Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
4,96 MB
Nội dung
ỨNG DỤNG USLE TRONG KIỂM SỐT XĨI MỊN TRƯỜNG HỢP ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM Mai Thị Huyền, Lê Quốc Khải, Nguyễn Duy Liêm, Đoàn Minh Thành, Huỳnh Châu Tiến Thịnh Lớp DH07GI, Bộ Môn Thông Tin Địa Lý Ứng Dụng Tóm tắt Q trình xói mịn đất làm phá hủy lớp thổ nhưỡng, rửa trôi chất dinh dưỡng đất, gây thối hóa đất, làm giảm suất trồng, chí làm khả tồn sinh tồn trồng đất bị xói mịn Xói mịn cịn gây nên tượng bồi lắng sơng hồ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả lưu thông tích trữ nước Hiện nay, vấn đề bảo vệ đất chống xói mịn trở thành vấn đề cấp bách quan tâm giới Việt Nam Đã có nhiều nghiên cứu xói mịn với cách tiếp cận mơ xói mịn theo mơ hình tốn, USLE phương trình tính tốn đất dùng phổ biến Bài viết tổng hợp vấn đề liên quan đến xói mịn, kiểm sốt xói mịn giới thiệu nghiên cứu ứng dụng USLE để tính tốn xói mịn Việt Nam TỔNG QUAN VỀ XĨI MỊN 1.1 Khái niệm “Xói mịn” bắt nguồn từ động từ “erodere” tiếng Latinh có nghĩa “gặm, ăn mịn” Xói mịn đất q trình tự nhiên khiến cho khu vực đồi núi bị bào mòn, lại bồi đắp cho thung lũng hình thành nên đồng màu mỡ ni sống số lượng lớn cư dân Vì thế, khơng cần thiết phải ngăn chặn tất xói mịn đất, quan trọng giảm thiểu xuống mức chấp nhận Xói mịn đất chấp nhận có nghĩa dạng xói mịn khơng gây giảm đáng kể suất đất Tại cần phải quan tâm đến xói mịn? Đó xói mịn: Làm giảm thiểu suất trồng Giảm lượng nước, khơng khí dưỡng chất cho trồng Bóc mịn lớp đất phía trên, làm giảm chất hữu đất, phá hủy cấu trúc đất Làm giảm tầng dày đất Dưỡng chất lượng trầm tích từ xói mịn nước gây nên vấn đề chất lượng nước, gây chết nguồn thủy sản Mai Thị Huyền, Lê Quốc Khải, Nguyễn Duy Liêm, Đoàn Minh Thành, Huỳnh Châu Tiến Thịnh Đám bụi từ xói mịn gió ảnh hưởng đến sức khỏe người, tạo nên mối hiểm họa cho an toàn cộng đồng Tăng chi phí sản xuất Hình Xói mịn từ canh tác nơng nghiệp 1.2 Q trình xói mịn Xói mịn đất kết vài q trình khác nhau, chia thành giai đoạn sau: tách rời hạt đất, vận chuyển, lắng đọng Dù nghiên cứu cấp độ nữa- mét vuông đất hay lưu vực rộng hàng ngàn kilomet vuông- giai đoạn tồn tại, dù chúng khác cường độ, với cách quản lý khác Tách rời Vận chuyển Lắng đọng Đất Hình Tiến trình xói mịn đất Mai Thị Huyền, Lê Quốc Khải, Nguyễn Duy Liêm, Đoàn Minh Thành, Huỳnh Châu Tiến Thịnh 1.3 Phân loại xói mịn Có nhiều loại xói mịn đất, tương ứng với sách kiểm sốt xói mịn khác Các dạng xói mịn nêu bảng Bảng Các dạng xói mịn đất, ngun nhân, nhân tố mơi trường Xói mịn Các dạng biểu Xói mịn gió (Wind erosion) Vết lằn, ụ đất, đám khí bụi Xói mịn khơ (Dry mechanical erosion) Xói mịn bề mặt (Sheet erosion) Lở đất Xói mịn dạng tuyến (Linear erosion) Dòng suối nhỏ, rãnh nước Di chuyển khối (Mass movement) Trượt lở đất, lũ bùn Mảng cát, lớp bồi lắng Nguyên nhân: nguồn lượng khác Năng lượng gió Nhân tố mơi trường