1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Xây dựng học liệu E-learning đáp ứng yêu cầu phát triển chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên tiểu học

192 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 3,81 MB

Nội dung

Header Page of 258 i MỤC LỤC MỤC LỤC ……………………………………………………………… i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ………………………………………… v DANH MỤC HÌNH…………………………………………………… vii DANH MỤC BẢNG BIỂU…………………………………………… viii MỞ ĐẦU……………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài…………………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………………… Khách thể đối tƣợng nghiên cứu………………………………… 3.1 Khách thể nghiên cứu…………………………………………… 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu…………………………………………… 4 Giả thuyết khoa học………………………………………………… Nhiệm vụ pham vi nghiên cứu………………………………… 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………… 5.2 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………… Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu…………………… 6.1 Phƣơng pháp luận……………………………………………… 6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………… Những luận điểm bảo về…………………………………………… 8 Đóng góp luận án………………………………………… Cấu trúc luận án………………………………………………… CHƢƠNG LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG HỌC LIỆU E-LEARNING DÀNH CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC………………… 10 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề……………………………………… 10 1.1.1 Các nghiên cứu giới……………………………………… 10 1.1.2 Các nghiên cứu nƣớc…………………………………… 21 1.2 Một số khái niệm bản…………………………………………… 25 Footer Page of 258 Header Page of 258 ii 1.2.1 Học liệu………………………………………………………… 25 1.2.2 E-learning………………………………………………………… 26 1.2.3 Học liệu E-learning……………………………………………… 28 1.2.4 Phát triển chuyên môn…………………………………………… 30 1.3 E-learning lý thuyết học tập………………………………… 30 1.3.1 Các lý thuyết học tập…………………………………………… 30 1.3.2 Vận dụng lý thuyết học tập thiết kế E-learning……………… 32 1.4 Vai trò E-learning tự học giáo viên tiểu học………… 38 1.4.1 E-learning tạo điều kiện cho giáo viên tiểu học lựa chọn nội dung hình thức học tập phù hợp với nhu cầu cá nhân……………… 39 1.4.2 E-learning hỗ trợ giáo viên tiểu học tiếp cận với nguồn thông tin, kiến thức thông qua học liệu điện tử đa dạng, phong phú 39 1.4.3 E-learning hỗ trợ tự kiểm tra, đánh giá kiến thức chuyên môn nghiệp vụ giáo viên tiểu học………………………………… 39 1.4.4 E-learning giúp giáo viên tiểu học trao đổi thông tin, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm trình giảng dạy………… 40 1.5 Đặc điểm nghề nghiệp phát triển nghề nghiệp giáo viên tiểu học……………………………………………………………… 40 1.5.1 Đặc điểm nghề nghiệp giáo viên tiểu học…………………… 40 1.5.2 Đặc điểm học tập giáo viên tiểu học………………………… 42 1.5.3 Phát triển nghề nghiệp giáo viên tiểu học…………………… 45 1.6 Thực trạng bồi dƣỡng thƣờng xuyên sử dụng công nghệ thông tin truyền thông tự học giáo viên tiểu học…………… 48 1.6.1 Tổ chức khảo sát thực trạng……………………………………… 48 1.6.2 Thực trạng nội dung hình thức bồi dƣỡng…………………… 48 1.6.2.1.Thực trạng nội dung bồi dƣỡng………………………………… 48 1.6.2.2 Thực trạng hình thức tổ chức bồi dƣỡng………………… 52 Footer Page of 258 Header Page of 258 iii 1.6.3 Thực trạng nhu cầu sử dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học tự học, tự bồi dƣỡng giáo viên tiểu học……………………………………………………………… 53 1.6.3.1 Thực trạng kiến thức, kĩ sử dụng công nghệ thông tin giáo viên tiểu học…………………………………………… 53 1.6.3.2 Thực trạng sử dụng công nghệ thông tin dạy học…… 55 1.6.3.3.Thực trạng học liệu E-learning đáp ứng nhu cầu tự học, tự BD giáo viên tiểu học……………………………………… 56 1.6.3.4 Nhu cầu học liệu E-learning để tự học, tự bồi dƣỡng phát triển chuyên môn giáo viên tiểu học……………………… 56 1.6.3.5 Nhu cầu học tập bồi dƣỡng giáo viên tiểu học………… 60 1.6.4 Đánh giá chung thực trạng……………………………………… 62 1.6.4.1.