Trong c«ng cuéc ®æi míi vµ x©y dùng ®Êt níc ta hiÖn nay. Khoa häc kü thuËt lµ then chèt ®Ó ph¸t triÓn vµ thóc ®Èy ph¸t triÓn nÒn kinh tÕ. Cïng víi sù ph¸t triÓn cña Khoa häc − Kü thuËt, ngµnh kü thuËt « t« còng ngµy cµng ph¸t triÓn nhanh vµ m¹nh mÏ. Lµ mét sinh viªn ®îc ®µo t¹o t¹i trêng §¹i häc SPKT Vinh, em ®îc c¸c thÇy c« trang bÞ cho nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ chuyªn m«n, ®Õn nay ®Ó tæng kÕt ®¸nh gi¸ qu¸ tr×nh häc tËp vµ rÌn luyÖn t¹i trêng, em ®îc khoa C¬ KhÝ §éng Lùc giao cho tr¸ch nhiÖm hoµn thµnh ®Ò tµi: “Tìm hiểu kết cấu và quy trình sữa chữa Ly Hîp xe Toyota Vios”.
Trang 1NhËn xÐt cña gi¸o viªn híng dÉn:
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Vinh, ngµy th¸ng n¨m 2015
Ký tªn
MỤC LỤC
Trang 2GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XE TOYOTA VIOS 3
Chương 1: Tổng quan về ly hợp ụ tụ 6
1 Cụng dụng, phõn loại và yờu cầu 6
1.1 Cụng dụng 6
1.2.Yêu cầu 6
1.3.Phân loại .6
1.4 Cấu tạo 7
2 Nguyờn lý hoạt động của ly hợp 8
2.1 Ly hợp làm việc ở hai trạng thỏi đúng và mở 8
2.2 Cơ cấu dẫn động điều khiển ly hợp 9
3.Kết cấu cỏc bộ phận trong ly hợp ụ tụ 12
1) Bỏnh đà 13
2) Đĩa ma sỏt 13
3) Lũ xo màng 15
4) Đĩa ộp 16
5) Vỏ ly hợp 16
6) Vũng bi mở 16
4 Quy trỡnh thỏo lắp ly hợp ụ tụ 16
4.1 Quy trỡnh thỏo ly hợp 16
4.2 Quy trỡnh lắp 23
4.3 Những hư hỏng chớnh của ly hợp, nguyờn nhõn và cỏch khắc phục 23
5 Cỏc hư hỏng và phương phỏp sửa chữa ly hợp ụ tụ 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO 31
LỜI NểI ĐẦU
Trong công cuộc đổi mới và xây dựng đất nớc ta hiện nay Khoa học kỹ thuật là then chốt để phát triển và thúc đẩy phát triển nền kinh tế Cùng với sự phát triển của Khoa học − Kỹ thuật, ngành kỹ thuật ô tô cũng ngày càng phát triển nhanh và mạnh
Trang 3mẽ Là một sinh viên đợc đào tạo tại trờng Đại học SPKT Vinh, em đợc các thầy cô trang bị cho những kiến thức cơ bản về chuyên môn, đến nay để tổng kết đánh giá quá trình học tập và rèn luyện tại trờng, em đợc khoa Cơ Khí Động Lực giao cho trách
nhiệm hoàn thành đề tài: “Tỡm hiểu kết cấu và quy trỡnh sữa chữa Ly Hợp xe Toyota Vios”.