Vận tốc gió, nhiễu động khơng khí Hướng gió thịnh hành Khả chống chịu môi trường phụ thuộc vào độ nhám đất, lớp phủ trồng Khả chống chịu đất phụ thuộc vào cấu trúc đất, thành phần giới, chất hữu Lực trọng trường, áp lực từ việc canh Phụ thuộc vào cường độ canh tác (tần suất tác đất loại hình canh tác) Phụ thuộc vào độ dốc, mức độ kết dính đất Tác động giọt mưa Lớp phủ trồng Độ dốc Đất Cơng nghệ cấu trúc kiểm sốt xói mòn Năng lượng dòng chảy phụ thuộc Vận tốc dòng chảy phụ thuộc vào độ dốc, độ vào thể tích dịng chảy bình nhám bề mặt phương vận tốc dịng chảy Thể tích dịng chảy phụ thuộc vào kích thước lưu vực khả thấm Phẫu diện tầng đá mẹ đất Lực trọng trường, cân độ Khối lượng lớp thổ nhưỡng+ nước+ trồng dốc Độ ẩm khối đất trượt lở Địa hình: đá, mức độ khơng thấm, độ dốc Mai Thị Huyền, Lê Quốc Khải, Nguyễn Duy Liêm, Đoàn Minh Thành, Huỳnh Châu Tiến Thịnh 1.4 Xói mịn thay đổi theo khơng gian thời gian Xói mịn thay đổi theo khơng gian Vấn đề xói mịn có thay đổi theo khơng gian với khác biệt cách suy nghĩ quản lý (xem bảng 2) Bảng Sự khác biệt cách suy nghĩ xói mịn đất Mục tiêu Phương pháp Quản lý Cách suy nghĩ nông dân Năng suất đất = Sự phát triển nông nghiệp = Cải thiện hệ thống canh tác, biện pháp kiểm sốt xói mịn = Nơng dân + Nhà nơng học địa phương, Chuyên gia đất, Nhà xã hội học Cách suy nghĩ đô thị Bảo vệ chất lượng nước = Cơ sở hạ tầng đô thị = Tái trồng rừng + Kiểm sốt xói mịn, bảo vệ hồ chứa, cơng trình dân sinh - Cư dân thị + Cơ quan phủ tưới tiêu + Kĩ sư - Nhà khí tượng học + Chuyên gia bồi lắng - Phát triển trung tâm + Trồng rừng đô thị Xói mịn thay đổi theo thời gian Vấn đề xói mịn diễn nhanh chậm theo thời gian dạng hai loại xói mịn: Xói mịn bình thường (địa chất) diễn từ từ, cho phép hình thành lớp phủ thổ nhưỡng từ trình phong hóa đá từ trầm tích phù sa Tuy nhiên xói mịn khơng phải lúc diễn Trong hoạt động nội lực tạo núi, tỷ lệ vận chuyển trầm tích đạt 50 tấn/ ha/ năm (Indonesia, Nepal, Andes Bolivia) lên đến 100 tấn/ ha/ năm dãy Himalaya Rất khó khăn để kiểm sốt hai loại xói mịn địa chất cần phương tiện tốn khơng phải ln ln hiệu Xói mịn gia tốc hoạt động người trình tác động vào môi trường, nhanh gấp 100 đến 1000 lần so với xói mịn bình thường Mai Thị Huyền, Lê Quốc Khải, Nguyễn Duy Liêm, Đoàn Minh Thành, Huỳnh Châu Tiến Thịnh Hình Xói mịn địa chất Hình Xói mịn gia tốc 1.5 Thực trạng xói mịn giới Tỉ lệ xói mịn (trăm triệu tấn/ ha) Xói mịn xảy phạm vi toàn cầu với mức độ khác Vấn đề xói mịn đất đặc biệt nghiêm trọng quốc gia nhiệt đới cận nhiệt đới áp lực dân số lớn, khan đất nông nghiệp màu mỡ, nguồn lao động nông nghiệp nghèo nàn chiếm đa số Hiểm họa xói mịn đất mối quan tâm người kể từ bình minh nông nghiệp Tuy nhiên, quy mô mức độ trầm trọng gia tăng kỉ 20 theo bùng nổ dân số tình trạng thiếu quản lý đất canh tác Châu Phi Nam Á (Kaiser, 2004) Tỉ lệ xói mịn thay đổi khu vực khác từ 30- 40 tấn/ ha/ năm (Pimentel, 2006) Kiểu nông nghiệp du canh cho canh tác theo hàng mảnh đất dốc, nhỏ, địa hình đồi núi ngun nhân dẫn đến tỉ lệ xói mịn cao Xói mịn gió Xói mòn nước Châu Phi Châu Á Nam Mỹ Châu Âu Trung Bắc Mỹ Hình Tỉ lệ xói mòn đất châu lục (WRI, 1992) Mai Thị Huyền, Lê Quốc Khải, Nguyễn Duy Liêm, Đoàn Minh Thành, Huỳnh Châu Tiến Thịnh Xói mịn đất góp phần vào tình trạng suy dinh dưỡng kinh niên tình trạng đói nghèo nơng thơn nước thuộc giới thứ ba nơi người nông dân nghèo để xây dựng biện pháp chống lại xói mịn Nguy xói mịn có tính khu vực Các điểm nóng xói mịn đất bao gồm khu vực: cận Sahara Châu Phi, Haiti, Đồng hoàng thổ Trung Quốc, vùng núi Andes, vùng biển Caribe, chân dãy núi Himalay Ở phạm vi toàn cầu, ước lượng khoảng 1960 triệu đất có xu hướng bị xói mịn, chiếm khoảng 15% tổng diện tích đất giới, số đó, có 50% bị xói mịn trầm trọng, đa số bị bỏ hoang (Lal et al., 2004) Tỉ lệ xói mịn thay đổi từ 0.5 đến 350 tấn/ ha/ năm Ở số quốc gia, khoảng ½ đất nơng nghiệp màu mỡ bị xói mịn nghiêm trọng Hàng năm, khoảng 75- 109 đất bị toàn cầu, tương đương với thiệt hại 400 tỉ USD/ năm Tỉ lệ xói mịn thay đổi từ 0.5 đến 350 tấn/ ha/ năm Xói mịn đất vấn đề đe dọa đến sản xuất lượng thực khu vực phát triển dân cư đông đúc Trung Quốc, Ấn Độ KIỂM SỐT XĨI MỊN 2.1 Khái niệm Kiểm sốt xói mịn hành động ngăn chặn xói mịn gió nước Những vấn đề kiểm sốt xói mịn giảm thiểu tính dễ ăn mịn tác nhân gây xói mịn, làm giảm tính nhạy cảm đất xói mịn, ngăn chặn vận chuyển vật chất rắn Mục đích hành động là: Duy trì, cải thiện suất trồng Giữ lại dưỡng chất cho đất Cải thiện chất lượng nước Các nghiên cứu nhiều nước giới đến kết luận: Khơng có biện pháp đơn lẽ có khả chống xói mịn, mà thông thường tùy điều kiện cụ thể vùng mà chọn lựa đặt hệ thống biện pháp thích hợp Về nguyên lý, Ellision (1944) xác định tác nhân gây xói mịn mạnh mẽ xung lực hạt mưa tác động vào mặt đất Ơng chia q trình thành pha: - Pha 1: Tách hạt đất khỏi đất - Pha 2: Di chuyển phân tử bị tách nơi khác - Pha 3: Lắng đọng chúng nơi khác Mai Thị Huyền, Lê Quốc Khải, Nguyễn Duy Liêm, Đoàn Minh Thành, Huỳnh Châu Tiến Thịnh Nghĩa là, hạn chế pha 1, không xảy pha pha Do biện pháp hệ thống thuộc nhóm nhóm tăng cường che phủ mặt đất trở nên quan trọng 2.2 Lịch sử chiến lược kiểm sốt xịi mịn Phương pháp truyền thống: quan tâm đến điều kiện xã hội, kinh tế Du canh, Làm ruộng bậc thang, Lên luống, xen canh nông lâm kết hợp, Liên kết chặt chẽ trồng trọt, chăn ni Tuy nhiên, ngày nay, việc giới hóa cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, khủng hoảng kinh tế tan vỡ xã hội truyền thống dẫn đến việc từ bỏ phương pháp Phương pháp đại: gần đây, chiến lược kiểm soát xói mịn đại phát triển, để cải thiện đất, định hình lại đất, cung cấp sở hạ tầng thủy nông Phục hồi chức đất đồi núi (Rehabilitation of mountainous land- RML) bắt đầu Pháp vào năm 1850, sau lây lan sang khu vực miền núi châu