Đề xuất các biện pháp quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn cho hiệu trưởng ở các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng

145 263 0
Đề xuất các biện pháp quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn cho hiệu trưởng ở các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 258 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ LỆ THỦY QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC QUẬN HAI BÀ TRƢNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, NĂM 2016 Footer Page of 258 Header Page of 258 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ LỆ THỦY QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC QUẬN HAI BÀ TRƢNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHÓ ĐỨC HÕA HÀ NỘI, NĂM 2016 Footer Page of 258 Header Page of 258 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn, tác giả nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp gia đình Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Sư phạm 2, phòng giáo dục đào tạo quận Hai Bà Trưng, BGH trường tiểu học Lê Ngọc Hân tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập nghiên cứu, hoàn thiện luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phó Đức Hoà, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn suốt trình nghiên cứu, xây dựng hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cám ơn đồng chí Lãnh đạo Phòng Giáo dục & Đào tạo quận Hai Bà Trưng; Hiệu trưởng; Tổ trưởng chuyên môn giáo viên trường tiểu học địa bàn quận Hai Bà Trưng Và xin cám ơn gia đình, bạn bè bạn đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Mặc dù cố gắng, song Luận văn tránh khỏi khiếm khuyết Tôi mong nhận dẫn góp ý Thầy giáo, Cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp quý vị quan tâm để Luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cám ơn Hà Nội, tháng năm 2016 Nguyễn Thị Lệ Thuỷ Footer Page of 258 Header Page of 258 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi cũ dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2016 Nguyễn Thị Lệ Thuỷ Footer Page of 258 Header Page of 258 NHỮNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT Từ viết tắt Giải nghĩa CB QLGD Cán quản lý giáo dục CMHS Cha mẹ học sinh CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất GD-ĐT Giáo dục – Đào tạo GV Giáo viên HBT Hai Bà Trưng HS Học sinh 10 HT Hiệu trưởng 11 KT – XH Kinh tế - Xã hội 12 LLCT Lý luận trị 13 NCKH Nghiên cứu khoa học 14 SGK Sách giáo khoa 15 SKKN Sáng kiến kinh nghiệm 19 TTCM Tổ trưởng chuyên môn 20 TW Trung ương 21 UBND Ủy ban nhân dân Footer Page of 258 Header Page of 258 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu: .3 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn: CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC .6 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm vấn đề nghiên cứu .10 1.2.1 Quản lý 10 1.2.2 Cán quản lý giáo dục 17 1.2.3 Trường tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân 19 1.2.4 Tổ chuyên môn trường tiểu học 20 1.3 Đội ngũ tổ trưởng chuyên môn nhà trường tiểu học .22 1.3.1 Đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 22 1.3.2 Các hoạt động quản lý tổ chuyên môn tổ trưởng chuyên môn 28 1.4 Nội dung quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn Hiệu trưởng 30 1.4.1 Hiệu trưởng trường tiểu học 30 1.4.2 Nội dung quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 31 1.4.3 Yêu cầu quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 38 1.5 Những yếu tố tác động đến quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 