Ngày mồng 3 tháng 2 năm 1930, một mốc son chói lọi trong lịch sử đấu tranh của dân tộc Việt Nam ta, Đảng cộng sản Việt Nam dưới sự hợp nhất của Đông Dương cộng sản Đảng và An Nam cộng sản Đảng đã ra đời. Đó là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới, Hồ Chí Minh viết : Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của nghĩa Mác Lê Nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam. Đảng cộng sản Việt Nam được lịch sử giao cho sứ mệnh nắm quyền lãnh đạo duy nhất đối với cách mạng Việt Nam. Sự ra đời của Đảng là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính chất quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt trong tiến trình lịch sử tiến hoá của dân tộc Việt Nam. Lịch sử của Đảng là lịch sử của cuộc đấu tranh anh dũng, gian khổ, có nhiều tổn thất, hy sinh nhưng cũng hết sức vẻ vang vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội. Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử vĩ đại, có tầm vóc quốc tế mà nhân dân ta đã giành được dưới sự lãnh đạo của Đảng trong suốt hơn bảy thập kỷ qua đã khẳng định vai trò, công lao to lớn của Đảng và để lại nhiều bài học có giá trị lý luận thực tiễn vô cùng to lớn, đặc biệt đối với giai đoạn hiện nay, trong thời kỳ quá độ đi lên Chủ nghĩa xã hội, Đảng chủ trương xây dựng một Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, một nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam chính là xây dựng một Nhà nước thật sự của dân dưới sự lãnh đạo của Đảng với lý tưởng dân chủ, nhân đạo, công bằng, tất cả vì hạnh phúc của nhân dân:Nhà nước được tổ chức và vận hành một cách khoa học, phù hợp với thực tiễn đất nước, tổ chức, hoạt động của Nhà nước phải bằng pháp luật, chịu sự điều chỉnh của pháp luật; Nhà nước quản lý xã hội bằng một hệ thống pháp luật vì con người, quyền lực của Nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc thống nhất quyền lực, có sự phân công, phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lực pháp, hành pháp và tư pháp, có cơ chế an toàn và hiệu quả ngăn chặn mọi sự lạm quyền, vi phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Tại Điều 2 Hiến pháp nước ta năm 1992 quy định: Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân. Trong các Văn kiện của Đảng, đặc biệt là Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX đã khẳng định nhiệm vụ Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Trang 1A Mở đầu
1 Lý do chọn đề tài.
Ngày mồng 3 tháng 2 năm 1930, một mốc son chói lọi trong lịch sử đấu tranhcủa dân tộc Việt Nam ta, Đảng cộng sản Việt Nam dới sự hợp nhất của Đông Dơngcộng sản Đảng và An Nam cộng sản Đảng đã ra đời Đó là kết quả tất yếu của cuộc
đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới, Hồ Chí Minhviết : Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của nghĩa Mác - Lê Nin với phong tràocông nhân và phong trào yêu nớc Việt Nam Đảng cộng sản Việt Nam đợc lịch sửgiao cho sứ mệnh nắm quyền lãnh đạo duy nhất đối với cách mạng Việt Nam Sự ra
đời của Đảng là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính chất quyết định cho những bớcphát triển nhảy vọt trong tiến trình lịch sử tiến hoá của dân tộc Việt Nam
Lịch sử của Đảng là lịch sử của cuộc đấu tranh anh dũng, gian khổ, có nhiềutổn thất, hy sinh nhng cũng hết sức vẻ vang vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội.Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử vĩ đại, có tầm vóc quốc tế mà nhân dân ta đãgiành đợc dới sự lãnh đạo của Đảng trong suốt hơn bảy thập kỷ qua đã khẳng địnhvai trò, công lao to lớn của Đảng và để lại nhiều bài học có giá trị lý luận thực tiễnvô cùng to lớn, đặc biệt đối với giai đoạn hiện nay, trong thời kỳ quá độ đi lên Chủnghĩa xã hội, Đảng chủ trơng xây dựng một Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa,một nhà nớc của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
Xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam chính là xây dựng một Nhànớc thật sự của dân dới sự lãnh đạo của Đảng với lý tởng dân chủ, nhân đạo, côngbằng, tất cả vì hạnh phúc của nhân dân:Nhà nớc đợc tổ chức và vận hành một cáchkhoa học, phù hợp với thực tiễn đất nớc, tổ chức, hoạt động của Nhà nớc phải bằngpháp luật, chịu sự điều chỉnh của pháp luật; Nhà nớc quản lý xã hội bằng một hệthống pháp luật vì con ngời, quyền lực của Nhà nớc đợc tổ chức theo nguyên tắcthống nhất quyền lực, có sự phân công, phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan Nhà nớctrong việc thực hiện các quyền lực pháp, hành pháp và t pháp, có cơ chế an toàn vàhiệu quả ngăn chặn mọi sự lạm quyền, vi phạm lợi ích của Nhà nớc, quyền và lợi íchhợp pháp của công dân
Tại Điều 2 Hiến pháp nớc ta năm 1992 quy định: "Nhà nớc cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam là Nhà nớc của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân Tất cảquyền lực Nhà nớc thuộc về nhân dân" Trong các Văn kiện của Đảng, đặc biệt làNghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX đã khẳng định nhiệm vụ "Xây dựng Nhà nớcpháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân dới sự lãnh
đạo của Đảng"
Đó chính là sự tiếp tục phát triển t tởng Hồ Chí Minh về Nhà nớc pháp quyềntrong điều kiện mới Ngay từ buổi đầu đợc thành lập và trong suốt quá trình xâydựng và phát triển Nhà nớc ta đã mang những yếu tố của một Nhà nớc pháp quyềncủa nhân dân do nhân dân, vì nhân dân, gắn bó chặt chẽ và phục vụ lợi ích của nhândân, của dân tộc Nhà nớc đã từng bớc thực hiện việc quản lý xã hội bằng pháp luật.Không ngừng phát huy dân chủ, tăng cờng pháp chế XHCN Thực tiễn đổi mới trongnhững năm qua đã khẳng định yêu cầu xây dựng Nhà nớc pháp quyền dới dự lãnh
đạo của Đảng nh một xu thế khách quan, mang tính quy luật của quá trình đi lên
Trang 2CNXH trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa,
mở rộng giao lu và hợp tác với tất cả các nớc trên thế giới trên cơ sở tôn trọng độclập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
Việc nghiên cứu tìm hiểu về xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩacủa nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân là một hành trang không thể thiếu đối vớibất kỳ công dân Việt Nam nào nhằm hiểu hơn về đất nớc, con ngời Việt Nam cũng
nh Nhà nớc và Đảng Cộng sản Việt Nam Nghiên cứu phơng diện lý luận và thựctiễn về Nhà nớc pháp quyền sẽ có ý nghĩa to lớn trong sự nghiệp xây dựng Nhà nớc
pháp quyền Việt Nam chúng ta Với lý do trên em xin chọn đề tài: "Vai trò lãnh
đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân" nghiên cứu cho tiểu
luận môn học Quyền lực chính trị và cầm quyền của mình.