Âu Bảo tồn đất nước (Soil and water conservation- SWC) đất canh tác Hoa Kỳ áp dụng từ năm 1930 Bảo vệ phục hồi đất (Soil protection and restoration- SPR) phát triển Algeria, sau lan sang lưu vực Địa Trung Hải năm 1940 1960 để giải tình trạng bồi lắng nghiêm trọng hồ chứa suy thối đất đai Hiện nay, có hai trường phái khác kiểm sốt xói mịn Một trường phái theo Bennett khẳng định việc tạo rãnh nước, nguyên nhân tạo nên vận chuyển vật chất rắn, lượng dịng chảy Vì vậy, kiểm sốt xói mịn nên tập trung vào biện pháp giới giảm tốc độ dòng chảy lượng xói mịn nó, mà khơng cần giảm khối lượng dòng chảy cánh đồng Trường phái lại dựa nghiên cứu Ellison (1944) khẳng định dòng chảy gia tăng theo suy thoái cấu trúc bề mặt từ tác động giọt mưa; đó, kiểm sốt xói mịn cần tiến hành cánh đồng, tập trung vào lớp phủ trồng, công nghệ trồng trọt tối thiểu cấu trúc 2.3 Thực hành quản lý tốt (Best Management Practices- BMPs) BMPs kết hợp thực hành quản lý, cấu trúc, vật lý, hóa học mà nhà khoa học nơng nghiệp, phủ, số quan lập kế hoạch khác lựa chọn cách hiệu kinh tế việc kiểm sốt xói mịn mà khơng làm ảnh hưởng đến chất Mai Thị Huyền, Lê Quốc Khải, Nguyễn Duy Liêm, Đoàn Minh Thành, Huỳnh Châu Tiến Thịnh lượng môi trường Giảm thiểu tác động hạt mưa lên đất, giảm thiểu dòng chảy vận tốc dòng chảy giảm mục tiêu kiểm sốt xói mịn Có số BMPs dùng thường xuyên kiểm sốt nhân tố xói mịn gió nước Đó tối ưu hóa mơi trường tự nhiên, xây dựng cơng trình nhân tạo, tất có hiệu giảm thiểu xói mịn tiềm Các BMPs chia làm loại: Phương pháp CHE PHỦ (COVER) Các phương pháp bảo vệ đất khỏi tác động có hại giọt mưa Đa số cải thiện độ màu mỡ đất Lớp phủ hữu (Mulching): Đất trống vụ mùa canh tác che phủ lớp hữu rơm, cỏ, thóc Phương pháp giữ độ ẩm cho đất, hạn chế làm cỏ, thêm lượng hữu cho đất Lớp phủ trồng (Cover crops): Chúng loại cây- thường đậu- có tác dụng che phủ cho đất, hạn chế cỏ dại Có chúng trồng tán ăn trái hay cao, có thời gian chín lâu Phân bón xanh (Green manures): Phân bón xanh- thường đậu- trồng để cải thiện độ màu mỡ cho đất qua việc để lại cho đất Chúng trồng có thời gian vòng đời từ 1- tháng Lá chúng Bã trồng (Crop residues): Sau thu hoạch, trừ vụ trồng bắt đầu tức khắc, việc để lại vỏ hạt, thân cây, trồng vừa thu hoạch tạo nên lớp phủ bảo vệ đất vụ mùa bắt đầu Hình Ngơ tạo lượng lớn chất bã Mai Thị Huyền, Lê Quốc Khải, Nguyễn Duy Liêm, Đoàn Minh Thành, Huỳnh Châu Tiến Thịnh Giảm việc làm đất (Minimum cultivation) : Mỗi lần đất bị cày xới lần bị xói mịn Do đó, gieo loại trồng mà khơng cần cày xói đất Điều này, thực loại đất màu mỡ tơi xốp Phương pháp VẬT CẢN (BARRIER) Phương pháp làm chậm dòng chảy xuống dốc Cách giảm đáng kể lượng đất bị trơi theo dịng chảy bảo tồn nước Để phương pháp đạt hiệu quả, vật cản phải làm theo đường đồng mức Bậc thang nhân tạo (Man-made terraces): Phương pháp làm cho nước trữ lại tạm thời độ dốc, cho phép trầm tích bồi lắng