Ƣu điểm………………………………………………………… 61 1.6.4.2 Hạn chế nguyên nhân……………………………………… 63 Kết luận chƣơng 1……………………………………………………… 65 CHƢƠNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG HỌC LIỆU E-LEARNING DÀNH CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC DỰA VÀO CÔNG NGHỆ TRUYỀN THÔNG MẠNG…………………………………………… 67 2.1 Nguyên tắc quy trình thiết kế…………………………………… 67 2.1.1 Nguyên tắc thiết kế……………………………………………… 67 2.1.2 Quy trình thiết kế………………………………………………… 67 2.2 Thiết kế xây dựng hệ thống học liệu E-learning dánh cho giáo viên tiểu học………………………………………………… 71 2.2.1 Chức hệ thống………………………………………… 71 2.2.2 Cấu trúc hệ thống…………………………………………… 72 2.3 Minh họa học liệu E-learning qua tài liệu mô đun số hóa dựa vào công nghệ Web Internet………………………………………… 87 Footer Page of 258 Header Page of 258 iv 2.3.1 Mô tả nội dung số mô đun bồi dƣỡng thƣờng xuyên……… 87 2.3.2 Một số ví dụ minh họa…………………………………………… 96 2.3.2.1 Minh họa 1: Khóa học 1: ICT cho GV tiểu học……………… 96 2.3.2.2 Minh họa 2: Khóa học 2: Tâm lý HS tiểu học dạy học tiểu học……………………………………………………………………… 100 2.3.2.3 Minh họa 3: Khóa học 3: Mô hình trƣờng học Việt Nam… 103 2.4 Nguyên tắc hình thức sử dụng học liệu E-learning………… 107 2.4.1 Một số nguyên tắc sử dụng……………………………………… 107 2.4.2 Các hình thức giáo viên tiểu học sử dụng hệ thống học liệu Elearning để tự học, tự bồi dƣỡng………………………………………… 108 2.4.2.1 Hình thức 1: Giáo viên tiểu học tự học với học liệu điện tử đƣợc xây dựng………………………………………….……… 108 2.4.2.2 Hình thức 2: Giáo viên tiểu học tự học theo khóa học đƣợc xây dựng……………………………………… ………… 110 2.4.2.3 Hình thức 3: Tự học theo khóa học đƣợc thiết kế có hỗ trợ giáo viên/ngƣời quản lý khóa học…………………… 113 Kết luận chƣơng 2……………………………………………………… 116 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM…………………………… 118 3.1 Tổ chức thực nghiệm……………………………………………… 118 3.1.1 Mục đích thực nghiệm…………………………………………… 118 3.1.2 Đối tƣợng, địa bàn thời gian thực nghiệm…………………… 118 3.1.3 Nội dung thực nghiệm…………………………………………… 118 3.1.4 Phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm…………………………… 119 3.2 Kết thực nghiệm……………………………………………… 119 3.2.1 Thực nghiệm vòng một…………………………………………… 119 3.2.2 Kết thực nghiệm vòng hai…………………………………… 121 3.2.2.1 Đánh giá học liệu khả sử dụng học liệu E-learning Footer Page of 258 Header Page of 258 v giáo viên tiểu học…………………………………………… 122 3.2.2.2 Tác động học liệu E-learning đến trình học tập giáo viên tiểu học…………………………………………………… 132 3.2.2.4 Một số ƣu điểm nhƣợc điểm học liệu…………………… 146 3.3 Đánh giá chung thực nghiệm…………………………………… 147 3.3.1 Về tác động sƣ phạm hệ thống học liệu E-learning………… 147 3.3.2 Về tính khả thi học liệu……………………………………… 148 Kết luận chƣơng 3……………………………………………………… 150 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……………………………………… 151 Kết luận……………………………………………………………… 151 Khuyến nghị………………………………………………………… 153 DANH MỤC CÔNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ……………………………………………… 