Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HẠNH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH VI KHUẨN LACTOBACILLUS REUTERI SỬ DỤNG LÀM CHẾ PHẨM SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : : : : Chính quy Công nghệ sinh học CNSH - CNTP 2012 – 2016 THÁI NGUYÊN – 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HẠNH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CỐ ĐỊNH VI KHUẨN LACTOBACILLUS REUTERI SỬ DỤNG LÀM CHẾ PHẨM SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Cơng nghệ sinh học Lớp : K44 - CNSH Khoa : CNSH - CNTP Khóa học : 2012 – 2016 Giáo viên hƣớng dẫn : ThS Bùi Tuấn Hà THÁI NGUYÊN – 2016 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ người Trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường Đại học Nơng Lâm, tồn thể thầy khoa Công nghệ sinh học – Công nghệ thực phẩm tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập làm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn ThS Bùi Tuấn Hà tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lời cho tơi suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Qua xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè, người thân quan tâm, động viên, chia sẻ giúp đỡ thời gian học tập trường để hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2016 Nguyễn Thị Hạnh ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Những điểm tương đồng mặt hình thái L.reuteri Lactobacillus Bảng 2.2: Những khác biệt hình thái L.reuteri so với Bacillus Bảng 2.3 :Tỷ lệ rửa trôi sau tái sử dụng lên men chế phẩm tế bào cố định (%) 12 Bảng 2.4: So sánh chất mang alginate chất mang BC cố định tế bào nấm men: 15 Bảng 3.1: Thành phần môi trường MRS 24 Bảng 3.2: Các thiết bị, dụng cụ, hóa chất sử dụng thí nghiệm: 25 Bảng 4.1: Một số yếu tố ảnh hưởng đến trình cố định tế bào vi khuẩn chất mang algiante 38 Bảng 4.2: Sự chống chịu vi khuẩn cố định với điều kiện nhiệt độ 40oC 41 Bảng 4.3: Sự chống chịu vi khuẩn cố định với điều kiện nhiệt độ 45oC 42 Bảng 4.4: Sự chống chịu vi khuẩn cố định với điều kiện nhiệt độ 50oC 43 Bảng 4.5: Sự chống chịu vi khuẩn cố định với pH = 44 Bảng 4.6: Sự chống chịu vi khuẩn cố định với pH = 45 Bảng 4.7: Sự chống chịu vi khuẩn cố định với pH = 46 Bảng 4.8: Sự chống chịu vi khuẩn cố định với muối ăn nồng độ 3% 48 Bảng 4.9: Sự chống chịu vi khuẩn cố định với muối ăn nồng độ 5% 49 Bảng 4.10: Sự chống chịu vi khuẩn cố định với nồng độ NaCl 7% 50 Bảng 4.11: Sự chống chịu vi khuẩn cố định với độ ẩm 5% 51 Bảng 4.12: Sự chống chịu vi khuẩn cố định với độ ẩm 8% 52 Bảng 4.13: Sự chống chịu vi khuẩn cố định với độ ẩm 10% 53 iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Trang Hình 2.1: Lactobacillus reuteri kính hiển vi .3 Hình 2.2: Sơ đồ phương pháp cố định tế bào.