2 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
2.1 Đối tợng nghiên cứu:
Đề tài dựa trên những vấn đề chung về lý luận cũng nh thực tiễn ở Việt Namdới sự lãnh đạo của Đảng Ngoài ra tiểu luận tập trung đi sâu nghiên cứu về mốiquan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam, nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa vàquyền làm chủ của nhân dân Đồng thời đề tài cũng nói rõ về việc xây dựng Nhà nớcpháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do dân và vì nhân dân khẳng định hơnnữa tính tất yếu về sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với cách mạngViệt Nam
2.2 Phạm vi nghiên cứu:
Trong tiểu luận em đã đi sâu nghiên cứu tìm hiểu một số vấn đề trong xâydựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đồng thời đánh giá đợc những thànhtựu cũng nh hạn chế trong quá trình xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩacủa nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản ViệtNam
Ngoài ra đề tài cũng đa ra đợc một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò lãnh
đạo của Đảng đối với việc xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhằmphát huy hơn nữa vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
3 Phơng pháp nghiên cứu của đề tài.
Để tìm hiểu rõ hơn vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việcxây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, ngời viết đã sử dụng một số phơngpháp nghiên cứu nh : phơng pháp duy vật biện chứng, phơng pháp duy vật lịch sử,vận dụng các quan điểm của Đảng, t tởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác - Lênin.Ngoài ra còn sử dụng phơng pháp đọc tài liệu, phân tích, tổng hợp để nghiên cứu
4 ý nghĩa của đề tài.
Với sự nỗ lực của bản thân, em đã hết sức cố gắng trong quá trình nghiên cứucác tài liệu để góp một phần nhỏ bé trong việc làm rõ vai trò lãnh đạo của ĐảngCộng sản Việt Nam với việc xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Dotrình độ còn hạn chế cũng nh lợng kiến thức thu thập đợc cha nhiều nên tiểu luận tựthấy chỉ có thể góp một phần nhỏ để khẳng định hơn nữa về vai trò lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủnghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì dân
5 Kết cấu của đề tài.
Trang 3§Ò tµi kÕt cÊu nh sau :
Trang 4Trong giai đoạn cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX các học giả Nga đã cónhững đóng góp không nhỏ vào việc phát triển lý luận Nhà nớc pháp quyền Tiêubiểu cho dòng t tởng chính trị - pháp quyền Nga hồi đó là Gessen, Korkynov,Novgortser, sersenhevie những cấu trúc, những mô hình mà các học giả Nga đa ranhằm xây dựng một Nhà nớc pháp quyền rất phong phú.
Từ tiêu chí "đề cao dân chủ, pháp luật và tính nhân văn của pháp luật" trongkhi đặt vấn đề xây dựng một xã hội mới, một Nhà nớc kiểu mới của nhân dân lao
đọng, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã kế thừa và phát triển t tởngNhà nớc pháp quyền trong điều kiện mới Điều này thể hiện trong các tác phẩm đầutiên: "Sự khốn cùng của triết học", "phê phán triết học pháp quyền Hêghen" và đợc
đặt ra chính diện trong "tuyên ngôn của Đảng cộng sản Chính Mác và Ph.Ăngghen
đặt vấn đề xây dựng một xã hội mới, trong đó "tự do của mỗi ngời là điều kiện pháttriển tự do của tất cả mọi ngời", có "sự phát triển toàn diện con ngời " có thể nói "vìcon ngời " và "giải phóng con ngời" là mục tiêu của một Nhà nớc pháp quyền kiểumới, là Nhà nớc tổ chức đợc một đời sống chung của nhân dân trong đó bảo đảm đ-
ợc sự phát triển tự do tối đa và phát triển toàn diện con ngời
"Tự do" đặt ra trong "Tuyên ngôn" đợc quan tâm là biến Nhà nớc từ cơ quan
đứng trên xã hội thành cơ quan hoàn toàn phục tùng xã hội đó và tự do ở mức độ caohơn hay thấp hơn của các hình thức Nhà nớc đợc xác định bở pháp luật mà các cơquan và viên chức Nhà nớc phải tuân theo
Về mặt Nhà nớc, Mác chủ trơng xác lập một chế độ dân chủ triệt để, trong đódân chủ là "do nhân dân tự quy định" là bớc chuyển từ xã hội thần dân sang xã hộicông dân, từ "nhân dân của Nhà nớc" sang "Nhà nớc của nhân dân" Dân chủ xuấtphát từ con ngời và pháp luật cũng vì con ngời xã hội mới sẽ tạo điều kiện để giảiphóng cá nhân, hơn nữa "xã hội sẽ không thể giải phóng cho mình đợc, nếu khônggiải phóng mỗi cá nhân riêng biệt" (Ăngghen) Và xã hội đó phải đợc xây dựng trêncơ sở pháp luật Ăngghen viết: "Đối với chúng ta một điều bất di bất dịch là quan
hệ giữa ngời cầm quyền và ngời bị lãnh đạo phải đợc thiết lập trên cơ sở pháp luật"
