1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thiết chế làng bản của các dân tộc thiểu số

118 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

Việt Nam, với đại đa số là nông dân, sống bằng nghề trồng lúa nước, cư trú chủ yếu trong các làng. Đó là nơi hình thành các thiết chế tổ chức và quan hệ xã hội, duy trì các hoạt động văn hoá, các phong tục tập quán gắn kết cá nhân với cộng đồng, làng với nước. Có nghiên cứu làng xã, chúng ta mới nhận thức đầy đủ xã hội và văn hoá Việt Nam trong lịch sử cũng như tìm được những biện pháp đúng đắn để xây dựng nông thôn mới hiện tại

Thiết chế làng dân tộc Ý nghĩa việc nghiên cứu làng 1.1.Góp phần tìm hiểu văn hóa tộc người - Việt Nam, với đại đa số nông dân, sống nghề trồng lúa nước, cư trú chủ yếu làng - Đó nơi hình thành thiết chế tổ chức quan hệ xã hội, trì hoạt động văn hoá, phong tục tập quán gắn kết cá nhân với cộng đồng, làng với nước - Có nghiên cứu làng xã, nhận thức đầy đủ xã hội văn hoá Việt Nam lịch sử tìm biện pháp đắn để xây dựng nông thôn Thiết chế làng dân tộc - Trong lịch sử Việt Nam kể từ buổi đầu dựng nước tận ngày nay, vấn đề nông thôn, nông dân nông nghiệp, biểu cụ thể vấn đề làng xã chiếm vị trí vai trò quan trọng tất mặt : trị - kinh tế - xã hội văn hoá - Làng nơi dấy lên khởi nghĩa kháng chiến chống giặc ngoại xâm, giành giữ độc lập dân tộc Thiết chế làng dân tộc   Là mối quan tâm, trăn trở hàng đầu Nhà nước thời đại Vì thế, nghiên cứu làng xã văn hoá nông thôn có ý nghĩa khoa học trị, thực tiễn to lớn: Có nghiên cứu làng xã, nhận thức đầy đủ xã hội văn hoá Việt Nam lịch sử tìm biện pháp đắn để xây dựng nông thôn Thiết chế làng dân tộc 1.2 Góp phần tìm hiểu lịch sử Việt Nam qua thời đại - Trong lịch sử Việt Nam, Nhà nước thời đại có sách, biện pháp để quản lý làng, nhằm bình ổn xã hội bảo đảm nguồn thu thuế, phu, lính nguồn dự trữ cho đội ngũ quan lại Các sách để lại dấu ấn làng xã - Hầu hết biến cố lịch sử đất nước đề u xảy để lại dấu vết làng xã, ghi lại phần sử, song chủ yếu làng xã, thể truyền thuyết, địa danh, di tích lịch sử văn hoá, di vật, phong tục tập quán, lễ hội… Thiết chế làng dân tộc - Nghiên cứu làng góp phần quan trọng làm sáng tỏ tranh đa dạng lịch sử dân tộc - Thấy rõ vai trò Làng tiến trình lịch sử Việt Nam Nghiên cứu làng bản, làm sáng tỏ nhiều vấn đề lịch sử dân tộc truyền thống, phẩm chất người Việt Nam nói chung Thiết chế làng dân tộc 1.3 Góp thêm sở khoa học cho việc đề sách, giải pháp nhằm quản lý xã hội nông thôn giúp làng xã phát triển bền vững điều kiện công nghiệp hóa đại hóa - Thời phong kiến, Nhà nước nắm làng xã chủ yếu để bình ổn xã hội bảo đảm nguồn thu thuế khoá, binh dịch; trước hết để phát triển làng xã, nên làng xã xưa có toàn quyền vấn đề nảy sinh đời sống cộng đồng Thiết chế làng dân tộc   Từ sau 1954 đến nay, làng xã đối tượng cải tạo công xây dựng đất nước, phát triển theo định hướng Nhà nước, đặt vấn đề phát triển cho phù hợp với đặc điểm, truyền thống làng theo vùng (chính sách Nhà nước) Trên thực tế, từ 1954 đến nay, làng xã trải qua nhiều giai đoạn phát triển theo định hướng Đảng Nhà nước: Thiết chế làng dân tộc - Từ tháng 1- 1955 đến cuối năm 1957 : thực CCRĐ, - Từ tháng 1- 1958 đến 1975 : thực công hợp tác hoá, cải tạo đồng ruộng, tiến hành kháng chiến chống Mỹ; - Từ 1975 đến đầu 1981 : đưa HTX quy mô thôn lên quy mô toàn xã; - Từ đầu 1981 đến 1988 : thực khoán sản phẩm đến nhóm người lao động; Thiết chế làng dân tộc - Từ 1988 đến cuối 1996 : thực Nghị 10 Bộ trị giao quyền tự chủ cho hộ gia đình nông dân - Từ 1997 trở : đẩy mạnh nghiệp CNH HĐH nông thôn Thiết chế làng dân tộc - - Mỗi giai đoạn có sách, số thành tựu, song không khuyết điểm, sai lầm, làm ảnh hưởng lớn đến phát triển chung nước Nguyên nhân sai lầm thiếu khách quan, không hiểu hết chất vấn đề nông thôn, nông nghiệp nông dân, cụ thể vấn đề làng xã, văn hoá làng Thiết chế làng dân tộc 7.10 Bộ máy hoạt động làng vận hành hệ thống tự quản - Mỗi làng, dù tộc người nào, đơn vị tự quản riêng biệt hoàn chỉnh - Bộ máy tự quản làng gồm số thành viên dân làng đảm đương, người thủ lĩnh làng (chủ làng, trưởng làng) giữ vai trò trụ cột, cầm trịch toàn hệ thống tự quản - Trong xã hội truyền thồng máy tự quản thể khác tộc người Thiết chế làng dân tộc - - Ở người Việt gồm ba phận: dân hàng xã (được thể hệ thống thứ đình làng), kỳ mục (cơ quan toàn quyền định công việc làng) chức dịch (đại diện quyền Nhà nước phong kiến làng) Ở người Thái, Mường, thiết chế bản, mường với hệ thống lang mường, tạo mường, tạo Ở Tây nguyên bên cạnh thủ lĩnh làng Hội đồng già làng (gồm người có uy tín) Thiết chế làng dân tộc - Ở người Thái, đứng đầu tạo Tạo tên gọi có tính chất tôn kính toàn thể trai dòng họ quý tộc Thái Tạo người quản lý chung bản, thường đứng giải việc có quyền phạt vạ theo luật tục Thái Tạo thường cha truyền nối Quyền lợi tạo dựa số hộ dân số lượng ruộng đất Nếu lớn, có nhiều ruộng đất số ruộng đất mà tạo hưởng lớn hơn, có quy mô nhỏ số ruộng đất mà tạo hưởng tối thiểu hưởng khoảng 1ha Ngoài việc miễn phu phen, tạo hưởng loại bổng lộc, biếu xén từ hối lộ, phạt vạ Thiết chế làng dân tộc - Giúp việc cho tạo có quáng xừ Ông có chức trách giống phó bản, thay tạo giải công việc cần thiết Bên cạnh có chá người chuyên đưa thông báo tạo đến với toàn dân bản, đồng thời phụ trách an ninh bản, chuyên đôn đốc người dân làm phu cho Pháp, gom gạo, thịt để nộp cho Pháp (thời Pháp thuộc), bắt người trốn phu không cống nộp đầy đủ để nộp cho tạo phìa xử phạt Mỗi người Thái xưa thường có thầy cúng đảm nhận phần cúng chung cho Thiết chế làng dân tộc - Người Mường, việc quản lý làng xưa tạo (theo cách gọi Hoà Bình)thổ lang hay gọi lang (theo cách gọi Phú Thọ) Họ anh em ruột thịt dòng họ ngài lang cun, đạo Mường thuộc ngành thứ Giúp thổ lang hay tạo có khán, ậu Mọi công việc thổ lang, tạo quản lý làng phải xin ý kiến ngài, lang cun, đạo Mường hàng năm thổ lang, tạo phải có nghĩa vụ đóng góp lễ vật cho ông ta Khi bố mẹ ngài chết thổ lang phải chịu tang bố mẹ Ngoài chức vụ hệ thống tự quản làng có người già, chủ gia đình, trưởng họ Thiết chế làng dân tộc - - Trong xã hội truyền thống người Thái, người Mường làng có tổ chức mường Mường tổ chức xã hội tập hợp nhiều lãnh thổ định có thành phần cư dân không có máy chức dịch riêng Đứng đầu mường người Thái chẩu mường (cha truyền nối) Chức vụ Tây Bắc gọi anh ghép thành anha chẩu mường Ở người Mường Lang cun (cha truyền nối) Thiết chế làng dân tộc - Sau ngày giải phóng năm 1954, thực dân Pháp rút khỏi Tây Bắc, chế độ cai trị phìa, tạo, lang cun (nhà lang) không nữa, trở thành đơn vị Hợp tác xã, đứng đầu Chủ nhiệm Hợp tác xã, có đội trưởng sản xuất Thiết chế làng dân tộc 7.11 Mỗi làng có quy ước, đóng vai trò đặc biệt, sở