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 156 PHỤ LỤC Footer Page of 258 Header Page of 258 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Footer Page of 258 Viết tắt Viết đầy đủ BD Bồi dƣỡng CĐ Cao đẳng CNTT Công nghệ thông tin CNTT&TT Công nghệ thông tin truyền thông ĐH Đại học GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên GVTH Giáo viên tiểu học HV Học viên HS Học sinh KN Kĩ NL Ngƣời lớn SGK Sách giáo khoa THSP Trung học sƣ phạm Th.S Thạc sĩ Header Page of 258 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mô hình chức tổng thể hệ thống E-learning 28 Hình 1.2: Mô hình ICARE 33 Hình 1.3: Lý thuyết kiến tạo thiết kế hoạt động học tập môi trƣờng E-learning 35 Hình 1.4: Ý kiến GVTH hình thức bồi dƣỡng 61 Hình 2.1 Mô hình chức hệ thống E-learning cho GVTH 71 Hình 2.2: Sơ đồ cấu trúc hệ thống E-learning cho GVTH 72 Hình 2.3: Quản trị thành viên 72 Hình 2.4: Quản trị khóa học hệ thống 75 Hình 2.5: Quản trị nội dung khóa học 79 Hình 2.6: Tổ chức học liệu khóa học 80 Hình 2.7: Quản trị thƣ viện 82 Hình 2.8: Giao diện hệ thống E-learning dành cho GVTH 83 Hình 2.9: Giao diện khóa học 84 Hình 2.10: Giao diện học viên 85 Hình 2.11: Giao diện diễn đàn 86 Hình 2.12: Giao diện khóa học 99 Hình 2.13: Bài tập khoa học 100 Hình 2.14: Mô tả khóa học 111 Hình 2.15: Bài tập trắc nghiệm trƣớc học 111 Hình 2.16: Diễn đàn khoa học .113 Hình 3.1: Đánh giá chung hệ thống E-learning 124 Hinh 3.2: Ý kiến đánh giá tổ chức nội dung học liệu 127 Hình 3.3: Đánh giá tác động lên trình tự học 133 Hình 3.4: Số lƣợng ngƣời truy cập tháng 149 Hình 3.5: Số lƣợng ngƣời sử dụng chức tìm kiếm 149 Footer Page of 258 Header Page of 258 viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Chiến lƣợc học tập, hoạt động phƣơng tiện truyền thông 38 Bảng 1.2: Một số kiến thức, KN CNTT GVTH 54 Bảng 1.3: Mức độ tìm kiếm tài liệu mạng Internet để học tập, BD phát triển chuyên môn GVTH 56 Bảng 1.4: Ý kiến đánh giá thực trạng học liệu E-learning GVTH 57 Bảng 1.5: Các hoạt động cần tiến hành để phát triển học liệu cho GVTH 59 Bảng 2.1: Danh mục khóa học 74 Bảng 2.2: Nội dung khóa học 77 Bảng 3.1: Số lƣợng, tỉ lệ phần trăm phiếu đánh giá phân theo tuổi 121 Bảng 3.2: Số lƣợng, tỉ lệ phần trăm phiếu đánh giá phân theo địa bàn 122 Bảng 3.3: Ti lệ phần trăm ý kiến đánh giá giao diện cách trình bày 122 Bảng 3.4: Ý kiến đánh giá nội dung khóa học 128 Bảng 3.5: Ý kiến đánh giá tác động kiểm tra,bài tập, học liệu tham khảo……………………………………………………………………… 129 Bảng 3.6: Đánh giá tác động đến trình học tập GV theo độ tuổi 135 Bảng 3.7: Đánh giá tác động trình học tập GV theo trình độ đào tạo 136 Bảng 3.8: Đánh giá tác động đến trình học tập GV theo địa bàn 137 Bảng 3.9: Đánh giá tác động đến kết học tập GV 139 Bảng 3.10: Đánh giá tác động đến kết học tập GV theo độ tuổi 142 Bảng 3.11: Đánh giá tác động đến kết học tập GV theo trình độ 143 Bảng 3.12: Đánh giá tác động đến kết học tập GV theo địa bàn 145 Footer Page of 258 Header Page of 258 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục phổ thông nói chung giáo dục tiểu học nói riêng nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo Chiến lƣợc Phát triển giáo dục 2011-2020 nêu rõ:“Đổi chương trình đào tạo bồi dưỡng giáo viên, giảng viên, trọng rèn luyện, giữ gìn nâng cao phẩm chất đội ngũ nhà giáo” “Đặc biệt trọng đầu tư cho đội ngũ giáo viên cho tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, cho