Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 227 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
227
Dung lượng
37,81 MB
Nội dung
Header Page of 16 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ HUỲNH HOA CẢNG SÀI GÒN VÀ BIẾN ĐỔI KINH TẾ NAM KỲ THỜI PHÁP THUỘC (1860 - 1939) LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Footer Page of 16 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2002 Header Page of 16 Footer Page of 16 Header Page of 16 MỤC LỤC MỤC LỤC 38T T LỜI CAM ĐOAN 38T 38T DẪN LUẬN 38T 38T LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: T T 1.1.Lý chọn đề tài T 38T 1.1.1.Lý thực tiên: T 38T 1.1.2.Lý khoa học: T 38T 1.2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .9 T 38T 2.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ: 10 T T 3.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 17 T T 3.1.Đối tượng nghiên cứu 17 T 38T 3.2.Phạm vi nghiên cứu 18 T 38T 4.NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 T T 4.1.Nguồn tài liệu .19 T 38T 4.2.Phương pháp nghiên cứu 19 T 38T 5.NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN: 20 T T 6.CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN: 21 T 38T Chương 1: Cảng Sài Gòn bối cảnh hình thành kinh tế thuộc địa 38T Nam Kỳ 24 T 1.1.NAM KỲ : NHỮNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ LỊCH SỬ .24 T T 1.1.1.Điều kiện tự nhiên: .24 T 38T 1.1.2.Lịch sử phát triển: 27 T 38T 1.2.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CẢNG SÀI GÒN: 32 T T 1.2.1.Sài Gòn - Gia Định trước năm 1860: 32 T T 3 Footer Page of 16 Header Page of 16 1.2.2.Cảng Sài Gòn thời Pháp thuộc: 37 T T 1.2.2.1.Chủ trương thiết lập cảng Sài Gòn thực dân Pháp: 37 T T 1.2.2.2.Quy mô phát triển quy chế hoạt động cảng Sài Gòn .41 T T 1.3.HOẠT ĐỘNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CẢNG SÀI GÒN ĐỐI VỚI KINH TẾ NAM T KỲ THỜI KỲ 1860 -1897: 53 38T 1.3.1.Bối cảnh lịch sử: 53 T 38T 1.3.2.Hoạt động cảng Sài Gòn: .55 T T 1.3.3.Xuất, nhập qua cảng Sài Gòn: .64 T T 1.3.3.1.Xuất khẩu: .64 T 38T 1.3.3.2.Nhập khẩu: 71 T 38T 1.3.4.Những ảnh hưởng lớn kinh tế: 77 T T 1.3.4.1.Biến động phận kinh tế truyền thống: 77 T T 1.3.4.2.Sự xuất yếu tố kinh tế mới: 81 T T 1.3.4.3.Ngoại thương đô thị: 84 T T Chương 2: Cảng Sài Gòn biến đổi kinh tế Nam Kỳ thời kỳ khai 38T thác Pháp thuộc (1897 - 1939) 86 38T 2.1.THỜI KỲ KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LAN THỨ I (1897 -1913): 86 T T 2.1.1.Bối cảnh lịch sử: 86 T 38T 2.1.2.Hoạt động cảng Sài Gòn: .92 T T 2.1.3.Xuất qua cảng Sài Gòn: .98 T T 2.1.4.Những biến đổi lớn kinh tế: 106 T T 2.1.4.1.Các đồn điền trồng lúa: 106 T T 2.1.4.2.Các đồn điền trồng công nghiệp: 110 T T 2.1.4.3.Các sở công nghệ đại: 111 T T 2.1.4.4.Ngoại thương Nam Kỳ hòa nhập vào thương trường giới: 113 T T 2.2.THỜI KỲ KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ I (1913-1918) : 114 T T Footer Page of 16 Header Page of 16 2.2.1.Bối cảnh lịch sử 114 T 38T 2.2.2.Hoạt động cảng Sài Gòn: 114 T T 2.2.3.Xuất nhập qua cảng Sài Gòn: 115 T T 2.2.4.Những ảnh hưởng kinh tế: 116 T T 2.3.THỜI KỲ KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ II (1919 - 1939): 118 T T 2.3.1.Bối cảnh lịch sử: 118 T 38T 2.3.2.Hoạt động cảng Sài Gòn: .120 T T 2.3.3.Xuất qua cảng Sài Gòn 122 T T 2.3.4.Những biến đổi lớn kinh tế: 131 T T 2.3.4.1.Về sở hữu ruộng đất: 131 T 38T 2.3.4.2.Về kỹ thuật: 136 T 38T 2.3.5.Những ảnh hưởng khác: .143 T 38T PHẦN KẾT LUẬN 149 38T 38T TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 38T 38T Tài liệu tiếng Việt: 157 T 38T Tài liệu tiếng Pháp: .163 T 38T Tài liệu lưu trữ (TTLT Quốc gia II TP HCM) 166 T T PHẦN PHỤ LỤC 168 38T 38T Footer Page of 16 Header Page of 16 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN LÊ HUỲNH HOA Footer Page of 16 Header Page of 16 DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 1.1.Lý chọn đề tài 1.1.1.Lý thực tiên: Nam kỳ tên gọi để vùng đất Nam Bộ ngày Vùng đất này, khai phá phát triển chừng 300 năm danh nghĩa nhanh chóng chuyển hóa từ vùng đất đai "hoang nhàn" tưởng chừng vô chủ (Đồng Nai) thành vùng đất "định cư thêm" (Gia Định - Sài Gòn), vùng biển nhỏ neo đậu tàu thuyền (Vũng Tàu), bến đậu tự nhiên (Bến Nghé) "tam giác tăng trưởng" đầy động, có ý nghĩa quốc gia quốc tế Trên vùng lãnh thổ đó, với Sài Gịn, miền Đơng miền Tây Nam Kỳ bước hình thành phát triển gắn bó Đặc biệt, từ thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam, vùng đất trải qua biến đổi sâu sắc Việt Nam nói chung Nam Kỳ nói riêng từ xã hội phong kiến cổ truyền chuyển thành xã hội có diện nhiều yếu tố mang tính chất đương đại, khơng nói "hiện đại", lĩnh vực kinh tế Vì vậy, vấn đề đặt cho người nghiên cứu lịch sử không túy nghiên cứu lịch sử trị hay qn mà cịn phải trọng lịch sử kinh tế Bởi có đánh giá vị trí, vai trị lịch sử kinh tế phát triển đất nước thời kỳ nhìn nhận cách khoa học tìm sợi dây liên kết khứ tại, góp phần vào việc hoạch định xây dựng chiến lược phát triển kinh tế tương lai cách hiệu thực tiễn Do hoàn cảnh lịch sử cụ thể, Việt Nam lúc đặt thống trị thực dân Pháp, ba miền với ba chế độ cai trị khác nhau, tình hình kinh tế khơng đồng Mỗi miền vừa mang đặc điểm chung, lại vừa mang đặc điểm riêng biệt Trong luận văn, sâu nghiên cứu tình hình kinh tế Nam Kỳ thời Pháp thuộc với lịng mong mỏi qua có nhìn cụ thể phong phú tranh toàn cảnh kinh tế Việt Nam thời cận đại Đồng thời, lấy làm sở để hiểu sâu sắc Footer Page of 16 Header Page of 16 toàn diện lịch sử Việt Nam thời kỳ này, "một thời kỳ lịch sử chứa đựng nhiều biến đổi quan trọng cho xã hội Việt Nam" Mặt khác muốn hướng nghiên cứu vào nhiệm vụ mà Đảng Cộng sản Việt Nam đề Đại hội lần thứ VIII chuẩn bị đưa đất nước bước vào kỷ thứ 21 Nghị Đại hội đề cập đến việc "đặc biệt coi trọng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn", "phát triển toàn diện nống, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản " mà nhấn mạnh đến việc"khai thác triệt để lợi thế, tiềm vùng, liên kết hỗ trợ nhau, làm cho tất vùng phát triển"[17: 86, 88] Thời gian qua, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu đề cập đến kinh tế Nam Kỳ thời Pháp thuộc Đặc biệt vấn đề kinh tế xã hội vùng đồng sông Cửu Long, vùng Đơng Nam Bộ, thành phố Sài Gịn - Chợ Lớn riêng tỉnh Nam Kỳ Các cơng trình góp phần quan trọng việc