Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
298 KB
Nội dung
Tiểu luận Vận tải bảo hiểm Mục lục Mục lục I Khái quát chung vận tải đa phương thức Việt Nam: 1.1 Khái niệm chung vận tải đa phương thức: 1.2 Luật văn luật Việt Nam liên quan đến hoạt động vận tải đa phương thức: 1.2.1.Bộ luật Hàng hải với luật chuyên ngành vận tải đa phương thức: 1.2.2 Văn luật vận tải đa phương thức: 1.2.2.1 Nghị định số 125/2003/NĐ-CP: 1.2.2.2 Thông tư số 08/2004/TTLT-BTM-BTC-BGTVT: 1.2.2.3 Thông tư số 10/2004/TT-BGVT: 1.2.2.4 Thông tư 125/2004/TT-BTC: 1.3 Giới thiệu chung doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển vận tải đa phương thức Việt Nam: 1.3.1.Trước thời điểm Nghị định số 125/2003/NĐ-CP có hiệu lực: 1.3.2.Sau thời điểm Nghị định số 125/2003/NĐ-CP có hiệu lực: II.Thực trạng kết cấu hạ tầng kinh doanh vận tải đa phương thức Việt Nam: 2.1 Thực trạng giao thông Việt Nam: 2.1.1.Giao thông đường bộ: 2.1.1.1.Mạng lưới giao thông đường bộ: 2.1.1.2.Phương tiện giao thông vận tải đường bộ: 2.1.1.3 Hiện trạng vận tải đường Việt Nam: 2.1.1.4.Những hạn chế tồn tại: 2.1.1.5 Chiến lược phát triển vận tải đường đến năm 2020: 2.1.2 Giao thông đường sắt: 2.1.2.1.Hệ thống giao thông đường sắt: 2.1.2.2.Hạn chế tồn : 2.1.2.3 Chiến lược phát triển: 2.1.3 Giao thông đường biển: 2.1.3.1.Đội tàu vận tải biển Việt Nam: 2.1.3.2.Hệ thống cảng biển nước: 2.1.3.3.Hạn chế tồn tại: 2.1.4 Giao thông đường thủy nội địa: 2.1.4.1 Hiện trạng vận tải đường thủy nội địa Việt Nam: 2.1.4.2 Hạn chế tồn tại: 2.1.5 Giao thông đường hàng không: 2.1.5.1 Các cụm cảng hàng không Việt Nam: 2.1.5.2 Thực trạng vận tải hàng không Việt Nam: 2.2 Tình hình kinh doanh vận tải đa phương thức Việt Nam: 2.2.1 Thực trạng kinh doanh vận tải đa phương thức Việt Nam: 2.2.2 Sự liên kết doanh nghiệp việc cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức: 2.2.3.Nguyên nhân: III Phương hướng giải pháp phát triển vận tải đa phương thức Việt Nam: 3.1 Phương hướng phát triển vận tải đa phương thức Việt Nam: Tiểu luận Vận tải bảo hiểm 3.2 Một số giải pháp kiến nghị nhằm thúc đẩy phát triển dịch vụ vận tải đa phương thức Việt Nam: Tài liệu tham khảo Tiểu luận Vận tải bảo hiểm I Khái quát chung vận tải đa phương thức Việt Nam: 1.1 Khái niệm chung vận tải đa phương thức: - Vận tải đa phương thức quốc tế vận chuyển hàng hóa thực hai hình thức vận tải khác sở hợp đồng vận tải đa phương thức (Multimodal transport contract), từ quốc gia sang quốc gia khác - Luật Hàng hải, điều 87 88 đưa định nghĩa vận tải liên hiệp Điều 87 định nghĩa, vận tải liên hiệp việc vận chuyển hàng hóa có tham gia phương thức vận tải khác nhau: đường bộ, đường thủy đường không Tuy nhiên Bộ luật không nói đến việc hàng hóa phải vận chuyển từ nước sang nước khác Điều 87 1- Việc vận chuyển hàng hoá thực với tham gia người vận chuyển đường bộ, đường sông đường không, gọi liên hiệp vận chuyển Vận đơn ký phát cho trình vận chuyển hàng hoá liên hiệp vận chuyển, gọi vận đơn suốt 2- Các quy định vận đơn nói Bộ luật áp dụng loại vận đơn suốt người vận chuyển đường biển ký phát, trừ trường hợp có văn pháp luật khác qui định cụ thể - Nghị định 125/2003/NĐ-CP, ngày 20 tháng 10 năm 2003 đưa số định nghĩa vận tải đa phương thức sau: + "Vận tải đa phương thức quốc tế" (sau gọi tắt vận tải đa phương thức) việc vận chuyển hàng hóa hai phương thức vận tải khác sở hợp đồng vận tải đa phương thức từ nơi người kinh doanh vận tải đa phương thức tiếp nhận hàng hóa nước đến địa điểm định giao trả hàng nước khác + "Người kinh doanh vận tải đa phương thức" doanh nghiệp ký kết hợp đồng vận tải đa phương thức, tự chịu trách nhiệm thực hợp đồng mà đại lý đại diện người gửi hàng thay mặt người vận chuyển tham gia hoạt động thực vận tải đa phương thức + "Hợp đồng vận tải đa phương thức" văn theo người kinh doanh vận tải đa phương thức cam kết thực tổ chức việc thực vận tải đa phương thức toán tiền cước vận chuyển Tiểu luận Vận tải bảo hiểm + "Chứng từ vận tải đa phương thức" văn người kinh doanh vận tải đa phương thức phát hành, chứng hợp đồng vận tải đa phương thức, xác nhận người kinh doanh vận tải đa phương thức nhận hàng để vận chuyển cam kết giao hàng theo điều khoản hợp đồng ký kết 1.2 Luật văn luật Việt Nam liên quan đến hoạt động vận tải đa phương thức: 1.2.1.Bộ luật Hàng hải với luật chuyên ngành vận tải đa phương thức: Cho đến thời điểm nay, lĩnh vực hoạt động: đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, hàng hải, hàng không thuộc ngành Giao thông vận tải điều chỉnh luật luật chuyên ngành: Bộ luật Hàng hải Việt Nam (sửa đổi-có hiệu lực từ 01/01/2006), Luật Giao thông đường (có hiệu lực từ 01/01/2002), Luật Giao thông đường thủy nội địa (có hiệu lực từ 01/01/2005), Luật Đường sắt (có hiệu lực từ 01/01/2006), Luật Hàng không dân dụng (có hiệu lực từ 01/01/2002) Trích luật hàng hải Việt Nam 2005, có hiệu lực từ 01/01/2006 MỤC HỢP ĐỒNG VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Điều 119: Hợp đồng vận tải đa phương thức Hợp đồng vận tải đa phương thức hợp đồng giao kết người gửi hàng người kinh doanh vận tải đa phương thức, theo người kinh doanh vận tải đa phương thức đảm nhiệm vận chuyển hàng hoá để thu tiền cước cho toàn trình vận chuyển, từ địa điểm nhận hàng đến địa điểm trả hàng cho người nhận hàng hai phương thức vận tải, phải có phương thức vận tải đường biển Người kinh doanh vận tải đa phương thức người tự uỷ quyền cho người khác giao kết hợp đồng vận tải đa phương thức với người gửi hàng Người gửi hàng người tự uỷ quyền cho người khác giao kết hợp đồng vận tải đa phương thức với người kinh doanh vận tải đa phương thức Chứng từ vận tải đa phương thức chứng hợp đồng vận tải đa phương thức, xác nhận việc người kinh doanh vận tải đa phương thức nhận hàng để vận chuyển cam kết trả hàng theo thoả thuận hợp đồng Tiểu luận Vận tải bảo hiểm Điều 120: Trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa phương thức Người kinh doanh vận tải đa phương thức phải chịu trách nhiệm