Em rất mong rằng sau khi đề tài này hoàn thành sẽ đóng góp phần nhỏ trong công tác giảng dạy trong nhà trờng Đồng thời có thể làm tài liệu tham khảo cho các bạn học sinh, sinh viên chuyên ngành ô tô và các bạn học sinh, sinh viên các chuyên ngành khác ham thích tìm hiểu về kỹ thuật ôtô
Do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, nên không thể tránh khỏi thiếu sót trong quá trình thực hiện đề tài, em rất mong đợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong
khoa, đặc biệt là sự giúp đỡ của thầy giáo hớng dẫn Nguyễn Văn Đại và bạn bè đồng
nghiệp để đề tài của em đợc hoàn thiện hơn
Toyota Vios là phiờn bản Sedan cỡ nhỏ ra đời năm 2003 để thay thế cho dũng
Soluna ở thị trường Đụng Nam Á và Trung Quốc Thế hệ Vios đầu tiờn là một phần
Trang 4trong dự án hợp tác giữa các kĩ sư Thái và những nhà thiết kế Nhật của Toyota được sản xuất tại nhà máy Toyota Gateway, tỉnh Chachoengsao, Thái Lan Với sự ra đời của Vios thế hệ thứ 2 năm 2007, Toyota bắt đầu cho dòng xe này tiến quân sang các thị trường khác ngoài châu Á, thay thế chiếc Toyota Soluna, một mẫu subcompact bình dân hơn Toyota Corolla và Toyota Camry trong khu vực Đông Nam Á.
Hình 1.1 Hình dáng ngoài xe Toyota Vios
Thế hệ đầu 2003-2007, kiểu thiết kế thân xe sedan 4 chỗ, động cơ 1.3 và 1.5 lít Những chiếc xe đầu tiên của Vios ra đời tại Thái Lan dưới bàn tay của các kỹ sư Thái và các nhà thiết kế Nhật Phần lớn các mẫu xe Vios tại các quốc gia Đông Nam Á trong đó có Việt Nam được trang bị động cơ 1,5 lít trừ những chiếc Vios của quốc đảo Philippines Người dân quốc đảo này ưa chuộng phiên bản sử dụng động cơ nhỏ hơn với dung tích
1,3 lít Phiên bản đầu tiên của Vios được chế tạo dựa trên mẫu Toyota Platz Nhờ một
số cải tiến về ngoại thất, những chiếc Vios mang một dáng vẻ khác biệt đặc biệt là với
phiên bản 2006 Phiên bản này được chỉnh sửa đáng kể với lưới tản nhiệt, đèn pha, đèn hậu được làm mới cùng vành đúc và nội thất mới
Thế hệ thứ 2 (từ năm 2007 đến nay), kiểu thiết kế thân xe sedan 4 chỗ, động cơ 1.5 lít
Toyota Vios 2007 vẫn sử dụng động cơ cũ (ra mắt vào tháng 8/2003) I4 ký hiệu 1NZ-FE 1.5L DOHC tích hợp công nghệ điều khiển van biến thiên VVT-i Công suất cực đại của động cơ là 107 mã lực, mô-men xoắn tối đa 144 Nm Tuy nhiên, khung gầm thiết kế hoàn toàn mới
Trang 5Phiên bản Vios 1.5E mới (5 số sàn) được nâng cấp từ xe Vios 2003 1.5G (5 số sàn), còn phiên bản Vios 1.5G mới (4 số tự động) lần đầu tiên được giới thiệu tại thị trường Việt Nam.
Xe Vios 2007 có kích thước lớn hơn xe đời cũ Trang bị an toàn và tiện nghi có nhiều cải tiến.Về ngoại thất, thay đổi lớn nhất là lưới tản nhiệt có cấu trúc hình chữ V, cụm đèn hậu nhô ra ngoài, đèn xi-nhan tích hợp trên gương (gương có thể gập lại khi không sử dụng), vành hợp kim thiết kế mới
Xe Vios mới dài hơn thế hệ cũ khoảng 50mm nên không gian bên trong xe rộng hơn
một chút, khoảng cách giữa hàng ghế trước và sau tăng lên.