nước thấm xuống Đây cách hiệu để kiểm soát xói mịn đất dốc, phù hợp với quốc gia có truyền thống canh tác bậc thang Phillipines, Peru hay Nepal Tuy nhiên, cần kĩ khó làm Hình Bậc thang chia nhỏ độ dốc thành nhiều cấp bậc Bậc thang tự nhiên (Natural terraces): Người ta trồng cỏ theo đường mức, cỏ Vertiver có ích Nó khơng lan rộng đất canh tác, tạo hạt giống sạch, sâu bệnh tồn nhiều điều kiện khí hậu Mai Thị Huyền, Lê Quốc Khải, Nguyễn Duy Liêm, Đoàn Minh Thành, Huỳnh Châu Tiến Thịnh Hình Một nơng dân Venezuela giải vấn đề xói mịn đất đồi cách trồng xen kẽ cỏ Vertiver ruộng bậc thang Vật cản đường mức (Contour barriers): Bất vật liệu dùng để xây dựng vật cản dọc theo đường mức, ví dụ như: thân, cây, đá, cỏ Hình Sơng cỏ giúp ổn định diện tích dịng chảy tập trung đưa điểm thoát nước ổn định Canh tác theo đường mức (Contour Cultivation): đất dốc vừa phải, canh tác theo đường mức giảm vận tốc dịng chảy tràn Khơng nên dùng biện pháp đất q dốc, làm cho xói mịn thêm tồi tệ Mai Thị Huyền, Lê Quốc Khải, Nguyễn Duy Liêm, Đoàn Minh Thành, Huỳnh Châu Tiến Thịnh 10 Ý nghĩa USLE kiểm sốt xói mịn là: Dùng USLE, dễ dàng ước lượng xói mịn, xác định khu vực nguy cấp USLE cho phép xếp thứ tự quan trọng, phạm vi thay đổi nhân tố tác động lên xói mịn, qua hướng dẫn việc quản lý đắn tương ứng cho nhân tố (ưu tiên kiểm soát nhân tố quan trọng nhất) Khi so sánh với lượng đất tiềm tàng, USLE cho phép đánh giá hiệu biện pháp kiểm sốt xói mịn Gần đây, USLE thay Phương trình đất phổ dụng hiệu chỉnh (Revised Universal Soil Loss Equation- RUSLE), nhiên nhân tố khơng đổi, khác so với USLE cách tính nhân tố TRƯỜNG HỢP ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM 4.1 Tổng quan ứng dụng USLE Việt Nam Theo Nguyễn Quang Mỹ, lịch sử nghiên cứu xói mịn nước ta chia thành giai đoạn: Giai đoạn 1: Trước năm 1954 Giai đoạn xói mịn đất chưa nghiên cứu đưa lên thành lý luận Một số biện pháp canh tác chống xói mịn mang tính sơ khai làm ruộng bậc thang, xây kè cống … bước đầu xuất Giai đoạn 2: Từ 1954 đến 1975 Giai đoạn bắt đầu xuất số cơng trình nghiên cứu xói mịn đất, bật cơng trình nghiên cứu Nguyễn Ngọc Bình (1962), Nguyễn Quý Khải (1962), Cao Văn Bính (1962), Tơn Gia Hun, Chu Đình Hồng, Nguyễn Xn Kỳ, Nguyễn Quý Khải, Bùi Ngạnh (1963), v.v Tuy nghiên cứu định tính, mơ tả chủ yếu cơng trình nghiên cứu góp phần xây dựng nên quy phạm tạm thời "thiết kế đồi" Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Cuối giai đoạn này, cơng trình nghiên cứu xói mịn đất tập trung nghiên cứu theo chiều sâu, có phân vùng xói mịn, xây dựng trạm quan trắc định vị lâu dài Nổi bật cơng trình Chu Đình Hồng Đào Khương nét đặc trưng chủ yếu xói mịn vùng khí hậu nhiệt đới Việt Nam Mai Thị Huyền, Lê Quốc Khải, Nguyễn Duy Liêm, Đoàn Minh Thành, Huỳnh Châu Tiến Thịnh 16 Giai đoạn 3: Từ 1975 đến Nhiều cơng trình nghiên cứu xói mịn đất triển khai giai đoạn áp dụng phương pháp