoán số đo của góc tạo thành bởi các nếp gấp đó ? ?Hãy dùng thớc đo góc để kiểm tra ? -Cho HS làm ?2 -GV vẽ hình 4 lên bảng -Gọi HS đứng tại chổ trả lời ?2 (sử dụng 2 góc kề bù hoặc 2 góc đối đỉnh) -GV giới thiệu: 2 đờng thẳng xxvà yy(ở h/vẽ) cắt nhau và trong các góc tạo thành có 1 góc vuông đợc gọi là 2 đ/thẳng vuông góc. ? Vậy thế nào là 2 đ/thẳng vuông góc ? -GV giới thiệu thêm nh ở sgk. ?3 : Vẽ phát 2 đ/thẳng a và a vuông góc với nhau và viết kí hiệu ? ?4 : Cho một điểm O và một đ- ờng thẳng a. Hãy vẽ đờng thẳng ađi qua O và vuông góc với đ- ờng thẳng a -góc tạo thành có số đo 90 0 -Một HS nêu kết quả -HS đứng tại chổ trả lời -Hai đ/thẳng vuông góc là 2 đ- ờng thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có 1 góc vuông . -Một HS lên bảng vẽ,cả lớp cùng vẽ vào vở. 1.Thế nào là 2 đ ờng thẳng vuông góc ? ?1: Góc tạo thành bởi các nếp gấp đó có số đo bằng 90 0 ?2: y x x o y *Định nghĩa: (sgk) xx yy xÔy = 90 0 2.Vẽ 2 đ ờng thẳng vuông góc ?3: a a o a a GV soạn Nguyễn Thị Bích - THCS - Nguyễn Trọng Bình Kỳ Anh - 5 - Giáo án: Hình học _7 Hai đờng thẳng vuông góc -Cho hs làm ?4 : Cho một điểm O và một đờng thẳng a. Hãy vẽ đờng thẳng ađi qua O và vuông góc với đờng thẳng a. -GV h/dẫn HS xét 2 t/hợp nh ở sgk. -GV theo dõi hs làm uốn nắn , sữa chữa. -GV vẽ hình lên bảng, y/c 1hs lên vẽ(t/h đặt ê ke ở vị trí ) ?Qua thc h nh các em có nhận xét gì v s ng thng v c ? -Cho h/s đọc t/c ở sgk. -GV vẽ hình 7. -GV giới thiệu : đ/thẳng xy (h7) là đờng trung trực của đoạn thẳng AB. ? Vậy đờng trung trực của đoạn thẳng là gì ? -Khi xy là tt của đoạn thẳng AB ta cũng nói 2 điểm A và B đối xứng với nhau qua đ- ờng thẳng xy. -Cả lớp cùng làm -Một HS lên bảng vẽ. -Chỉ vẽ đợc 1 đ/thẳng qua O và vuông góc với a. -một h/s đọc t/c - HS quan sát hình vẽ. ?4: a -T/h O a a o -T/h O a a O a Tính chất: ! đ/thẳng a đi qua O và vuông góc với a. 3.Đ ờng trung trực của đoạn thẳng. x A // // B y *Định nghĩa (Sgk) xy là đờng tt của đoạn thẳng AB xy AB tại I , I là trung điểm của AB. IV.Củng cố _ Cho HS trả lời bài tập 11;12(Sgk) _ Cho CD = 3cm , hãy vẽ đờng trung trực của CD bằng êke và thớc thẳng ? V. H ớng dẫn về nhà _Học kỹ lí thuyết , rèn luyện kỹ năng vẽ hình _Làm các bài tập : 13;14;15;16;17;18;(Sgk_T86,87) GV soạn Nguyễn Thị Bích - THCS - Nguyễn Trọng Bình Kỳ Anh - 6 - Giáo án: Hình học _7 Tiết : 4 11/9/200 8 Luyện tập A. Mục tiêu : _ Cũng cố kiến thức lý thuyết về hai đờng thẳng vuông góc; đờng trung trực của đoạn thẳng _ Rèn luyện kỉ năng vẽ hình cho học sinh, tập suy luận có căn cứ,sử dụng thành thạo êke,thớc thẳng B. Chuẫn bị : _ Giáo viên : Giáo án , êke, thớc thẳng _ Học sinh : Êke , thớc thẳng C.Tiến trình lên lớp : I. ổ n định tổ chức lớp II. Kiểm tra bài cũ : 1)_Thế nào là hai đờng thẳnh vuông góc ? _Cho một điểm O ở ngoài đờng thảng a, hãy vẽ đờng thẳng d đi qua O và vuông góc với a ? 2)_ Định nghĩa đờng trung trực của đoạn thẳng ? _Cho đoạn thẳng AB hãy vẽ đờng trung trực của đoạn thẳng này ? III. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng _GV yêu cầu HS thực hành làm bài tập 15 (sgk) _Yêu cầu HS dùng êke để kiểm tra xem hai đờng thẳng a và a ở hình 10(a,b,c) có vuông góc với nhau hay không ? _Gọi HS đọc bài tập 18 (sgk) _Yêu cầu cả lớp cùng vẽ hình theo lời của sgk. ? Gọi 1 HS lên bảng vẽ ? _GV treo bảng phụ vẽ hình 11(sgk) ? Yêu cầu HS vẽ lại hình và nói rõ trình tự vẽ hình ? (Có thể cho HS thảo luận nhóm để thực hiện ) ? Có bạn nào vẽ theo trình tự khác ? _HS thực hành . _HS thực hành và đứng tại chổ trả lời bài tập 17. _Một HS lên bảng vẽ hình bt18: +Dùng thớc đo góc vẽ xOy=45 0 +Dùng êke vẽ d 1 , d 2 _Một HS lên bảng vừa nói vừa thực hiện vẽ hình . d 1 B A O d 2 C Bài 15(sgk) - Nhận xét rút ra là : Nếp gấp zt vuông góc với đờng thẳng xy tại O Có bốn góc vuông là : xOz , zOy, yOt, tOx Bài 17(sgk) -Hai đờng thẳng a và a ở hình 10a, 10c không vuông góc với nhau - Hai đờng thẳng a và a ở hình 10b vuông góc với nhau. Bài 18(sgk) x d 1 B d 2 A O C y xOy= 45 0 ; d 1 Ox tại B d 2 Oy tại C Bài 19 (sgk) Trình tự : +Vẽ đờng thẳnh 1 d tùy ý vẽ đờng thẳng 2 d cắt 1 d tại O và tạo với 1 d góc 60 o + Vẽ điểm A tùy ý nằm trong góc 1 d O 2 d + Vẽ đoạn thẳmg AB 1 d tại B + Vẽ đoạn thẳng BC 2 d tại C GV soạn Nguyễn Thị Bích - THCS - Nguyễn Trọng Bình Kỳ Anh - 7 - Giáo án: Hình học _7 _Cho HS làm bài tập 20 (sgk) ? Để vẽ đờng trung trực của đoạn thẳng AB ta thực hiện nh thế nào ? ?Gọi 2 HS lên bảng thực hiện ? Cả lớp cùng làm vào vở. -Xác định trung điểm I của AB -Vẽ d 1 qua I và d 1 AB -Hai HS lên bảng vẽ 2 trờng hợp. Bài 20(sgk) + AB =2cm ; BC = 3cm ; Vẽ đờng trung trực của mỗi đoạn AB ; BC _ Trờng hợp A,B,C không thẳng hàng. d 1 A d 2 I 1 C B I 2 _Trờng hợp A,B,C thẳng hàng. d 1 d 2 * * A I 1 B I 2 C IV.Củng cố _GV chốt lại các dạng bài tập vừa làm , chủ yếu là luyện cách vẽ hình (vẽ đờng vuông góc ,vẽ đ ờng trung trực của đoạn thẳng cho trớc) V. H ớng dẫn về nhà _Xem lại các bài tập vừa chữa _Làm các bài tập: 9;10;11;12;13 (SBT) GV soạn Nguyễn Thị Bích - THCS - Nguyễn Trọng Bình Kỳ Anh - 9 - Giáo án: Hình học _7 Tiết : 5 12/9/2008 Các góc tạo bởi một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng A.Mục tiêu :- Học sinh có kĩ năng nhận biết : + Cặp góc so le trong ; Cặp góc đồng vị ; Cặp góc trong cùng phía ; . - Hiểu đợc tính chất : Cho hai đờng thẳng và một cát tuyến . Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì : + Hai góc so le trong còn lại bằng nhau; Hai góc đồng vị bằng nhau; Hai góc trong cùng phía bù nhau B. Chuẫn bị : GV : Giáo án , thớc thẳng , thớc đo góc , bảng phụ. HS : Sách giáo khoa , thớc thẳng , thớc đo góc C. Tiến trình dạy học : I. ổ n định tổ chức . II. Kiểm tra bài cũ. III. Bài mới. GV vẽ hình 12 , giới thiệu bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng -GV giới thiệu k/n cặp góc so le trong và nêu 1 cặp góc so le trong (vd:góc A 1 và góc B 3 ) ? Tơng tự hãy tìm cặp góc so le trong khác ? -GV giới thiệu k/n cặp góc đồng vị và nêu 1 cặp góc đồng vị (vd: góc A 1 và góc B 1 ) ?Tơng tự hãy tìm các cặp góc đồng vị khác ? ?Yêu cầu HS làm ?1(sgk) -Cho HS nhìn vào sgk và làm ?2 -GV vẽ hình lên bảng ?Y/cầu HS hoạt động theo nhóm để làm ?2 ?Gọi đại diện nhóm trình bày ? -GV gợi ý: Sử dụng t/c 2 góc kề bù ; 2 góc đối đỉnh. -Gọi nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm vừa làm ở trên bảng. ?Qua ?2 khi có 1 cặp góc SLT bằng nhau ( A 4 = B 2 ) , thì ta có nhận