Trang 6Chương 1: Tổng quan về ly hợp ụ tụ
1 Cụng dụng, phõn loại và yờu cầu.
+ Ly hợp phải đảm bảo được các yêu cầu sau
- Khi đóng truyền động phải nhanh chóng, êm dịu không gây các lực va đập cho HTTL
- Khi cắt truyền động phải hoàn toàn, dứt khoát, êm dịu để quá trình ra vào số
đợc nhẹ nhàng
- Truyền đợc mômen quay lớn nhất của động cơ trong mọi điều kiện làm việc
- Đảm bảo an toàn cho HTTL khi bị quá tải, tránh các lực quá lớn tác dụng nhanh lên HTTL
- Trọng lượng các chi tiết phải nhỏ gọn để giảm đợc lực quán tính qua đó giảm
đợc lực va đập khi ra vào số
- Có khả năng hấp thụ và tản nhiệt tốt
- Kết cấu gọn, dễ điều khiển, bảo dỡng và sửa chữa
1.3.Phân loại
* Phân loại theo phương pháp truyền mômen quay
- Ly hợp ma sát: Truyền mômen quay bằng lực ma sát
- Ly hợp thủy lực: Truyền mômen quay bằng chất lỏng
- Ly hợp điện từ: Truyền mômen quay bằng lực điện từ
* Phân loại theo hình dáng bề mặt đĩa ma sát
- Ly hợp hình đĩa
Trang 8* Phần bị động
Gồm đĩa ma sát 2 và trục sơ cấp hộp số Đĩa ma sát có moay ơ được lắp then hoa trên trục sơ cấp để truyền mômen cho trục sơ cấp và có thể di trượt dọc trên trục bị động trong quá trình ngắt nối ly hợp
* Cơ cấu điều khiển
Dùng để ngắt ly hợp khi cần Dẫn động điều khiển ly hợp xe VIOS là dẫn thuỷ lực có trợ lực chân không
3) Ưu nhược điểm của ly hợp ma sát dùng lò xo màng
* Ưu điểm:
- Có kết cấu đơn giản
- Kích thước nhỏ gọn
- Lực ép lên đĩa ép đều
- Không cần sử dụng đòn mở
- Có đặc tính làm việc tốt
* Nhược điểm:
- Kết cấu phức tạp, giá thành cao
- Đòi hỏi kỹ thuật chăm sóc cẩn thận hơn
2 Nguyên lý hoạt động của ly hợp
2.1 Ly hợp làm việc ở hai trạng thái đóng và mở
- Trạng thái đóng: Khi người lái xe không tác dụng vào bàn đạp ly hợp dưới tác dụng của các lò xo ép sẽ đẩy đĩa ép, ép sát đĩa bị động và bánh đà động
Trang 9cơ Khi đó bánh đà, đĩa bị động, đĩa ép, các lò xo ép và vỏ ly hợp sẽ quay liền thành một khối Mômen xoắn từ trục khuỷu động cơ qua bánh đà qua các bề mặt
ma sát giữa đĩa bị động với bánh đà và đĩa ép truyền đến moay ơ đĩa bị động và tới trục bị động nhờ mối ghép then hoa giữa moay ơ đĩa bị động với trục Ly hợp thực hiện chức năng của một khớp nối dùng để truyền mômen xoắn
- Trạng thái mở: Khi ngưòi lái tác dụng một lực lên bàn đạp ly hợp thông qua hệ thống dẫn động làm càng mở đẩy vòng bi mở ngược chiều vào phía trong
tỳ vào lỗ tâm của lò xo màng làm cho vòng ngoài của nó bật lên tách đĩa ma sát
bị động ra khỏi bánh đà Lúc này mômen xoắn không được truyền đến hệ thống truyền lực thực hiện cắt ly hợp
2.2 Cơ cấu dẫn động điều khiển ly hợp
Xe TOYOYA VIOS là loại xe được bố trí hệ thống dẫn động điều khiển cắt ly hợp bằng thuỷ lực