[23] Hình 2.3: Sơ đồ công nghệ sản xuất chế phẩm probiotics 16 Hình 3.1: Sơ đồ pha lỗng mẫu lỏng theo dãy thập phân 27 Hình 3.2: Sơ đồ pha lỗng mẫu cấy lên môi trường đĩa thạch 27 Hình 4.1: Khuẩn lạc sau cố định chất mang điều kiện 40oC 40 Hình 4.2: Mật độ tế bào vi khuẩn cố định loại chất mang khác điều kiện nhiệt độ 40oC 41 Hình 4.3: Mật độ tế bào vi khuẩn cố định loại chất mang khác điều kiện nhiệt độ 45oC 42 Hình 4.4: Mật độ tế bào vi khuẩn cố định loại chất mang khác điều kiện nhiệt độ 50oC 43 Hình 4.5: Mật độ tế bào vi khuẩn cố định loại chất mang khác điều kiện pH = 44 Hình 4.6: Mật độ tế bào vi khuẩn cố định loại chất mang khác điều kiện pH = 45 Hình 4.7: Mật độ tế bào vi khuẩn cố định loại chất mang khác điều kiện pH = 46 Hình 4.8: Khuẩn lạc sau cố định chất mang với NaCl 3% 47 Hình 4.9: Mật độ tế bào vi khuẩn cố định loại chất mang khác điều kiện NaCl 3% 48 Hình 4.10: Mật độ tế bào vi khuẩn cố định loại chất mang khác điều kiện NaCl 5% 49 Hình 4.11: Mật độ tế bào vi khuẩn cố định loại chất mang khác điều kiện NaCl 7% 50 Hình 4.12: Mật độ tế bào vi khuẩn cố định loại chất mang khác điều kiện độ ẩm 5% 51 Hình 4.13: Mật độ tế bào vi khuẩn cố định loại chất mang khác điều kiện độ ẩm 8% 52 Hình 4.14: Mật độ tế bào vi khuẩn cố định loại chất mang khác điều kiện độ ẩm 10% 53 iv DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT BC: Bacterial cellulose WHO: World Health Organization FAO: Food and Agriculture Organization ATSH : An toàn sinh học TB: Tế bào ĐC: Đối chứng v MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học .3 2.1.1 Đặc điểm sinh học vi khuẩn Lactobacillus reuteri .3 2.1.2 Đặc điểm hình thái vi khuẩn Lactobacillus reuteri .3 2.1.3 Đặc điểm nuôi cấy vi khuẩn Lactobacillus reuteri 2.1.4 Chức probiotic 2.2 Các phương pháp cố định vi khuẩn 2.2.1 Khái quát chất mang 2.2.2 Chất mang Alginate .10 2.2.3 Bacterial cellulose (BC) 12 2.3 Chế phẩm sinh học probiotics 16 2.3.1 Công nghệ sản xuất chế phẩm probiotic 16 2.3.2 Ứng dụng chế phẩm sinh học đời sống 17 2.4 Tình hình nghiên cứu 20 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 21 2.4.2 Tình hình nghiên cứu giới 21 vi Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1 Môi trường nuôi cấy 24 3.1.2 Thiết bị dụng cụ, hóa chất .25 3.2 Địa điểm thời gian ngiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Phương pháp chuẩn bị dụng cụ, hóa chất 26 3.4.2 Phương pháp đổ đĩa thạch .26 3.4.3 Xác định số lượng vi khuẩn L reuteri theo phương pháp đếm khuẩn lạc 27 3.4.4 Phương pháp thí nghiệm 28 3.4.5 Phương pháp nghiên cứu .29 3.4.6 Phương pháp nghiên cứu khả chống chịu vi khuẩn L reuteri cố định chất mang Natri - alginate điều kiện khác .30 3.4.7 Phương pháp nghiên cứu khả chống chịu vi khuẩn L reuteri cố định chất mang Bacterial Cellulose điều kiện khác 33 3.4.8.Phương pháp nghiên cứu khả chống chịu vi khuẩn L reuteri môi trường tế bào tự 36 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .37 4.1 Kết thí nghiệm .37 4.1.1 Cố định vi khuẩn L reuteri lên chất mang Natri - alginate .37 4.1.2 Cố định vi khuẩn L reuteri lên chất mang Bacterial Cellulose .38 4.2 Kết nghiên cứu khả chống chịu vi khuẩn L reuteri cố định loại chất mang điều kiện khác 39 4.2.1 Khả chống chịu vi khuẩn cố định loại chất mang so với vi khuẩn không cố định điều kiện nhiệt độ cao 40 4.2.2.Khả chống chịu