nghiên cứu đại, xây dựng hàng loạt khu quan trắc kiên cố trạm nghiên cứu xói mịn An Châu (Hữu Lũng – Lạng Sơn), trạm Ekmat (Bn ma thuột), trạm nghiên cứu xói mịn đất Tây ngun Trong giai đoạn cơng trình nghiên cứu theo hướng định lượng cơng trình nghiên cứu Nguyễn Quang Mỹ xói mịn đất nơng nghiệp Tây Ngun nhân tố ảnh hưởng đến xói mịn Cơng trình Phạm Ngọc Dũng (1991) ứng dụng USLE vào dự báo tiềm xói mịn đất đưa biện pháp chống xói mịn cho tỉnh Tây ngun Cơng trình mở triển vọng cho việc ứng dụng phương trình Wischmeier W.H– Smith D.D vào dự báo xói mịn đất điều kiện nước ta Không nhằm nghiên cứu xói mịn điểm, Lại Vinh Cẩm sử dụng USLE để đánh giá tiềm mức độ xói mịn lưu vực (4 lưu vực lớn miền Bắc Việt Nam) Kết nghiên cứu xói mịn lưu vực tích hợp với phân tích lưu vực nhằm khu vực xói mịn nguy hiểm làm sở cho đề xuất biện pháp phòng tránh hữu hiệu nhằm mục tiêu phát triển bền vững Trong thời gian gần đây, khoảng từ năm 90, với phát triển mạnh mẽ hệ thông tin địa lý, số nhà nghiên cứu Việt Nam thử giải tốn xói mịn cách mơ hình hố, sử dụng sức mạnh tính tốn cơng nghệ tin học USLE Wischmeier Smith sử dụng rộng rãi mơ hình tính rõ ràng dễ áp dụng Điển hình cho nghiên cứu loại Trần Minh Ý, Lại Vinh Cẩm, Nguyễn Tứ Dần, Trần Thị Bích Nga Bài viết giới thiệu chi tiết nghiên cứu tác giả Hồng Tiến Hà năm 2009 có tên “Ứng dụng công nghệ hệ thống thông tin địa lý (GIS) để dự báo xói mịn đất huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang” 4.2 Điển hình nghiên cứu “Ứng dụng cơng nghệ hệ thống thông tin địa lý (GIS) để dự báo xói mịn đất huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang” Mục tiêu Mai Thị Huyền, Lê Quốc Khải, Nguyễn Duy Liêm, Đoàn Minh Thành, Huỳnh Châu Tiến Thịnh 17 Trong nghiên cứu này, tác giả hướng đến mục tiêu là: xây dựng đồ xói mịn thực đồ xói mịn tiềm dựa ứng dụng USLE GIS; qua đó, đề xuất số giải pháp chống xói mịn đất Địa điểm chọn nghiên cứu huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Phương pháp nghiên cứu Hình 11 Phương pháp nghiên cứu Ngoại nghiệp - Thu thập số liệu, tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu như: Số liệu mưa, số liệu thống kê tình hình dân sinh, kinh tế xã hội, tài liệu, đề tài liên quan đến vấn đề nghiên cứu khu vực nghiên cứu - Thu thập loại đồ gồm đồ thổ nhưỡng, đồ thảm thực vật, đồ phân bố mưa, đồ địa hình - Kiểm chứng thơng tin: Sau thu thập đầy đủ thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu, tác giả phối hợp với quan liên quan để kiểm chứng số thơng tin ngồi thực địa Các thơng tin kiểm chứng đồ lượng mưa đồ thảm thực vật Với đồ mưa (lấy từ Atlat mưa Việt Nam) tác giả thu thập số liệu đo mưa trạm khí tượng thuỷ văn huyện Sơn Động năm (20012007) để đối chứng Với đồ thảm thực vật, tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên kiểm tra xã, xã kiểm tra khoảnh, khoảnh kiểm tra tất lô trạng thái để đối chứng đồ thực địa Mai