Do những khác biệt trong cơ cấu ngữ âm – âm vị học tiếng Khmer và tiếng Việt, việc tri nhận và phát âm thanh điệu tiếng Việt là vấn đề tương đối khó khăn đối với các cá thể song ngữ KhmerViệt. Do đó, khả năng sử dụng (phát âm và viết đúng) thanh điệu Việt có thể được xem như một trong các tiêu chí đánh giá mức độ thành thạo tiếng Việt của cá thể song ngữ KhmerViệt. Đồng thời, việc khắc phục những khó khăn trong việc sử dụng thanh điệu Việt của học sinh Khmer trong nhà trường chính là một biện pháp thúc đẩy phát triển một cách có định hướng, chủ động và tích cực hình thái so ng ngữ Khmer Việt.
THANH ĐIỆU VIỆT Ở NHỮNG CÁ THỂ SONG NGỮ KHMER-VIỆT VÙNG NAM BỘ Nguyễn Thị Huệ* Nguyễn Văn Lợi**1 1.0 Cộng đồng dân tộc Khmer đồng sông Cửu Long - 54 dân tộc nước ta, có vị trí quan trọng công dựng xây bảo vệ tổ quốc Việt Nam “thống mà đa dạng” Từ lâu, Nam Bộ, trạng thái song ngữ Khmer-Việt (người Khmer sử dụng đồng thời tiếng Khmer tiếng Việt), song ngữ Việt-Khmer (Người Kinh sử dụng đồng thời tiếng Việt tiếng Khmer) tượng tương đối phổ biến Hiện nay, công phát triển kinh tế, giáo dục, văn hóa, xã hội Nam Bộ nói chung cộng đồng dân tộc Khmer nói riêng, việc phát triển hình thái song ngữ nhiệm vụ có tính cấp bách Do khác biệt cấu ngữ âm – âm vị học tiếng Khmer tiếng Việt, việc tri nhận phát âm điệu tiếng Việt vấn đề tương đối khó khăn cá thể song ngữ Khmer-Việt Do đó, khả sử dụng (phát âm viết đúng) điệu Việt xem tiêu chí đánh giá mức độ thành thạo tiếng Việt cá thể song ngữ Khmer-Việt Đồng thời, việc khắc phục khó khăn việc sử dụng điệu Việt học sinh Khmer nhà trường biện pháp thúc đẩy phát triển cách có định hướng, chủ động tích cực hình thái so ng ngữ Khmer - Việt 1.1 Mục đích báo này: Tìm hiểu khả tri nhận phát âm điệu Việt người Khmer Nam Bộ * Thạc sĩ, Nghiên cứu sinh Đại học KHXHNV Thành phố Hồ Chí Minh ** Giáo sư, Tiến sĩ, Viện Từ điển bách khoa thư, Viện KHXH Việt Nam 1.2.Tư liệu nghiên cứu Để tìm hiểu khả phát âm điệu Việt, người Khmer Trà Vinh (cộng tác viên CTV) có trình độ văn hóa (tiếng Việt tiếng Khơmer) khác yêu cầu đọc bảng từ thử tiếng Việt với (dấu giọng) khác Các phát ngôn ghi máy tính qua micrcophone Sau danh sách CTV Thạch Kim Hải, nam, sinh năm 1975, trình độ văn hóa phổ thông 9/12, Khmer: 12/12 Thạch Thị Đan, nữ, sinh năm 1965, chữ Quốc ngữ, làm nông nghiệp Thạch Thị Hon , nữ, sinh năm 1962, chữ Quốc ngữ, làm nông nghiệp Kim Thị Nhung, nữ, sinh năm 1953, trình độ văn hóa 6/12, chữ Khmer Giáo viên tiểu học Thạch Thon, Nam, sinh năm 1953, chữ Quốc ngữ, biết chữ Khmer, làm nông nghiệp Thạch Thị Sanh, nữ, sinh