vi khuẩn cố định loại chất mang so với vi khuẩn không cố định điều kiện pH thấp .44 vii 4.2.3 Khả chống chịu vi khuẩn cố định loại chất mang so với vi khuẩn không cố định điều kiện nồng độ muối ăn cao 47 4.2.4 Khả chống chịu vi khuẩn cố định loại chất mang so với vi khuẩn không cố định điều kiện độ ẩm thấp 51 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cơ thể người động vật, đặc biệt đường tiêu hóa, chứa hệ thống phức tạp đa dạng chủng vi khuẩn Chúng ta có xu hướng nghĩ vi khuẩn có hại "vi trùng", thực nhiều vi khuẩn có vai trị quan trọng việc hỗ trợ chức thể.Vi khuẩn Lactobacillus sử dụng phổ biến làm probiotic cho người động vật Cách 100 năm, người sử dụng vi khuẩn Lactobacillus bổ sung vào thực phẩm nhằm tăng thời gian bảo quản, tăng vị ngon, tạo cấu trúc khác thực phẩm Hương vị sản phẩm sản phẩm trao đổi chất Lactobacillus, chẳng hạn Yogurt sản phẩm bán phổ biến Mỹ, Yogurt làm từ sữa bò, dê, cừu,…[32] kết hợp với loại Streptococcus thermophiles Lactobacillus acidophilus lactobacillus bulgaricus; diacety có sản phẩm sữa lên men; sản phẩm sữa lên men bổ sung Lactobacillus acidophilus giúp cho người khơng có khả hấp thu sữa có khả hấp thu tốt Ngồi ra, cịn nhiều sản phẩm khác mang tính chất truyền thống dưa muối, cà muối,…[22] Tuy nhiên trở ngại lớn tác dụng có lợi vi khuẩn khả sống sót hệ tiêu hóa đối tượng sử dụng Ví dụ, độ pH dày thấp, khoảng 2-4, điều quan trọng cho q trình tiêu hố tiêu diệt vi khuẩn có hại, độ pH tăng dần từ dày đến ruột già; có nhiều loại hợp chất kháng khuẩn tác động không tốt tới loại vi khuẩn muối mật, acid dày; chúng bị hủy diệt làm giảm số lượng lớn phải qua đoạn đường ống tiêu hóa dài.[4] Có nhiều giải pháp để khác phục vấn đề việc chọn giống vi khuẩn, chuyển vi khuẩn dạng bào tử việc cố định tế bào vi khuẩn lên chất mang phương pháp nghiên cứu ứng dụng nhiều thực tiễn Chẳng hạn cố định lên Natri alginate, Bacterial Cellulose, agar,…là loại chất mang rẻ tiền dễ tìm nên sử dụng nhiều nghiên cứu cố định vi sinh vật 44 4.2.2.Khả chống chịu vi khuẩn cố định loại chất mang so với vi khuẩn không cố định điều kiện pH thấp - Mẫu kiểm tra hệ số pha lỗng 10-5 - Khảo sát sống sót tế bào cố định mức pH = 1, 2, Kết thể bảng sau: Bảng 4.5: Sự chống chịu vi khuẩn cố định với pH = Thời gian kiểm tra (ngày) Đối chứng (TB) Trung bình Mật độ (cfu/ml) 0.13x105 0.27x105 0 0 0 0 0 0 Từ bảng ta có đồ thị sau: Alginate (TB) BC (TB) Trung bình Mật độ (cfu/ml) Trung bình Mật độ (cfu/ml) 0 0 0.33x105 0.47x105 0.27x105 0.07x105 0 0 0 0.33x105 0.47x105 0.53x105 0.4x105 0.27x105 0.07x105 0 Hình 4.5: Mật độ tế bào vi khuẩn cố định loại chất mang khác điều kiện pH = Qua đồ thị trên, mật độ tế bào vi khuẩn tự khơng có khả sinh trưởng, đến ngày thứ kg tế bào sống sót, tế bào cố định alginate khơng có khác biệt bao nhiêu, vs chất mang BC giúp tế bào sống sót đến ngày thứ điều kiện pH=1 45 Bảng 4.6: Sự chống chịu vi khuẩn cố định với pH = Thời gian kiểm tra (ngày) Đối chứng (TB) Alginate (TB) BC (TB) Trung bình 11 Mật độ (cfu/ml) 0.47x105 0.73x105 0.53x105 0.4x105 