38 Footer Page of 258 Header Page of 258 1.5.1 Yếu tố khách quan 38 1.5.2 Yếu tố chủ quan 39 Kết luận chương .42 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN HAI BÀ TRƯNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI 43 2.1 Vài nét tình hình kinh tế - xã hội – giáo dục quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội 43 2.1.1 Vài nét tình hình kinh tế - xã hội 43 2.1.2 Vài nét tình hình giáo dục 43 2.1.3 Tình hình giáo dục trường tiểu học 44 2.2 Thực trạng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội 44 2.3 Thực trạng quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội 48 2.3.1 Tổ chức tiến hành khảo sát .48 2.3.2 Phân tích kết khảo sát 49 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học 73 2.4.1 Phẩm chất, lực tổ trưởng chuyên môn 73 2.4.2 Điều kiện sở vật chất nhà trường 74 2.4.3 Trình độ, lực quản lý hiệu trưởng 75 2.4.4 Công tác quản lý, đạo phòng Giáo dục Đào tạo 76 2.5 Đánh giá chung công tác quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học địa bàn quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội 76 2.5.1 Mặt mạnh 76 2.5.2 Mặt hạn chế .77 2.5.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 78 Kết luận chương .79 Footer Page of 258 Header Page of 258 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC QUẬN HAI BÀ TRƢNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 80 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý 80 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống kế thừa 80 3.1.2 Nguyên tắc phù hợp thực tiễn 80 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 81 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 82 3.2 Đề xuất biện pháp quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học địa bàn quận Hai Bà Trưng 82 3.2.1 Chỉ đạo nâng cao nhận thức tầm quan trọng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 82 3.2.2 Tổ chức qui hoạch, tuyển chọn bổ nhiệm đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 85 3.2.3 Lập kế hoạch bồi dưỡng lực đội ngũ trưởng chuyên môn 90 3.2.4 Nâng cao chất lượng thực hiệu nhiệm vụ tổ trưởng chuyên môn 97 3.2.5 Tăng cường tra, kiểm tra, đánh giá đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 100 3.2.6 Xây dựng môi trường quản lý cho đội ngũ tổ trưởng chuyên môn hoạt động hiệu 104 3.3 Mối quan hệ biện pháp 110 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 111 Kết luận chương 116 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .118 Kết luận .118 Khuyến nghị 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .120 BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 124 PHỤ LỤC Footer Page of 258 Header Page of 258 DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Thống kê số lượng cấu đội ngũ tổ trưởng trường tiểu học quận Hai Bà Trưng 45 Bảng 2.2 Thống kê trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý tổ trưởng trường trường tiểu học quận Hai Bà Trưng 46 Bảng 2.3 Phương pháp đối tượng điều tra, khảo sát 49 Bảng 2.4 Kết khảo sát ý kiến CBQL, TTCM, GV vị trí, vai trò TTCM 49 Bảng 2.5 Kết khảo sát thực trạng công tác qui hoạch TTCM 51 Bảng 2.6 Kết khảo sát công tác tổ chức tuyển chọn, bổ nhiệm TTCM .54 Bảng 2.7 Kết khảo sát việc đạo thực nhiệm vụ TTCM 56 Bảng 2.8 Kết khảo sát công tác tra, kiểm tra, đánh giá TTCM 63 Bảng 2.9 Kết khảo sát công tác bồi dưỡng TTCM 66 Bảng 2.10 Kết khảo sát công tác đãi ngộ TTCM 71 Bảng 3.1 Kết lấy ý kiến HT; TTCM; GV mức độ cấp thiết khả thi nhóm biện pháp đề xuất 113 Bảng 3.2 Mối quan hệ tính cầp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quản