đồng bào dân tộc thiểu số Giáo viên thường xuyên tham gia lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ” Bồi dƣỡng giáo viên phổ thông đƣợc thể chế hoá nhiều văn pháp qui Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo nhƣ: Chỉ thị 40-CT/TW (15/6/2004) về: “Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục”; Quyết định số 09/QĐ-TTg (11/1/2005) phê duyệt Đề án Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giai đoạn 2005-2010”, “Quy định bồi dưỡng nâng cao trình độ cho giáo viên trường phổ thông” ban hành theo Quyết định số 01/QĐ-BGDĐT ngày 9/1/2008 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT,…Dựa văn pháp lý này, thời gian qua Bộ GD&ĐT nỗ lực tổ chức nhiều khoá bồi dƣỡng giáo viên phổ thông Tuy nhiên, Thông báo số 242-BT/TW ngày 15 tháng năm 2009 - Kết luận Bộ trị việc thực Nghị Trung ƣơng có nêu: “Công tác xây dựng đội ngũ nhà giáo chưa đáp ứng yêu cầu” đƣa định hƣớng đến 2020 cần: “Không ngừng nâng cao chất lượng, đảm bảo đủ số lượng giáo viên cho tất hệ thống giáo dục” Từ năm 1990 đến nay, Bộ GD&ĐT tổ chức nhiều khóa bồi dƣỡng thƣờng xuyên, bồi dƣỡng đổi chƣơng trình sách giáo khoa cho giáo viên tiểu học (Chƣơng trình tiểu học 2000) xây dựng chƣơng trình bồi dƣỡng thƣờng xuyên giai đoạn 2010-2015 Theo “Báo cáo tổng kết Footer Page of 258 Header Page 10 of 258 công tác bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III (2003-2007)” Vụ Giáo dục Tiểu học, công tác BD thƣờng xuyên số tồn nhƣ: lãng phí thời gian tốn kinh phí, hiệu không cao, chƣa thực đáp ứng nhu cầu giáo viên; việc tổ chức nơi khác, không thống nhất, số nơi mang tính hình thức; đội ngũ giáo viên cốt cán tỉnh sau bồi dƣỡng tập huấn lại không truyền đạt đƣợc hết nội dung đƣợc tiếp thu Nhiều địa phƣơng không phối hợp với trƣờng sƣ phạm để tổ chức, nên hiệu bồi dƣỡng chƣa cao; giáo viên tham gia bồi dƣỡng đủ thời gian tiếp thu hết nội dung bồi dƣỡng; giáo viên nhiều hạn chế khả tự học, tự bồi dƣỡng [38]… Hiện nay, Bộ GD&ĐT tiến hành triển khai thực “Chiến lược Phát triển Giáo dục 2011-2020” [3], Đề án “Đổi Chương trình, sách giáo khoa phổ thông sau năm 2015” “Đổi toàn diện giáo dục Việt Nam” Trong trình triển khai đề án trên, giải pháp quan trọng đƣợc triển khai là: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào hoạt động giáo dục, trƣớc hết công tác bồi dƣỡng giáo viên [19] Trong giai đoạn tới việc đào tạo bồi dƣỡng giáo viên để đáp ứng với thay đổi chƣơng trình sách giáo khoa yêu cầu cấp thiết Bản thân giáo viên tiểu học cần phải học tập thƣờng xuyên để nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục tiểu học Một điều kiện cần thiết để giáo viên tiểu học tự học, tự bồi dƣỡng phát triển chuyên môn cần phải cung cấp đầy đủ học liệu có hƣớng dẫn, hỗ trợ cần thiết Chính vậy, nghiên cứu phát triển học liệu để đáp ứng yêu cầu tự học, tự bồi dƣỡng giáo viên tiểu học yêu cầu cấp thiết Footer Page 10 of 258 Header Page 178 of 258 Phụ lục 3: Tên trƣờng: Mã trƣờng: PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI NHU CẦU TỰ HỌC TẬP, BỒI DƢỠNG PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Kính gửi Thầy/ Cô, Website giaovientieuhoc.edu.vn nhóm nghiên cứu xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu tự học tập bồi dưỡng giáo viên tiểu học Để xác định phù hợp học liệu điện tử với nhu cầu giáo viên, nhóm nghiên cứu mời Thầy/Cô tham quan website phản hồi cho ý kiến thông qua việc trả lời câu hỏi Trân trọng cám ơn cộng tác Thầy/Cô! MỘT SỐ THÔNG TIN CÁ NHÂN Thầy/ Cô vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: Thầy/Cô giáo viên dạy lớp nào?  