hàng hoá theo hợp đồng vận tải đa phương thức từ thời điểm nhận hàng trả hàng Người kinh doanh vận tải đa phương thức ký hợp đồng riêng với người vận chuyển phương thức vận tải, xác định trách nhiệm bên tham gia phương thức vận tải Các hợp đồng riêng không ảnh hưởng đến trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa phương thức toàn trình vận chuyển Điều 121: Giới hạn trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa phương thức Trường hợp hàng hoá bị mát, hư hỏng xảy phương thức vận tải định trình vận chuyển, quy định pháp luật tương ứng điều chỉnh phương thức vận tải vận tải đa phương thức áp dụng trách nhiệm giới hạn trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa phương thức Trường hợp xác định hàng hoá bị mát, hư hỏng xảy phương thức vận tải người kinh doanh vận tải đa phương thức phải chịu trách nhiệm bồi thường theo quy định miễn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm người vận chuyển Điều 78 Điều 79 Bộ luật Điều 122: Quy định chi tiết vận tải đa phương thức Chính phủ quy định chi tiết vận tải đa phương thức So với luật hàng hải Việt Nam năm 1990,bộ luật 2005 có thêm mục điều chỉnh hợp đồng VTĐPT Tuy nhiên, quy định hợp đồng VTĐPT Bộ luật 2005 áp dụng VTĐPT mà có phương thức vận tải đường biển (khoản 1, Điều 119) Trách nhiệm người VTĐPT xác định theo nguyên tắc: hàng hóa bị hư hỏng, mát phương thức vận tải xác định trách nhiệm quy định luật tương ứng (ví dụ mát, hư hỏng xảy chặng vận tải đường sắt áp dụng Luật Đường sắt); áp dụng mát, hư hỏng hàng hóa xảy chặng vận tải áp dụng theo quy định vận chuyển hàng hóa đường biển theo quy định Bộ luật năm 2005 (Điều 121) Như vậy, luật chuyên ngành nói (cả 05 lĩnh vực), có Bộ luật Hàng hải Việt Nam có điều (Điều 119-Hợp đồng vận tải đa phương thức); nội dung chủ yếu quy định mối quan hệ, giới hạn trách nhiệm người người kinh doanh vận tải đa phương thức với người gửi hàng Còn lại luật chuyên ngành khác nội dung quy định hoạt động vận tải đa phương thức, mà quy định vấn đề liên quan đến: an Tiểu luận Vận tải bảo hiểm toàn, kết cấu hạ tầng đường bộ, phương tiện tham gia giao thông đường ; quy hoạch, xây dựng bảo vệ kết cấu hạ tầng, an toàn giao thông đường thủy nội địa ; quy hoạch, xây dựng bảo vệ kết cấu hạ tầng, an toàn giao thông đường sắt, đường sắt đô thị ; quản lý nhà nước hàng không dân dụng, cảng hàng không dân dụng, bảo đảm an toàn hàng không Như vậy, Bộ luật Hàng hải Việt Nam luật chuyên ngành chưa có “tiếng nói chung” hoạt động vận tải đa phương thức 1.2.2 Văn luật vận tải đa phương thức: 1.2.2.1 Nghị định số 125/2003/NĐ-CP: Nghị định số 125/2003/NĐ-CP, ngày 29/10/2003 Chính phủ vận tải đa phương thức quốc tế, ban hành sau năm có thông tư hướng dẫn doanh nghiệp thực Về bản, nội dung Nghị định số 125/2003/NĐ-CP thể ‘tính mở” hướng tới hội nhập: không phân biệt thành phần kinh tế nước, mở cửa cho tổ chức cá nhân nước vào tham gia kinh doanh vận tải đa phương thức, hàng hóa vận tải đa phương thức miễn kiểm tra hải quan Tuy nhiên, Nghị định số 125/2003/NĐ-CP số điểm hạn chế bất cập mà trình thực DN gặp khó khăn, vướng mắc, phiền hà đặc biệt thủ tục xin “Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức” Một số DN nước kiến nghị với Chính phủ Việt Nam: không nên quy định điều kiện “Phải DN nước thành viên ASEAN ký Hiệp định khung ASEAN vận tải đa phương thức” , làm phân biệt đối xử không theo Luật Đầu tư nước Việt Nam Trích khoản điều 6- Nghị định số 125/2003/NĐ-CP: Doanh nghiệp nước không thuộc đối tượng quy định khoản Điều này, có đủ điều kiện sau cấp Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức : a) Là doanh nghiệp nước thành viên ASEAN ký kết Hiệp định khung ASEAN vận tải đa phương thức doanh nghiệp nước ký hiệp định song phương, đa phương với Việt Nam vận tải đa phương thức; b) Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vận tải đa phương thức Cơ quan có thẩm quyền nước cấp hợp pháp hoá lãnh sự; c) Có đại diện pháp lý Việt Nam doanh nghiệp vận tải đại lý vận tải Việt Nam, trường hợp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước vốn góp phía Việt Nam không 51% Tiểu luận Vận tải bảo hiểm 1.2.2.2 Thông tư số 08/2004/TTLT-BTM-BTC-BGTVT: Thông tư số 0/8/2004/TTLY-BTM-BTC-BGTVT, ngày 17/12/2004 Bộ: Thương mại, Tài chính, Giao thông vận tải việc hướng dẫn thực dịch vụ trung chuyển hàng container cảng biển Việt Nam Thông tư xem phù hợp với nhu cầu tất yếu, khách quan thị trường đáp ứng với nguyện vọng doanh nghiệp muốn tham gia kinh doanh loại hình dịch vụ này, lẽ: thông tư áp dụng doanh nghiệp cảng biển tổ chức, cá nhân có liên quan, không giới hạn đối tượng áp dụng, mà quy định điều kiện cảng biển, hàng hóa, xử lý hàng hóa toán dịch vụ trung chuyển hàng container Nếu doanh nghiệp nào, tổ chức cá nhân thấy đủ điều kiện có quyền đăng ký kinh doanh dịch vụ trung chuyển hàng container cảng biển mà không cần phải xin phép Đó “tính mở” Thông tư 08 loại hình dịch vụ này, mà trước doanh nghiệp muốn kinh doanh dịch vụ trung chuyển hàng container phải xin giấy phép Trích điều mục I Thông tư số 08/2004/TTLT-BTM-BTC-BGTVT, ngày 17/12/2004 Trong Thông tư từ ngữ hiểu sau: a "Dịch vụ trung chuyển container" (transhipment) việc xếp dỡ container theo yêu cầu người vận chuyển thông qua hình thức sau: - Dỡ container vận chuyển phương tiện vận tải từ nước đến cảng biển Việt Nam xếp lên phương tiện vận tải khác để vận chuyển khỏi lãnh thổ Việt Nam; - Dỡ container vận chuyển phương tiện vận tải từ nước đến cảng biển Việt Nam đưa vào bảo quản khu vực trung chuyển cảng biển thời gian định xếp container lên phương tiện vận tải để vận chuyển khỏi lãnh thổ Việt Nam b "Khu vực trung chuyển container" khu vực thuộc cảng biển dành riêng cho việc thực dịch vụ trung chuyển container cách biệt với khu vực khác cảng biển chịu giám sát quan hải quan c "Phương tiện vận tải" bao gồm tàu biển, tàu bay, ô tô vận tải, tàu hỏa, phương tiện thủy nội địa d "Hàng hóa trung chuyển" bao gồm loại hàng hóa đóng