Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
849 KB
Nội dung
Trường: THPT Phủ Thơng Tổ: Tốn-Lý CHƯƠNG I PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG Tiết Bài PHÉP BIẾN HÌNH & Bài PHÉP TỊNH TIN Lớp: Kiểm diện: Ngày soạn: Ngày giảng: I.Mc ớch yêu cầu: Qua học HS cần nắm: 1)Về kiến thức: -Biết định nghĩa phép biến hình, số thuật ngữ ký hiệu liên quan đến phép biến hình - Nắm định nghĩa phép tịnh tiến Hiểu phép tịnh tiến hoàn toàn xác định biết vectơ tịnh tiến - Biết biểu thức tọa độ phép tịnh tiến Hiểu tính chất cảu phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách hai điểm 2)Về kỹ năng: - Dựng ảnh điểm qua phép biến hình cho Vận dụng biểu thức tọa độ để xác định tọa độ ảnh điểm, phương trình đường thẳng ảnh đường thẳng cho trước qua phép tịnh tiến 3)Về tư thái độ: * Về tư duy: Biết quan sát phán đốn xác, biết quy lạ quen * Về thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi, bước đầu thấy mối liên hệ vectơ thực tiễn II Chuẩn bị GV HS: GV: Phiếu học tập, giáo án, dụng cụ trợ giảng,… HS: Đọc trả lời câu hỏi hoạt động SGK, III Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp kết hợp với điều khiển hoạt đọng nhóm Trọng tâm bài: Phép biến hình phép tịnh tiến IV Tiến trình học: *Ổn định lớp: *Bài mới: Hoạt động thầy hoạt động trò Nội dung HĐ1: (Định nghĩa phép biến hình) Bài PHÉP BIẾN HÌNH HĐTP1( ): (Giúp HS nhớ lại phép *Định nghĩa: (SGK) chiếu vuông góc từ dẫn dắt đến M định nghĩa phép biến hình) GV gọi HS nêu nội dung hoạt động SGK gọi HS lên M’ d bảng dựng hình chiếu vng góc M’ HS nêu nội dung hoạt động Quy tắc đặt tương ứng điểm M lên đường thẳng d M mặt phẳng với điểm GV nhận xét bổ sung (nếu cần) HS lên bảng dựng hình theo yêu cầu xác định M’ mặt Qua cách dựng vng góc hình đề (có nêu cách dựng) phẳng gọi phép biến chiếu điểm M lên đường HS ý theo dõi… hình mặt phẳng thẳng d ta điểm Người soạn: Phạm Thanh Linh Trường: THPT Phủ Thơng Tổ: Tốn-Lý M’ Vậy ta xem cách dựng quy tắc qua quy tắc này, việc ta đặt tương ứng điểm M mặt phẳng xác định điểm M’ gọi phép biến hình Vậy phép biến hình gì? GV nêu định nghĩa phép biến hình phân tích ảnh cảu hình qua phép biến hình F HĐTP2 ( ): (Đưa phản ví dụ để có quy tắc khơng phép biến hình) GV gọi HS nêu đề ví dụ hoạt động yêu cầu nhóm thảo luận để nêu lời giải GV gọi HS đại diện nhóm đứng chỗ trả lời kết hoạt động GV ghi lời giải gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) HS nêu nội dung hoạt động GV phân tích nêu lời giải thảo luận tìm lời giải Cử đại diện (vì có nhiều điểm M’ để MM’ = a) báo cáo kết *Ký hiệu phép biến hình F, ta có: *F(M) = M’ hay M’ = F(M) *M’ gọi ảnh M qua phép biến hình F HS nhận xét bổ sung, ghi chép HS ý theo dõi … HĐ2: ( Định nghĩa phép tịnh tiến) HĐTP1( ): (Ví dụ để giúp HS rút định nghĩa cảu phép tịnh tiến) Khi ta dịch chuyển điểm M theo hướng thẳng từ vị trí A đến vị trí B HS ý theo dõi bảng… Khi ta nói r điểm tịnh tiến uuu theo vectơ AB (GV nêu ví dụ SGK) Vậy qua phép biến hình biến điểm M uuu điểm M’ cho uuuu r thành r gọi MM ' = AB r phép tịnh uuu tiến theo vectơ AB Nếu ta xem uuu r r vectơ AB vectơ v ta có định nghĩa phép tịnh tiến GV gọi HS nêu định nghĩa HĐTP ( ): (Củng cố lại định nghĩa phép tịnh tiến) GV gọi HS xem nội dung hoạt động cho HS thảo luận tìm lời giải cử đại diện báo cáo GV gọi HS nhận xét bổ sung (nếu cần) GV nêu lời giải xác Người soạn: Phạm Thanh Linh HS nêu định nghĩa phép tịnh tiến SGK Bài PHÉP TỊNH TIẾN I.