Thị Huyền, Lê Quốc Khải, Nguyễn Duy Liêm, Đoàn Minh Thành, Huỳnh Châu Tiến Thịnh 18 - Kiểm chứng kết nghiên cứu: Sau xây dựng đồ xói mịn đất khu vực nghiên cứu, tác giả tiến hành kiểm chứng kết thực địa Phương pháp kiểm chứng lựa chọn ngẫu nhiên theo cấp xói mịn Mỗi cấp xói mòn kiểm tra điểm xã khác Mục đích kiểm tra khơng phải để tính tốn, so sánh xói mịn thực tế với kết mà để kiểm tra mức độ tin cậy kết nghiên cứu theo cấp xói mịn địa hình, địa bàn cụ thể Nội nghiệp Xác định tham số phương trình USLE phù hợp với đặc điểm khu vực nghiên cứu Các thông số USLE nghiên cứu tính sau: - Nhân tố R: sử dụng công thức Nguyễn Trọng Hà đề nghị R = 0,548257P– 59,9 Với R- hệ số xói mịn mưa trung bình năm (J/m ), P- lượng mưa trung bình hàng năm (mm/ năm) - Nhân tố K: nghiên cứu phân tích tính chất đất, phân loại đất khu vực nghiên cứu, sau kế thừa kết nghiên cứu Nguyễn Trọng Hà hệ số thổ nhưỡng - Nhân tố L: hệ số chiều dài sườn dốc L tính theo công thức Wischmeier W.H – Smith D.D cho đoạn sườn dốc chuẩn 22,13 mét là: L=¿ Trong đó: L – hệ số chiều dài sườn dốc, X – chiều dài sườn dốc (mét), m – hệ số mũ (trong trường hợp này, m chọn cố định 0,5) - Nhân tố S: hệ số độ dốc tính theo công thức Wischmeier W.H – Smith D.D là: S=65.4 sin x + 4.56 sinx+ 0.065 Trong đó: S – hệ số độ dốc, x - độ dốc (độ) - Nhân tố C: nghiên cứu phân loại trạng thái thực bì địa điểm nghiên cứu theo bảng phân loại Nguyễn Ngọc Lung Võ Đại Hải, sau áp dụng kết nghiên cứu hệ số C hai tác giả - Nhân tố P: việc xác định thông số phương thức canh tác cho khu vực nghiên cứu khó khăn tốn Vì vậy, nghiên cứu này, P chọn Mai Thị Huyền, Lê Quốc Khải, Nguyễn Duy Liêm, Đoàn Minh Thành, Huỳnh Châu Tiến Thịnh 19 Bảng Hệ số K loại đất huyện Sơn Động ST T 10 11 12 13 14 Loại đất Hệ số K Sông Thổ cư Đất thung lũng Đất dốc tụ bạc màu Đất dốc tụ không bạc màu Đất feralitic (170-700m) Đất feralitic biến đổi trồng lúa bạc màu Đất feralitic biến đổi trồng lúa ko bạc màu Đất feralitic mùn núi (trên700m) Đất feralitic nâu tím phát triển phiến thạch sét Đất feralitic nâu vàng phát triển phù sa cổ Đất feralitic tím nâu phát triển phiến thạch lẫn sa thạch Đất feralitic vàng đỏ pt sa thạch, dăm kết cuội kết Đất phù sa ven suối 1,00 1,00 1,00 0,10 0,10 0,22 0,10 0,10 0,15 0,21 0,23 0,21 0,23 1,00 Bảng Hệ số C huyện Sơn Động STT A I II B - Loại rừng Đất có rừng Rừng tự nhiên Rừng gỗ Rừng giàu Rừng trung bình Rừng nghèo Rừng non chưa có trữ lượng Rừng non có trữ lượng Rừng tre nứa Rừng tre luồng Rừng hỗn giao Rừng hỗn giao rộng + kim Rừng hỗn giao gỗ + tre nứa Rừng trồng Rừng trồng có trữ lượng Rừng trồng chưa có trữ lượng Rừng trồng tre luồng Rừng trồng đặc sản Đất chưa có rừng Đất trống, trảng cỏ Đất có bụi rải rác Hệ số C 0,001 0,003 0,009 0,170 0,056 0,047 0,010 0,010 0,760 0,550 0,500 0,400 0,850 0,700 Mai Thị Huyền, Lê Quốc Khải, Nguyễn Duy Liêm, Đoàn Minh Thành, Huỳnh Châu Tiến Thịnh 20