Lớp  Lớp  Lớp  Khác (đề nghị ghi rõ:dạy nhạc/họa/giáo dục thể chất ):  Lớp  Lớp  Nam  Nữ  Dƣới 25 tuổi  Từ 25 – 34 tuổi  Từ 35 – 44 tuổi  Từ 45 - 54 tuổi  Từ 55 tuổi trở lên Trình độ đào tạo  Trung học sƣ phạm  Cao đẳng sĩ Trình độ ngoại ngữ  A1  A2  B1  B2 Giới tính Độ tuổi  Đại học  Thạc Số năm dạy học: …………………………… Địa Email: ………………………… ĐÁNH GIÁ VỀ HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ Ý kiến đánh giá giao diện 8.1 Cách bố trí nội dung trang web:  Phù hợp  Tƣơng đối phù hợp Footer Page 178 of 258  Không phù hợp Header Page 179 of 258 8.2 Kiểu chữ, font chữ trình bày:  Phù hợp 8.3 Ngôn ngữ trình bày:  Dễ hiểu  Tƣơng đối phù hợp  Bình thƣờng  Khó hiểu 8.4 Sự cân đối nội dung chữ hình ảnh minh họa:  Cân đối  Bình thƣờng Thầy/Cô cho biết ý kiến đánh giá chung hệ thống: Nội dung 9.1 9.2 9.3 9.4  Không phù hợp  Không cân đối Rõ ràng Bình thƣờng Không rõ ràng Hƣớng dẫn đăng ký tham gia học tập Hƣớng dẫn bƣớc học tập Hƣớng dẫn tìm kiếm học liệu Hƣớng dẫn kết bạn hình thành nhóm học tập, tham gia thảo luận/diễn đàn 10 Thầy/Cô cho biết ý kiến đánh giá cách tổ chức nội dung học liệu 10.1 Chức bảng điều khiển nút tƣơng tác khóa học  Dễ sử dụng  Bình thƣờng  Khó sử dụng 10.2 Liên kết nội dung học khóa học với  Phù hợp  Tƣơng đối phù hợp Không phù hợp 10.3 Cách thức tổ chức nội dung học tập khóa học  Phù hợp  Tƣơng đối phù hợp  Không phù hợp 10.4 Liên kết tự kiểm tra đánh giá trƣớc sau học với nội dung khóa học  Phù hợp  Tƣơng đối phù hợp  Không phù hợp 10.5 Liên kết đến nguồn học liệu, tài liệu tham khảo bên trang web  Phù hợp  Tƣơng đối phù hợp  Không phù hợp 11 Thầy/Cô cho biết ý kiến đánh giá nội dung khóa học Ý kiến đánh giá Phù hợp Tƣơng đối Không phù hợp phù hợp 11.1 Khóa học ICT cho giáo viên tiểu học - Nội dung cung cấp so với mục tiêu khóa học - Phân chia nội dung, giảng khóa học 11.2 Khóa học Tâm lí học sinh tiểu học Footer Page 179 of 258 Header Page 180 of 258 - Nội dung cung cấp so với mục tiêu khóa học - Phân chia nội dung, giảng khóa học 11.3 Khóa học Mô hình trƣờng học - Nội dung cung cấp so với mục tiêu khóa học - Phân chia nội dung, giảng khóa học 11.4 Nội dung tự kiểm tra đánh giá trƣớc học giúp giáo viên tự đánh giá đƣợc kiến thức trƣớc tham gia khóa học  Đồng ý  Phân vân  Không đồng ý 11.5 Nội dung tập khóa học giúp giáo viên tự đánh giá, điều chỉnh trình học tập  Đồng ý  Phân vân  Không đồng ý 11.6 Thông tin phản hồi, chấm điểm, đƣa kết tự kiểm tra đánh giá  Phù hợp  Tƣơng đối phù hợp  Không phù hợp 11.7 Các liên kết tài liệu/học liệu tham khảo bên khóa học (ngoài trang web) có giá trị ngƣời học  Đồng ý  Phân vân  Không đồng ý 11.8 Nội dung khoá học phản ánh đƣợc đặc trƣng giáo dục tiểu học  Đồng ý  Phân vân  Không đồng ý ĐÁNH GIÁ VỀ TÁC ĐỘNG 12 Sau sử dụng website cho việc tự học tập, tự nghiên cứu, Thầy/Cô đồng ý với ý kiến đánh giá dƣới đây: Ý kiến đánh giá 12.1 12.2 12.3 12.4 12.5 12.6 12.7 Tự học qua mạng giúp giáo viên chủ động thời gian, địa điểm tự học tập, tự bồi dƣỡng Tự học qua mạng hấp dẫn giáo viên có hình ảnh âm Tự học qua mạng tăng khả tƣơng tác, chia sẻ thông tin giáo viên Học qua mạng giúp giáo viên cảm thấy tự tin, thoải mái tham gia thảo luận, chia sẻ, trình bày quan điểm Việc chia