0.2x105 Trung bình 10 12 Mật độ (cfu/ml) 0.4x105 0.67x105 0.8x105 0.6x105 0.4x105 Trung bình 11 14 12 Mật độ (cfu/ml) 0.47x105 0.73x105 0.93x105 0.8x105 0.6x105 0 0 0 0.27x105 0.07x105 0.4x105 0.2x105 0.13x105 Từ bảng ta có đồ thị sau: Hình 4.6: Mật độ tế bào vi khuẩn cố định loại chất mang khác điều kiện pH = Qua đồ thị ta thấy mật độ tế bào giảm nhanh, tế bào tự trì sống đến ngày thứ 6, tế bào cố định chất mang alginate BC mật độ giảm từ từ, trì đến ngày thứ số lượng cịn 46 Bảng 4.7: Sự chống chịu vi khuẩn cố định với pH = Đối chứng (TB) Tung Mật độ bình (cfu/ml) Thời gian kiểm tra (ngày) Alginate (TB) Tung Mật độ bình (cfu/ml) 0.12x106 0.18x106 0.14x106 0.09x106 0.03x106 0 18 27 21 13 0 BC (TB) Tung Mật độ bình (cfu/ml) 0.1x106 0.17x106 0.18x106 0.14x106 0.1x106 0.05x106 0.02x106 15 25 28 22 14 19 28 30 26 20 13 0.13x106 0.18x106 0.19x106 0.17x106 0.14x106 0.09x106 0.05x106 0.02x106 Từ bảng kết ta có đồ thị sau: (Tế bào) 35 30 30 28 27 25 25 28 26 22 21 20 15 Đối chứng (TB) 20 19 18 Na-alginate (TB) 15 BC (TB) 14 13 13 10 0 0 Thời gian (Ngày) Hình 4.7: Mật độ tế bào vi khuẩn cố định loại chất mang khác điều kiện pH = Bảng cho thấy, pH mơi trường có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển vi khuẩn L reuteri, thí nghiệm khảo sát sống sót tế bào cố định mức pH = 1, 2, 3, thấp so với pH tối ưu chúng Kết quả, pH = tế bào vi khuẩn phát triển kém, mật độ tế bào cố định đối chứng đến ngày thứ chết hết; với chất mang alginate có xu hướng giảm khơng khác biệt so với đối chứng Nhìn chung, chất mang BC có khả giúp tế bào vi khuẩn sống sót lâu algiante tế bào tự điều kiện pH thấp 47 4.2.3 Khả chống chịu vi khuẩn cố định loại chất mang so với vi khuẩn không cố định điều kiện nồng độ muối ăn cao - Mẫu kiểm tra hệ số pha lỗng 10-5 A B C Hình 4.8: Khuẩn lạc sau cố định chất mang với NaCl 3% A: Tế bào vi khuẩn môi trường đối chứng B: Tế bào vi khuẩn cố định chất mang Na – alginate C: Tế bào vi khuẩn cố định chất mang BC - Khảo sát chống chịu tế bào vi khuẩn cố định với nồng độ muối ăn mức NaCl là: 3, 5, 7% Kết thể qua bảng sau: 48 Bảng 4.8: Sự chống chịu vi khuẩn cố định với muối ăn nồng độ 3% Thời gian kiểm tra (ngày) Đối chứng (TB Trung Mật độ bình (cfu/ml) 27 0.18x106 35 0.23x106 40 0.27x106 33 0.22x106 25 0.17x106 14 0.09x106 0.03x106 0.67x105 alginate (TB) Trung Mật độ bình (cfu/ml) 25 0.17x106 37 0.24x106 42 0.28x106 36 0.24x106 29 0.27x106 21 0.15x106 12 0.08x106 0.03x106 BC (TB) Trung Mật độ bình (cfu/ml) 28 0.18x106 40 0.27x106 45 0.29x106 40 0.27x106 34 0.23x106 26 0.17x106 17 0.11x106 0.05x106 Từ bảng ta có đồ thị sau: Hình 4.9: Mật độ tế bào vi khuẩn cố định loại chất mang khác điều kiện NaCl 3% Mật độ vi khuẩn chât mang tương đương nhau; với tế bào tự tế bào cố định chất mang alginate, chất mang alginate mật độ tế bào giảm chậm đến ngày thứ mơi trường khơng cịn sống sót tế bào vi khuẩn, chất mang BC đến ngày thứ cịn tế bào sống sót số lượng Như vậy, nộng độ NaCl 3%, tế bào vi khuẩn cố định có khả chống chịu thời gian sống ngắn 49 Bảng 4.9: Sự chống chịu vi khuẩn