pháp lý cho thiết chế tự quản (luật tục) - Các quy ước thường xoay quanh vấn đề bảo vệ, sử dụng nguồn tài nguyên (đất đai, rừng núi, nguồn nước), bảo vệ mùa màng, chăn nuôi; quan hệ cá nhân, tầng lớp người, thể chế hôn nhân, tang ma - Các quy ước truyền miệng dạng văn xuôi hay văn vần Thiết chế làng dân tộc - - Những qui ước cương lĩnh tinh thần tổ chức xã hội khác làng, dù người cán hay dân thường, người dòng họ hay dòng họ kia, không không dám chấp hành Qui ước trở thành sợi dây vô hình bền chặt cố kết thành viên cộng đồng Thiết chế làng dân tộc - Nhìn chung, làng dân tộc xưa quản lý chủ yếu phong tục, luật tục quy ước (ở người Việt hương ước) - Hiện qui ước vừa có yếu tố truyền thống vừa có yếu tố Hai yếu tố đan xen có vai trò định, người dân đồng tình góp phần tích cực việc trì điều chỉnh hoạt động cộng đồng Thiết chế làng dân tộc Một số nhân tố ảnh hưởng đến quản lý làng xã phát triển 8.1 Ảnh hưởng dòng họ quan hệ huyết thống Sự cố kết cộng đồng dòng họ có nhiều tác động tích cực, việc tổ chức khai hoang lập làng, khuyến học, đào tạo công chức, viên chức, nhân tài, đánh giặc ngoại xâm, làm xuất dòng họ “khai làng”, tôn vinh làm tiền công hay “tiền hiền, hậu hiền”, họ “khoa bảng”, họ “cách mạng”… Thiết chế làng dân tộc Bên cạnh mặt tích cực đó, dòng họ ẩn chứa nhiều tác động tiêu cực, quan hệ huyết thống tạo tư tưởng cục bộ, bè phái, móc ngoặc theo kiểu “ việc làng bênh việc họ”, “ người làm quan họ nhờ” Thiết chế làng dân tộc - 8.2 Ảnh hưởng truyền thống tự quản Truyền thống tự quản buôn làng nảy sinh từ đặc điểm kinh tế- xã hội làng Giúp cho cộng đồng làng, cư dân chủ động tổ chức công việc, giải vấn đề nảy sinh cộng đồng mặt : khai hoang, sản xuất, bảo vệ an ninh, cứu tế tương trợ gặp thiên tai, giặc giã; giúp cho làng gắn bó với nước công gìn làng giữ nước, mở mang bờ cõi; làm cho làng xã trở thành sở kinh tế sở kinh tế - xã hội – văn hóa trọng yếu, địa bàn để bảo tồn văn hóa sức sống dân tộc Thiết chế làng dân tộc - Bên cạnh mặt tích cực bật, truyền thống tự quản Trước hết tạo dân chủ, coi giá trị cộng đồng hết, không coi trọng chí tôn trọng tính cách tài cá nhân Thoát thai từ công xã nông thôn nên làng người Việt buôn tộc người thiểu số bảo lưu nhiều luật tục Thiết chế làng dân tộc - Ý thức cao cộng đồng làng mình, khẳng định đề cao mức mặt tốt, tích cực làng, song lại bỏ quên mặt trái, mặt xấu làng - Ý thức cao bảo vệ, đấu tranh để giành lại quyền lợi cộng đồng làng trước cộng đồng khác nhà nước - Hai điểm sở quan trọng làm hình thành tư tưởng cục địa phương, làm cho thành viên cộng đồng làng quan tâm lo vun vén đến quyền lợi làng mà không quan tâm đến quyền lợi cộng đồng khác ... dân tộc - Thấy rõ vai trò Làng tiến trình lịch sử Việt Nam Nghiên cứu làng bản, làm sáng tỏ nhiều vấn đề lịch sử dân tộc truyền thống, phẩm chất người Việt Nam nói chung Thiết chế làng dân tộc. .. 2000, 2002; Hà Văn Linh 2002) Trong số tác giả nêu có số đăng Tạp chí Dân tộc học, số khác đăng tạp chí chuyên ngành sách Thiết chế làng dân tộc Một số khái niệm - Làng dùng giao tiếp thường ngày,... xóm từ đơn vị tụ cư dân tộc Mường Plây (plơi) dân tộc Ba – na, Xơ – đăng, Co, Hrê nhóm Gié, Triêng, Bnoong dân tộc Gié – Triêng, phận Gia – rai Thiết chế làng dân tộc - Làng khái niệm xuất biểu

Ngày đăng: 09/03/2017, 14:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w