sẻ diễn đàn giúp giáo viên giải đƣợc khúc mắc, khó khăn trình tự học Thông qua tự học mạng, việc ứng dụng CNTT dạy học trƣờng giáo viên đạt hiệu Tự học với hệ thống E-learning giúp giáo viên tăng hội thƣờng xuyên nâng cao kiến thức nghiệp vụ sƣ phạm Footer Page 180 of 258 Đồng ý Header Page 181 of 258 10 Hệ thống E-learning giúp giáo viên đƣợc cập nhật kiến thức nghiệp vụ nhanh 12.9 Hệ thống E-learning góp phần giải khó khăn việc tìm kiếm tài liệu để tự học tập, bồi dƣỡng giáo viên 12.10 Tự học, tự bồi dƣỡng qua mạng giúp giáo viên giải công việc chuyên môn tốt 12.11 Ý kiến khác: 12.8 13 Website nên đƣợc trì cập nhật thƣờng xuyên để giáo viên tự học, tự bồi dƣỡng  Đồng ý  Không đồng ý 14 Website đáp ứng tốt nhu cầu tự học, tự bồi dƣỡng Thầy/ Cô  Đồng ý  Không đồng ý 15 Thầy/Cô biết đến website chƣa?  Đã biết  Chƣa biết 16 Thầy/ Cô thăm lại website thời gian tới? Đúng Không 17 Thầy/Cô có định giới thiệu website cho đồng nghiệp không?  Có  Không 18: Thầy/ Cô nêu điểm mà Thầy/Cô thích/không thích sau thăm quan website Thích Không thích Footer Page 181 of 258 Header Page 182 of 258 11 19 Để đáp ứng tốt nhu cầu tự học giáo viên, Website cần nâng cấp, chỉnh sửa mục nào? Cảm ơn Thầy/ Cô dành thời gian trả lời! Footer Page 182 of 258 Header Page 183 of 258 12 Phụ lục 4: DANH SÁCH CÁC TRƢỜNG XIN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI NHU CẦU TỰ HỌC TẬP, BỒI DƢỠNG PHÁT TIỂN CHUYÊN MÔN CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Trƣờng tiểu học Thực nghiệm, Ba Đình, Hà Nội Trƣờng tiểu học Quang Trung, Đống Đa, Hà Nội Trƣờng tiểu học Yên Lộc B, Ý Yên, Nam Định Trƣờng tiểu học Yên Phúc, Ý Yên, Nam Định Trƣởng tiểu học Đông A , Đông Hƣng, Thái Bình Trƣờng Tiểu học Nguyễn Trung Trực, Thanh khê, Đà Nẵng Trƣờng Tiểu học Hoa Lƣ, Thanh khê, Đà Nẵng Trƣờng Tiểu học Dững Sĩ, Thanh khê, Đà Nẵng Trƣờng Tiểu học Ngô Mây, Sơn Trà, Đà Nẵng 10.Trƣờng Tiểu học Quang Trung, Sơn Trà, Đà Nẵng 11.Trƣờng Tiểu học Hai Bà Trƣng, Sơn Trà, Đà Nẵng 12 Trƣờng Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc, Thanh Khê, Đà Nẵng 13 Trƣờng tiểu học Trần Văn Ơn, Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh 14.Trƣờng tiểu học Trần Quốc Toản, Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh 15.Trƣờng tiểu học Phạm Ngũ Lão, Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh Footer Page 183 of 258 Header Page 184 of 258 13 Phụ lục HƢỚNG DẪN XÂY DỰNG VÀ CẬP NHẬT NỘI DUNG KHÓA HỌC Hƣớng dẫn xây dựng cập nhật nội dung khóa học giúp GV, ngƣời học chuyên gia giáo dục tiểu học đƣợc phân quyền quản lý, xây dựng khóa học có thể:  Xây dựng đƣợc khóa học mới;  Xây dựng nội dung, học liệu cho khóa học;  Cập nhật, bổ sung chỉnh sửa học liệu khóa học có Đăng nhập vào hệ thống Khi đƣợc phân quyền, GV/ngƣời quản lý khóa học đăng nhạp vào hệ thống tiến hành bƣớc để tạo khóa học Để đăng nhập tiến hành theo bƣớc sau:  Truy cập vào trang web: giaovientieuhoc.edu.vn  Chọn menu Đăng nhập hình giao diện chính, xuất cửa sổ nhƣ hình dƣới  Nhập tên, mật  Chọn nút đăng nhập Hình 1: Đăng nhập vào hệ thống Tạo khóa học Tạo khóa học theo bƣớc sau:  Chọn menu Các khóa học  Màn hình giao diện chuyển đến khóa học Bên danh mục Các khóa học có nút lệnh Tạo khóa học (nhƣ hình 2) dƣới  Footer Page 184 of 258 Chọn nút lệnh Thêm khóa học, hệ thống chuyển đến giao diện hình Header Page 185 of 258 14 Hình 2: Giao diện khóa học  Thực tiếp bƣớc sau: o Đặt tên