cố định với muối ăn nồng độ 5% Đối chứng (TB) Na – alginate (TB) BC (TB) Thời gian kiểm tra (ngày) Trung bình 0.47x105 0.4x105 0.53x105 0.6x105 11 0.73x105 12 0.83x105 12 0.8x105 14 0.93x105 15 1.0x105 10 0.67x105 12 0.8x105 14 0.93x105 0.47x105 10 0.67x105 12 0.8x105 0.27x105 0.47x105 0.6x105 0.07x105 0.27x105 0.4x105 0 0 0.13x105 Mật độ Trung (CFU/ml) bình Mật độ Trung (CFU/ml) bình Mật độ (CFU/ml) Từ bảng ta có đồ thị sau: Hình 4.10: Mật độ tế bào vi khuẩn cố định loại chất mang khác điều kiện NaCl 5% Mật độ vi khuẩn chât mang tương đương nhau; với tế bào tự tế bào cố định chất mang alginate, chất mang alginate mật độ tế bào giảm chậm đến ngày thứ mơi trường khơng cịn sống sót tế bào vi khuẩn, chất mang BC đến ngày thứ tế bào sống sót số lượng Như vậy, nộng độ NaCl 5%, tế bào vi khuẩn cố định có khả chống chịu thời gian sống ngắn 50 Bảng 4.10: Sự chống chịu vi khuẩn cố định với nồng độ NaCl 7% Thời gian kiểm tra (ngày) Đối chứng (TB) alginate (TB) BC (TB) Trung bình Mật độ (cfu/ml) 0.07x105 0.13x105 Trung bình Mật độ (cfu/ml) 0.13x105 0.27x105 Trung bình Mật độ (cfu/ml) 0.13x105 0.33x105 0 0 0.2x105 0.07x105 0 0 0 0.33x105 0.2x105 0.07x105 0 0 0.4x105 0.27x105 0.13x105 0.07x105 0 Từ bảng ta có đồ sau: Hình 4.11: Mật độ tế bào vi khuẩn cố định loại chất mang khác điều kiện NaCl 7% Nồng độ muối ăn ảnh hưởng lớn đến phát triển vi sinh vật, nhìn vào bảng kết ta dễ dàng nhận thấy nồng độ NaCl lớn sống sót tế bào vi khuẩn ít, nồng độ NaCl cao làm ức chế kìm hãm phát triển tế bào cố định, nồng độ 7% NaCl, tế bào vi khuẩn sinh trưởng kém, mật độ giảm nhanh, đến ngày thứ tế bào tự chết hết, tế bào cố định chất mang alginate BC đến ngày thứ 6, chết hết 51 4.2.4 Khả chống chịu vi khuẩn cố định loại chất mang so với vi khuẩn không cố định điều kiện độ ẩm thấp - Mẫu kiểm tra hệ số pha loãng 10-5 - Với mức độ ẩm khảo sát 5, 8, 10% Kết thể quacác bảng đồ thị sau: Bảng 4.11: Sự chống chịu vi khuẩn cố định với độ ẩm 5% Thời gian kiểm tra (ngày) Đối chứng (TB) Mật độ (cfu/ml) 0.12x106 0.14x106 0.12x106 0.04x106 0.02x106 0 Trung bình 16 22 16 0 Độ ẩm 5% Na-alginate (TB) Mật độ (cfu/ml) 0.12x106 0.15x106 0.13x106 0.11x106 0.06x106 0.03x106 0.67x105 Trung bình 16 24 20 14 BC (TB) Trung bình 15 25 22 18 13 Mật độ (cfu/ml) 0.11x106 0.15x106 0.14x106 0.12x106 0.1x106 0.06x106 0.03x106 0.67x105 Từ bảng ta có đồ sau: (Tế bào) 30 25 24 22 25 22 20 20 18 16 15 15 Đối chứng (TB) 16 Na-alginate (TB) 14 10 13 BC (TB) 8 4 0 Thời gia n (Ngà y) Hình 4.12: Mật độ tế bào vi khuẩn cố định loại chất mang khác điều kiện độ ẩm 5% Từ bảng kết ta dễ dàng nhận thấy, điều kiện độ ẩm thấp mật độ tế bào cố định thấp, tế bào cố định alginate tương đương với tế bào cố định đối chứng, số lượng vi khuẩn giảm mạnh, sau ngày theo dõi khơng cịn kiểm tra thấy tượng sống tế bào 52 Bảng 4.12: Sự chống chịu vi khuẩn cố định với độ ẩm 8% Đối chứng (TB) Thời gian kiểm tra (ngày) Trung bình Na – alginate (TB) BC (TB) Mật độ Trung (CFU/ml) bình Mật độ Trung (CFU/ml) bình Mật độ (CFU/ml) 29 0.27x106 31 0.19x106 33 0.23x106 35 