Những t tởng về Nhà nớc pháp quyền của Mác - Ăngghen đã đợc V.I.Lênintiếp thu và phát triển trong quá trình xây dựng Nhà nớc kiểu mới Ngời xác định rõ,mục đích của chính quyền Xô Viết là thu hút những ngời lao động tham gia vàoquản lý Nhà nớc, thực hiện một nền dân chủ rộng rãi, nhằm giải phóng và phát triểntoàn diện con ngời trong xã hội mới bởi "không có chế độ dân chủ thì chủ nghĩa xãhội không thể thực hiện đợc theo hai nghĩa sau đây:
Trang 51 Giai cấp vô sản không thể hoàn thành đợc cuộc cách mạng xã hội chủnghĩa nếu họ không đợc chuẩn bị cho cuộc cách mạng đó thông qua cuộc đấu tranhcho chế độ dân chủ;
2 Chủ nghĩa xã hội chiến thắng sẽ không giữ đợc thắng lợi của mình và sẽkhông dẫn đợc nhân loại đi đến chỗ thủ tiêu Nhà nớc, nếu không thực hiện đầy đủchế độ dân chủ"(1)
- Lênin khẳng định rõ vai trò của pháp luật và pháp chế trong xã hội mới coi
đó là một trong những điều kiện cơ bản để xây dựng thành công xã hội chủ nghĩa,rằng Nhà nớc xã hội chủ nghĩa phải dùng phơng pháp "căn cứ vào luật lệ của mình
là điều kiện cần và đủ cho chủ nghĩa xã hội thắng lợi triệt để" Đặc biệt, khi chuyểnsang chính sách kinh tế mới, Ngời nhấn mạnh "những hình thức quan hệ mới đợcxác lập trong quá trình cách mạng và trên cơ sở của chính sách kinh tế do chínhquyền thực hiện phải đợc thể hiện trong pháp luật và đợc bảo vệ về mặt t pháp".Lênin chính là ngời đã sáng tạo ra khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa và là ngờitrực tiếp chỉ đạo xây dựng tổ chức viện kiểm sát nhằm bảo đảm pháp chế nghiêmchỉnh và thống nhất
2 Cơ sở thực tiễn.
Ngay từ những buổi đầu hoạt động cách mạng, Nguyễn ái Quốc đã sớm đặt
ra yêu cầu xây dựng một Nhà nớc pháp quyền Trong bức th 8 điểm gửi Hội nghịVéc-xay đăng trên báo Nhân đạo (Pháp) năm 1919 Ngời đã đề cập những quyền rấtcơ bản của con ngời: ân xá toàn thể chính trị phạm Việt Nam, bỏ hẳn toà án đặcbiệt, đòi quyền tự do báo chí, tự do t tởng, hội họp, lập hội, tự do c trú, xuất dơng,học tập và mở trờng kỹ thuật nghề nghiệp cho ngời bản xứ ở khắp các tỉnh Là 8 yêusách nhng khái quát lại là 2 nội dung cơ bản Một là: đòi các quyền tự do, dân chủcho nhân dân; Hai là: để đảm bảo quyền tự do dân chủ, phải quản lý bằng các đạoluật là Hiến pháp "bảy xin hiến pháp ban hành, trăm điều phải có thần linh phápquyền" Đó chính là t tởng cốt lõi của một Nhà nớc pháp quyền
Trong quá trình lãnh đạo xây dựng Nhà nớc kiểu mới, Hồ Chí Minh nhất quánphát triển và làm sâu sắc hai nội dung ấy trong lĩnh vực lý luận cũng nh trong tổchức thực tiễn, nhằm tạo ra nền tảng dân chủ và nền tảng pháp lý cho chính quyềnNhà nớc kiểu mới Một mặt, Ngời trực tiếp phát triển truyền thống chính trị "lấy dânlàm gốc" Trong quá trình xây dựng Nhà nớc kiểu mới, phải làm cho toàn Đảng toàndân có ý thức sâu sắc về nguồn gốc và sức mạnh của Nhà nớc ta là ở nhân dân
"Nớc ta là nớc dân chủ Bao nhiêu lợi ích đều vì nhân dân Bao nhiêu quyền hạn đều của nhân dân Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân
Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân
quyền hạn và lực lợng đều ở nơi dân" (2)
Mặt khác, Ngời trực tiếp lãnh đạo xây dựng Nhà nớc theo hớng dân chủ, từngbớc xây dựng cơ sở pháp lý cho hoạt động của chính quyền, Ngời đã trực tiếp làm tr-ởng ban soạn thảo các Hiến pháp năm 1946, năm 1949 và ký ban hành nhiều luật,
Trang 6sắc lệnh, hình thành hệ thống pháp luật dân chủ đầu tiên ở Việt Nam Hồ Chí Minh
đề cao tính nghiêm minh của pháp luật, nhng pháp luật đó phải kết hợp chặt chẽ với
đạo đức, với tình thơng và sự khoan dung vốn là truyền thống của dân tộc Ngời viết:Nghĩ cho cùng, vấn đề t pháp cũng nh mọi vấn đề khác trong lúc này là vấn đề ở đời
và làm ngời ở đời và làm ngời là phải thơng nớc, thơng dân, thơng nhân loại bị ápbức đau khổ, hớng tới giải phóng dân tộc, giải phóng con ngời
Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc cũng nh xâydựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Đảng ta luôn quan tâm lãnh đạo việc củng số,từng bớc hoàn thiện bộ máy Nhà nớc và tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa Từkhi tiến hành công cuộc đổi mới, xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phầnvận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủnghĩa Đảng ta hết sức coi trọng việc cải cách bộ máy Nhà nớc, xây dựng và hoànthiện hệ thống pháp luật phù hợp với điều kiện mới Đặc biệt tại Hội nghị đại biểutoàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII (1994) Đảng ta đã khẳng định phơng hớng xâydựng Nhà nớc pháp quyền Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Phơnghớng đó đợc cụ thể hóa một bớc tại Hội nghị ban chấp hành trung ơng lần thứ tám,khoá VII đầu năm 1995 Tại Hội nghị này, 5 quan điểm cơ bản để tiến hành cải cách
bộ máy Nhà nớc theo định hớng xây dựng Nhà nớc pháp quyền đợc xác định Tiếp
đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta một lần nữa khẳng định 5 quan