container trung chuyển đ "Người vận chuyển" người dùng phương tiện vận tải thuộc sở hữu thuê phương tiện vận tải thuộc sở hữu người khác để thực dịch vụ vận chuyển container người đại diện hợp pháp đối tượng nêu Tiểu luận Vận tải bảo hiểm 1.2.2.3 Thông tư số 10/2004/TT-BGVT: Trích khoản a điều (Điều kiện kinh doanh vận tải đa phương thức) Thông tư số 10/2004/TT-BGVT ngày 23/6/2004 hướng dẫn thi hành nghị định số 125/2003/NĐ-CP ngày 29/10/2003 phủ vận tải đa phương thức a/Doanh nghiệp Việt Nam gồm: - Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh doanh nghiệp tư nhân thành lập hoạt động theo quy định Luật doanh nghiệp năm 1999; - Công ty Nhà nước, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần thành lập hoạt động theo quy định Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003; - Các Hợp tác xã thành lập hoạt động theo Luật Hợp tác xã năm 2003; - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam Công ty liên doanh, Công ty 100% vốn nước hoạt động theo quy định Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1996 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật đầu tư nước Việt Nam năm 2000 Thông tư 10/2004/TT-BGTVT quy định, doanh nghiệp có 100% vốn nước công ty liên doanh phép cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức Như vậy, pháp luật Việt Nam chưa có quy định cho phép cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức chi nhánh văn phòng đại diện thực Đáng lưu ý quy định Thông tư 10 gây xung đột pháp lý với văn quy phạm pháp luật ban hành trước đây, theo đó, doanh nghiệp 100% vốn nước cung cấp chu trình trọn gói gồm vận tải nội địa, vận tải đường bộ, giao nhận, dịch vụ cảng mà loại dịch vụ theo quy định hành công ty nước công ty có vốn đầu tư nước cung cấp với vốn góp tối đa bên nước không 49% 1.2.2.4 Thông tư 125/2004/TT-BTC: Thông tư 125/2004/TT-BTC thông tư Bộ tài nhằm hướng dẫn thủ tục hải quan hàng hoá vận tải đa phương thức quốc tế Trong điều có quy định trách nhiệm doanh nghiệp vận tải đa phương thức sau - Nộp xuất trình cho Hải quan cửa nhập chứng từ nêu điểm Tiểu luận Vận tải bảo hiểm - Giữ nguyên trạng hàng hoá, niêm phong hải quan trình vận chuyển hàng hoá từ cửa nhập ICD cửa giao trả hàng cho người nhận - Luân chuyển chứng từ Chi cục Hải quan cửa nhập Chi cục Hải quan nơi giao trả hàng cho người nhận (trích điều thông tư 125/2004/TT-BTC) 1.3 Giới thiệu chung doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển vận tải đa phương thức Việt Nam: 1.3.1.Trước thời điểm Nghị định số 125/2003/NĐ-CP có hiệu lực: Hầu hết doanh nghiệp (DN) Việt Nam thuộc thành phần kinh tế đăng ký kinh doanh theo Nghị định số 10/2001/NĐ-CP ngày 19/3/2000 Chính phủ điều kiện kinh doanh dịch vụ hàng hải, với tổng số 410 DN, đó: DNNN-182, CTCP-79, TNHH-143, DNTN-2, LD-4; tương ứng với loại hình dịch vụ: Đại lý tàu biển-289; đại lý VTĐB-192; môi giới hàng hải-237; cung ứng tàu biển-137; kiểm đếm hàng hóa-125; lai dắt TB62; sửa chữa TB cảng-77; vệ sinh tàu biển-50 bốc dỡ hàng hóa cảng-105 Các loại hình dịch vụ thực dịch vụ 67 nghìn lượt tàu vào cảng, tương ứng với 287 triệu tàu (DWT), tính bình quân năm Cùng thời gian có DN đăng ký kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức, 11 DN đăng ký kinh doanh dịch vụ logistics; đồng thời, có DN thực dịch vụ trung chuyển hàng container cảng: Bến Nghé, Hải Phòng, Sài Gòn Tân Cảng 1.3.2.Sau thời điểm Nghị định số 125/2003/NĐ-CP có hiệu lực: Đối với dịch vụ trung chuyển hàng container điều chỉnh Thông tư số 08/2004/TTLT-BTM-BTC-BGTVT, ngày 17/12/2004 liên bộ: Thương mại, Tài chính, Giao thông vận tải hướng dẫn thực dịch vụ trung chuyển container cảng biển Việt Nam Hienj có doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung chuyển container là: công ty Tân Cảng Sài Gòn, Cảng Sài Gòn, công ty TNHH thành viên Cảng Bến Nghé, Cảng Hải Phòng, công ty liên doanh phát triển tiếp vận số Có thể, giai đoạn đầu hình thành phát triển dịch vụ trung chuyển container cảng biển, có nhiều hãng tàu có nhu cầu dịch vụ trung chuyển hàng container, chưa gặp doanh nghiệp có khả Tiểu luận Vận tải bảo hiểm cung cấp dịch vụ này, nên số lượng DN tham gia kinh doanh so với từ trước có Thông tư số 08/2004/TTLT-BTM-BTC-BGTVT Đối với dịch vụ vận tải đa phương thức điều chỉnh Nghị định số 125/2003/NĐ-CP, ngày 29/10/2003 Chính phủ vận tải đa phương thức quốc tế Theo số liệu năm 2006, hoạt động doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia kinh doanh Cụ thể, số DN đăng ký kinh doanh vận tải đa phương thức là: DNNN-7, CTCP-8, TNHH-4, LD-0 Tuy nhiên, vào thời điểm tháng năm 2007 tính riêng thành viên thức Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam (VIFFAS) có 77 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistic vận tải đa phương thức Việc phát triển nhanh doanh nghiệp vận tải Việt Nam nhạy bén, thích ứng với yêu cầu kinh tế thị trường có liên kết doanh nghiệp 10 Tiểu luận Vận tải bảo hiểm Với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam thiên nhiên ưu đãi hệ thống sông, kênh, hồ đường ven biển phong phú với khoảng 2360 sông, kênh, hồ có tổng chiều dài 41.000 km; 3.200 km bờ biển, 112 cửa sông nhiều vịnh kín, với hàng ngàn km đường từ bờ đảo đảo Mạng lưới sông, kênh Việt Nam có mật độ lớn, chảy qua hầu hết thành phố, thị xã đến tận thôn, ấp, tạo thành trục giao thông đường thủy thuận lợi Theo kết điều tra chưa đầy đủ, tổng chiều dài tuyến vận tải thủy khai thác 17.000 km, gần 9.000 km đủ điều kiện để phương tiện có trọng tải 100 trở lên lại So với nước giới, Việt Nam Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên hợp quốc (UNESCO) xếp vào tốp 10 nước có mạng lưới giao thông - vận tải thuỷ dầy đặc giới Ðây tiềm to lớn đất nước giao thông kinh tế, từ nhiều năm nay, sở hạ tầng, phương tiện, nhân lực, vấn đề quản lý thể chế ngành giao thông đường thủy nội địa gặp nhiều khó khăn 2.1.4.2 Hạn chế tồn tại: Từ nhiều năm nay, dòng sông, kênh đưa vào quản lý, khai thác, chủ yếu tận dụng điều