khóa học phần Tên khóa học (bắt buộc phải có) Ví dụ hình K4: Khóa học Công nghệ giáo dục o Mô tả khóa học: Trong phần mô tả vắn tắt nội dung khóa học (Giới thiệu tổng quan khóa học) o Hoàn thành bƣớc cách bấn nút lệnh Tạo khóa học tiếp tục, chuyển sang bƣớc Hình 3: Tạo khóa học  Bƣớc hình giao diện cho phép thiết lập thuộc tính khóa học vừa tạo ra, bao gồm: o Khóa học công khai; o Khóa học riêng tƣ (nhóm riêng, phục vụ cho số ngƣời đăng ký học đƣợc chấp thuận ngƣời quản trị); o Khóa học ẩn: khóa học không xuất hình giao diện khóa học, đƣợc gửi thƣ mời, biết khóa học đăng ký, tham gia học) cụ thể xem hình Footer Page 185 of 258 Header Page 186 of 258 15 Hình 4: thiết lập thuộc thính khóa học o Sau thiết lập xong thuộc tính khóa học, bấm nút lệnh Bước  Bƣớc cho phép đặt ảnh đại diện Ảnh đại diện ảnh GV/HDV/ngƣời quản trị khóa học ảnh đại diện liên quan đến nội dung khóa học ảnh cần đƣợc lƣu máy tính trƣớc thiết lập o Bám nút lệnh Duyệt…để chọn ảnh đại diện (chọn file ảnh máy tính); o Chọn Tải ảnh lên o Chọn Bƣớc để kết thúc Footer Page 186 of 258 Header Page 187 of 258 16 Hình 5: Đặt ảnh đại diện Hình 6: Gửi thư mời tham gia khóa học  Bƣớc cho GV/HDV/ngƣời quản trị khóa học gửi thƣ mời tham gia khoa học đƣợc xây dựng Mà hình giao diện xuất danh sách học viên hệ thống để gửi thƣ mời Gửi thƣ cách click chuột vào ô vuông bên trái tên HV (hình 6) Sau chọn nút lệnh Hoàn thành Xây dựng, cập nhật nội dung khóa học Sau tạo xong khóa học, để xây dựng, cập nhật nội dung tiến hành bƣớc nhƣ sau:  Chọn Khóa học menu  Chọn tên khó học định xây dựng, cập nhật nội dung Footer Page 187 of 258 Header Page 188 of 258  17 Trên hình giao diện chọn menu Sửa đổi khóa học (hình bên)  Xuất hình giao diên cập nhật liệu (hình 7)  Với hình giao diện cập nhật nội dung khoa học cho phép làm việc sau: Cập nhật khóa học; Thêm giảng mới; Tạo tập mới; thêm thời khóa biểu; Quản lý học liệu; Quản lý trả lời tập;… Hình 7: Giao diện cập nhật nội dung khóa học  Thêm giảng mới: Chọn nút lện Thêm Bài giảng hình Xuất hình cho phép tạo giảng nhƣ hình dƣới đây: Hình 8: Giao diện tạo giảng o Têu đề giảng: Nhập tên giảng o Thanh công cụ để nhập, định dạng liệu o Phần cửa sổ trắng, rộng cho phép nhập nội dụng Nội dung văn bẳn, trình chiếu, hình ảnh, âm thanh, video minh họa,  Đối với văn bản: soạn thảo trực tiếp, sử dụng công cụ định dạng phía cửa sổ Có thể copy từ văn đƣợc soạn theo chuẩn unicode có sẵn nguồn học liệu mở Footer Page 188 of 258 Header Page 189 of 258 18  Đối với hình ảnh, âm thanh, video sử dụng menu Insert để nhập Hình ảnh, âm thanh, video chuẩn bị sẵn, lƣu máy tính file trang mạng xã hội nhƣ Youtube, Facebook, Blog,… Ví dụ: chèn video Tiếng việt lớp 1- Công nghệ giáo dục từ Youtube vào giảng dạy Tiếng việt lớp Công nghệ giáo dục, thực nhƣ sau:  Tìm file video Tiếng việt lớp 1- Công nghệ giáo dục Youtube  Chọn Chia sẻ, chọn Nhúng để hiển thị mã nguồn  Copy mã nguồn, dán vào mà hình giao diện (màn hình giao diện chọn chế độ TEXT) Tiếp theo, chọn hình giao diện (hình 8) chế độ HIỂN THỊ, hình giao diện xuất khuôn hình video Tiếng việt lớp 1-Công nghệ giáo dục nhƣ hình bên o Sau tạo xong giảng chọn nút lệnh Gửi giảng để tải lên hệ thống  Tạo tập mới: Để tạo tập mới, chọn Tạo tập Hình 7: giao diện khóa học o Tạo tên tập Tiêu đề tài tập; o Nội dung tập có thể: Thêm trƣờng văn bản; Đoạn văn bản; Hộp chọn một; Hộp chọn nhiều; Họp thả xuống nhƣ hình dƣới