điểm cơ bản nêu trên đó là:
Xây dựng Nhà nớc xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân, lấy liên minhgiai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do Đảngcộng sản lãnh đạo Thực hiện đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân, giữ nghiêm kỷ c-
ơng xã hội, chuyên chính với mọi hoạt động xâm phạm lợi ích của Tổ quốc và nhândân
Quyền lực Nhà nớc là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơquan Nhà nớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, t pháp
Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của Nhànớc
Tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nớc pháp quyền ViệtNam Quản lý xã hội bằng pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo
đức
Tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nớc
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (năm 2006) tiếp tục khẳng
định nhiệm vụ: "Xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dới sự lãnh đạocủa Đảng" vừa chỉ rõ "Nhà nớc ta là công cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủcủa nhân dân, là Nhà nớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân"
Nh thế từ khi ra đời cho đến nay, trong đờng lối của Đảng Cộng sản Việt Namluôn luôn quán triệt t tởng coi trọng việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật,phơng tiện quan trọng trong quản lý Nhà nớc
II Đặc điểm của Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
Nhà nớc là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyênlàm nhiệm vụ cỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì
Trang 7phát triển trật tự xã hội, thực hiện mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trongxã hội.
Nhà nớc pháp quyền là Nhà nớc quản lý xã hội bằng pháp luật và theo phápluật Pháp luật phải trở thành nguyên tắc cơ bản nhằm tổ chức thực thi quyền lựcNhà nớc, tổ chức cuộc sống cộng đồng, của toàn xã hội, điều hòa, phối hợp hành viứng xử của các thành viên cộng đồng
Trong quá trình xây dựng và từng bớc hoàn thiện Nhà nớc cách mạng ViệtNam dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, cho đến nay Nhà nớc ta đã banhành bốn bản Hiến pháp dân chủ, tiến bộ, đó là Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959,Hiến pháp 1980 và Hiến pháp 1992, trong đó quy định về chế độ chính trị, chế độkinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng; quy định về quyền và nghĩa vụ cơ bảncủa công dân; quy định về tổ chức bộ máy Nhà nớc phù hợp thực tiễn các giai đoạnphát triển của cách mạng nớc ta Nhà nớc pháp quyền Việt Nam có những đặc điểmcơ bản: Nhà nớc có một hệ thống pháp luật thật hoàn chỉnh, là Nhà nớc trong đó mốiquan hệ giữa Nhà nớc và công dân đợc giải quyết đúng đắn, các quyền tự do dânchủ và lợi ích chính đáng của con ngời phải đợc pháp luật bảo vệ và tôn trọng, bộmáy Nhà nớc đợc phân định rõ ràng giữa quyền lập pháp, hành pháp t pháp
Xây dựng Nhà nớc pháp quyền Việt Nam là xây dựng một Nhà nớc với mongmuốn dân chủ, nhân dân và công bằng nhất, là Nhà nớc mà nhân dân lao độngkhông chỉ là khách thể của quyền lực mà còn là chủ thể tối cao của quyền lực đó ở
Nhà nớc pháp quyền Việt Nam quy định "mọi quyền thuộc về nhân dân" pháp luật
phải bắt nguồn từ nhân dân, của nhân dân và phục vụ nhân dân
1 Nhà nớc ta là Nhà nớc của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, tất cả quyền lực Nhà nớc thuộc về nhân dân.
Nội dung này luôn đợc khẳng định là một trong những nguyên tắc cơ bản chỉ
đạo việc xây dựng Nhà nớc Hiến pháp 1946, bản Hiến pháp đầu tiên đã quy định tại
Điều 1: "Nớc Việt Nam là một nớc dân chủ cộng hòa Tất cả quyền bình binh trongnớc là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàunghèo, giai cấp, tôn giáo" Nguyên tắc đó tiếp tục khẳng định trong các Hiến pháptiếp theo và đến Hiến pháp 1992 đợc thể hiện toàn diện hơn, sâu sắc hơn: "Nhà nớccộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa củanhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Tất cả quyền lực Nhà nớc thuộc về nhân dân
mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũtrí thức" (Điều 2)
Khẳng định quyền lực Nhà nớc thuộc về nhân dân không chỉ là nguyên tắc cơbản đợc ghi nhận trong các Hiến pháp nớc ta mà còn gắn với việc thiết lập cơ chế
đảm bảo thực hiện quyền lực thực sự của nhân dân Là t tởng chỉ đạo bao quát toàn
bộ nội dung của các Hiến pháp, đợc thể hiện cụ thể trong các quy định về nguyêntắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nớc từ Trung ơng đến địa phơng, của cáccơ quan lập pháp, hành pháp và t pháp
2 Xác định quyền lực Nhà nớc là thống nhất, có sự phân công rành mạch
và sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, t pháp.
