Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
695 KB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NÔNG NGHIỆP NAM BỘ KHOA TRỒNG TRỌT - BẢO VỆ THỰC VẬT ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP CUỐI KHÓA Chuyên đề: SO SÁNH KHẢ NĂNG GÂY HẠI CỦA RẦY NÂU, SÂU CUỐN LÁ, BỆNH ĐẠO ÔN TRÊN CÁC GIỐNG NẾP KHẢO NGHIỆM VỤ ĐÔNG XUÂN 2013- 2014 TẠI TRẠI GIỐNG HÒA PHÚ – LONG AN NGÀNH : TRỒNG TRỌT – BVTV KHÓA: 2012 – 2014 LỚP: 16T3A Giáo viên hướng dẫn Học sinh thực Th.S TRẦN PHẠM THANH GIANG NGUYỄN TẤN BÌNH Cán hướng dẫn LÊ THỊ THANH VÂN Tiền Giang, năm 2013 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NÔNG NGHIỆP NAM BỘ KHOA TRỒNG TRỌT - BẢO VỆ THỰC VẬT ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP CUỐI KHÓA Chuyên đề: SO SÁNH KHẢ NĂNG GÂY HẠI CỦA RẦY NÂU, SÂU CUỐN LÁ, BỆNH ĐẠO ÔN TRÊN CÁC GIỐNG NẾP KHẢO NGHIỆM VỤ ĐÔNG XUÂN 2013- 2014 TẠI TRẠI GIỐNG HÒA PHÚ – LONG AN NGÀNH : TRỒNG TRỌT – BVTV KHÓA: 2012 – 2014 LỚP: 16T3A Giáo viên hướng dẫn Học sinh thực Th.S TRẦN PHẠM THANH GIANG NGUYỄN TẤN BÌNH Cán hướng dẫn Tiền Giang, năm 2013 i MỤC LỤC MỤC LỤC .i Phần ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT 1.1 MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG 1.1.1 Mục đích 1.1.2 Nội dung 1.2 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH .1 1.2.1 Phương pháp điều tra .1 1.2.2 Điều tra tổng thể 1.2.3 Điều tra kỹ thuật gieo trồng chăm sóc .1 1.2.4 Điều tra hiệu kinh tế .2 1.2.5 Nhận xét tổng quát Phần ĐIỀU TRA CHUYÊN MÔN 2.1 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA SÂU, BỆNH HẠI TRÊN CÂY LÚA .3 2.1.1 Phương pháp điều tra .3 2.1.2 Đối tượng điều tra 2.2 TÌNH HÌNH SÂU HẠI TRÊN CÂY LÚA 2.2.1 Sâu nhỏ (Cnaphalocrosis medinalis Guenee) 2.2.2 Sâu đục thân chấm (Scirpophaga incertulas Walk) 2.2.3 Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) 2.3 TÌNH HÌNH BỆNH HẠI TRÊN CÂY LÚA 2.3.1 Bệnh đạo ôn (Pyricularia oryzae Cavara) 2.3.2 Bệnh khô vằn (Rhizotonia solani Kuhn) .5 2.3.3 Bệnh bạc (Xanthomonas oryzae) 2.4 CÁC SINH VẬT GÂY HẠI KHÁC 2.4.1 Ốc bươu vàng Pomacea caniculata .5 2.4.2 Chuột (Rattus spp) 2.5 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC BVTV .5 2.5.1 Nhóm thuốc trừ sâu (mỗi hoạt chất loại thuốc) 2.5.2 Nhóm thuốc trừ bệnh (mỗi hoạt chất loại thuốc) .5 2.5.3 Nhóm thuốc trừ cỏ (mỗi hoạt chất loại thuốc) 2.5.1 Nhóm thuốc trừ dịch hại khác (mỗi hoạt chất loại thuốc) 2.6 DỰ TÍNH, DỰ BÁO SỰ PHÁT TRỂN CỦA CÁC SINH VẬT HẠI TRÊN CÂY LÚA .5 ii 2.6.1 Dự tính, dự báo tình hình sâu, bệnh hại địa phương .5 2.6.2 Giải pháp kiến nghị .5 2.7 THAM GIA CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN TẠI ĐỊA BÀN THỰC TẬP Phần THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ 3.1 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 3.1.1 Mục đích 3.1.2 Yêu cầu 3.2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.4 XỬ LÝ THỐNG KÊ 11 3.5 SO SÁNH KHẢ NĂNG 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 BẢNG NHẬN XÉT HỌC SINH THỰC TẬP CUỐI KHÓA .14 iii i Phần ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT Tại Trại giống lúa Hòa Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Long An 1.1 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.1.1 Mục đích Tìm hiểu kỹ thuật trồng, chăm sóc hiệu kinh tế lúa Trại giống lúa Hòa Phú – huyện Châu Thành – tỉnh Long An nhằm bổ sung kiến thức chuyên môn 1.1.2 Yêu cầu - Điều tra tổng thể - Điều tra kỹ thuật gieo trồng chăm sóc - Điều tra hiệu kinh tế 1.2 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 1.2.1 Phương pháp điề tra Phỏng vấn trực tiếp 15 hộ nông dân theo mẫu điều tra Khoa Trồng Trọt – BVTV, Trường Cao đẳng Nông Nghiệp Nam Bộ 1.2.2 Điều tra tổng thể Nhân lực, đất đai, tiềm (tình hình hộ nông dân bao gồm: nhân khẩu, lao động chính, tổng diện tích đất, đất nông nghiệp, đất trồng lúa, khoai… kiến thức có được, tình trạng kinh tế…) Nhận xét: kết điều tra phải thể bảng biểu sau cho ý kiến nhận xét theo thực trạng tiềm phát triển 1.2.3 Điều tra kỹ thuật gieo trồng chăm sóc Giống, kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc… Nhận xét: kết điề tra phải thể bảng biểu sau đo cho ý kiến nhận xét theo thực trạng tiềm phát triển 1.2.4 Điều tra hiệu kinh tế Loại trồng, chi phí, suất, giá bán, thu nhập…hiệu Nhận xét: kết điề tra phải thể bảng biểu sau đo cho ý kiến nhận xét theo thực trạng tiềm phát triển 1.2.5 Nhận xét tổng quát Nêu ý kiến tổng quát trạng tiềm phát triển hộ điều tra, chừng mực suy khu vực, vùng, miền Phần ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SÂU, BỆNH VÀ SỬ DỤNG THUỐC BVTV VỤ ĐÔNG XUÂN 2013-2014 Tại Trại giống lúa Hòa Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Long An 2.1 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA SÂU, BỆNH HẠI TRÊN CÂY LÚA 2.1.1 Phương pháp điều tra - Điều tra theo QCVN 01-38 : 2010/BNNPTNT - Mỗi yếu tố điều tra điểm ngẫu nhiên phân bố ngẫu nhiên đường chéo khu vực điề tra Điểm điều tra phải cách bờ m Mỗi điểm sử dụng khuông vuông có kích thước (20 cm x 25 cm) - Sâu hại điều tra 10 loại/điểm - Bệnh hại điều tra: + Trên thân: 10 tép/điểm + Trên lá: điều tra toàn số điểm ngẫu nhiên/điểm - Đối với sâu hại + Các loại sâu hại thân, lá: Công thức tính: Số bị hại Tỉ lệ (%) bị hại = - x 100 Tổng số điều tra + Các loại sâu chích hút (nhện, bọ trĩ, bọ phấn, rệp) dảnh/điểm - Đối với bệnh hại Số bệnh Tỷ lệ bệnh (%) = x 100 Tổng số điều tra 9n2 + 7n7 + 5n5 + 3n3 + n1 Chỉ số bệnh (%) = x 100 9N Trong đó: N: tổng số điều tra n1-9: số bị bệnh cấp tương ứng + Bệnh thân (khô vằn…): 10 dảnh ngẫu nhiên/điểm + Đối với bệnh thối thân, vàng lùn, lùn xoắn lá: điều tra 100 dảnh lien tiếp ngẫu nhiên/điểm + Bệnh : điều tra toàn số dảnh ngẫu nhiên/điểm + Bệnh hạt lúa: bệnh đạo ôn cổ bông, bệnh hoa cúc, bệnh than đen Lúa sạ: điề tra 100 dảnh liên tiếp ngẫu nhiên/ điểm + Bệnh hạt lúa: bệnh thối hạt vi khuẩn, lem lép hạt điều tra ngẫu nhiên 10 lúa/điểm 2.1.2 Đối tượng điều tra Chọn ruộng có diện tích trồng từ 1000 m trở lên, điều tra điểm cố định đường chéo góc, điểm điều tra đặt khung kích thước (50 x 50 cm) tương Sau sạ ngày tiến hành điều tra, sau định kỳ ngày điều tra lần đến lúa 30 ngày 2.2 TÌNH HÌNH SÂU HẠI TRÊN CÂY LÚA 2.2.1 Sâu nhỏ (Cnaphalocrosis medinalis Guenee) 2.2.1.1 Đặc điểm phát sinh, phát triển 2.2.1.2 Triệu chứng gây hại 2.2.1.3 Biện pháp phòng trừ 2.2.1.4 Kết điều tra 2.2.2 Sâu đục thân chấm (Scirpophaga incertulas Walker) 2.2.2.1 Đặc điểm phát sinh, phát triển 2.2.2.2 Triệu chứng gây hại 2.2.2.3 Biện pháp phòng trừ 2.2.2.4 Kết điều tra 2.2.3 Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) 2.2.3.1 Đặc điểm phát sinh, phát triển 2.2.3.2 Triệu chứng gây hại 2.2.3.3 Biện pháp phòng trừ 2.2.3.4 Kết điều tra 2.3 TÌNH HÌNH BỆNH HẠI TRÊN CÂY LÚA 2.3.1 Bệnh đạo ôn (Pyricularia oryzae Carava) 2.3.1.1 Nguyên nhân 2.3.1.2 Triệu chứng 2.3.1.3 Biện pháp phòng trừ 2.3.1.4 Kết điều tra 2.3.2 Bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani Kuhn) 2.3.1.1 Nguyên nhân 2.3.1.2 Triệu chứng 2.3.1.3 Biện pháp phòng trừ 2.3.1.4 Kết điều tra 2.3.3 Bệnh bạc (Xanthomonas campestris pv Oryzae Dowson) 2.3.1.1 Nguyên nhân 2.3.1.2 Triệu chứng 2.3.1.3 Biện pháp phòng trừ 2.3.1.4 Kết điều tra 2.4 CÁC SINH VẬT GÂY HẠI KHÁC 2.4.1 Ốc bưu vàng (Pomacea canaliculata) 2.4.2 Chuột (Rattus spp) 2.5 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC BVTV 2.5.1 Nhóm thuốc trừ sâu (mỗi hoạt chất loại thuốc) (tên thuốc, nhóm thuốc, hoạt chất) 2.5.2 Nhóm thuốc trừ bệnh (tên thuốc, nhóm thuốc, hoạt chất) 2.5.3 Nhóm thuốc trừ cỏ (mỗi hoạt chất loại thuốc) (tên thuốc, nhóm thuốc, hoạt chất) 2.5.4 Nhóm thuốc trừ dịch hại khác (mỗi hoạt chất loại thuốc) (tên thuốc, nhóm thuốc, hoạt chất) 2.6 DỰ TÍNH, DỰ BÁO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC SINH VẬT HẠI TRÊN CÂY LÚA 2.6.1 Dự tính, dự báo tình hình sâu, bệnh hại địa phương 2.6.2 Giải pháp kiến nghị 2.7 THAM GIA CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN TẠI ĐỊA BÀNG THỰC TẬP Phần CHUYÊN ĐỀ SO SÁNH KHẢ NĂNG GÂY HẠI CỦA RẦY NÂU, SÂU CUỐN LÁ, BỆNH ĐẠO ÔN TRÊN CÁC GIỐNG NẾP KHẢO NGHIỆM VỤ ĐÔNG XUÂN 2013- 2014 TẠI TRẠI GIỐNG HÒA PHÚ – LONG AN 3.1 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 3.1.1 Mục đích Xác định loại thuốc trừ sâu nhỏ, rầy nâu, bệnh đạo ôn hiệu để khuyến cáo cho nông dân sử dụng 3.1.2 Yêu cầu - Thực so sánh khảo nghiệm sâu bệnh hại giống - Theo dõi chăm sóc đo tiêu để xác định kết thí nghiệm - Theo dõi ảnh hưởng sâu bệnh hại lúa 3.2 PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN 3.2.1 Điều kiện thí nghiệm 3.2.1.1 Địa điểm thực - Địa điêm thí nghiệm vùng đất lúa vụ Trại giống lúa Hòa Phú – huyện Châu Thành – tỉnh Long An 3.2.1.2 Thời gian thực - Thời gian thực hiện: từ ngày 23/12/2013 đến 10/4/2014 3.2.2 Phương pháp thí nghiệm 3.2.2.1 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (Randomized Complete Block Design – RCBD), đơn yếu tố, nghiệm thức, lần lập lại Công thức thí nghiệm: STT Mã hóa nghiệm thức Tên giống 1 OM30L 2 OM31L 3 TLR46L 4 TLR403 5 TLR348 6 Nếp (địa phương) đ/c 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm bố trí theo khối đầy đủ ngẫu nhiên yếu tố, nghiệm thức (6 giống) với lần lặp lại Trồng chăm sóc lúa theo quy trình sản xuất lúa địa phương bố trí sau: - Số khối: - Số ô thí nghiệm: x = 18 ô - Diện tích ô:10 m2 (2 m x m) - Khoảng cách khối: 30 cm - Khoảng cách ô: 30 cm - Có dãy bảo vệ xung quanh khu khảo nghiệm - Khoảng cách cấy: 15cm x 20cm - Mật độ cây/m2: 33 - Cấy tép Sơ đồ bố trí thí nghiệm: Rep Rep 3 Rep Hàng rào bảo vệ 1 3 Chiều biến thiên 3.3.2 Phương pháp xử lý thuốc - Lượng nước: 400l/ha - Dụng cụ dung để xử lý: bình bơm tay đeo vai dung tích 8l - Phun lúc trời mát 3.3.3 Chỉ tiêu phương pháp đánh giá Chỉ tiêu theo dõi: a) Mật độ sâu: - Mỗi ô điều tra điểm đường chéo góc, điểm khung có kích thước 40 cm x 50 cm, điểm điều tra cách mép ô tối thiểu 0,5 m, đếm số sâu có khung từ quy mật độ con/m2 b) Tỷ lệ bị hại - Mỗi ô điều tra điểm ngẫu nhiên đường chéo góc, điểm khung 20 cm x 20 cm, điểm điều tra cách mép ô tối thiểu 0,5 m, đếm số bị hại, tổng số có khung tính tỷ lệ theo cong thức sau: 10 Số bệnh Tỷ lệ bị hại (%) = - x 100 Tổng số điều tra - Tính hiệu lực thuốc thời điểm 1,3,5,7 ngày sau phun thuốc theo công thức Henderson – Tilton: Ta x Cb Hiệu lực (%) = - - x 100 Tb x Ca Ghi chú: Tb: Số cá thể sống lô xử lý thuốc trước phun thuốc Ta: Số cá thể sống lô xử lý thuốc sau phun thuốc Cb: Số cá thể sống lô đối chứng trước phun thuốc Ca: Số cá thể sống lô đối chứng sau phun thuốc - Ảnh hưởng thuốc trồng sau 1,3,5,7 ngày sau phun Đánh giá ảnh hưởng thuốc trồng theo thang phân cấp sau: Cấp độc Triệu chứng nhiễm độc trồng - Cây bình thường - Sinh trưởng giảm nhẹ - Ngộ độc tăng lên, sinh trưởng giảm, triệu chứng (về màu sắc, hình dạng,…) chưa rõ rang - Có triệu chứng ngộ độc chưa ảnh hưởng đến suất - Cây biến màu, thuốc gây ảnh hưởng đến suất - Thuốc làm giảm suất - Thuốc gây ảnh hưởng nhiều đến suất - Triệu chứng ngộ độc tăng dần tới làm chết - Cây bị chết hoàn toàn 11 3.4 XỬ LÝ THỐNG KÊ Số liệu tổng hợp, xử lý phần mềm Microsoft Exel MSTATC 3.5 DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Qua kết điều tra: Xác định loại thuốc trừ sâu có hiệu phòng trị cao sâu nhỏ lúa vụ Đông Xuân 2013 – 2014 Trại giống lúa Hòa Phú huyện Châu Thành – tỉnh Long An TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Đích, 2000 Kỹ thuật trồng giống lúa Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 12 Vũ Triệu Mân- Lê Lương Tề, 1998 Bệnh nông nghiệp Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Châu Kim Ngân, 2010 Khảo nghiệm chín giống lúa ngắn ngày vụ xuân hè 2010 xã Thường Phước 1, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông Học Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh (chưa xuất bản) Nguyễn Văn Sương, 2010 Báo cáo kết thực nghiệm giống lúa vụ hè thu, thu đông năm 2010 Trung tâm giống nông nghiệp Tiền Giang 14/12/2010 Hà Chí Trực, 2012 Giáo trình lương thực trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ Tài liệu lưu hành nội BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG Độc lập - Tự – Hạnh phúc NÔNG NGHIỆP NAM BỘ ooOoo KHOA TRỒNG TRỌT - BVTV 13 BẢNG NHẬN XÉT HỌC SINH THỰC TẬP CUỐI KHÓA - Học sinh:………………………, ngành: Trồng trọt, Lớp:……………… - Thực tập cuối khóa tại: Tại Trại giống lúa Hòa Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Long An - Thời gian từ: 16-12-2013 đến 26-4-2014 - Trong thời gian thực tập, theo dõi, giúp đỡ hướng dẫn, đạo học sinh có số nhận xét sau: - Tư cách đạo đức tác phong: - Ý thức tổ chức, kỷ luật, chấp hành chủ trương, sách sở thực tập - Năng lực chuyên môn, khả công tác cán trung học chuyên nghiệp: - Ưu khuyết điểm chính: - Đề nghị với nhà trường: Ngày … tháng … năm 2014 Ngày … tháng … năm 2014 TM CƠ SỞ THỰC TẬP 14 15 ... trồng từ 1000 m trở lên, điều tra điểm cố định đường chéo góc, điểm điều tra đặt khung kích thước (50 x 50 cm) tương Sau sạ ngày tiến hành điều tra, sau định kỳ ngày điều tra lần đến lúa 30 ngày 2.2... ĐIỀU TRA SÂU, BỆNH HẠI TRÊN CÂY LÚA 2.1.1 Phương pháp điều tra - Điều tra theo QCVN 01-38 : 2010/BNNPTNT - Mỗi yếu tố điều tra điểm ngẫu nhiên phân bố ngẫu nhiên đường chéo khu vực điề tra Điểm... - Điều tra tổng thể - Điều tra kỹ thuật gieo trồng chăm sóc - Điều tra hiệu kinh tế 1.2 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 1.2.1 Phương pháp điề tra Phỏng vấn trực tiếp 15 hộ nông dân theo mẫu điều tra Khoa