Footer Page 189 of 258 Header Page 190 of 258 19 Hình 9: Các munu thả xuống để tạo tập  Với trƣờng văn bản: Cho phép tạo câu hỏi mở, câu trả lời câu sau dấu hỏi chấm  Với trƣờng đoạn văn: cho phép tạo đoạn văn có câu hỏi mở Câu trả lời sau dấu hỏi chấm Hình 10: Giao diện tạo tập khóa học  Với hộp chọn nhiều: cho phép tạo câu hỏi, có nhiều đáp án trả lời  Với hộp chọn 1: cho phép tạo câu hỏi có đáp án đúng Bài tập tạo xong liên kết với giảng cách chọn giảng ô Bài giảng đƣợc liện kết để chọn tên giảng liên kết o Để hoàn thành tập, chọn nút lệnh Gửi tập Ví dụ: Để soạn câu hỏi trắc nghiệm nhiều đáp án thực nhƣ sau:  Trong menu thảo xuống để tạo tập hình 10, chọn mục Hộp chọn nhiều (xuất cửa xổ nhƣ hình 11) Footer Page 190 of 258 Header Page 191 of 258 20  Trong mục Tiêu đề: Soạn thảo nội dung câu hỏi  Mục tùy chọn: Chọn mục thêm để thêm đáp án trả lời (trên hình 12 lựa chọn để trả lời)  Chọn đáp án cách bấm chuột ô kiển đầu đáp án (trong hình 12 đáp án đáp án đáp án 5) Hình 11: Giao diện tạo tập nhiều nhiều lựa chọn Sau tạo xong, chọn nút Gửi tập để hoàn thành Quản lý học liệu  Tạo danh mục học liệu Sau tạo xong tập khóa học, tạo danh sách học liệu có nội dung liên quan đến nội dung tập, danh sách cần đƣợc GV/ngƣời quản trị khóa học lựa chọn có nội dung phù hợp với nội dung học, tập tự kiểm tra đánh giá để ngƣời học tham khảo cần Danh mục học liệu tham khảo sách, trang web, bƣớc tạo danh mục học liệu nhƣ sau: o Mở tập xây dựng (giao diện hình 7) o Chọn mục Học liệu menu phụ o Trên menu học liệu chọn: thêm nhanh học liệu, thêm sách nhanh thêm trang web nhanh Ví dụ: thêm trang web vào danh mục học liệu: từ menu phụ chọn mục Thêm trang web nhanh Xuất cửa sổ giao diện nhƣ hình 12 Footer Page 191 of 258 Header Page 192 of 258 21 Hình 12: Giao diện thêm nhanh trang web vào danh mục học liệu  Thêm tiêu đề học liệu vào ô Tiêu đề đầu mục  Thêm địa trang web vào ô Địa trang web (địa trang web tạo liên kết cho ngƣời sử dụng truy cập đến)   Chọn Thêm đầu mục học liệu để hoàn thành Quản lý học liệu: GV/ngƣời quản trị khóa học quản lý toàn học liệu khóa học Chọn menu Quản lý học liệu (hình 7) Cửa sổ giao diện quản lý học liệu xuất nhƣ hình 13 dƣới Hình 13: Giao thêm nhanh trang web vào danh mục học liệu Giao diện quản lý học liệu cho phép xuất danh sách học liệu theo số thứ tự, theo tiêu đề cách bấm chuột vào mũi tên nhỏ trƣờng cột tƣơng ứng Ngoài ra, thực công việc sau: o Sửa đổi tiêu đề, mô tả nội dung hƣớng dẫn cách sử dụng học liệu cách chọn nút lệnh Sửa đổi o Xóa học liệu khỏi danh mục cách chọn nút lệnh Xóa o Tìm kiếm học liệu theo tiêu đề cách đánh từ khóa vào ô Tìm kiếm Footer Page 192 of 258 ... Xây dựng học liệu E-learning đáp ứng yêu cầu phát triển chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên tiểu học để thực luận án tiến sĩ Giáo dục học Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ quan niệm khoa học học liệu. .. niệm khoa học học liệu E-learning dành cho giáo viên tiểu học xây dựng hệ thống học liệu E-learning đáp ứng yêu cầu tự học, tự bồi dƣỡng phát triển chuyên môn giáo viên tiểu học Khách thể đối tƣợng... thuyết khoa học Xây dựng sử dụng học liệu E-learning hình thức tổ chức dạy học có hiệu để phát triển chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên tiểu học Nếu học liệu E-learning đƣợc thiết kế xây dựng tích

Ngày đăng: 12/03/2017, 06:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w