Đây vừa là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nớc ta, vừa là quan
điểm chỉ đạo quá trình tiếp tục thực hiện việc cải cách bộ máy Nhà nớc
Trang 8Quyền lực Nhà nớc là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơquan Nhà nớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, t pháp Đó là haimặt của một vấn đề trong tổ chức, xây dựng Nhà nớc Quán triệt quan điểm quyềnlực Nhà nớc thống nhất sẽ tác động trực tiếp đến việc tăng cờng trách nhiệm và sựphối hợp của các cơ cấu thực hiện quyền lực của bộ máy Nhà n ớc, bảo đảm cho bộmáy Nhà nớc vận hành đồng bộ, thống nhất và có hiệu lực, hiệu quả Mặt khác, tăngcờng việc phân công, phân nhiệm rành mạch, hợp lý rõ ràng và chú trọng phối hợpchặt chẽ tinh thần "vì dân, do dân" giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyềnlập pháp, hành pháp và t pháp chính là điều kiện để phát huy tốt hiệu lực của quyềnlực Nhà nớc thống nhất.
Xuyên suốt các bản Hiến pháp nớc ta đều thể hiện rõ quan điểm nêu trêntrong việc xây dựng Nhà nớc Quốc hội luôn đợc xác định là cơ quan đại biểu caonhất của nhân dân, cơ quan quyền lực cao nhất, cơ quan duy nhất có quyền lập hiếnpháp và lập pháp, quyết định những vấn đề cơ bản, quan trọng của đất nớc và thựchiện quyền giám sát tối cao Chính phủ là cơ quan chấp hành của quốc hội, cơ quanhành chính cao nhất của nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chính phủ thốngnhất quản lý việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng,
an ninh và đối ngoại của Nhà nớc
Vị trí, vai trò của cơ quan t pháp nớc ta mà trung tâm là hệ thống các toà ánluôn đợc đề cao Các nguyên tắc: "Khi xét xử, thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉtuân theo pháp luật", "toà án nhân dân xét xử tập thể và quyết định theo đa số"
"quyền bào chữa của bị cáo đợc đảm bảo" Luôn phải đợc tôn trọng trong hoạt động
đặc biệt Hiến pháp - đạo luật cơ bản đã xác định: "Nhà nớc quản lý xã hội bằngpháp luật, không ngừng tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa - các cơ quan Nhà nớc,
tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dân phảinghiêm chỉnh chấp hành hiến pháp và pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống các
Trang 9tội phạm, các vi phạm Hiến pháp và pháp luật (Điều 12 Hiến pháp 1992) Nghĩa vụtuân theo Hiến pháp, pháp luật không loại trừ đối với bất cứ ai.
Ngay Đảng Cộng sản Việt Nam đợc toàn thể nhân dân Việt Nam thừa nhận vịtrí, vai trò lãnh đạo đất nớc và Hiến pháp và xác định: Đảng là lực lợng lãnh đạoNhà nớc xã hội thì cũng tại Điều 4 của Hiến pháp 1992 khẳng định Mọi tổ chức của
Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật
4 Nhà nớc tôn trọng và bảo đảm quyền con ngời, quyền công dân; nâng cao trách nhiệm pháp lý giữa Nhà nớc và công dân, thực hành dân chủ đồng thời tăng cờng kỷ cơng, kỷ luật.
Đây là một đặc trng mà kể từ khi thành lập nớc Việt Nam Dân chủ cộng hòacho đến nay nhà nớc ta đặc biệt quan tâm trong các văn bản pháp luật, các nội dung
về quyền con ngời đều đợc quy định đầy đủ Hiến pháp 1992 đã dành trọn một
ch-ơng (chch-ơng V) với 34 điều quy định về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.Sinh thời Bác Hồ viết: "Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao chonớc ta đợc hoàn toàn độc lập, nhân dân ta đợc hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng cócơm ăn áo mặc, ai cũng đợc học hành"
Nh vậy, nguyện vọng thiết tha và mục tiêu cao cả của Đảng ta và Bác Hồ vềgiá trị con ngời đã đợc chú trọng đề cao trong thực tế, đợc thể chế hóa thành phápluật và Nhà nớc luôn quan tâm phấn đấu thực hiện
5 Nhà nớc tôn trọng và thực hiện đầy đủ các điều ớc quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Trong hơn 20 năm đổi mới, Việt Nam đã ký nhiều điều ớc quốc tế song
ph-ơng, trong đó chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực thơng mại, thuế, viện trợ phát triển,ngân hàng Việt Nam cũng đã là thành viên của nhiều điều ớc quốc tế đa phơng.Trong việc ký kết các điều ớc quốc tế, Việt Nam không chỉ dừng lại ở việc lý kết vớicác nớc xã hội chủ nghĩa trớc đây, các nớc láng giềng nh trớc thời kỳ đổi mới màngày càng mở rộng đặc biệt phải kể đến việc Việt Nam là thành viên của nhiều tổchức tài chính lớn trên thế giới nh Ngân hàng thế giới (WB)quỹ tiền tệ quốc tế(IMF), Việt Nam tham gia hiệp hội các nớc Đông Nam á (Asean) và diễn đàn hợptác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng (Apec) việc "Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh
tế đối ngoại theo hớng đa phơng hóa, đa dạng hóa; chủ động hội nhập kinh tế quốc
tế theo lộ trình phù hợp điều kiện của nớc ta và bảo đảm thực hiện những cam kếttrong quan hệ song phơng và đa phơng nh AFTA, APECI, WTO Là một trongnhững chủ trơng nhất quán của Đảng và Nhà nớc ta
6 Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, sự giám sát của nhân dân và sự phản biện xã hội của mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận.
Lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng đất nớc từ thời kỳ đầucủa cách mạng Việt Nam cho đến nay đã có một thời kỳ ở nớc ta tồn tại nhiều đảngchính trị hoạt động trong đời sống xã hội Tuy nhiên, qua thử thách của cuộc đấutranh giải phóng dân tộc mấy chục năm vô cùng ác liệt và công cuộc xây dựng vàbảo vệ đất nớc đầy gay go quyết liệt, nhân dân Việt Nam đã thừa nhận vị trí, vai tròlãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nớc và xã hội Sự lãnh
đạo của Đảng đợc chính thức ghi nhận trong hiến pháp, đó là sự khẳng định thànhquả đấu tranh cách mạng của nhân dân ta Hiến pháp 1992 đối với Nhà nớc và xã
Trang 10hội, đồng thời cũng quy định rõ các tổ chức của đảng hoạt động trong khuôn khổHiến pháp và Pháp luật.
Tuy chúng ta có một đảng lãnh đạo, Nhà nớc và xã hội nhng chúng ta có mặttrận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của mặt trận hoạt động tích cực để
đoàn kết rộng rãi và đại diện cho lợi ích hợp pháp của tất cả các giai cấp, các tầnglớp trong xã hội Qua những nội dung trình bày trên đây có thể thấy rằng quá trìnhxây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, Đảng Nhànớc và nhân dân ta đã tiếp thu đợc những tinh hoa của văn minh nhân loại, các chế
định pháp lý đợc thừa nhận chung của cộng đồng quốc tế nh: tất cả quyền lực Nhànớc thuộc về nhân dân, sự tôn trọng và bảo vệ các quyền và tự do của con ngời nh lànhững giá trị xã hội cao quý nhất, sự ngự trị của pháp luật trong các lĩnh vực sinhhoạt của xã hội, tính tối cao của pháp luật trong các lĩnh vực hoạt động của Nhà nớc
và trong điều chỉnh các quan hệ xã hội Tuy nhiên, trong việc tổ chức thực hiệnquyền lực Nhà nớc, chúng ta không chấp nhận "Tam quyền phân lập" gắn với chế độ
đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập nh ở các nớc t sản Trái lại, ở nớc ta, quyền lựcNhà nớc là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan Nhà nớc trongviệc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và t pháp dới sự lãnh đạo của mộtchính Đảng duy nhất - Đảng Cộng sản Việt Nam
III Thực trạng và giải pháp của quá trình xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
1 Thực trạng của quá trình xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
1.1 Thành tựu.
Trong suốt thời gian qua, Nhà nớc ta dới sự lãnh đạo của Đảng đã vợt lên mọikhó khăn để luôn luôn giữ vững và không ngừng hoàn thiện bản chất cách mạng củamột Nhà nớc pháp quyền của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân
Từ cuộc tổng tuyển cử đầu tiên (6/1/1946) đến nay nhân dân ta đã thực hiệnquyền làm chủ về chính trị, trực tiếp bầu ra những đại biểu của mình vào 11 khoáquốc hội - cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà n ớc caonhất, với 4 bản hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 đã thể chế hóa đờng lối của Đảng
và quyền làm chủ của nhân dân Quốc hội - đại biểu cho ý chí và lợi ích của nhândân thực hiện quyền lập hiến, lập pháp, quyết định những vấn đề cơ bản trong chínhsách đối nội, đối ngoại và thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt
động của các cơ quan Nhà nớc Với chức năng và nhiệm vụ đó quốc hội ngày cànghoạt động có hiệu quả, phản ánh tiếng nói và lợi ích của nhân dân Các kỳ họp quốchội đã thể hiện không khí dân chủ, thẳng thắn, đặc biệt là trong các phiên họp trả lờichất vấn của đại biểu quốc hội, hoạt động xây dựng pháp luật đã vừa chú trọng thểchế hóa đờng lối của Đảng vừa phản ánh ý chí, nguyện vọng và yêu cầu cuộc sốngcủa nhân dân
* Về nhận thức lý luận.
Bài học quan trọng nhất của hơn 20 năm đổi mới trong vấn đề xây dựng Nhànớc pháp quyền là ở nhận thức rằng: xây dựng Nhà nớc pháp quyền ở Việt Namhoàn toàn không phải là xây dựng một Nhà nớc kiểu mới thoát ly những nguyên lýphổ biến của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về Nhà nớc xã hội chủ
Trang 11nghĩa T tởng xây dựng Nhà nớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân chính thức đợcxác định tại Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII (tháng12/1994): "Tiếp tục xây dựng và từng bớc hoàn thiện Nhà nớc pháp quyền ViệtNam Đó là Nhà nớc của nhân dân, do nhân dân vì nhân dân, quản lý mọi mặt đờisống xã hội bằng pháp luật, đa đất nớc phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa.Nhà nớc pháp quyền Việt Nam đợc xây dựng trên cơ sở tăng cờng, mở rộng khối đại
đoàn kết toàn dân, lấy liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và tầng lớp trithức làm nền tảng, do Đảng ta lãnh đạo" Vấn đề này đợc tiếp tục đề cập và pháttriển tại Nghị quyết Trung ơng 8 khoá VII, Văn kiện Đại hội VIII, Văn kiện Hộinghị Trung ơng 3; Hội nghị Trung ơng 7 (khoá VIII), đến Đại hội IX t tởng này đợcphát triển lên tầm cao hơn, và đó chính là sự vận dụng sáng tạo học thuyết Nhà nớcpháp quyền vào điều kiện thực tế của Việt Nam
* Bớc tiến trong thực tiễn.