Cơ cấu dẫn động điều khiển ly hợp bao gồm: các chi tiết như hình 1.2
Hình 1.2 Sơ đồ cơ cấu dẫn động điều khiển ly hợp
Trang 10a) Cấu tạo các cụm của hệ thống dẫn động điều khiển ly hợp
* Bầu trợ lực chân không bao gồm: Pít tông, vành cao su và lò xo trả về Tất cả được lồng lên trục và được lắp trong vỏ của bầu trợ lực, đồng thời là xy lanh của bầu trợ lực chân không
* Xi lanh chính: Trong xy lanh chính của ly hợp, sự trượt của pittông tạo
ra áp suất thủy lực
Hình 1.3 Xi lanh chính
* Xy lanh công tác: Xy lanh cắt ly hợp làm dịch chuyển pittông bằng áp suất thuỷ lực từ xi lanh chính và điều khiển càng cắt ly hợp qua cần đẩy
Trang 11Hình 1.4 Chi tiết tháo rời của xy lanh công tác
1- Bu lông; 2- Nắp nút xả khí; 3- Nút của xy lanh cắt ly hợp; 4- Ống nối từ xy lanh cắt ly hợp đến ống mềm; 5- lò xo; 6- Pittông; 7- Cần đẩy; 8- Cao su chắn bụi
b) Nguyên lý làm việc của cơ cấu điều khiển dẫn động ly hợp
* Khi đạp bàn đạp ly hợp, làm pittong trong xy lanh chính chuyển động đẩy dầu trong bình chứa dầu ly hợp theo đường ống dẫn tới xy lanh cắt ly hợp Dầu có áp suất cao đẩy pittong trong xy lanh cắt ly hợp chuyển dịch, thông qua càng cắt ly hợp vào vòng bi cắt ly hợp, thực hiện quá trình cắt ly hợp
* Khi thôi không tác dụng lên bàn đạp ly hợp, buông chân ra khỏi bàn đạp, lò xo hồi về và lò xo ly hợp đưa các chi tiết điều khiển trở về vị trí ban đầu, dầu từ xy lanh cắt ly hợp được đẩy trở lại bơm công tác và bình chứa dầu trên bơm công tác
Dầu trợ lực cho ly hợp là: SAEJ 1730
Trang 123.Kết cấu các bộ phận trong ly hợp ô tô
Hình 1.5 Các chi tiết của ly hợp
1- Bánh đà; 2- Đĩa ly hợp; 3- Vỏ ly hợp; 4- Kẹp moay ơ vòng bi cắt ly hợp; 5- Vòng bi cắt ly hợp; 6- Càng cắt ly hợp; 7- Giá đỡ càng cắt ly hợp; 8- Cao su
càng cắt ly hợp
Trang 13dùng để khởi động động cơ Vành răng khởi động được làm từ thép hợp kim.
Trên bánh đà có gia công các lỗ ren để bắt với vỏ của bộ ly hợp Phía bên trong gia công lỗ trụ tròn và có gia công các lỗ để bắt chặt với mặt bích đuôi trục khuỷa
Trong bánh đà phần bên trong được khoét lõm Điều này làm cho khối lượng bánh đà tập trung ở vành ngoài lớn và có tác dụng dự trữ năng lượng, tăng khả năng quay cân bằng cho trục khuỷa đồng thời cũng làm giảm khối lượng bành đà một cách đáng kể Bề mặt của bánh đà được gia công chính xác, có độ bóng cao nhằm mục đích tăng diện tích tiếp xúc và làm cho mômen truyền tới đĩa
ma sát bị động lớn hơn
2) Đĩa ma sát
Cấu tạo đĩa ma sát bị động gồm các chi tiết: Hai tấm ma sát, xương đĩa, moay ơ, lò xo giảm chấn
Hình 1.6 Cấu tạo đĩa ma sát bị động
1- Tấm ma sát; 2- Xương đĩa; 3- Lò xo giảm chấn; 4- Moay ơ
Trang 145 Moayơ; 6 Chốt dừng; 7 Lỗ đinh tán; 8 Vòng đệm.