0.26x106 36 0.26x106 41 0.28x106 31 0.19x106 33 0.23x106 38 0.25x106 22 0.14x106 26 0.16x106 33 0.23x106 13 0.1x106 18 0.12x106 27 0.16x106 0.03x106 10 0.1x106 20 0.13x106 0 0.03x106 12 0.1x106 0 0 0.03x106 Từ bảng kết ta có đồ thị sau: Hình 4.13: Mật độ tế bào vi khuẩn cố định loại chất mang khác điều kiện độ ẩm 8% Mật độ vi khuẩn chât mang tương đương nhau; với tế bào tự tế bào cố định chất mang alginate, chất mang alginate mật độ tế bào giảm chậm đến ngày thứ mơi trường khơng cịn sống sót tế bào vi khuẩn, chất mang BC đến ngày thứ tế bào sống sót số lượng Như vậy, độ ẩm 8%, tế bào vi khuẩn cố định có khả chống chịu thời gian sống ngắn 53 Bảng 4.13: Sự chống chịu vi khuẩn cố định với độ ẩm 10% Thời gian kiểm tra (ngày) Đối chứng (TB Trung bình 39 45 38 28 18 0 Mật độ (cfu/ml) 0.27x106 0.29x106 0.27x106 0.18x106 0.12x106 0.05x106 0 Na-alginate (TB) Trung bình 38 47 42 34 25 14 Mật độ (cfu/ml) 0.27x106 0.3x106 0.28x106 0.23x106 0.16x106 0.1x106 0.03x106 BC (TB) Trung bình 40 48 44 37 29 20 11 Mật độ (cfu/ml) 0.27x106 0.3x106 0.29x106 0.27x106 0.19x106 0.13x106 0.1x106 0.03x106 Từ bảng ta có đồ thị sau: Hình 4.14: Mật độ tế bào vi khuẩn cố định loại chất mang khác điều kiện độ ẩm 10% Ở mức độ ẩm khảo sát 10%, mật độ tế bào cố định giá thể tương đối ổn định, với tế bào tự đến đến ngày thứ khơng cịn tế nào sống sốt, chất mang alginate BC vẫ trì đến ngày thứ Điều cho thấy, tế bào vi khuẩn cóa thể chống chịu với độ ẩm 10%, tốt cố định lên chất mang BC 54 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua số trình nghiên cứu kết đạt đưa số kết luận sau: - Chủng L reuteri có khả chống chịu với nhiệt độ cao, pH thấp, nồng độ muối ăn cao độ ẩm thấp, thời gian sống ngắn Trong điều kiện bất lợi với sinh trưởng phát triển, mật độ tế bào giảm đáng kể: nồng độ axit đảm bảo độ sống sót cho chủng L reuteri Dải độ ẩm đảm bảo khả bảo quản chế phẩm L reuteri 8% nồng độ NaCl 5% - Tế bào vi khuẩn cố định lên chất mang có khả sống sót tốt điều kiện bất lợi sơ với tế bào vi khuẩn không cố định - Chất mang BC có nhiều ưu chất mang truyền thống alginate kỹ thuật cố định tế bào vi khuẩn L reuteri BC hoàn toàn phù hợp yêu cầu chất mang kỹ thuật cố định tế bào vi khuẩn 5.2 Kiến nghị Sau hồn thành khóa luận tốt nghiệp, chúng tơi cịn muốn có nhiều nghiên cứu mở rộng sâu khả sống sót chủng Lactobacillus reuteri điều kiện nghiên cứu khác Để hồn thiện, tối ưu hóa tìm phương pháp bảo quản tốt cho chủng Lactobacillus reuteri điều kiện khó khăn với thời gian sống lâu TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bùi Quang Tề, Bệnh tôm nuôi biện pháp phịng trị s.l : Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội, 2006 Lê Hà Vân Thư Nghiên cứu quy trình tạo đồ uống lên men từ gạo s.l : Luận văn thạc sĩ, Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM, 2008 Lương Đức Phẩm Công nghệ vi sinh s.l : Nxb Khoa Học Tự Nhiên Công nghệ, 2011 Lương Đức Phẩm Sản xuất sử dụng chế phẩm sinh học nông nghiệp s.l : Nxb Giáo Dục, 2008 Nguyễn Đức Lượng Công nghệ gen s.l : Nxb Đại học Bách Khoa Tp.HCM, 2008 Nguyễn Đức Lượng cs Thí nghiệm cơng nghệ sinh học tập 2, Tp.HCM : NXB Đại học Quốc gia, 2006 Nguyễn Thuý Hương (2008) Một số ứng dụng cellulose vi khuẩn lĩnh vực thực phẩm, s.l : Tạp trí sinh học, 2008 30, 62-69 Nguyễn Thuý Hương, Trần Thị Minh Tâm,Ứng dụng vi khuẩn Corynebacterium sp cố định lên men thu nhận Lysine s.l : Trường Đại học Bách khoa - ĐHQG Tp Hồ Chí Minh, 2009 Nguyễn Thuý Hương, Thái Trịnh Thượng Trí Cố định vi khuẩn Oenococcus oeni phức chất mang alginate- bacterial cellulose để ứng dụng lên men malolactic Tp.HCM : Trường Đại học Bách Khoa, 2010 10 Phạm Thị Thúy Nga Sinh trưởng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển vi sinh vật s.l : Nxb Giáo Dục, 2009 11 Phạm Văn Ty, Vũ Nguyên Thành Công nghệ sinh học - tập s.l : nxb Giáo Dục, 2007 12 ThS Bùi Văn Tú Cố định vi khuẩn Alginate - phương pháp lĩnh vực sinh học s.l : nxb Giáo Dục, 2004 13 Th.S Huỳnh Ngọc Oanh, Cố định enzyme – amylase gel alginate Tp.HCM : Đại học Bách Khoa, 2005 14 Trần Hạnh Triết Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển vi khuẩn Lactobacillus sporogenes s.l : Tp.HCM, 2005 II Tiếng Anh 15 Brunt J and Austin.B Use of a probiotics to control lactococcosis and streptococcosis in rainbow trout, Oncorhynchus mykiss (Walbaum) s.l : Journal of Fish Diseases 2005, 28, 693 - 701, (2005) 16 Bielecki et al Bacterial cellulose s.l : Institute of technical Biochemistry, Technical Chemistry of Lodz, Stefanowskiego, 2001 37-46 17 CLAUDIO ROMANO et al Lactobacillus reuteri with children suffering functional abdominal pain (FAP) s.l : , 98122 Messina, Italia, 2010 18 El - Saied et al Research progress in friendly invironmental technology for the production of cellulose products (bacterial and its application) s.l : polymer - plastic Technology and Engineering, 2004 43: 797-820 19 farzanfar A The use of probiotics in shrimp aquaculture s.l : Willem van Leeuwen, Iran, 2006 20 FULLE R, (1989) Probiotics in man and animals s.l : Journal of Applied Bacteriology 1989, 66, 365-378 21 Gerez, C.L., Cuezzo, S., Rollán, G., Font de Valdez, G Lactobacillus reuteri CRL 1100 as starter culture for wheat dough fermentation s.l : Food Microbiol, 2008 25:253-259 22 Glenn R Gibson et al Probiotics and prebiotics in infant nutrition s.l : proceedings of the Nutrition society 66, 405-411, 2007 23 Gordon F Bickertaff.Immobilization of enzymes and cells, s.l : Humana Press Inc, New Jersey, 1997 24 Hsieh, F.C., et al., et al Oral administration of Lactobacillus reuteri GMNL263 improves insulin resistance and ameliorates hepatic steatosis in s.l : Nutr Metab, 2013 10, 35 25 Kandler, O., Stetter, K-O., Köhl, R Lactobacillus reuteri sp a new species of heterofermentative lactobacilli Zbl Bakt Hyg, I Orig 1980 C1:264-269 26 Katan, Nicole M de Roos and Martijn B Effects of probiotics bacteria on diarrhea, lipit metabolism, and carcinogenesis: a review of papers published between 1988 and 1998 s.l : Am J Clin Nutr 2000; 71, 405-11 27 Liew Siew Ling et al Improved Production of live cell of Lactobacillus rhamnosus by Continuous Cultivation using Glucose - yeast Extract Medium s.l : The Juornal of Microbiology, August 2006, p.439-446 28 Lu et al Effect of Lactobacillus reuteri GMNL-263 treatment on renal fibrosis in diabetic rats s.l : J Biosci Bioeng, 2010 110, 709 - 715 29 Ojetti, V., et al., et al The effect of Lactobacillus reuteri supplementation in adults with chronic functional constipation A randomized, double-blind, placebo-controlled trial s.l : J Gastrointestin Liver Dis, 2014 23, 387–391 30 Purivirojkul W et al, (2006) Competition on using Nutrient for Growth between Bacillus spp and vibrio harveyi s.l : Kasetsart J (Nat Sci.) 40, 499-506 31 Qiao, Y et al Effects of different Lactobacillus reuteri on inflammatory and fat storage in high-fat diet-induced obesity mice model s.l : J Funct Foods, 2015 14, 424–434 32 Senok A C et al Probiotics: facts and myths s.l : Department of Microbiology, Immunology and Infectious diseases, College of Medicine and Medical Science, Arabian Gulf University 33 Singh et al Hypocholesterolemic effects of Lactobacillus reuteri LR6 in rats fed on high-cholesterol diet s.l : Int J Food Sci Nutr, 2015 66, 71–75 34 Tamime A Probiotics Dairy products s.l Blackwell Publishing Ltd, USD, 2005 35 Tomaro-Duchesneau, C., et al Cholesterol assimilation by Lactobacillus probiotic bacteria: An in vitro investigation s.l : CholesteBiomed Res Int , 2014 380316 36 Verschuere L et al Probiotics bacteria as Biological control Agents s.l : Microbiology and molecular biology reviews, Dec 2000, p 655-671 37 Vicente J et al Effect of Probiotic Culture Candidates on Samonella Prevalence in Commercial Turkey House s.l : epartment of Poultry Science, Center of Excellence for Poultry Science, University of Arkansas, 2007 38 Ye cherng industrial products, co., LTD Probiotics in aquaculture 39 Yuan Kun Lee and Salminen S Handbook of probiotics and prebiotics s.l : Wiley, 2009 40 World Gastroenterology Organisation.2008 Probiotics and prebiotics s.l 41 World Health Organization (WHO) Health and Nutritional Properties of probiotics in Food including Powder Milk with Live Lactic Acid Bacteria 2001 III INTERNET 42 http://www.biogaia.com/history-lactobacillus-reuteri [Online] 43 http://hoahocthucpham.org [Online] 44 http://immunegamma.vn/tin-tuc/vi-khuan-lactobacillus [Online] 45 http://menvisinh.org [Online] 46 http://thucphamvahoahoc.saodo.edu.vn/index [Online] ... tìm nên sử dụng nhiều nghiên cứu cố định vi sinh vật 2 Vì em tiến hành nghiên cứu đề tài : ? ?Nghiên cứu cố định vi khuẩn Lactobacillus reuteri sử dụng làm chế phẩm sinh học? ?? nhằm xác định phương... phù hợp cố định cho vi khuẩn Lactobacillus reuteri 1.3 Yêu cầu đề tài - Nghiên cứu cố định vi khuẩn Lactobacillus reuteri Bacterial Cellulose - Nghiên cứu cố định vi khuẩn Lactobacillus reuteri. .. gian nghiên cứu: từ 14/11/ 2015 đến 14/5/ 2016 3.3 Nội dung nghiên cứu - Nội dung 1: Nghiên cứu cố định vi khuẩn Lactobacillus reuteri Natri - alginate - Nội dung 2: Nghiên cứu cố định vi khuẩn Lactobacillus