kiện tự nhiên sẵn có, nên mùa mưa lưu tốc nước chảy xiết, mùa khô khan cạn Các dòng chảy quanh co, chiều rộng khoang thông thuyền nhỏ, chiều cao tĩnh không thấp, làm cho giao thông vận tải thủy bị giới hạn vùng, chưa có lưu thông vùng, tuyến vận tải đồng cấp Số lượng cảng, bến sông nhiều, nằm dọc tuyến sông, kênh, phát triển manh mún, tản mạn, tùy tiện, quy hoạch tổng thể Có khu vực cảng thủy nội địa bến thủy nằm xen kẽ gần nhau, công nghệ bốc xếp thô sơ, khả tiếp nhận phương tiện cỡ lớn, lực thông qua thấp Ðội tàu vận tải đường thủy nội địa (ÐTNÐ) số lượng lớn, phong phú chủng loại, đa dạng kích cỡ, đáp ứng yêu cầu vận chuyển cho vùng sông, kênh hẹp nông, với sản lượng vận chuyển năm chiếm từ 25 đến 30% tổng sản lượng vận tải nước Nhưng, vận tải ÐTNÐ chủ yếu phương tiện có sức chở nhỏ, công suất thấp, tầm hoạt động hạn chế, nguy tiềm ẩn gây an toàn ÐTNÐ cao Hoạt động vận tải thủy năm gần phát triển nhanh, với đủ thành phần kinh tế tham gia, kinh tế quốc doanh chiếm thị phần vận tải với tỷ lệ cao, hầu hết doanh nghiệp có quy mô 26 Tiểu luận Vận tải bảo hiểm nhỏ, hoạt động tự phát, không theo quy hoạch, định hướng chung, chưa có gắn kết với sản xuất, chí cạnh tranh thiếu lành mạnh Ðáng lưu ý 90% số phương tiện thủy nội địa tư nhân, nên việc chuẩn hóa cấp, chứng chuyên môn theo Luật Giao thông ÐTNÐ gặp khó khăn, đồng Nam Bộ Trong đó, ngành ÐTNÐ thiếu doanh nghiệp đầu đàn, có tiềm lực kinh tế, đầu việc đổi phương tiện, công nghệ, mở mang dịch vụ thị trường Vận tải ÐTNÐ khó khăn lại khó khăn nguồn vốn ngân sách đầu tư năm chiếm 2% tổng số vốn đầu tư cho sở hạ tầng giao thông Ngay năm nay, ưu tiên, ngân sách nhà nước cấp cho tu, bảo trì 6.700 km tuyến sông quốc gia đạt 189 tỷ đồng 2.1.5 Giao thông đường hàng không: 2.1.5.1 Các cụm cảng hàng không Việt Nam: Cụm cảng hàng không miền Bắc Được thành lập ngày 28/02/1977 Trải qua 30 năm xây dựng phát triển, bước trưởng thành, vươn lên mạnh mẽ, ngày đổi mới, đạt nhiều thành tích hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo an ninh an toàn hàng không; xây dựng phát triển sở hạ tầng, trang thiết bị kỹ thuật Cảng hàng không, đáp ứng yêu cầu tăng trưởng nhanh thị trường hàng không nước quốc tế Là doanh nghiệp Nhà nước giao nhiệm vụ khai thác Cảng hàng không quốc tế Nội Bài cảng hàng không khu vực miền Bắc gồm Cảng hàng không Cát Bi – thành phố Hải Phòng, Cảng hàng không Vinh - tỉnh Nghệ An, Cảng hàng không Nà Sản tỉnh Sơn La, Cảng hàng không Điện Biên - tỉnh Điện Biên Trong hệ thống cảng hàng không khu vực miền Bắc, Cảng hàng không quốc tế Nội Bài cảng hàng không lớn thủ đô Hà Nội, có vị trí kinh tế, trị, địa lý quan trọng thuận lợi, điểm đến hấp dẫn hành khách, trung tâm trung chuyển hàng hoá đầy tiềm Hiện có 22 hãng hàng không khai thác Cảng hàng không quốc tế Nội Bài, với 06 đường bay nội địa 18 đường bay quốc tế Được quan tâm đầu tư sở hạ tầng như: xây dựng ga hàng hoá với công suất 126.000 tấn/năm, hệ thống trang thiết bị dẫn đường, điều hành cất hạ cánh, giám sát an ninh, an toàn hàng không công trình đường cât hạ cánh thứ hai (11R/29L) đạt tiêu chuẩn CAT2 đưa vào khai thác từ tháng 7/2006 Công tác chuẩn bị đầu tư Dự án Nhà ga hành khách T2 sân bay quốc tế Nội Bài với công suất – 10 triệu hành khách/năm triển khai theo phê duyệt Thủ tướng 27 Tiểu luận Vận tải bảo hiểm Chính phủ Lúc sân bay Nội Bài có công suất phục vụ 14-16 triệu khách năm Cụm cảng hàng không miền Bắc đặc biệt quan tâm tới việc phát triển mạng lưới cảng hàng không dân dụng khu vực Dự kiến năm 2008 đưa vào khải thác Cảng hàng không Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình Khi hoàn thành đưa vào khai thác, cảng hàng không Đồng Hới góp phần mở rộng giao lưu thương mại, đầu tư du lịch, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Quảng Bình khu vực Bắc Trung Bộ Cụm cảng triển khai thủ tục để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt dự án quy hoạch, đầu tư xây dựng cảng hàng không Gia Lâm - thành phố Hà Nội, Móng Cái - tỉnh Quảng Ninh, Lào Cai - tỉnh Lào Cai… Trong năm qua, Cảng hàng không Cát Bi - thành phố Hải Phòng khai thác hiệu đường bay nước Từ tháng 5/2006 đường bay quốc tế Cát Bi Macau với tần suất 01 chuyến/ngày đưa vào khai thác với sản lượng hành khách ngày tăng Cụm cảng Hàng không miền Bắc quan tâm phát triển, mở rộng loại hình dịch vụ nhằm đáp ứng ngày tốt nhu cầu hành khách hãng hàng không như: cung ứng dịch vụ phục vụ mặt đất, kinh doanh hàng miễn thuế, dịch vụ ăn uống giải khát, sách báo, thông tin liên lạc, bách hoá, hàng lưu niệm… Cụm cảng hàng không miền Trung Trong mười năm qua, với chủ trương phát triển ngành hàng không (HK) theo mục tiêu kinh tế vận tải HK, dịch vụ HK sản xuất chế biến Trong đó, vận tải HK khâu trọng tâm, cụm cảng hàng không miền trung (CCHKMT) chuyển hướng từ chế độ bao cấp sang hạch toán kinh doanh Lợi giai đoạn hầu hết sân bay (SB) miền trung trước tạm dừng tái hoạt động có chuyến bay - đến tuần CCHKMT đầu tư hàng trăm tỷ đồng xây dựng sở hạ tầng đổi trang thiết bị; xây dựng, sửa chữa nhà ga, phòng đợi; nâng cấp số đường băng, sân đậu nhằm đồng hoá hoạt động bay khu vực, đáp ứng đủ điều kiện quy định ICAO Nhờ vậy, lưu lượng hành khách, hàng hóavận chuyển qua đường HK tăng lên nhanh Nếu từ năm 1990 trở trước, cảng HK thuộc CCHKMT tuần có đến hai chuyến bay năm tăng lên từ 10 đến 20 lần Đặc biệt SBQT Đà Nẵng cảng HK Phú Bài, Nha Trang tăng lên từ 30 đến 40 lần Trong khoản thời gian 15 năm (1990 - 2005) CCHKMT phục vụ 172.536 lượt chuyến bay hạ - cất cánh với 11,39 triệu lượt hành khách thông qua ga; vận chuyển 154.808 hàng hoá, hành lý, bưu kiện bảo đảm an toàn tuyệt đối Các tiêu doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách Nhà nước đạt kế hoạch năm sau cao năm trước từ 12 - 15% 28 Tiểu luận Vận tải bảo hiểm Với xu phát triển kinh tế - xã hội cách mạnh mẽ tỉnh miền trung - Tây Nguyên, đặc biệt điều kiện nước ta gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), năm 2006 năm tiếp theo, CCHKMT