xét gì về cặp góc SLT còn lại ?.Về các cặp góc đồng vị ? -Từ đó cho HS tự nêu t/c. ?Y/cầu HS đọc t/c ở sgk ? - HS trả lời: -HS trả lời: A 2 và B 2 ; A 3 và B 3 ; A 4 và B 4 -Một HS lên bảng thực hiện vẽ hình và làm câu a). -HS khác trả lời câu b). -HS hoạt động nhốm làm ?2 -Đại diện nhóm trình bày kết quả lên bảng: a) A 1 + A 4 =180 0 (2 góc kề bù) A 1 = 180 0 A 4 = 180 0 45 0 = 135 0 Tơng tự : B 3 =180 0 - B 2 = 135 0 A 1 = B 3 b) A 2 = A 4 =45 0 (2 góc đđ) B 4 = B 2 = 45 0 (2 góc đđ) A 2 = B 4 c) A 1 = B 1 = 135 0 A 3 = B 3 = 135 0 A 4 = B 4 = 45 0 HS đọc t/c ở sgk 1.Góc so le trong , góc đồng vị c a 3 2 A 1 4 3 2 b 4 B 1 (c- cát tuyến). * Các cặp góc so le trong: A 1 và B 3 ; A 4 và B 2 * Các cặp góc đồng vị : A 1 và B 1 ; A 2 và B 2 ; A 3 và B 3 ; A 4 và B 4 2. Tính chất. ?2 A 3 2 4 1 3 2 B 4 1 *Tính chất : (Sgk) IV.Củng cố , luyện tập-GV treo bảng phụ ghi BT22(sgk) , yêu cầu: a) Đọc tên các cặp góc SLT, cặp góc đồng vị ? ; b) Ghi tiếp số đo của các góc còn lại ? c) Giới thiệu cặp góc trong cùng phía,yêu cầu tính: A 1 + B 2 ; A 4 + B 3 -GV chốt lại t/c đã học V.H ớng dẫn về nhà -Học kỹ bài theo sgk và vở ghi ;Xem lại ?2 -Làm các bài tập: 21;23(sgk) ; 16;17;18;19;20(SBT); -Đọc trớc bài 4: Hai đờng thẳng song song GV soạn Nguyễn Thị Bích - THCS - Nguyễn Trọng Bình Kỳ Anh - 10 - Giáo án: Hình học _7 Tiết : 6 25/9/2008 A. Mục tiêu : -Ôn lại thế nào là hai đờng thẳng song song ( đã học ở lớp 6 ) -Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song * Biết vẽ đờng thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đờng thẳng cho trớc và song song với đờng thẳng ấy * Biết sử dụng êkeđể vẽ hai đờng thẳng song song B. Chuẩn bị GV : Giáo án ,thớc thẳng, êke ,bảng phụ HS : SGK, thớc thẳng, êke C. Tiến trình dạy học : I.ổn định tổ chức II.Kiểm tra bài cũ A 3 2 1) Nêu t/c các góc tạo bởi 1 đờng thẳng cắt 2 đờng thẳng ? 82 0 1 Cho hình vẽ , hãy điền tiếp số đo các góc còn lại ? 4 2) Nêu vị trí 2 đờng thẳng phân biệt ? 3 82 0 2 III.Bài mới 4 1 B Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng ?Thế nào là 2 đờng thẳng song song ? ?Làm thế nào để biết đợc 2 đờng thẳng có song song 2 với nhau hay không ? Ta đi tìm hiểu phần 2 . -GV treo bảng phụ ghi ?1 ?Yêu cầu HS làm ?1 ?Em có nhận xét gì về vị trí và số đo các góc cho trớc ở hình a ? hình c ? GV nêu tính chất. -GV vẽ hình lên bảng. ?Làm thế nào để biết đợc 2 đờng thẳng a và b có song song 2 với nhau không ?. ?Muốn vẽ 2 đờng thẳng song 2 với nhau ta làm nh thế nào ? phần 3. -Cho HS làm ?2 (yêu cầu HS làm việc theo nhóm) ?Gọi đại diện nhóm lên trình bày ? -GV thêm: Nếu 2 đờng thẳng song 2 -Hai đ/thẳng song 2 là 2 đ/thẳng k 0 có điểm chung -HS quan sát hình vẽ và trả lời. -HS đọc t/c ở sgk -Vẽ đờng thẳng c cắt cả a và b , đo cặp góc SLT hoặc đồng vị , từ đó so sánh Kết luận (theo t/c sgk) -HS làm ?2 theo nhóm +Đại diện nhóm lên trình bày cách vẽ và thực hiện vẽ lên bảng. 1.Nhắc lại kiến thức lớp 6 ĐN: (Sgk) Kí hiệu : a // b 2.Dấu hiệu nhận biết 2 đ ờng thẳng song 2 ?1 a // b ; m // n *Tính chất : (Sgk) c A 3 2 a 4 1 3 2 4 1 B + A 1 = B 3 (hoặc A 4 = B 2 ) a // b + A 1 = B 1 (hoặc A 2 = B 2 ) a // b 3.Vẽ 2 đ ờng thẳng song 2 ?2 A b Hai đờng thẳng song song