* Tấm ma sỏt
Tấm ma sỏt cú dạng hỡnh khăn: Trờn mỗi đĩa bị động gồm hai tấm ma sỏt được ghộp chặt với xương đĩa bằng cỏc đinh tỏn Khi sử dụng tấm ma sỏt khụng được mũn cỏch đầu đinh tỏn 0,3 mm Trờn bề mặt tấm ma sỏt cú gia cụng cỏc rónh hướng kớnh
* Xương đĩa
Gồm một đĩa thộp lượn súng, trờn xương đĩa cú xẻ cỏc rónh hướng kớnh chia xương đĩa thành nhiều phần bằng nhau và trờn cỏc phần nhỏ được uốn về cỏc phớa khỏc nhau cú tỏc dụng như một lũ xo lỏ nhằm dập tắt cỏc dao động dọc trục và việc cắt nối ly hợp được ờm dịu
Xương đĩa được liờn kết với moay ơ bằng liờn kết mềm qua 4 lũ xo giảm chấn và qua cỏc đinh tỏn
Trang 15chế tạo dạng răng thân khai, do đó làm tăng độ bền, độ đồng tâm, độ tiếp xúc trong quá trình di trượt giữa moay ơ và trục bị động Trên moay ơ có gia công 4
lỗ hình trụ chữ nhật để lắp lò xo xoắn giảm chấn, moay ơ được chế tạo bằng thép
* Bộ giảm chấn
Bộ giảm chấn ly hợp gồm 4 lò xo giảm chấn được lắp trong 4 lỗ hình trụ chữ nhật của xương đĩa và trong mặt bích moay ơ, 4 lò xo được giữ bằng hai vành hãm ở hai bên Trên moay ơ của đĩa ma sát bị động một đầu mặt bích đặt đĩa của tấm ma sát, còn đầu kia đặt xương đĩa của bộ giảm chấn xoắn Đĩa bị động và xương đĩa được nối với nhau bởi ba đinh tán và có khả năng quay tương đối với moay ơ Do có khe hở giữa đinh tán với thành của dãy bán nguyệt trong mặt bích với độ căng ban đầu của các lò xo, mômen xoắn được truyền từ đĩa bị động tới mặt bích moay ơ qua các lò xo xoắn Để đảm vệ cho lò xo khỏi rơi đã có các vòng bảo vệ, giữa các vòng bảo vệ của đĩa và mặt bích moay ơ đặt các vòng thép ma sát Đĩa bị động và xương đĩa không nối cứng với moay ơ nên dao động xoắn của trục khuỷa động cơ làm biến dạng các lò xo xoắn và làm các đĩa ma sát
bị động quay tương đối với moay ơ, lúc này xuất hiện ma sát giữa các bề mặt của đĩa và vòng thép ma sát làm cho dao động xoắn bị dập tắt
Nhược điểm của bộ giảm chấn này là làm cho kết cấu phức tạp, tăng trọng lượng phần bị động của ly hợp
3) Lò xo màng
Lò xo đĩa được chế tạo dạng hình nón cụt bằng thép lò xo Trên thân tấm
lò xo có xẻ các rãnh hướng kính để tránh ứng suất tập trung, ở phía đầu rãnh hướng kính có gia công các lỗ tròn Lò xo đĩa được đặt giữa vỏ ly hợp và đĩa ép Việc định vị và dẫn hướng trong, ngoài bằng bulông giữ
Trang 16công với độ chính xác cao, độ bóng tốt để tăng diện tích tiếp xúc giữa đĩa ép với tấm ma sát bị động Ở phía ngoài của đĩa ép có gia công các lỗ để lắp đinh tán, để lắp các vành hãm lò xo màng Giữa đĩa ép được gia công dạng lỗ trụ Do có kết cấu kiểu như vậy nên đảm bảo cho đĩa ép có thể dịch chuyển dọc trục đồng thời đảm bảo truyền mômen xoắn từ bánh đà.