lý TTCM trường tiểu học 114 Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ chức quản lý .14 Biểu đồ 3.1 Sự tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 115 Footer Page of 258 Header Page 10 of 258 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 “Cán gốc công việc” “Mọi công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém.” Những lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh kim nam cho công tác cán Đảng Nhà nước ta nói chung cho công tác cán giáo dục nói riêng Chỉ thị 40-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng rõ “nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nòng cốt, có vai trò quan trọng” việc phát triển giáo dục đào tạo, điều kiện để phát huy nguồn lực người nhằm thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vai trò đặc biệt quan trọng nhà giáo cán quản lý giáo dục (CBQLGD) khẳng định Văn kiện đại hội Đảng XII: “…phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt” Thực định hướng trên, giai đoạn đổi giáo dục nay, Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) trọng công tác bồi dưỡng phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục Điều thấy rõ Chỉ thị năm học việc số ý công tác phát triển đội ngũ NG, CBQL nhân viên sở giáo dục năm học 2015-2016: “Quan tâm phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn” [ ] Điều khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học “Tổ trưởng chuyên môn (TTCM) chịu quản lý đạo hiệu trưởng, hiệu trưởng bổ nhiệm trên sở giới thiệu tổ chuyên môn giao nhiệm vụ vào đầu năm học” [4 ] Chính mà người TTCM ví cánh tay nối dài hiệu trưởng Họ có vai trò quan trọng nhất, gần gũi nhất, sát với nội dung chương trình, với giáo viên học sinh Họ quản lý trực tiếp đội ngũ nhà giáo hoạt động tổ chuyên môn Đổi giáo dục, đổi nhà trường cần có đội ngũ tổ trưởng chuyên môn với phẩm chất nhà giáo dục giỏi chuyên môn, tốt phẩm chất, động, sáng tạo, khoa học công tác quản lý, thích ứng với thực tiễn hội nhập quốc tế Footer Page 10 of 258 Header Page 131 of 258 122 25 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo Dục, Hà Nội 26 Phan Văn Kha (2002), Giáo trình quản lý nhà nước giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Phạm Thị Thu Khuê, Quản lý phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học, Tạp chí giáo dục thủ đô số 18;19 – 5,6/ 2015 28 Mác Ph Ăngghen toàn tập (1993), t23, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Phước Minh, Tập giảng Quản lý phát triển, Học viện QLGD 30 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm quản lý giáo dục, học viện Quản lý giáo dục 31 Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Khóa XI (2005), Luật Giáo dục (Luật số 38/2005/QH11), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Khóa XII (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009 33 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Cán bộ, công chức ngày 13/11/2008, đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức hàng năm 34 Nguyễn Hữu Thân(1996), Quản trị nhân sự, Nxb Thống kê, Hà Nội 35 Từ điển Giáo dục học (2001), Nxb Từ điển Bách khoa 36 Thủ tướng Chính phủ (2001), Chỉ thị số 18/2001/CT-TTg ngày 11/01/2001, số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo hệ thống giáo dục quốc dân 37 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005, Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 38 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 42/2011/QĐ-TTg ngày 05/8/2011, Bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi nhà giáo điều động làm công tác