đề mục tiêu ổn định tình hình, tăng cường đoàn kết thống nhất, phát huy mạnh mẽ nguồn lực, tiếp tục phát triển nhanh, vững chắc, đại đồng dịch vụ kỹ thuật thương mại quy mô chất lượng Đảm bảo an ninh - an toàn vững chắc, phấn đấu mức tăng trưởng bình quân hàng năm 10 - 12% Để đạt mục tiêu trên, CCHKMT chuẩn bị khởi công xây dựng nhà ga hành khách cảng HKQT Đà Nẵng với lưu lượng triệu khách/năm nhà ga hành khách cảng HK Cam Ranh với lưu lượng 1,5 triệu hành khách/năm Đồng thời triển khai dự án khác năm nâng cấp đường cất - hạ cánh 35R-17TL, hệ thống đa thời tiết, nhà ga hàng hoá cảng HKQT Đà Nẵng; kéo dài đường cất - hạ cánh 09-27, nhà ga hành khách cảng HK Phú Bài; xây đường cất - hạ cánh 14 - 32, nhà ga hàng hoá, lắp đặt hệ thống đèn đêm cảng HK Chu Lai; mở rộng sân đỗ máy bay cáccảng HK Phù Cát, Pleiku; di chuyển khu HKDD cảng HK Tuy Hoà; xây lắp đường cất - hạ cánh 02 - 20 số 2, hệ thống ILS, hệ thống đèn đêm cảng HK Cam Ranh mua sắm trang thiết bị kỹ thuật nhằm đại hoá đồng hoá cho hoạt động bay khu vực Phấn đấu đến năm 2010 CCHKMT phục vụ 16.411 lượt chuyến bay - đến với 3.288.845 lượt hành khách thông qua nhà ga; vận chuyển 52.310 hành lý, hàng hoá, bưu kiện Tổng doanh thu dự kiến Cụm cảng hàng không miền Nam Được hình thành sau tháng 4-1975 sở tiếp quản, quản lý khai thác cảng hàng không khu vực miền Nam chế độ cũ thất bại để lại Hơn 30 năm xây dựng phấn đấu Cụm cảng Hàng không Miền Nam có bước tiến dài đường phát triển hội nhập, đáp ứng nhu cầu ngày cao nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa Hiện Cụm cảng Hàng không Miền Nam doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích Theo Quyết định số 113/1998/QĐ-TTg ngày 06/07/1998; Quyết định số 258/1998/QĐ-TTg ngày 31/12/1998 Quyết định số 16/1999/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính Phủ Cụm cảng Hàng không Miền Nam có nhiệm vụ sau: 29 Tiểu luận Vận tải bảo hiểm + Quản lý khai thác cảng hàng không khu vực phía Nam: Sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất, Sân bay Buôn Ma Thuột, Sân bay Cam Ly, Sân bay Liên Khương, Sân bay Rạch Giá, Sân bay Phú Quốc, Sân bay Cà Mau, Sân bay Cần Thơ Cụm cảng Hàng không Miền Nam chủ đầu tư dự án sửa chữa, cải tạo, nâng cấp xây dựng công trình liên quan đến sân bay + Cung ứng tổ chức cung ứng dịch vụ hàng không, dịch vụ công cộng sân bay nêu + Quản lý khai thác mặt đất, mặt nước công trình khác thuộc kết cấu hạ tầng thuộc quyền quản lý sử dụng Cụm cảng Hàng không Miền Nam giao nhượng quyền sử dụng, khai thác cho đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức cá nhân hoạt động khu vực cảng hàng không + Chủ trì phối hợp, hiệp đồng với quan, đơn vị, tổ chức cá nhân hoạt động cảng hàng không nêu quyền địa phương việc bảo đảm an ninh, an toàn, trật tự công cộng, vệ sinh môi trường, chống xâm nhập, can thiệp bất hợp pháp hoạt động hàng không dân dụng tàu bay dân dụng Thực công tác khẩn nguy, cứu nạn cảng hàng không nêu khu vực lân cận + Xây dựng qui hoạch, kế hoạch phát triển, phương án khai thác, chương trình an ninh hàng không cảng hàng không khu vực để trình Cục trưởng Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam phê duyệt tổ chức thực + Xây dựng đề án, kế hoạch phát triển nâng cấp, mở rộng, xây dựng sở hạ tầng cảng hàng không khu vực, phát triển nguồn nhân lực, đổi trang thiết bị, ứng dụng thành tựu khoa học – công nghệ, kỹ quản lý, công nghệ mới, dự án hợp tác liên doanh với nước trình cấp có thẩm quyền phê duyệt tổ chức thực + Tổ chức kiểm tra giám sát thực giải pháp bảo vệ môi trường nhằm đảm khắc phục việc ô nhiễm môi trường hoạt động cảng hàng không khu vực gây Phối hợp với quan chức việc bảo vệ môi trường liên quan đến hoạt động quản lý, khai thác cảng hàng không khu vực 2.1.5.2 Thực trạng vận tải hàng không Việt Nam: 30 Tiểu luận Vận tải bảo hiểm Trong năm (từ 2001-2006), thị trường hàng không Việt Nam liên tục phát triển, không số lượng hành khách mà số hàng hoá vận chuyển tăng lên theo năm Theo Cục Hàng không Việt Nam, năm 2006, tổng thị trường vận chuyển hàng không Việt Nam đạt xấp xỉ 12 triệu khách 264.000 hàng hóa, mức tăng trưởng 16% 14% Trong đó, hãng hàng không Việt Nam chiếm 45,5% thị phần hành khách 33,2% thị phần hàng hoá Kể từ 11.1.2007, Việt Nam trở thành thành viên thức WTO, thị trường hàng không Việt Nam nhộn nhịp hết Hết quý I, sản lượng khách, hàng hàng không Việt Nam tăng tương ứng 18% 7,7% so với kỳ 2006, lực cạnh tranh hạn chế, nên thị trường, sản lượng tăng thị phần vận tải hàng hoá quốc tế lại giảm 4,3 điểm Xét riêng Vietnam Airlines (VNA) đại diện cho hàng không Việt Nam ta thấy: Năm 2000, VNA vận chuyển gần 46 ngàn hàng hoá; năm 2001: 49 ngàn tấn, doanh thu 708 tỷ đồng Đến năm 2006, VNA vận chuyển gần 105 ngàn tấn, doanh thu gần 1.800 tỷ đồng Trung bình, doanh thu từ vận tải hàng hoá chiếm 10 % tổng doanh thu VNA năm qua, sản lượng hàng hoá VNA chuyên chở tăng lần, doanh thu tăng gần gấp lần Những số khiêm tốn so với nhiều hãng hàng không khác, bước tiến vượt bậc với VNA nhớ trước năm 2000, số hàng hoá mà hãng chuyên chở hai chục ngàn tấn/năm Mặc dù ngành đường sắt có cải tiến chất lượng chuyên chở, rút ngắn thời gian chạy tàu giá mềm hơn, lượng hàng hoá nước mà VNA vận chuyển tăng trưởng tốt (hơn 27 nghìn năm 2001; 32 ngàn năm 2002; 45 nghìn năm 2006) Ở thị trường quốc tế, ảnh hưởng hạn ngạch rào cản vệ sinh, kiểm dịch thị trường phát triển (hơn 27 nghìn năm 2001; 32 nghìn năm 2002; 45 nghìn năm 2006) Điều giải thích China Airlines mở đường bay Hà Nội - chở hàng đi, đến Việt Nam quý năm ngoái với tần suất chuyến/tuần, xin lên chuyến/tuần Sự tăng trưởng VNA hai lĩnh vực: vận tải hành khách, hàng hoá thời gian qua kết việc đầu tư, đổi mới, đại hoá đội máy bay hãng Với đội máy bay 40 chiếc, có máy bay thân rộng B767, B777, A330 làm tăng tải cung ứng, nâng cao lực vận chuyển VNA gấp đôi so với năm trước năm 2000 Tuy nhiên, tồn nghịch lý thị trường vận tải hàng hoá Việt Nam tăng trưởng, thị phần vận tải hàng hoá VNA thời gian qua lại giảm Cụ thể: từ năm 2001-2002, thị phần VNA chiếm khoảng 31 Tiểu luận Vận tải bảo hiểm 30% tổng thị trường; năm 2004-2005, 27-28%; năm 2006 khoảng 26-27% Sở dĩ có tượng với phát triển thị trường vận tải hàng hoá Việt Nam mức độ cạnh tranh lĩnh vực tăng lên Bằng chứng “nhảy vào” số đại gia lĩnh vực China Airlines, Korean Air, Eva Air, Asiana Airlines, Shanghai Airlines Cargoitalia (bay từ Malpensa, Milano, Ý) Hiện có tới 35 hãng hàng không nước khai thác thị trường vận tải hàng không Việt Nam Mức độ cạnh tranh gay gắt chủ yếu đường bay khu vực Đông Bắc Á Đông Nam Á - thị trường có tốc độ tăng trưởng cao Bên cạnh loạt hãng thuê chuyến khác gia tăng hoạt động VNA thiếu tải cung ứng tuyến bay có nhiều hàng thừa tải tuyến đường có nhu cầu cao vận chuyển hành khách, nhu cầu vận chuyển hàng hoá lại chưa phát triển Chẳng hạn, đường bay từ Việt Nam Mỹ, tuần có khoảng 300-400 hàng, chưa có đường bay hãng Mỹ nên VNA cung cấp khoảng 10-15 tấn/ tuần Hay đường bay Australia, lượng tải cung ứng chiều Việt Nam dư thừa, nhu cầu thị trường thấp, giá cước lại rẻ, nhiều bù đắp chi phí phục vụ mặt đất Trên đường bay châu Âu, lượng tải cung ứng không đủ cầu Cũng vậy, đường bay từ Việt Nam Thái Lan, Hàn Quốc có tải lượng hàng hoá 2.2 Tình hình kinh doanh vận tải đa phương thức Việt Nam: 2.2.1 Thực trạng kinh doanh vận tải đa phương thức Việt Nam: Vận tải đa phương thức (Multimodal transport) trở thành ngành dịch vụ vận tải phổ biến giới, nhiên thị trường vận tải Viêt Nam loại hình dịch vụ giai đoạn đầu phát triển Do doanh nghiệp kinh doanh vân tải đa phương thức phải đối mặt với nhiều nhiều thách thức quan trọng việc vận chuyển hàng hoá xuất nhập Hàng hoá vận chuyển theo hình thức vận tải đa phương thức loại hàng hoá xuất, nhập Về xuất chủ yếu mặt hàng quần áo may sẵn, hàng nông sản, hàng đông lạnh số mặt hàng tiêu dùng khác, hàng hoá nhập nguyên liệu gia công như: vải, sợi, len, hay máy móc thiết bị Trong vòng 10 năm qua, việc vận chuyển hàng hoá công ten nơ tăng khoảng 19%/năm Hạ tầng cảng biển mặt đất sử dụng hết công suất khả ách tắc gia tăng thương mại Việt Nam tiếp tục tăng trưởng Việc thiếu cảng nước sâu có khả nhận tàu cỡ lớn, trang thiết bị cũ, thiếu hiệu mạng lưới vận tải nội địa không đầy đủ khó khăn Việt Nam gặp phải Nhiều cấp pháp lý liên quan việc quản lý đường gây khó khăn cho việc cấp vốn xây dựng Hệ thống đường sắt cần nâng cao chất lượng dịch vụ để đáp ứng 32 Tiểu luận Vận tải bảo hiểm nhu cầu khách hàng Hiện tại, nước ta chưa có luật riêng loại hình vận tải này, có Nghị định 125 Chính phủ ngày 29/10/2003 quy định số điều vận tải đa phương thức quốc tế Trước thời điểm Nghị định 125 nói có hiệu lực, nước có doanh nghiệp đăng kí kinh doanh dịch vụ vận tải Tuy nhiên năm 2007, tính riêng thành viên thức Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam (VIFFAS) có 77 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistic vận tải đa phương thức Mặc dù hoạt động trung chuyển hàng hoá nước qua nước ta hạn chế Tiếp cận thị trường dịch vụ vận tải đa phương thức Việt Nam mối quan tâm nhà cung cấp dịch vụ vận tải có xuất xứ từ nước có trình độ phát triển cao Với triệu km đường bờ biển, Việt Nam nằm đường vận chuyển hàng hóa huyết mạch và trở thành khâu quan trọng dây chuyền cung ứng (supply chain) dịch vụ vận tải đa phương thức giới Mức độ tiếp cận thị trường cao dịch vụ vận tải đa phương thức dự kiến mang lại nhiều thách thức cho doanh nghiệp vận tải Việt Nam đất nước hội nhập vào kinh tế toàn cầu Đánh giá chung nhận thấy, ngành dịch vụ vận tải đa phương thức có quy định tiếp cận thị trường mở ngành dịch vụ vận tải thông thường khác (gồm dịch vụ vận tải biển, dịch vụ hàng hải phụ trợ) Đối với ngành dịch vụ vận tải thông thường, nhà cung cấp dịch vụ phải tổ chức cá nhân Việt Nam doanh nghiệp liên doanh cung cấp dịch vụ mà phía Việt Nam giữ tỷ lệ vốn góp chi phối (trên 51% tổng vốn góp) Trong đó, đối tượng cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức mở rộng bao gồm doanh nghiệp 100% vốn nước Đối với doanh nghiệp nước ASEAN ký Hiệp định Khung ASEAN vận tải đa phương thức chí không cần thiết lập diện thương mại Việt Nam mà cần có đại diện pháp lý Việt Nam doanh nghiệp vận tải đại lý vận tải Việt Nam 2.2.2 Sự liên kết doanh nghiệp việc cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức: Theo đánh giá VIFFAS (Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam), DN kinh doanh dịch vụ vận tải, giao nhận kho vận Việt Nam đa số công ty TNHH qui mô nhỏ vừa, có công ty nhỏ, vốn đăng ký vài trăm triệu đồng, hoạt động tản mạn, manh mún Một số DN nước cổ phần hóa lại ngược lại qui luật “tích tụ vốn” phát triển Các doanh nghiệp làm đại lý, kinh doanh vận tải đa phương thức theo kiểu trung gian môi giới, thuê tàu xe mà chưa thực xây dựng mô hình vận tải giống giới Kể DN nhà nước trước đầu tư vốn, trang bị kỹ thuật, đất đai, nhà kho, tài nhân lực… chưa có lực đủ mạnh để tham gia cung ứng dịch vụ 33 Tiểu luận Vận tải bảo hiểm logistics dịch vụ vận tải đa phương thức nước Điều cho thấy khả cạnh tranh DN thị trường dịch vụ quốc tế yếu, khả tiếp thị chưa cao nên DN chưa mở rộng cung ứng dịch vụ nước mà có nguy thị phần dịch vụ nước Nhận thấy vấn đề này, hai tổng công ty vận tải lớn Việt Nam Tổng Cty Hàng hải Việt Nam (VINALINES) Tổng Cty Đường sắt Việt Nam (VNR) ký kết thỏa thuận hợp tác vào ngày 26/10/2007, theo đó, VINALINES VNR hợp tác đầu tư phát triển cảng cạn (ICD) khu kinh tế trọng điểm toàn quốc thông qua việc hình thành mạng lưới đường sắt để chuyên chở hàng hóa ICD Trước mắt, hai công ty tập trung phát triển ba trung tâm ICD ba miền Bắc, Trung, Nam để từ hình thành mạng lưới phân phối rộng khắp đất nước Trong giai đoạn đầu, hai bên nghiên cứu để tham gia đầu tư dự án ICD Lào Cai Bên cạnh đó, xuất phát từ nhu cầu kết nối mạng lưới đường sắt với cảng VINALINES khu vực Cái Mép – Thị Vải (Bà Rịa – Vũng Tàu), Cảng Hiệp Phước (TPHCM), cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong, Ba Ngòi (Khánh Hòa), cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng (Lạch Huyện), cảng Đình Vũ (Hải Phòng), cảng Cái Lân (Quảng Ninh), hai bên phối hợp, nghiên cứu để đầu tư xây dựng tuyến đường sắt Đối với dự án cụ thể, hai bên nghiên cứu để thống chế phối hợp, triển khai thời gian tới VINALINES VNR hợp tác việc kinh doanh vận tải đa phương thức sở mạnh bên Ông Mai Văn Phúc, Tổng Giám đốc VINALINES khẳng định: Tổng Cty Hàng hải Việt Nam tập trung đầu tư phát triển cảng biển lớn ICD vùng kinh tế trọng điểm nước Để dự án thực phát huy hiệu quả, đòi hỏi đầu tư ngành vận tải khác đường bộ, đường sắt Với lợi vận tải đường sắt khối lượng vận chuyển lớn, cước vận tải thấp, đảm bảo thời gian nên hợp tác hàng hải - đường sắt phát huy hiệu tốt Ngoài ra, việc tham gia vào hiệp hội Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam (VIFFAS) biện pháp giúp liên kết doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam tổ chức xã hội nghề nghiệp doanh nghiệp cá nhân hoạt động lĩnh vực giao hàng, nhận hàng, kho hàng tổ chức chuyên chở hàng hóa xuất nhập Việt Nam, tự nguyện thành lập nhằm mục đích hợp tác, liên kết, hỗ trợ giúp đỡ lẫn việc 34 Tiểu luận Vận tải bảo hiểm phát triển nghề nghiệp, nâng cao hiệu kinh doanh bảo vệ quyền lợi hợp pháp hội viên hoạt động thuộc lĩnh vực giao nhận kho vận hàng hóa xuất nhập nước CHXHCN Việt Nam, sở hội nhập với hoạt động loại đồng nghiệp giới theo quy định pháp luật Muốn tăng cường liên kết DN vai trò Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam (VIFFAS) cần nâng lên Các DN cần tăng cường liên kết, mở rộng hợp tác để tạo sức mạnh Khi DN yếu khả cạnh tranh bị hạn chế Hiện nhiều DN bắt tay với nhau, điều tốt phải đẩy mạnh, đẩy nhanh VIFFAS không xây dựng biện pháp đẩy nhanh hợp tác DN dịch vụ vận tải đa phương thức, mà phải đẩy mạnh phối hợp quan Nhà nước với DN Hiện số lượng DN hoạt động lĩnh vực vận tải đa phương thức lớn, liên kết, hợp tác tốt có sức cạnh tranh mạnh 2.2.3.Nguyên nhân: Việt Nam có hệ thống giao thông với đầy đủ phương thức vận tải Điều vô thuận lợi cho phát triển vận tải đa phương thức Tuy nhiên, thấy việc áp dụng vận tải đa phương thức nước ta mang tính nhỏ lẻ, chưa phát triển thành ngành kinh doanh hoàn chỉnh Điều tồn nhiều nguyên nhân: Thứ bất cập hệ thống luật pháp Thêm vào đó, nước ta chưa có luật lệ, thể chế để thống thủ tục, giấy phép kinh doanh hải quan hàng hoá vận chuyển hình thức vận tải đa phương thức Nghị định 125 đánh dấu bước tiến việc mở cửa thị trường dịch vụ vận tải đa phương thức Việt nam, nhiên, đến chưa có thông tư hướng dẫn chi tiết việc thực Nghị định Điểm hạn chế trình thực DN gặp khó khăn, vướng mắc, phiền hà đặc biệt thủ tục xin “Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức” Thứ hai, điều kiện tài chính, quy định chung nhà cung cấp dịch vụ nước nước phải có bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp bảo lãnh ngân hàng có tài sản tối thiểu tương đương 80.000 SDR Đáng lưu ý doanh nghiệp nước thành viên ASEAN ký kết Hiệp định khung vận tải đa phương thức ASEAN doanh nghiệp nước ký kết hiệp định song phương với Việt Nam vận tải đa phương thức, để cung cấp dịch vụ Việt Nam, cần xuất trình giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vận tải đa phương thức Cơ quan thẩm quyền nước cấp có đại diện pháp lý Việt Nam 35 Tiểu luận Vận tải bảo hiểm doanh nghiệp vận tải đại lý vận tải Việt Nam Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước vốn góp phía Việt Nam không 51% Như quy định nhà cung cấp dịch vụ đến từ nước ASEAN chưa ký Hiệp định song phương với Việt Nam để ngỏ Thứ ba, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng, phương tiện giao thông Hệ thống kết cấu hạ tầng đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, hàng hải hàng không nhìn chung chưa đáp ứng nhu cầu vận tải đa phương thức, đặc biệt vận tải đa phương thức quốc tế Hệ thống thông tin phục vụ cho hoạt động vận tải đa phương thức lạc hậu, chưa nối mạng hệ thống vận hành: đường biển, đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa đường hàng không Thứ tư, doanh nghiệp vận tải nước ta chưa nhạy bén, chưa thích ứng với yêu cầu kinh tế thị trường dịch vụ trung chuyển container vận tải đa phương thức Các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận kho vận có quy mô khiêm tốn, hoạt động manh mún, thiếu tính chuyên nghiệp Những doanh nghiệp Nhà nước có lịch sử kinh doanh 30 năm, dù đầu tư vốn, trang bị kỹ thuật, kho bãi, doanh nghiệp có lực đủ mạnh để tham gia cung ứng dịch vụ vận tải đa phương thức Còn số doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực hiểu biết pháp luật quốc tế kinh nghiệm kinh doanh nhiều hạn chế; chưa đủ sức (cả trình độ khả kinh tế) để cạnh tranh với DN nước tham gia kinh doanh loại hình dịch vụ Việt Nam Thực tế bối cảnh hội nhập WTO, doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh doanh nghiệp nước sở vật chất, trình độ chuyên môn tập quán giao thương quốc tế Mạng lưới đại lý-“mạch máu” dây chuyền cung ứng dịch vụ vận tải đa phương thức doanh nghiệp Việt Nam nhỏ hẹp Chỉ có 50% doanh nghiệp giao nhận Việt Nam có đại lý nước ngoài, lại nhận làm đại lý cho hãng giao nhận đa quốc gia Trong bối cảnh công-ten-nơ hóa vận tải quốc tế, điều kiện cầu cảng, kho bãi, đội tàu Việt Nam không đáp ứng đòi hỏi thực tế Đây toán khó đặt để thực mục tiêu tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam loại hình vận tải đặc thù III Phương hướng giải pháp phát triển vận tải đa phương thức Việt Nam: 3.1 Phương hướng phát triển vận tải đa phương thức Việt Nam: 36 Tiểu luận Vận tải bảo hiểm Nhận thức rõ lợi ích to lớn vận tải đa phương thức, điểm hạn chế mình, Việt Nam có nỗ lực để phát triển vận tải đa phương thức thời gian tới Cụ thể Bộ Giao thông Vận tải xây dựng chiến lược phát triển GTVT đến năm 2020 Nếu thực tốt theo định hướng này, có sở hạ tầng đại, đáp ứng nhu cầu ngày tăng vận tải nước nói chung vận tải đa phương thức nói riêng Theo đó, để phát triển mạng vận tải đa phương thức, tuyến có nhu cầu phát triển vận tải đa phương thức cần đầu tư phát triển đồng sở hạ tầng, phương tiện vận tải, công nghệ xếp dỡ phương thức vận tải Hoàn thiện, bổ sung luật lệ thể chế vận tải đa phương thức phù hợp với thông lệ quốc tế Phấn đấu đến năm 2020 hàng hóa vận chuyển đa phương thức đạt 50-60% khối lượng vận tải nói chung Để làm điều này, vấn đề đặt phải phát triển sở hạ tầng để phục vụ cho vận tải đa phương thức Cụ thể là: Đường bộ: Toàn hệ thống quốc lộ hầu hết tỉnh lộ phải đưa vào cấp kỹ thuật; Mở rộng xây dựng quốc lộ có nhu cầu vận tải lớn; Xây dựng hệ thống đường cao tốc hành lang vận tải quan trọng Đường sắt: Hoàn thành nâng cấp tuyến đường sắt có đạt cấp đường sắt quốc gia khu vực; Xây dựng số tuyến có nhu cầu; Cải tạo xây dựng số tuyến đường sắt đôi điện khí hóa; Triển khai xây dựng tuyến đường sắt cao tốc Bắc- Nam Đường biển: Hoàn thành việc mở rộng, nâng cấp cảng tổng hợp quốc gia chính; Xây dựng cảng nước sâu khu vực kinh tế trọng điểm; Phát triển cảng trung chuyển quốc tế tiếp nhận tàu trọng tải lớn, đáp ứng nhu cầu vận tải Đường sông: Nâng tổng chiều dài quản lý lên 16.500 km; Nâng cấp hệ thống đường sông yếu mạng đường sông Trung ương địa phương đạt cấp kỹ thuật quy định; Đầu tư chiều sâu, nâng cấp xây dựng cảng hàng hóa hành khách, đặc biệt đông sông Hồng đồng sông Cửu Long Đường hàng không: Nâng cấp, mở rộng xây dựng cảng hàng không quốc tế có quy mô chất lượng ngang tầm với nước khu vực Hoàn thành nâng cấp xây dựng sân bay nội địa đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế 37 Tiểu luận Vận tải bảo hiểm Thêm vào đó, mục tiêu quan trọng phải hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật VTĐPT, tăng cường khả cạnh tranh nhận thức DN loại hình 3.2 Một số giải pháp kiến nghị nhằm thúc đẩy phát triển dịch vụ vận tải đa phương thức Việt Nam: Thứ nhất, luật pháp chế sách: - Cần có thống cụ thể hóa luật văn luật lĩnh vực: giao thông đường bộ, đường thủy nội địa, đường sắt, hàng hải hàng không dân dụng hoạt động vận tải đa phương thức Việt Nam; - Cần có sách riêng biệt phát triển vận tải đa phương thức Việt Nam; trước mắt, đề nghị sớm sửa đổi Nghị định số 125/2003/NĐ-CP, ngày 29/10/2003 Chính phủ vận tải đa phương thức quốc tế, theo hướng: Bỏ “Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế”, bảo đảm phát triển vận tải đa phương thức theo chế thị trường, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế khu vực giới Thứ hai, kết cấu hạ tầng giao thông vận tải: - Cần tập trung đầu tư, nâng cấp (có trọng điểm) số cảng lớn: Tân Cảng, Sài Gòn, Hải Phòng, Đà Nẵng với hệ thống kết cấu hạ tầng: giao thông đường bộ, đường thủy nội địa, đường sắt, cảng hàng không dân dụng tuyến vận tải ổn định, cụ thể để đáp ứng với nhu cầu vận tải đa phương thức ba khu vực kinh tế phát triển nước Thứ ba, DN dịch vụ vận tải đa phương thức: - Cần có hiểu biết luật pháp hoạt động vận tải đa phương thức, để từ nâng cao trách nhiệm DN trình thực kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức, đáp ứng yêu cầu ngày cao người gửi hàng - Tập trung đầu tư đào tạo đội ngũ cán chuyên sâu kinh doanh vận tải đa phương thức cho DN, đồng thời có chế sách đãi ngộ thỏa đáng - Nâng cao lực cạnh tranh cách mở rộng quy mô hoạt động, tăng cường vốn đầu tư… - Áp dụng triệt để công nghệ thông tin vào trình quản lý khai thác vận tải đa phương thức 38 Tiểu luận Vận tải bảo hiểm Tóm lại, dịch vụ vận tải đa phương thức Việt Nam hoạt động kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước Nói mối quan hệ Nhà nước với thị trường, nhà kinh tế học Summuelson có viết “Điều hành kinh tế Chính phủ lẫn thị trường định vỗ tay bàn tay” Ở đây, kinh tế thị trường hiểu bàn tay vô hình; còn, Chính phủ hiểu bàn tay hữu hình Kinh tế thị trường vận động theo quy luật (quy luật: cạnh tranh, cung-cầu, giá cả, giá trị); chế, sách Nhà nước nhằm tác động vào mặt hoạt động kinh tế chúng vận động theo quy luật; đồng thời, sách phải có tác dụng hạn chế mặt trái (tác động xấu) kinh tế thị trường Chính vậy, sách Chính phủ Việt Nam phát triển dịch vụ vận tải đa phương thức cần phải có nội dung phù hợp với quy luật kinh tế thị trường Mặt khác, nội dung sách phải tạo điều kiện cho DN Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh với DN nước dịch vụ vận tải đa phương thức, mà trước khu vực ASEAN Đó, tiền đề để DN vững bước đường hội nhập Tuy nhiên, sách Chính phủ phải đặt lợi ích xã hội lên hết; tức là, sách phát triển dịch vụ vận tải đa phương thức Việt Nam phải đạt mục tiêu “Tối đa hóa ích lợi xã hội” 39 Tiểu luận Vận tải bảo hiểm Tài liệu tham khảo Giáo trình: Vận tải giao nhận ngoại thương - trường Đại học Ngoại thương – PGS.TS Nguyễn Hồng Đàm ( Chủ biên) – Nhà xuất lý luận quốc gia Và trang web: http://www.nciec.gov.vn/index.nciec?1198 http://www.vinalines.com.vn/?page=lienket&idc=2 http://tienphongonline.com.vn http://www.cauduongcang.com http://www.vpa.org.vn/vn/regulations/tailieu/40-2005-qh11.htm http://vbqppl.moj.gov.vn/law/vi/2001_to_2010/2004/200412/200412240013/ lawdocument_view http://www.vinamarine.gov.vn/MT/PrintContent.aspx?id=366ae472-2c3f4153-bfb3-4eb9ab65d9e3 http://www.vpa.org.vn/vn/regulations/tailieu/10-2004-TT-BGTVT.htm http://www.vpa.org.vn/vn/regulations/tailieu/08-2004-TTLT-BTCBGTVT.htm http://www.vra.gov.vn 40 ... Hà Nội-Hải Phòng dài 105 km; Hà Nội-Việt Trì-Lào Cai 264 km; Nội Bài-Hạ Long-Móng Cái 294 km; Hà Nội-Thái Nguyên-Chợ Mới (Bắc Kạn) 90 km; Láng-Hòa Lạc-Hòa Bình 56 km; Ninh Bình-Hải Phòng-Quảng... DN, đó: DNNN-182, CTCP-79, TNHH-143, DNTN-2, LD-4; tương ứng với loại hình dịch vụ: Đại lý tàu biển-289; đại lý VTĐB-192; môi giới hàng hải-237; cung ứng tàu biển-137; kiểm đếm hàng hóa-125; lai... container đường sắt chủ yếu diễn tuyến: Hải Phòng - Yên Viên - Việt Trì - Lào Cai tuyến đường sắt Thống Bắc - Nam Trong tuyến Hải Phòng - Yên Viên - Việt Trì - Lào Cai ngược lại có nhu cầu lớn tuyến đường