nhận thức khứ, cung cấp hiểu biết khoa học cho việc xác định đường lối phát triển kinh tế - xã hội địa phương khu vực Tuy nhiên thiếu đề tài nghiên cứu kinh tế Nam Kỳ tổng thể kỉnh tế vùng, có quan hệ mật thiết với thị trường ngồi nước, thơng qua đầu mối giao thương quốc tế nội địa Thời Pháp thuộc, Nam Kỳ với hai miền Đông Tây vùng đất phía Nam đất nước, nối liền trung tâm Sài Gòn - Chợ Lớn Sự diện Cảng Sài Gòn làm cho Nam Kỳ trở thành cấu kinh tế vùng mang tính điển hình nước Và suốt thời kỳ đó, Nam Kỳ lên khu vực kinh tế đầy tiềm lực động nhờ vào cảng Sài Gòn - đầu mối giao thương vừa làm nhiệm vụ trung chuyển, vừa có tác dụng kích thích, lại vừa giữ vai trị đột phá Vai trò cảng Sài Gòn khu vực kinh tế Nam Kỳ thiếu Chính việc bố trí cảng từ đầu "đã tạo chu kỳ phát triển động theo khuynh hướng thị trường cho Sài Gòn cho Nam Bộ"[49, 5, 6] Lịch sử ghi nhận tồn ngày phát triển khu vực kinh tế Nam Kỳ, gắn liền với đầu mối giao thương quan trọng cảng Sài Gòn Mối quan hệ qua lại chúng xem tổng thể tách rời Xuất phát từ suy nghĩ trên, chọn đề tài "Cảng Sài Gòn biến đổi kinh tế Nam Kỳ thời Pháp thuộc (1860 - 1939)" làm đề tài luận án Tiến sĩ Chúng tơi mong kết luận khoa học sau nghiên cứu góp phần (dù nhỏ) phục vụ Footer Page of 16 Header Page of 16 thiết thực cho đường lối, sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội đồng sơng cửu Long nói riêng Nam Bộ nói chung 1.1.2.Lý khoa học: Ngoài lý thực tiễn nêu trên, việc chọn đề tài "Cảng Sài Gòn biến đổi kinh tế Nam Kỳ thời Pháp thuộc (1860 - 1939)" để nghiên cứu cịn u cầu khoa học sau đây: Nghiên cứu tình hình kinh tế Nam Kỳ thời Pháp thuộc giúp có nhìn đầy đủ gọi "kinh tế thuộc địa" Đồng thời nghiên cứu kinh tế Nam Kỳ thời điểm nhằm xem xét lần lịch sử xã hội Việt Nam diện phương thức sản xuất - phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Đây loại chủ nghĩa tư "mang tính đặc thù cần phải nhận thức cụ thể"[73; 2] Bằng việc thông qua đầu mối giao thương hàng hóa cụ thể cảng Sài Gòn đem lại hiểu biết tập trung hơn, đầy đủ hoạt động thương nghiệp hai lĩnh vực xuất nhập khẩu, chủng loại mặt hàng Mặt khác qua tìm hiểu khối lượng hàng hóa lưu chuyển đầu mối giao thương làm sở để khẳng định: - Ở Nam Kỳ, kinh tế hàng hóa có biến đổi từ sản xuất tự túc, tự cấp sang sản xuất hàng hóa phục vụ cho nhu cầu xuất (nhất từ lúa gạo biến thành hàng hóa cảng Sài Gịn thành lập) - Đối với thực dân Pháp, ta không xa lạ mục đích lợi nhuận họ Tuy nhiên qua giao thương hàng hóa, mặt Sài Gịn Nam Kỳ thay đổi, đặc biệt thay đổi lĩnh vực kinh tế - Sự xuất phát triển cảng Sài Gòn gắn liền với xâm nhập phát triển chủ nghĩa tư thực dân Pháp, bóc lột kinh tế thuộc địa Vì có ảnh hưởng định đến đời sống xã hội Nam Kỳ 1.2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Từ lý thực tiễn khoa học trình bày trên, sở tập hợp, tham khảo, kế thừa mặt tư liệu nhận thức cơng trình có trước, cố gắng thu thập số liệu, tài liệu, công văn công quyền thời Pháp thuộc cảng Sài Gòn hoạt động kinh tế Nam Kỳ để miêu tả lại mức độ tổng quát hoạt động giao thương Cảng Sài Gòn từ năm 1860 đến năm 1939 thông qua lần khai thác thuộc địa thực dân Footer Page of 16 