quản lý giáo dục Footer Page 131 of 258 Header Page 132 of 258 123 39 Thủ tướng Chính phủ(2010), Quyết định số 959/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2010, Đề án Phát triển hệ thống trường trung học phổ thông chuyên giai đoạn 2010 – 2020 40 UBND thành phố Hà Nội (2009), Quyết định số 103/2009/QĐ-UBND ngày 24/9/2009, việc Ban hành quy định quản lý tổ chức máy, biên chế, tiền lương, tiền công, cán bộ, công chức, viên chức lao động hợp đồng quan, đơn vị nghiệp trực thuộc thành phố Hà Nội 41 Full Report (2003), The Role and Purpose of Middle Leaders in Schools 42 The Singapore School and the School Excellence Model, Educational Research for Policy and Practice (2003), Kluwer Academic Publishers Printed in the Netherlands 43 Volume 14, Number (2010) European Journal of Social Sciences Footer Page 132 of 258 Header Page 133 of 258 124 BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Thị Lệ Thủy, Quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Tạp chí Giáo dục, số 383 (kì 1-6/2016) Footer Page 133 of 258 Header Page 134 of 258 PL.1 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI LÃNH ĐẠO NHÀ TRƢỜNG, TỔ TRƢỞNG CHUYÊN MÔN VÀ GIÁO VIÊN Để có sở khoa học đề xuất biện pháp quản lý tổ trưởng chuyên môn trường THCS địa bàn quận Hai Bà Trưng cách có hiệu quả, xin Thầy/Cô cho biết ý kiến thông qua việc trả lời câu hỏi (điền vào chỗ trống tích dấu  vào ô phù hợp) Mọi thông tin phiếu nhằm mục đích nghiên cứu không tiết lộ với bên thứ Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Ông/Bà Tên trƣờng Thầy/Cô: ………… Chức vụ Thầy/Cô: ………………………………… Giới tính: Số năm làm quản lý Nam  Nữ Dưới năm  Từ đến 10 năm  Từ 16 đến 20 năm  Trên 20 năm   Từ 11 đến 15 năm  Từ 11 đến 15 năm  Số năm giảng dạy Dưới năm  Từ đến 10 năm  Từ 16 đến 20 năm  Trên 20 năm  Xin Thầy/Cô cho biết ý kiến vị trí, vai trò TTCM nhà trường (với Đ KĐ không đúng) TT Vị trí, vai trò TTCM Tổ trưởng chuyên môn người đứng đầu tổ chuyên môn Hiệu trưởng bổ nhiệm Nhiệm kỳ TTCM theo năm học, hết năm học bổ nhiệm lại bổ nhiệm tùy theo điều kiện yêu cầu trường Footer Page 134 of 258 Đ KĐ Header Page 135 of 258 PL.2 TTCM người trực tiếp điều hành công việc cụ thể hoạt động dạy học TTCM người chịu trách nhiệm cao chất lượng lao động sư phạm giáo viên phạm vi môn học tổ chuyên môn phân công đảm trách TTCM người chịu trách nhiệm cao chất lượng giảng dạy giáo viên nhà trường TTCM cán quản lý hưởng phụ cấp chức vụ theo phân hạng loại trường văn hành Xin Thầy/Cô cho biết ý kiến công tác qui hoạch đội ngũ TTCM nhà trường (với không tốt; bình thường; tốt tốt) T Nội dung công tác T qui hoạch đội ngũ TTCM Công tác dự báo nhu cầu TTCM 1.1 Thời gian rà soát TTCM: thực vào cuối năm học để dự báo nhu cầu năm học tới 1.2 Đã trọng tới xu hướng cấu môn, qui mô trường (về mặt môn học) cấu quản lý trường học tương lai Xây dựng tiêu chí qui hoạch nguồn TTCM 2.1 Đảm bảo cụ thể, rõ ràng 2.2 Đảm bảo dân chủ 2.3 Đảm bảo tính khoa học 2.4 Đảm bảo theo tiêu chuẩn TTCM qui định điều lệ trường THCS phẩm chất; lực 2.5 Đảm bảo phù hợp với yêu cầu thực tiến nhà trường Footer Page 135 of 258 Mức độ thực Header Page 136 of 258 PL.3 Công tác đề cử nguồn qui hoạch 3.1 Đảm bảo thành phần, tổ chức đề cử cách công khai dân chủ: Tổ chuyên môn- Liên tịch – Chi Đảng 3.2 Số lượng đề cử: đảm bảo nhiều số lượng nhu cầu 3.3 Đối tượng đề cử: đảm bảo tiêu chí đề Lấy ý kiến tín nhiệm nguồn qui hoạch TTCM 4.1 Hình thức tín nhiệm: - Bỏ phiếu -Giơ tay biểu 4.2 Thành phần biểu quyết: - Hội đồng nhà trường 4.3 Nguồn TTCM phải đảm bảo tín nhiệm bán 4.4 Thành phần