Trong xây dựng Nhà nớc, đã quán triệt nguyên tắc quyền lực thuộc về nhândân, thực hành dân chủ, phát huy tính sáng tạo của nhân dân; biết tham khảo và vậndụng có chọn lọc lý luận xây dựng Nhà nớc pháp quyền của nhân loại vào điều kiện
cụ thể của Việt Nam sao cho phù hợp với tính dân tộc, thời đại và hoàn cảnh thựctiễn của đất nớc
Kiện toàn tổ chức, bộ máy Chính phủ và cơ quan chính quyền địa phơng Đãsắp xếp các cơ quan quan bộ và ngang bộ để hình thành các bộ quản lý Nhà nớctheo hớng đa ngành, đa lĩnh vực, tách dần chức năng quản lý Nhà nớc với quản lýsản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp; phân biệt chức năng của cơ quan hành chínhcông quyền với các đơn vị sự nghiệp, dịch vụ công cộng Qua sắp xếp, bộ máyChính phủ từ 76 đầu mối giảm xuống còn 39, trong đó có 17 bộ, 6 cơ quan ngang
bộ, 13 cơ quan thuộc Chính phủ Bộ máy uỷ ban nhân dân cấp tỉnh từ trên dới 40
đầu mối nay còn trên dới 20 đầu mối, cấp huyện t ừ trên dới 20 nay còn trên dới 10.Nhìn chung, điều hành của Chính phủ ngày càng nhanh nhạy, kịp thời, hiệu quảhơn, thẩm quyền và trách nhiệm của mỗi cấp chính quyền địa phơng cũng đợc quy
định rõ
Về hệ thống pháp luật, đã xây dựng, ban hành và từng bớc hoàn thiện một hệthống pháp luật đảm bảo sự phát triển của đất nớc trong khuôn khổ của nền phápchế xã hội chủ nghĩa, tạo nên một trật tự pháp lý ổn định, góp phần làm nên diệnmạo của Nhà nớc pháp quyền ngày hôm nay Hệ thống pháp luật đã thể hiện tínhdân chủ Đồng thời, ta đã tiến hành một bớc quy trình làm luật dân chủ; lấy sự đónggóp ý kiến của các tầng lớp nhân dân Sự hiện diện của thủ tục pháp lý luôn luôn làmột minh chứng về tính chất dân chủ, cởi mở và công khai không chỉ của hoạt động
t pháp mà còn thể hiện khả năng tiếp cận pháp luật từ ngời dân
Đã tiến hành cải cách một bớc nền hành chính quốc gia trên cả lĩnh vực thểchế hành chính, tổ chức bộ máy hành chính, phơng thức hoạt động và đội ngũ côngchức theo hớng ngày càng khoa học, chính quy, công khai, từng bớc quy chế hóa, xãhội hóa hoạt động hành chính
Một thành tựu quan trọng của Nhà nớc ta trong 20 năm đổi mới là đã có nhiềuchủ trơng biện pháp để đẩy mạnh quá trình dân chủ hóa xã hội; việc ban hành vàthực hiện quy chế dân chủ cơ sở đã góp phần tích cực vào quá trình phát huy quyềnlàm chủ của nhân dân Quyền của công dân trên mọi lĩnh vực đặc biệt là quyền tham
Trang 12gia vào các công việc Nhà nớc và xã hội, xây dựng các quyết định chính trị quantrọng của Đảng và Nhà nớc đợc mở rộng và thực chất hơn Trình độ và năng lực làmchủ của nhân dân từng bớc đợc nâng lên.
Cùng với tiến hành đổi mới hệ thống chính trị, đổi mới t duy Nhà nớc, nộidung và phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nớc đã có từng bớc đổi mới, vừabảo đảm tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng, vừa phát huy trách nhiệm, tính chủ
động của các cơ quan Nhà nớc
Công tác lập pháp của quốc hội có những đổi mới quan trọng Hiến pháp và
hệ thống pháp luật tiếp tục đợc sửa đổi, bổ sung quy trình làm luật đợc cải tiến hàngloạt và pháp lệnh mới đợc ban hành, tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động quản lý Nhà n-
ớc, vận hành nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng nhu cầu hộinhập quốc tế
Dới ánh sáng đờng lối đổi mới của Đảng, trên nền tảng của Hiến pháp, hoạt
động lập pháp của quốc hội đã thu đợc những thành tựu lớn Quốc hội đã trở nênthực quyền hơn và có bớc đổi mới quan trọng từ khâu bầu cử đại biểu Quốc hội đếnhoàn thiện về cơ cấu tổ chức và phơng thức hoạt động; tăng cờng bộ phận chuyêntrách; làm tốt hơn chức năng lập pháp, công tác giám sát và quyết định các vấn đềtrọng đại của đất nớc Quốc hội hoạt động thờng xuyên hơn và ngày càng dân chủhơn; tranh luận, thảo luận một cách thẳng thắn, thiết thực; mở rộng chất vấn; tăng c-ờng lắng nghe và tiếp xúc cử tri Nhờ vậy, hiệu quả và hiệu lực đợc nâng cao, đợcnhân dân quan tâm nhiều hơn Đã có phơng hớng chiến lợc lập pháp; ban hành Hiếnpháp 1992 và đã chỉ đạo sửa đổi Hiến pháp đó vào năm 2001 để phản ánh đúngthành quả đổi mới t duy và thực tiễn đổi mới đất nớc Đã sửa đổi và ban hành nhiềuvăn bản pháp luật quan trọng, loại bỏ hàng trăm quy định lỗi thời Từ năm 1987 đếntháng 6/2005, Quốc hội đã ban hành 145 luật, bộ luật, trong đó có 6 bộ luật lớn; đãthông qua và ban hành 149 pháp lệnh Số bộ luật và luật tăng gấp ba lần với trớc đổimới, tạo khung khổ pháp lý để Nhà nớc quản lý bằng pháp luật trên các lĩnh vựckinh tế, văn hoá - giáo dục, xã hội, đối ngoại, quốc phòng và an ninh Đặc biệt,Quốc hội có sự đổi mới về tổ chức theo đó đã thiết lập trở lại chế định Uỷ ban Th -ờng vụ Quốc hội là cơ quan Thờng trực của Quốc hội, vị trí vai trò của Chủ tịchQuốc hội cũng thay đổi; có sự đổi mới về tổ chức, hoạt động của Hội đồng dân tộc,các Uỷ ban của Quốc hội, cơ cấu đại biểu Quốc hội
Điều có ý nghĩa cực kỳ quan trọng còn ở chỗ, những luật, pháp lệnh đợc banhành đã phục vụ kịp thời đờng lối đổi mới toàn diện của Đảng, đặc biệt là trên lĩnhvực kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, đổi mới hệ thống chínhtrị, phát triển và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, duy trì trật tự, kỷ cơng,xây dựng một xã hội phồn thịnh, công bằng văn minh Sự xuất hiện ngày càng nhiềucác đạo luật đã làm thay đổi về cơ bản trạng thái tâm lý và cách thức xử sự cổtruyền, trọng tình hơn trọng lý của ngời Việt Nam Lối sống, cách làm việc theopháp luật ngày càng đợc định hình trong các tầng lớp nhân dân, trớc hết là trong độingũ cán bộ, công chức Nhà nớc Sự xuất hiện đó cũng mở ra bớc ngoặt trong sự pháttriển của hệ thống pháp luật Việt Nam, từ một hệ thống không hoàn chỉnh, mất cân
đối, thiếu đồng bộ, hiệu lực thấp, sang một hệ thống pháp luật đã bao quát, điềuchỉnh hầu hết các lĩnh vực, quan hệ xã hội có nhất quán, với một thứ bậc có hiệu lựcchặt chẽ, có sự tơng đồng nhất định với pháp luật các nớc và pháp luật quốc tế
Trang 13Chức năng, nhiệm vụ, phơng thức hoạt động của các cơ quan t pháp ngàycàng đợc phân định rõ hơn Tổ chức bộ máy Toà án nhân dân tối cao và cấp tỉnh cómột số điều chỉnh, lập mới các toà án chuyên trách (nh toà kinh tế, toà lao động, toàhành chính) Tổ chức bộ máy của Viện kiểm sát nhân dân tối cao có điều chỉnh theohớng tập trung thực hiện chức năng công tố, chức năng giám sát, giải quyết các vụ
án hành chính, kinh tế, lao động và phá sản doanh nghiệp Luật tổ chức Toà án nhândân và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân đã đợc ban hành vào đầu năm 2002.Trong xét xử đã có quy trình khoa học hơn, nâng cao hiệu quả tranh tụng, coi tọngvai trò của Luật s
Tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nớc đợc tăng cờng Chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn, trách nhiệm của Chính phủ, của cán bộ, ngành và chính quyền địaphơng các cấp đợc phân định cụ thể hơn, phân cấp nhiều hơn Các hoạt động t pháp
và công tác cải cách t pháp có những chuyển biến tích cực
Nội dung và hình thức hoạt động của mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhândân ngày càng thiết thực, quy chế dân chủ ở cơ sở đợc thực hiện rộng rãi hơn, nhất
là ở xã, phờng
1.2 Hạn chế.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc trong quá trình đổi mới, Đảng ta đã kịpthời nhìn rõ những mặt yếu kém mới của bộ máy Nhà nớc, thấy rõ những khó khănvớng mắc cần giải quyết
Sau hơn 20 năm đổi mới, hệ thống pháp luật ở nớc ta đã từng bớc hình thành,góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế, giữ vững an ninh chính trị và trật tự
an toàn xã hội, xây dựng và kiện toàn bộ máy Nhà nớc, thực hiện đờng lối mở cửa
và chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới Nhng nhìn chung hệ thống phápluật đó cha đáp ứng các đòi hỏi của công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc Hệthống pháp luật của nớc ta còn bộc lộ nhiều yếu kém
Bộ máy Nhà nớc ta cha thực sự trong sạch, vững mạnh Quản lý Nhà nớc changang tầm với đòi hỏi của thời kỳ đổi mới, cha phát huy đầy đủ mặt tích cực và hạnchế đợc tính tự phát, tiêu cực của nền kinh tế thị trờng
Tổ chức bộ máy Nhà nớc còn nặng nề, sự phân công phối hợp giữa các cơquan Nhà nớc trong việc thực hiện 3 quyền: lập pháp, hành pháp, t pháp còn nhiềunhiệm vụ cha rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ,mối quan hệ phân cấp Trung ơng - địaphơng còn nhiều mặt cha cụ thể (nh về quản lý đầu t, tài chính, tổ chức bộ máy, kếthợp quản lý theo ngành và lãnh thổ ) làm cho tình trạng tập trung quan liêu cũng
nh phân tán, cục bộ chậm đợc khắc phục Về sự thống nhất quyền lực Nhà nớc và sựphân công phối hợp trong hoạt động thực tiễn còn có vớng mắc, trùng lắp, cha tạo ra
đợc sự đồng bộ, ăn khớp nên cha phát huy đợc hiệu lực, hiệu quả của bộ máy Nhà
n-ớc Công tác t pháp còn bộc lộ nhiều hạn chế Chính sách hình sự, chế định luật dân
sự và tố tụng còn nhiều bất cập, chậm đợc sửa đổi bổ sung Đội ngũ cán bộ t phápcòn thiếu, trình độ nghiệp vụ, bản lĩnh chính trị của một bộ phận còn yếu, thậm chímột số bộ sa sút về phẩm chất đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp Vẫn còn tìnhtrạng oan sai trong điều tra, bắt, giam giữ, truy tố, xét xử
Tình trạng quan liêu, tham nhũng, lãng phí trong bộ máy Nhà nớc tuy đã thựchiện một số biện pháp ngăn ngừa và trừng trị nhng các biện pháp đó cha tỏ ra hiệuquả, do đó, các tệ nạn này vẫn còn xảy ra khá gay gắt, trầm trọng, làm giảm lòng tin