5) Vỏ ly hợp
Vỏ ly hợp là một chi tiết của phần chủ động, vỏ ly hợp được bắt chặt với bánh đà bằng các bu lông và quay cùng bánh đà Vỏ ly hợp được dập từ thép tấm nên nó giảm được khối lượng và kích thước của ly hợp mà vẫn đảm bảo được độ bền và độ cứng vững nhưng giá thành chế tạo cao
6) Vòng bi mở
Vòng bi mở là một bộ phận trung gian từ dẫn động điều khiển tới đòn mở Cấu tạo của vòng bi mở bao gồm: bạc trượt, khớp gài đầu bạc trượt, ổ bi cầu đỡ chặn Ổ bi và bạc trượt được bôi trơn bằng một loại mỡ đặc biệt Ở vỏ bên ngoài vòng bi mở có các chụp làm kín và lắp các ngoắc để bắt càng cua của càng mở Vòng bi mở di chuyển dọc trục được trên ống dẫn hướng
4 Quy trình tháo lắp ly hợp ô tô
4.1 Quy trình tháo ly hợp
* Bảng Quy trình tháo ly hợp:
Trang 17bảng táp lô:
- Nhả khớp 4 vấu
và mở khay phía trên bảng táp lô
- Tháo 2 vít A
- Nhả khớp 6 vấu
Trang 186 Tháo cụm xy lanh chính ly hợp: tháo hai đai
ốc và hai xy lanh chính ly hợp
Trang 19lanh phanh chính:
- Đo kích thước
A như hình vẽ trước khi nới lỏng đai ốc hãm
- Nới lỏng đai ốc hãm và tháo chạc chữ u của cần đẩy
- Tháo đai ốc hãm
Trang 20tháp 2 bu lông và
xy lanh ngắt ly hợp
* Tháo rời các chi tiết của xy lanh ngắt ly hợp
- Tháo cao su chắn bụi ra khỏi thân xy lanh
- Tháo cần đẩy ra khỏi thân xi lanh
- Tháo pittông ra khỏi thân xy lanh
- Tháo lò xo ra khỏi thân xy lanh
- Tháo nắp ra khỏi nút xả khí
hợp: Tháo cụm càng cắt ly hợp với cụm vòng bi cắt ly hợp ra khỏi
Trang 21cắt ly hợp
ly hợp: Tháo cụm vòng bi cắt
ly hợp ra khỏi càng cắt ly hợp
vòng bi cắt ly hợp
cắt: tháo giá đỡ càng cắt ra khỏi hộp số thường
ly hợp
- Đánh dấu các ghi nhớ trên nắp
ly hợp và bánh đà
- Nới lỏng từng
bu lông bắt mỗi lần 1 vòng cho đến khi sức căng của lò xo được nhả ra
Trang 22hợp ra
Trang 23- Bôi một lớp mỡ thật mỏng lên bề mặt ma sát như: then hoa, đĩa ma sát.
- Lắp đĩa ma sát đúng chiều và lắp cụm đĩa ép đầu và dùng trục ly hợp để định vị
4.3 Những hư hỏng chính của ly hợp, nguyên nhân và cách khắc phục
Các hư hỏng thường gặp của ly hợp ma sát có thể được phát hiện qua các hiện tượng làm việc không bình thường như ly hợp bị trượt, rung, ồn ở chế độ đóng, không nhả hoàn toàn khi đạp bàn đạp để ngắt, vào khớp không êm gây giật và ồn Các hư hỏng này không những làm giảm hiệu suất truyền lực mà còn gây hư hỏng cho hộp số nên cần được khắc phục kịp thời
a) Bộ ly hợp bị trượt
Khi khởi động động cơ và kéo phanh tay, ấn bàn đạp ly hợp rồi gài số 4 rồi buông
từ từ bàn đạp ly hợp, đồng thời tăng nhẹ ga, nếu như bộ ly hợp tốt sẽ hãm động cơ tắt máy khi buông bàn đạp ly hợp Nếu động cơ vẫn làm việc bình thường thì bộ ly hợp đã bị trượt và do một số nguyên nhân:
+ Đĩa bị động của ly hợp bị mòn và chai cứng
+ Khoảng hành trình tự do của bàn đạp ly hợp nhỏ thì điều chỉnh bằng cách thay đổi cần kéo nơi bàn đạp ly hợp và cần điều khiển vòng bi mở
+ Cần kéo bị cong cần khắc phục bằng cách uốn thẳng và bôi trơn cho các khớp nối
+ Các thanh ở lò xo màng bị gãy và vỡ nhiều không còn đủ lực ép để ép thì thay thế lò xo khác
b) Bộ ly hợp giật mạnh khi nối động cơ