kiểm phiếu tín nhiệm: ban tra nhân dân Công tác qui hoạch 5.1 Hợp lý mặt cấu với đội ngũ tổ trưởng chuyên môn đáp ứng nhu cầu trước mắt lâu dài 5.2 Hợp lý số lượng đáp ứng cho việc tuyển chọn TTCM 5.3 Đảm bảo đào tạo nguồn qui hoạch TTCM phù hợp với thực tiễn nhà trường giai đoạn trước mắt lâu dài Công tác tạo nguồn TTCM 6.1 Giao nhiệm vụ phù hợp để nguồn TTCM thể lực, tố chất lãnh đạo 6.2 Đảm bảo bồi dưỡng chuyên môn thường xuyên cho nguồn TTCM 6.3 Đảm bảo bồi dưỡng thường xuyên nghiệp vụ quản lý cho nguồn qui hoạch TTCM 6.4 Đảm bảo sử dụng nguồn TTCM hợp lý hiệu 6.5 Thực tra, kiểm tra, đánh giá thường xuyên thực nhiệm vụ nguồn qui hoạch TTCM Footer Page 136 of 258 Header Page 137 of 258 PL.4 Xin Thầy/ Cô cho biết ý kiến Công tác, tổ chức tuyển chọn, bổ nhiệm đội ngũ TTCM nhà trường (với không tốt; bình thường; tốt tốt) T Nội dung công tác T tuyển chọn, bổ nhiệm TTCM I Công tác tuyển chọn TTCM Kế hoạch tuyển chọn bổ nhiệm TTCM khoa học, hợp lý phù hợp với yêu cầu thực tiễn trước mắt lâu dài nhà trường Xây dựng tiêu chí tuyển chọn TTCM 2.1 Đảm bảo cụ thể, xác, khoa học 2.2 Đảm bảo với qui định điều lệ trường tiểu học 2.3 Đảm bảo phù hợp với yêu cầu thực tiễn nhà trường Đảm bảo việc lựa chọn TTCM theo qui trình 3.1 Căn vào kết tra, kiểm tra đánh giá việc thực nhiệm vụ 3.2 Căn vào ý thức trách nhiệm, phẩm chất đạo đức, lĩnh trị 3.3 Căn vào tiêu chí tuyển chọn 3.4 Lấy ý kiến tín nhiệm Công tác tuyển chọn, bổ nhiệm TTCM đảm bảo công khai, dân chủ công Công tác lựa chọn TTCM phải đảm bảo chất lượng 5.1 Lựa chọn người 5.2 Đảm bảo cấu môn 5.3 Đảm bảo cấu độ tuổi Footer Page 137 of 258 Mức độ thực Header Page 138 of 258 PL.5 5.4 Đảm bảo cấu giới tính 5.5 Đảm bảo tính kế thừa không bị hẫng hụt trình độ TTCM II Công tác bổ nhiệm Hiệu trưởng định bổ nhiệm TTCM kịp thời Việc bổ nhiệm đội ngũ TTCM nhà trường tiến hành hàng năm với hình thức bổ nhiệm hay bổ nhiệm lại tùy theo điều kiện yêu cầu trường Bổ nhiệm TTCM đảm bảo phù hợp với yêu cầu thực tiễn trước mắt lâu dài nhà trường Bổ nhiệm TTCM theo tiến trình Bổ nhiệm TTCM theo qui chế nội qui Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở GD & ĐT, Phòng GD & ĐT nhà trường Xin Thầy/ Cô cho biết ý kiến việc đạo thực nhiệm vụ đội ngũ TTCM (với không tốt; bình thường; tốt tốt) T Nội dung T thực nhiệm vụ TTCM I Nhiệm vụ quản lý hoạt động dạy giáo viên Có đủ kế hoạch hoạt động chung cho tổ theo tuần, tháng, học kỳ năm học vào kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình môn học Bộ GD & ĐT, Sở GD & ĐT, Phòng GD & ĐT kế hoạch năm học nhà trường Có kế hoạch cụ thể dạy chuyên đề, tự chọn, ôn tập kiểm tra định kì, dạy bồi dưỡng học sinh có khiếu, phụ đạo học sinh yếu Footer Page 138 of 258 Mức độ thực Header Page 139 of 258 PL.6 Có kế hoạch cụ thể sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học đúng, đủ theo tiết phân phối chương trình Có tổ chức hướng dẫn xây dựng quản lý việc thực kế hoạch cá nhân, soạn giảng tổ viên (kế hoạch cá nhân dạy tự chọn, ôn tập kiểm tra định kì, dạy bồi dưỡng học sinh có khiếu, phụ đạo học sinh yếu kém, sử dụng ĐDDH, soạn giáo án chuẩn kiến thức, kỹ SGK, viết SKKN…) Có tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên tổ, giáo viên tuyển dụng (đổi phương pháp dạy học; đổi kiểm tra đánh giá, dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng, sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học, ứng dụng CNTT dạy học góp phần đổi phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra, đánh giá ) Điều hành hoạt động tổ chuyên môn (tổ chức họp tổ theo định kỳ qui định hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ hoạt động giáo dục khác; lưu trữ hồ sơ tổ; thực báo cáo cho Hiệu trưởng theo qui định) Quản lý, kiểm tra việc thực qui chế chuyên môn giáo viên (thực hồ sơ chuyên môn; soạn giảng theo kế hoạch dạy học phân phối chương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng; đề kiểm tra, thực việc cho điểm theo qui định; kế hoạch dự thành viên tổ…) Có dự giáo viên tổ theo qui định (4 tiết/giáo viên/ năm học) Có đánh giá, xếp loại giáo viên; đề xuất khen thưởng, kỉ luật giáo viên Footer Page 139 of 258 Header Page 140 of 258 PL.7 II Nhiệm vụ quản lý hoạt động học tập học sinh Nắm kết học tập học sinh thuộc môn quản lý để có biện pháp nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục Đề xuất, xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động nội, ngoại khóa để thực mục tiêu giáo dục III Nhiệm vụ quản lý sở vật chất Lập sổ theo dõi việc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học phòng thí nghiệm, chức cho môn học thuộc tổ chuyên môn phụ trách Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng CSVC dạy học Phân quyền quản lý CSVC cho nhóm trưởng chuyên môn 10 Xin Thầy/ Cô cho biết ý kiến công tác tra, kiểm tra, đánh giá đội ngũ TTCM (với không tốt; bình thường; tốt tốt) T Nội dung nhiệm vụ T tra, kiểm tra, đánh giá TTCM Xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra, đánh giá TTCM 1.1 Kế hoạch tra, kiểm tra, đánh giá TTCM xây dựng từ đầu năm học 1.2 Kế hoạch tra, kiểm tra, đánh giá TTCM đảm bảo cụ thể, khoa học, xác lâu dài 1.3 Kế hoạch kiểm tra, tra, đánh giá TTCM qui chế Bộ GD & ĐT, bám sát kế hoạch nhiệm vụ năm học Bộ, Sở, Phòng GD & ĐT nhà trường Footer Page 140 of 258 Mức độ thực Header Page 141 of 258 PL.8 Tiêu chí tra, kiểm tra, đánh giá TTCM 2.1 Xây dựng tiêu chí rõ ràng, cụ thể, khoa học, hợp lý 2.2 Đảm bảo qui chế Điều lệ trường Trung học, hướng dẫn Bộ GD & ĐT; Sở GD & ĐT, Phòng GD & ĐT 2.3 Tiêu chí tra, kiểm tra, đánh giá phù hợp với thực tiễn nhà trường Thanh tra, kiểm tra, đánh giá việc thực nhiệm vụ TTCM 3.1 Được tiến hành thường xuyên 3.2 Đảm bảo công 3.2 Đảm bảo công khai 3.2 Đảm bảo dân chủ Phối hợp với phận, tô chức nhà trường tham gia công tác kiểm tra, tra, đánh giá đội ngũ TTCM nhà trường 4.1 Phối hợp với Ban tra nhân dân 4.2 Phối hợp với Liên tịch 4.3 Phối hợp với chi Đảng 4.4 Phối hợp với đội ngũ cộng tác viên tra Footer Page 141 of 258 Header Page 142 of 258 PL.9 11 Xin Thầy/Cô cho biết ý kiến công tác bồi dƣỡng đội ngũ TTCM (với không tốt; bình thường; tốt tốt) T Nội dung thực T công tác bồi dƣỡng đội ngũ TTCM I Công tác bồi dƣỡng chuyên môn Tổ chức buổi bồi dưỡng dưỡng thường xuyên theo định kỳ năm/ lần chuyên môn nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho TTCM Tạo hội, điều kiện cho TTCM tham gia buổi tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn Sở GD & ĐT Hà Nội Phòng GD & ĐT quận Hai Bà Trưng tổ chức Tổ chức thực tiết chuyên đề nội dung cần đổi mới, nội dung khó, nội dung giảm tải để trao đổi, rút kinh nghiệm, nâng cao trình độ chuyên môn Tổ chức buổi tham quan, thực tế cho TTCM, GV học sinh nhằm nâng cao kiến thức thực tế Tạo hội thuận lợi cho TTCM tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn nâng cao trình độ với hình thức học tập trung, chuyển đổi cấp chuẩn trường ĐH Sư phạm Khuyến khích phong trào tự học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên môn cho TTCM nhà trường II Công tác bồi dƣỡng nghiệp vụ QLGD Tổ chức buổi bồi dưỡng thường xuyên theo định kỳ năm/ lần nghiệp vụ QLGD cho TTCM Tạo hội, điều kiện cho TTCM