Header Page 10 of 16 Pháp Qua đó, làm rõ ảnh hưởng đầu mối giao thương biến đổi kinh tế khu vực Nam Kỳ ngược lại Trong đó, chúng tơi ý đến: - Nguồn hàng xuất nhập có ý nghĩa tác dụng kinh tế Nam Kỳ lúc ? - Giá trị hàng hóa Việt Nam thị trường quốc tế lúc thơng qua chủng loại hàng hóa xuất từ Cảng Sài Gòn - Kinh tế Nam Kỳ, có mối liên hệ với bên ngồi chịu chi phối thị trường bên ngồi Tình hình diễn biến sao, hậu điều kiện kinh tế thuộc địa Nam Kỳ Mặt khác, thơng qua sách biện pháp kinh tế thực dân Pháp, đề tài cố gắng tìm hiểu tác dụng ảnh hưởng mặt quản lý nhà nước tầm vĩ mô thời kỳ Tất vấn đề giải đáp góp phần xác định bước đầu mơ hình kinh tế thuộc địa Nam kỳ mặt cấu guồng máy điều hành Cuối cùng, thơng qua nghiên cứu, luận văn cịn hy vọng góp phần tìm mạnh tổng thể kỉnh tế vùng Nam Bộ làm sở tiến tới xây dựng phát triển vùng "kinh tế động lực", hình thành "tam giác tăng trưởng" phục vụ cho việc chuyển đổi cấu kinh tế "theo hướng rồng hay"để vừa tạo sức hút lực lôi kéo vùng lãnh thổ xung quanh, vừa bước hội nhập vào kinh tế khu vực Đông Nam Á giới 2.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ: Để thực đề tài "Cảng Sài Gòn biến đổi kinh tế Nam Kỳ thời Pháp thuộc (1860 - 1939), kết nghiên cứu trước có liên quan đến nội dung đề tài như: vị trí địa lý tự nhiên, tài ngun, mơi trường, lịch sử hình thành phát triển Nam Kỳ lục tỉnh Sài Gịn chúng tơi kế thừa cách nghiêm túc cẩn trọng Về Nam Kỳ lục tỉnh, trước tiên phải kể đến cơng trình biên soạn nhà viết sử triều Nguyễn tác giả khác như: - Đại Nam thực lục (Tiền biên biên) - Phủ biên tạp lục Kiến văn tiểu lục Lê Quý Đôn - Gia Định thành thơng chí, đích Tu Trai, Nha văn hóa phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa - xuất năm 1972 Trong tác phẩm này, Trịnh Hoài Đức để lại 10 Footer Page 10 of 16 Header Page 213 of 16 213 Footer Page 213 of 16 Header Page 214 of 16 214 Footer Page 214 of 16 Header Page 215 of 16 215 Footer Page 215 of 16 Header Page 216 of 16 216 Footer Page 216 of 16 Header Page 217 of 16 217 Footer Page 217 of 16 Header Page 218 of 16 218 Footer Page 218 of 16 Header Page 219 of 16 219 Footer Page 219 of 16 Header Page 220 of 16 220 Footer Page 220 of 16 Header Page 221 of 16 221 Footer Page 221 of 16 Header Page 222 of 16 222 Footer Page 222 of 16 Header Page 223 of 16 223 Footer Page 223 of 16 Header Page 224 of 16 224 Footer Page 224 of 16 Header Page 225 of 16 225 Footer Page 225 of 16 Header Page 226 of 16 226 Footer Page 226 of 16 Header Page 227 of 16 227 Footer Page 227 of 16 ... Chương 2: CẢNG SÀI GÒN VÀ BIẾN ĐỔI KINH TẾ NAM KỲ THỜI PHÁP THUỘC (1860 - 1939) Ở chương này, tác giả thực lúc việc dựng lại: - Hoạt động cảng Sài Gòn hai thời kỳ khai thác thuộc địa (189 7- 1918... mơ hình kinh tế Nam Kỳ thời Pháp thuộc, đồng thời rút đặc điểm kinh tế Nam Kỳ trình khai thác làm sở để rút nét đặc thù kinh tế Nam Kỳ nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung thời Pháp thuộc Khi... Thành phố Sài Gòn Các mối liên hệ tạo nên tổng thể kinh vùng - nét độc đáo kinh tế Nam Kỳ thời Pháp thuộc Bức tranh kinh tế sinh động Nam Kỳ thời Pháp thuộc vẽ lại luận án nét đóng góp vào việc