năm 1984, học hết lớp phổ thông, chữ Khmer, làm nông nghiệp Kim Thị Sol, nữ, sinh năm 1964, học hết lớp phổ thông, làm nông nghiệp 1.3 Phương pháp nghiên cứu Đặc trưng âm học điệu Việt cộng tác viên (CTV) - cá thể song ngữ Khmer-Việt phát âm phân tích miêu tả phần mềm chuyên dụng phân tích tiếng nói WINCECIL 2.2.b (SIL, JAARS, Waxhaw, NC,USA), PRAAT 5.05.12 (copyright @ 1992-2008 by Paul Boersma and David Weenink) Điệu trị -giá trị ngữ âm - âm vị học cao độ điệu xác định thang bậc, bậc 1) - cao độ thấp nhất, 2) - thấp, 3) - trung bình 4) - cao 5) - cao 2 Đặc điểm ngữ âm tiếng Khmer, tiếng Việt điệu Việt cá thể song ngữ Khmer-Việt Xét quan hệ cội nguồn, tiếng Khmer tiếng Việt bắt nguồn từ nguồn gốc chung: nhánh phía, dòng Môn Khmer, ngữ hệ Nam Á Tuy nhiên, điệu kiện lịch sử-địa lí riêng, từ gốc chung, tiếng Khmer tiếng Việt trải qua trình biến đổi khác nhau, dẫn đến khác biệt cấu trúc hai ngôn ngữ Trong trình tiếp xúc ngôn ngũ, tương đồng khác biệt hệ thống ngữ âm-âm vị học, từ vựng-ngữ nghĩa ngữ pháp Khmer Việt làm nảy sinh tượng giao thoa (Interference) cá thể song ngữ tri nhận sử dụng ngôn ngữ 2.1 Tiếng Khmer Tiếng Khmer mang đặc điểm ngôn ngữ cận âm tiết tính (Sesquisyllabic), có đối lập âm vực (register) Đơn vị từ vựng–hình thái học ngôn ngữ gồm âm tiết, “một âm tiết rưỡi” (Sesquisyllable): âm tiết phụ + âm tiết Khác với tiếng Việt, tiếng Khmer bảo lưu phụ âm cuối, /-, -h/ trình vô hóa phụ âm đầu không dẫn đến đối lập âm vị học cao độ (pitch) âm tiết - điệu Tính chất “âm vực”- kết trình vô hóa phụ âm đầu ngôn ngữ thể đối lập loạt nguyên âm: nguyên âm cao (mở hơn) vs nguyên âm thấp (khép hơn) Do vậy, tiếng Khmer ngôn ngữ nguyên âm tính điển hình, với số lượng từ 26 đến 31 âm vị nguyên âm, tùy phương ngữ 2.2 Tiếng Việt Tiếng Việt ngôn ngữ âm tiết tính, có điệu Đơn vị từ vựng hình thái học (còn gọi hình tiết, tiết vị hay tiếng) thường gồm âm tiết Mỗi âm tiết mang điệu định Tiếng Việt ngôn ngữ đa - kết hai trình biến đổi lịch sử: 1-mất âm cuối /-, -h/ 2- Sự nhân đôi số lượng điệu sau trình vô hóa phụ âm đầu Thanh điệu tiếng Việt Trên cấp độ ngữ âm-âm vị hoc, khác biệt rõ tiếng Việt tiếng Khmer chỗ: tiếng Việt có điệu tiếng Khmer điệu Điều có nghĩa là, phát âm tiếng Việt, thay đổi cao độ (thay đổi tần số rung dây thanh) thay đổi cách tạo (hoạt động hầu) dẫn đến từ có ý nhĩa khác nhau, ví dụ ma vs mà vs má vs mả vs mã vs mạ Còn tiếng Khmer, thay đổi cao độ, không đưa đến từ có ý nghĩa từ vựng khác Trên chữ viết (chữ Quốc Ngữ), tiếng Việt có điệu: Thanh không dấu (Ngang), Huyền, Hỏi, Ngã, Sắc, Nặng Tiếng Việt phương ngữ Bắc Bộ có đầy đủ Tiếng Việt phương ngữ Nam Bộ có thanh: Thanh Ngã Hỏi phát âm Dưới hệ thống điệu phương ngữ Nam Bộ (Trà Vinh) Đường nét F0 (tần số bản) tổng hợp chương trình WINCECIL từ phát ngôn CTV Huỳnh T (nam, 40 tuổi, dân tộc Kinh, sinh trưởng Trà Vinh, tốt nghiệp đại học); sau đó, đồ thị diễn tiến cao độ (tính Semitones) hàm thời gian (tính Ms (mili giây:1/1000 giây) điệu xác lập chương trình MS Exel, 2003 4 Hình Thanh điệu Nam Bộ (Trà Vinh) người ngữ phát âm Thanh (Ngang): 32 Thanh (Huyền): 21 Thanh (Sắc): 35 Thanh (Hỏi, Ngã): 315 Thanh (Nặng): 212 Vê mặt ngữ âm, thể xuất phát trung bình (3) xuống, kết thúc cao độ thấp (2), chất giọng bình thường Thanh (Huyền) xuất phát thấp (2), kết thúc thấp (1) Thanh (Hỏi, Ngã) xuất phát thấp (2), xuống đến cao độ thấp (1), sau lại lên, kết thúc cao (5); quản hóa nửa đầu âm tiết Thanh (Sắc): xuất phát trung bình (3), lên, kết thúc cao (5) Thanh (Nặng): xuất phát thấp, xuống đến cao độ thấp (1), lại lên , kết thúc cao độ thấp, quản hóa âm tiết Về mặt âm vị học, điệu hệ điệu Nam Bộ (Trà Vinh) đối lập theo tiêu chí : a- đường nét biến đổi F0 , b- âm vực c- tượng quản hóa Về đường nét, có kiểu đường nét xuống (thanh Ngang, Huyền) vs đường nét lên (thanh Sắc) vs đường nét xuống – lên (Thanh Hỏi-Ngã Nặng) Về âm vực, Ngang vs Huyền Hỏi- Ngã vs Nặng theo tiêu chí cao vs thấp Về chất giọng, Ngang, Huyền, Sắc có chất giọng thường vs chất giọng quản hóa Hỏi-Ngã Nặng Thanh điệu Việt cá thể song ngữ Khmer-Việt 3.1 Khi làm việc với CTV người Khmer phân tích cảm thụ thính giác tư liệu ghi âm phát âm điệu Việt họ, đến nhận xét rằng, CTV, không phụ thuộc vào trình đội văn hóa phổ thông (tốt ghiệp PTCS trở lên / chữ Quốc ngữ), nghề nghiệp (làm ruộng / giáo viên tiểu học), nơi cư trú (nông thôn/ thị xã, thị tứ) giới (nữ / nam), nhận thấy có khu biệt từ tiếng Việt mang điệu khác Đồng thời, phát âm mình, họ cố gắng thể khác biệt mà họ tri nhận Điều chứng tỏ rằng, điệu tiếng Việt - tượng ngữ âm (phát âm) chữ viết (ghi dấu thanh) ngữ người Khmer, nay, tương đối quen thuộc với cá thể song ngữ Khmer-Việt vùng Nam Bộ 3.2 Khả phát âm điệu Việt Nếu cá thể song ngữ Khmer-Việt, điệu Việt tượng tương đối quen thuộc, việc thể (phát âm) chuẩn mực lại khó khăn Để phát âm điệu người nói phải thể nội dung âm vị học thanh, khiến người nghe nhận diện từ (hình tiết) mang đó, chẳng hạn nhận diện ma (khác) ≠ mà ≠ má ≠ mả ≠ mạ Phát âm chuẩn mực điệu đòi hỏi phải thể không tiêu chí âm vị học, mà tiêu chí ngữ âm đó, khiến người nghe cảm nhận (hoặc gần như) người ngữ phát âm Ví dụ, việc phát âm “chuẩn mực” Nặng (Nam Bộ) đòi hỏi người nói (tiếng Việt Nam Bộ ngữ) phải phát âm “đúng” theo tiêu chí âm vị học : đường nét xuống- lên, thấp, quản hóa; đồng thời phải thể “đủ” nét ngữ âm Nặng (Nam Bộ): xuất phát cao độ thấp, xuống đến cao độ thấp nhất, đổi hướng lên, toàn thực vùng thấp (Pitch range) không gian hệ điệu Việt Nam Bộ Tùy thuộc vào đặc điểm ngữ âm-âm vị học, điệu có mức độ dễ/khó khác việc thể chuẩn Các có đường nét hướng, tượng quản hóa âm tiết Ngang, Huyền, Sắc tiếng Việt Nam Bộ người Khmer dễ dàng thể tiêu chí âm vị học Thanh Ngang thể có đường nét ngang, xuống, cao; Huyền thường phát âm ngang, xuống, âm vực thấp so với Ngang Tuy nhiên, thực hóa ngữ âm khác CTV Ở CTV 1, Ngang phát âm có đường nét F0 [33], huyền có F0 [22] (xem Hình 3: đồ thị F0 CTV1) Trong Ngang Huyền CTV phát âm xuống [32] [21] (Xem hình 3: đồ thị F0 CTV4) Thanh Sắc CTV phát âm theo tiêu chí âm vị học: đường nét lên Tuy nhiên, ngữ âm học, CTV phát âm khác Ở CTV 1, Sắc có điểm xuất phát cao độ trung bình, lên, kết thúc cao, ghi [35] Cách phát âm gần với cách phát âm chuẩn tiếng Việt vùng Nam Bộ Còn CTV xuất phát từ cao độ thấp, lên, kết thúc cao độ cao, ghi [24] Rõ ràng cách phát âm không thật “chuẩn” so với Sắc vùng Nam Bộ Sắc Ngang Nặng Hỏi Huyền Hình Thanh điệu Việt (Nam Bộ) CTV phát âm Sắc Hỏi, Ngã Nặng Ngang Huyền Hình Thanh điệu Việt (Nam Bộ) CTV phát âm Những cá thể song ngữ Khmer-Việt gặp khó khăn việc phát âm “đúng” “chuẩn” điệu có đường nét hai hướng (xuống-lên), quản hóa Hỏi-Ngã Nặng Trong CTV khảo sát có người phát âm gần Hỏi - Ngã Nặng Bằng cảm thụ thính giác, người nghe nhận khác biệt Hỏi-Ngã Nặng cách phát âm CTV4 CTV2, không nhận diện phân biệt phát ngôn CTV lại Đường nét F0 Hỏi-Ngã Nặng cá thể song ngữ hoàn toàn (hoặc gần) trùng Trường hợp CTV1 (xem Hình 2), toàn đường nét F0 (điểm xuất phát, điểm thấp kết thúc) Nặng lại thể cao F0 Hỏi-Ngã Phân tích thông số âm học phát ngôn điệu Hỏi-Ngã Nặng CTV CTV cho phép đến nhận xét khác biệt nửa cuối âm tiết điểm kết thúc Nặng thấp Hỏi – Ngã, đặc điểm ngữ âm (F0 quản hóa) nửa đầu âm tiết gần trùng (xem Hình 3) Thanh điệu tiếng Việt lỗi tả dấu học sinh Khmer Trong việc học tiếng Việt học sinh Khmer, điệu tiếng Việt (ngôn ngữ đích L2) có nhiều đặc điểm khác so với tiếng Khmer (ngôn ngữ nguồn L1) Những khác biệt dẫn đến chuyển di tiêu cực nguyên nhân gây nên khó khăn, lỗi phát âm viết tả tiếng Việt học sinh Khmer Theo kết khảo sát Phan Trần Công lỗi tả lẫn dấu học sinh Khmer lớp lớp (xã Thạnh Phú, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng), phân bố 100 lỗi sau: Ngang Ngang Huyền Hỏi Ngã Sắc Nặng Huyền Hỏi Ngã Sắc 10 Nặng 16 21 14 9 Từ tư liệu trên, rút số nhận nhận xet khả tri nhận điệu Việt (qua cách phát âm Nam Bộ) cá thể song ngữ Khmer - Việt học sinh phổ thông Các lỗi tả liên quan đến điệu (được phản ánh chữ viết dấu - kể “không dấu” ghi Ngang) Sự nhầm lẫn dấu theo 10 cặp: Ngang > Huyền, Huyền > Ngang, Ngang > Sắc, Hỏi > Ngã, Hỏi > Nặng, Ngã > Hỏi, Nặng > Huyền, Nặng > Hỏi, Nặng > Ngã Thực tế chứng tỏ, không phụ thuộc vào đặc điểm ngữ âm-âm vị học điệu, việc tri nhận (nghe, nhận diện) tiếng Việt vấn đề khó khăn học sinh Khmer Những khó khăn, lầm lẫn việc tri nhận, việc phát âm dẫn đến lỗi việc sử dụng (viết tả) dấu Xét theo số lỗi liên quan đến thanh, có trật tự từ cao đến thấp sau:1a - Hỏi (25%),1b - Nặng (25%) - Ngã (24%), - Ngang (7%), Huyền (4%), - Sắc (0) Thứ tự phản ánh mức độ khó việc tri nhận đặc điểm ngữ âm - âm vị học điệu tiếng Việt (qua cách phát âm giọng Nam Bộ) Xét theo tiêu chí âm vị học, nhầm lẫn cặp Ngang > Huyền 7%, Huyền > Ngang 4%, Nặng > Hỏi 14%, Hỏi > Nặng 9%, Nặng > Ngã 5%, Ngã > Nặng %, (tổng số 31%) chứng tỏ cá thể song ngữ (học sinh) Khmer –Việt gặp khó khăn việc tri nhận khu biệt âm vực điệu Việt Sự khác biệt đường nét không dễ dàng học sinh học tiếng Việt (10% nhận diện lẫn Ngang (đường nét ngang) > Sắc (đường nét lên) 4.Trong số lỗi dấu thanh, lỗi liên quan đến Hỏi Ngã chiếm tỉ lệ cao (37%), đó, Ngã > Hỏi (21%) Hỏi > Ngã (16%) Thật ra, lỗi lẫn lộn Hỏi Ngã học sinh Khmer mà học sinh người Việt, tiếng Nam Bộ không phân biệt Ngã Hỏi 5.Sau lỗi liên quan đến cặp Hỏi – Ngã, lỗi liên quan đến cặp Nặng-Hỏi có tỉ lệ cao: 25% , lỗi chủ yếu: Nặng > Hỏi 14% Như 10 miêu tả trên, hệ Nam Bộ, Hỏi – Ngã Nặng có đường nét uốn (xuống-lên), quản hóa, khu biệt chúng theo tiêu chí âm vực: Hỏi âm vực cao vs Nặng âm vực thấp Về mặt phát âm, nhận xét trên, cá thể song ngữ Khmer-Việt gặp khó khăn việc phát âm “đúng” “chuẩn” Hỏi-Ngã Nặng Trong CTV khảo sát có người phát âm gần hai Học sinh Khmer Sóc Trăng không phát âm phân biệt Hỏi-Ngã Nặng Về khả phát âm Hỏi, Ngã học sinh Khmer, Phan Trần Công nhận xét : “Đặc biệt Hỏi Ngã phát âm thành có âm vực thấp với đường nét xuống, lên cuối, không gãy, gần Nặng phương ngữ Nam Bộ” [Phan Trần Công, 436] Kết luận Những cá thể song ngữ Khmer – Việt gặp khó khăn việc tri nhận (nghe, nhận diện) sử dụng (phát âm, viết tả) hệ điệu tiếng Việt (L2), vốn tượng ngữ âm hoàn toàn tiếng Khmer (L1) Thanh điệu trở ngại học sinh người Khmer trinh thụ đắc tiếng Việt Trong việc giảng dạy tiếng Việt cho học sinh Khmer, học sinh tiểu học, khó khăn cần ý, từ khâu xây dựng, thiết kế chương trình, biên soạn sách giáo khoa, đến khâu dạy, luyện tập kĩ nghe, nói, viết tiếng Việt cho học sinh Khmer Tài liệu tham khảo Barker Colin 1996 Foundation of Bilingual Education and Bilingualism, Second Edition Llevedon, Philadelphia, Adelaide, 1996 11 Cao Xuân Hạo, Lê Minh Trí 2005 Tiếng Sài Gòn cách phát âm phát viên HTV Tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam Nxb Khoa học Xã hội, 2005.tr 153-227 Diffloth Gerard 2003 Tiếng Khmer Phát triển giáo dục vùng dân tộc Khmer Nam Bộ Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2003, tr 439-452 Đinh Lê Thư (Chủ biên) 2005 Vấn đề giáo dục vùng đông bào Khmer đồng sông Cửu Long Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2005 Đoàn Thiện Thuật 1977 Ngữ âm tiếng Việt Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1977 Hoàng Thị Châu 2004 Phương ngữ học tiếng Việt Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Hoffmann Charlotte 1991 An Introduction to Biligualism Longman, London and New York, 1991 Ladefoged Peter and Ian Madieson 1997 The Sounds of the World’ s Languages Blackwell, 1997 Ladefoged Peter 2007 Phonetic data analysis Introduction to Fildwork and Instrumental Techniques Blackwell, 2007 Nguyễn Thị Huệ 2008 Một số dấu hiệu tiếp xúc ngôn ngữ Việt Khmer tỉnh Trà Vinh Tạp chí Khoa học Khoa học xã hội nhân văn Trường đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, 3-2008 tr 76-86 Nguyễn Văn Huệ 2005 Một số đặc điểm ngữ âm tiếng Sài Gòn Một số vấn đề phương ngữ xã hội Nxb Khoa học Xã hội, 2005 tr113-125 12 Phan Trần Công 2003 Những lỗi tả thường mắc học sinh người Khmer viết tiếng Việt Phát triển giáo dục vùng dân tộc Khmer Nam Bộ Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2003, tr 426-438 Phát triển giáo dục vùng dân tộc Khmer Nam Bộ Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2003 Thompson Laurence C 1965 A Vietnamese Grammar University of Washington Press Seattle, 1965 13 ... Khmer -Việt vùng Nam Bộ 3.2 Khả phát âm điệu Việt Nếu cá thể song ngữ Khmer -Việt, điệu Việt tượng tương đối quen thuộc, việc thể (phát âm) chuẩn mực lại khó khăn Để phát âm điệu người nói phải thể nội... Rõ ràng cách phát âm không thật “chuẩn” so với Sắc vùng Nam Bộ Sắc Ngang Nặng Hỏi Huyền Hình Thanh điệu Việt (Nam Bộ) CTV phát âm Sắc Hỏi, Ngã Nặng Ngang Huyền Hình Thanh điệu Việt (Nam Bộ) CTV... chữ viết (chữ Quốc Ngữ) , tiếng Việt có điệu: Thanh không dấu (Ngang), Huyền, Hỏi, Ngã, Sắc, Nặng Tiếng Việt phương ngữ Bắc Bộ có đầy đủ Tiếng Việt phương ngữ Nam Bộ có thanh: Thanh Ngã Hỏi phát