tham gia buổi tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD Sở GD & ĐT Hà Footer Page 142 of 258 Mức độ thực Header Page 143 of 258 PL.10 Nội Phòng GD & ĐT quận Hai Bà Trưng tổ chức Tổ chức buổi hội thảo cho đội ngũ TTCM nhà trường trao đổi kinh nghiệm quản lý tổ như: hoạt động quản lý giảng dạy giáo viên học tập học sinh; hoạt động quản lý sở vật chất; quản lý hồ sơ sổ sách tổ chuyên môn hoạt động khác nhà trường Hiệu trưởng giao Tổ chức buổi hội thảo, trao đổi kinh nghiệm với chuyên gia QLGD giỏi trường tiêu biểu Tổ chức buổi học nâng cao nghiệp vụ, trình độ quản lý việc mời giảng viên giỏi, có kinh nghiệm tiên tiến QLGD trường ĐH đến giảng dạy nói chuyện Tổ chức buổi học tập nâng cao kỹ xây dựng kế hoạch xây dựng tiêu chí đánh giá kỹ kiểm tra, tra, đánh giá GV, học sinh cho TTCM Khuyến khích, tạo hội cho TTCM tham gia lớp ĐH QLGD; Thạc sĩ QLGD nhằm nâng cao đội ngũ TTCM có kiến thức bản, hệ thống lý luận khoa học QLGD nhằm nâng cao trình độ QLGD giúp nâng cao hiệu quản lý giáo dục tạo kết giáo dục tốt nhà trường Khuyến khích tinh thần tự học, tự nâng cao trình độ chuyên môn quản lý tổ chuyên môn đội ngũ TTCM Footer Page 143 of 258 Header Page 144 of 258 PL.11 12 Xin Ông/ Bà cho biết ý kiến chế độ đãi ngộ đội ngũ TTCM (với không tốt; bình thường; tốt tốt) T Nội dung thực T sách, chế độ đãi ngộ TTCM Thực chế độ sách phụ cấp cho TTCM theo chế độ phụ cấp quản lý chức vụ qui định Điều lệ trường Trung học Tạo hành lang pháp lý với qui chế phù hợp với thực tiễn nhà trường để đội ngũ TTCM yên tâm thực nhiệm vụ Xây dựng văn hóa tổ chức nhà trường tạo nên nhà trường có kết cấu chặt chẽ, thống nhất; thành viên nhà trường tin cậy, chia sẻ lẫn nhau, hợp tác để đạt mục tiêu đề Hoàn thiện công tác quản lý TTCM 4.1 Tăng cường phân quyền quản lý 4.2 Tăng quyền tự chủ 4.3 Nâng cao trách nhiệm quản lý đội ngũ TTCM Tạo điều kiện cho TTCM đào tạo nâng cao lực chuyên môn lực quản lý giáo dục Tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy, học tập, nghiên cứu quản lý Đánh giá khen thưởng 7.1 Có chế độ đánh giá khen thưởng kịp thời 7.2 Khen thưởng xứng đáng 7.3 Tạo điều kiện cho TTCM thăng tiến nghề nghiệp Footer Page 144 of 258 Mức độ thực Header Page 145 of 258 PL.12 13 Xin Thầy/ Cô cho biết ý kiến đáng giá mức độ cấp thiết khả thi giải pháp sau Cấp thiết TT Các biện pháp quản lý đội ngũ Rất TTCM cấp thiết Cấp thiết Khả thi Ít Rất cấp khả thiết thi Khả thi Ít khả thi Nâng cao nhận thức tầm quan trọng đội ngũ TTCM Qui hoạch, tạo nguồn, bổ nhiệm đội ngũ TTCM Bồi dưỡng lực cho đội ngũ TTCM Nâng cao chất lượng thực nhiệm vụ TTCM Tăng cường công tác tra, kiểm tra, đánh giá đội ngũ TTCM Xây dựng môi trường quản lý cho TTCM hoạt động hiệu 14 Thầy/ Cô có biện pháp khác đề nâng cao chất lƣợng quản lý đội ngũ TTCM trƣờng THCS? Trân trọng cảm ơn hợp tác Thầy/ Cô Footer Page 145 of 258 ... nghiên cứu Biện pháp quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn hiệu trưởng trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học chưa... chương: Chương Cơ sở lý luận quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học Chương Thực trạng công tác quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn hiệu trưởng trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành... lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn Hiệu trưởng 30 1.4.1 Hiệu trưởng trường tiểu học 30 1.4.2 Nội dung quản lý đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 31 1.4.3 Yêu cầu quản lý đội ngũ tổ trưởng

Ngày đăng: 11/03/2017, 03:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan