Sử dụng các chất bảo vệ thực vật có nguồn gốc thực vật, tinh dầu thực vật kháng vi khuẩn, kháng nấm, kháng côn trùng gây hại cho cây trồng, vật nuôi và con người... Integrated pest mana
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA SINH HỌC
Bộ môn CNSH Thực vật &
Chuyển hóa Sinh học
Trang 2Các lĩnh vực nghiên cứu:
- Kiểm soát côn trùng trong nông nghiệp
- Kiểm soát côn trùng trong bảo quản nông sản thực
phẩm, kho lương thực
- Kiểm soát côn trùng trong các nhà màng, nhà kính, plant factory
- Kiểm soát côn trùng trong các nhà xưởng, khu chăn nuôi
và dây chuyền sản xuất thực phẩm
- Kiểm soát côn trùng trong chăn nuôi, thú y
- Kiểm soát côn trùng y học và sức khỏe cộng đồng (Côn trùng trong pháp y)
- Kiểm soát côn trong các công trình kiến trúc bằng gỗ 2
Trang 31 Ăn trước khi côn trùng tấn công (ăn rau
mầm)
2 Sử dụng thuốc trừ sâu
3 Dọn vệ sinh đồng ruộng, chuồng trại chăn
nuôi, sân vườn, nhà trồng, kho xưởng
4 Trồng xen canh, luân canh (thay đổi cơ cấu
cây trồng)
5 Sử dụng các chất bảo vệ thực vật có nguồn
gốc thực vật, tinh dầu thực vật kháng vi khuẩn, kháng nấm, kháng côn trùng gây hại cho cây trồng, vật nuôi và con người.
Trang 46 Chuyển gene vào cây trồng: gene kháng
côn trùng (BT), gene kháng vi khuẩn, virus
7 Tạo con đực bất thụ: (ruồi, muỗi), tạo con
không mang mần bệnh (muỗi)
8 Biocontrol:
Côn trùng diệt côn trùng: lady bug diệt aphid,
Các loài ong ký sinh diệt sâu tơ, bọ dừa,
Trang 59 Bẩy vật lý, Bẩy hóa học, Bẩy sinh học + vật
lý, Bẩy sinh học + hóa học,
10 Nhà lưới, nhà màng, nhà kính: trồng thủy
canh (sử dụng phân vô cơ); trồng bằng phân hữu cơ
11 Plant factory (Hydroponics - trồng thủy
canh) kết hợp nguồn ánh sáng đơn sắc LED
12 Aquaponics
Trang 6Plant factory
6
Trang 7Aquaponics
Aquaponics là mô hình kết hợp trồng rau và nuôi
cá trong một hệ tuần hoàn khép kín
Trang 8Pest Insect pest
Sinh vật phá hoại (pest) là những loài thực
vật, động vật, côn trùng, vi khuẩn không
mong muốn, gây cản trở đến hoạt động của con người
Chúng có thể cắn phá mùa màng, gây thiệt
hại tài sản, làm cho cuộc sống con người khó khăn hơn
8
Trang 9Tác động của nhiều sinh vật có hại:
Vectors truyền bệnh cho con người và động vật
Những loài không mong muốn, gây hại cho
Trang 11Integrated pest management (IPM):
Quản lý dịch hại tổng hợp:
Một chiến lược dựa trên hệ sinh thái:
Tập trung phòng ngừa lâu dài sinh vật gây hại và thiệt hại
của chúng bằng cách kết hợp các kỹ thuật:
Kiểm soát sinh học (dựa vào thiên địch và các hiểu
biết về các loài gây hại)
Tác động đến sinh cảnh, môi trường sống
Thay đổi thói quen canh tác,
Trang 12Integrated pest management (IPM):
Thuốc trừ sâu chỉ được sử dụng sau quá trình thử
nghiệm và đảm bảo : Tuân thủ các quy định, hướng
dẫn và chỉ tác động loại bỏ sinh vật gây hại mục tiêu
Vật liệu kiểm soát dịch hại được chọn lọc nhằm mục đích giảm thiểu đối đa rủi ro đối với:
- Sức khỏe con người
- Sinh vật có ích hay sinh vật không phải mục tiêu,
- Môi trường
http://www.ipm.ucdavis.edu/GENERAL/whatisipm.html 12
Trang 131 PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THỐNG:
Luân canh, vệ sinh môi trường, xen canh, trồng theo dải, trồng cây có chức năng bẫy, thời gian trồng, mùa vụ
2 HOST RESISTANCE (tính kháng của thực vật):
Phát triển các giống kháng: được lai tạo qua nhiều thế hệ Phương pháp hiện đại nhờ công nghệ sinh học: cây trồng biến đổi gen kháng côn trùng
3 KIỂM SOÁT VẬT LÝ: các loại bẫy côn trùng, và điều khiển
nhiệt độ, độ ẩm, dòng không khí
Kiểm soát cơ giới (trực tiếp loại bỏ hay giết sinh vật
gây hại): làm đất, bắt bằng tay, rung lắc cây, phun
nước
Trang 1414
Trang 154 KIỂM SOÁT SINH HỌC sử dụng sinh vật có ích để kiểm soát sâu bệnh
Microbial control: sử dụng vi sinh vật làm tác nhân gây bệnh cho côn trùng: virus, vi khuẩn, nấm và tuyến trùng
entomopathogenic (EPN)
Emerald Cockroach Wasp ấu trùng ong ký sinh clean house
ấu trùng ong ký sinh và ăn cơ thể
Trang 164 BIOLOGICAL CONTROL
Ladybug or Ladybird Beetle, Coccinellidae sp., larva eating an aphid on leaf
The Asian Lady Bug (Harmonia
axyridis) eating aphids
Bọ rùa thường được đóng gói sẵn trong các túi: 300 -
72,000 con Bọ rùa ăn nhiều loại côn trùng di chuyển
chậm bao gồm rệp, trứng bướm, nhện, vảy, bọ trĩ, rầy
trên lá, rệp sáp và côn trùng di chuyển chậm khác
trong vòng 1 – 3 tuần
Trang 17atural Pest Control
House fly pupa
Bọ cánh cứng, thân dài cánh ngắn
Rove Beetle
Trang 18Con cái cần phải là loài giao phối một lần và không có
khả năng lựa chọn con đực hữu thụ
Áp dụng rất tốt đối với sâu vít và đã tiêu diệt hoàn
toàn loài sâu này tại Mỹ
Không thực hiện được với giống ruồi lằn (blowfly) ở Úc
vì các con cái không chọn ruồi đực vô sinh
18
Trang 196 CHEMICAL CONTROL:
To kill pests
To inhibit insect’s feeding,
To inhibit insect’s mating, or other essential behaviors
Insecticides and miticides (commercially available toxins) Repellants, confusants (synthetic sex pheromones)
Irritants, attractants (insect pheromones, mating
disruption)
Natural products,
Synthesized mimics of natural products,
Synthetic materials (affect non-target organisms)
19
6 CHEMICAL CONTROL:
Nhằm tiêu diệt sâu bệnh
Ức chế quá trình hấp thu dinh dưỡng của côn trùng,
Ngăn chặn sự giao phối, hoặc cản trở các hoạt động cần thiết khác của côn trùng
Thuốc trừ sâu và miticides (các loại độc tố thương mại)
Repellants, confusants (pheromones giới tính tổng hợp)
Chất kích thích, dẫn dụ (pheromones côn trùng, ngăn chặn giao phối)
Sản phẩm tự nhiên
Tổng hợp tương tự ngoài tự nhiên
Sản phẩm, vật liệu tổng hợp (tác động đến các loài không phải
mục tiêu)
Trang 2020
Trang 2222
Trang 2424
Trang 25PHẦN I TÁC HẠI CỦA THUỐC TRỪ SÂU HÓA HỌC VÀ CƠ CHẾ KHÁNG
Trang 26PHẦN I TÁC HẠI CỦA THUỐC TRỪ SÂU HÓA HỌC VÀ CƠ CHẾ KHÁNG THUỐC Ở CÔN TRÙNG
Chương 1 Tác hại của thuốc trừ sâu hóa học và cơ chế phân tử
của sự kháng thuốc trừ sâu
1.1 Các loại thuốc trừ sâu hóa học
1.2 Ảnh hưởng của các loại thuốc trừ sâu hóa học lên môi trường
và sức khỏe cộng đồng
1.3 Cơ sở phân tử của sự kháng thuốc trừ sâu ở côn trùng
Chương 2 Vị trí hoạt động sinh hóa học của thuốc trừ sâu ở côn trùng
Trang 27PHẦN II CÁC PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC
TRONG KIỂM SOÁT CÔN TRÙNG
Chương 3 Thuốc trừ sâu sinh học
3.1 Thuốc trừ sâu vi sinh
3.2 Các vật chất bảo vệ được hợp nhất vào thực vật
3.3 Thuốc trừ sâu sinh hóa học
Chương 4 Sự sử dụng tinh dầu thực vật như là thuốc trừ sâu
“xanh”
4.1 Lịch sử ứng dụng tinh dầu thực vật trong thực phẩm dân gian
và y học cổ truyền
4.2 Các loại tinh dầu thực vật và hoạt tính tiêu diệt côn trùng
4.3 Thành phần cấu tạo tinh dầu và ứng dụng trong nông nghiệp
Chương 5 Các chất xua đuổi côn trùng
5.1 Lịch sử phát triển và các chất xua đuổi côn trùng
5.2 Các chất xua đuổi côn trùng hóa học và các chất xua đuổi côn trùng có nguồn gốc thực vật
Trang 28PHẦN III MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRONG
KIỂM SOÁT CÔN TRÙNG
Chương 6 Các phương pháp phân tử trong xác định họat tính
kháng côn trùng của các hợp chất tự nhiên
6.1 Hoạt tính ức chế acetylcholinesterase của các hợp chất thứ cấp thực vật
6.2 Phương pháp kháng nguyên kháng thể đơn dòng trong phát hiện hoạt tính ức chế adenylate cyclase của các hợp chất thứ cấp thực vật
6.3 Ức chế GABA (γ-aminobutyric acid) receptor và kênh sodium Chương 7 Kiểm soát sâu hại trong bảo quản lương thực thực
Trang 29Mục tiêu chung:
Sử dụng các nguồn tự nhiên có hoạt tính sinh học bảo vệ con người, gia súc khỏi sự tấn công của côn trùng gây bệnh nguy hiểm, và bảo vệ cây trồng
Tác tại của các loại thuốc trừ sâu hóa học ảnh hưởng lên sức khỏe cộng đồng và môi trường
Ứng dụng và tạo các sản phẩm sinh học thân thiện hơn với con người và môi trường dùng trong việc xua đuổi và kiểm soát các sinh vật có hại
Thu nhận, thử hoạt tính các hợp chất tự nhiên từ
thực vật, và tạo các sản phẩm tự nhiên có hoạt tính
Các phương pháp phân tử trong xác định họat tính kháng côn trùng của các hợp chất tự nhiên
Trang 30Avoiding Pesticides - Pesticide Alternatives
Replace Pesticide Use with
A Natural Approach
30