Định nghĩa: (SGK) r Phép tịnh tiến theo vectơ v kí r r hiệu: Tv , v gọi vectơ tịnh tiến r v M’ M uuuu r r r Tv (M) = M’ ⇔ MM ' = v *Phép tịnh tiến biến điểm thành điểm, biến tam giác thành tam giác, biến hình thành hình, …(như hình 1.4) HĐ1:(SGK) E A HS thảo luận theo nhóm rút kết cử đại diện báo cáo D B C Trường: THPT Phủ Thông (Qua phép tịnh tiến theo vectơ AB biến ba điểm A, B, E theo thứ tự thành ba điểm B, C, D) HĐ3: (Tính chất biểu thức tọa độ) HĐTP1( ): (Tính chất phép tịnh tiến) GV vẽ hình (tương tự hình 1.7) nêu tính chất HĐTP2( ): (Ví dụ minh họa) GV yêu cầu HS nhóm xem nội dung hoạt động SGK thảo luận theo nhóm phân cơng, báo cáo GV ghi lời giải nhóm gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) (Lấy hai điểm A B phân biệt d, dụng vectơ AA’ BB’ vectơ v Kẻ đường thẳng qua A’ B’ ta ảnh đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo vectơ v) HĐTP3( ): (Biểu thức tọa độ) GV vẽ hình hướng dẫn hình thành biểu thức tọa độ SGK GV cho HS xem nội dung hoạt động SGK yêu cầu HS thảo luận tìm lời giải, báo cáo GV ghi lời giải cảu nhóm nhận xét, bổ sung (nếu cần) nêu lời giải Tổ: Toán-Lý HS nhận xét bổ sung, ghi chép HS ý thoe dõi bảng … HS xem nội dung hoạt động thảo luận đưa kết báo cáo HS nhận xét, bổ sung ghi chép HS ý theo dõi… III Biểu thức tọa độ: HS ý theo dõi… HS thảo luận thoe nhóm để tìm lời giải báo cáo HS đại diện lên bảng trình bày lời giải HĐ4 ( ) IV Củng cố hướng dẫn học ỏ nhà: - Xem lại học lý thuyết theo SGK -Làm tập đến SGK trang * Rút kinh nghiệm sau học: Người soạn: Phạm Thanh Linh II Tính chất: *Tính chất 1: (SGK) *Tính chất 2: (SGK) M’(x; y) ảnh M(x; y) qua r phép tịnh tiến theo vectơ v (a; b) Khi đó: uuuu r x '− x = a r MM ' = v ⇔ y '− y = b x ' = x + a ⇒ y ' = y + b Là biểu thức tọa độ cảu phép tịnh r tiến Tv Trường: THPT Phủ Thơng Tổ: Tốn-Lý Tiết BÀI TẬP Líp: KiĨm diện: Ngày soạn: Ngày giảng: I.Mc ớch yờu cu: Qua học HS cần nắm: 1)Về kiến thức: -Củng cố lại định nghĩa phép biến hình, số thuật ngữ ký hiệu liên quan đến phép biến hình - Nắm định nghĩa phép tịnh tiến Hiểu phép tịnh tiến hoàn toàn xác định biết vectơ tịnh tiến từ áp dụng vào giải tập - Biết biểu thức tọa độ phép tịnh tiến Hiểu tính chất phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách hai điểm 2)Về kỹ năng: - Hiểu dựng ảnh điểm qua phép biến hình cho Vận dụng biểu thức tọa độ để xác định tọa độ ảnh điểm, phương trình đường thẳng ảnh đường thẳng cho trước qua phép tịnh tiến 3)Về tư thái độ: * Về tư duy: Biết quan sát phán đốn xác, biết quy lạ quen * Về thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực hoạt động, trả lời giải câu hỏi II Chuẩn bị GV HS: GV: Phiếu học tập, giáo án, dụng cụ trợ giảng,… HS: Làm trả lời câu hỏi hoạt động SGK, chuẩn bị bảng phụ (nếu cần) III Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm Trọng tâm bài: Phép tịnh tiến IV Tiến trình học: *Ổn định lớp: *Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Hãy nêu định nghĩa, biểu thức toạ độ phép tịnh tiến? Áp dụng vao làm tập sau: r BT: Trong hệ toạ độ Oxy cho A(1;3) , B (2;-5) v = (2; 3) r Hãy tìm ảnh điểm A B qua phép tịnh tiến theo v = (2; 3) *Bài mới: Hoạt động thầy hoạt động trò Nội dung HĐ1( ): (Bài tập chứng minh Bài tập (SGK trang 7) qua phép tịnh tiến biến điểm Chứng minh rằng: thành điểm) M ' = Tr ( M ) ⇔ M = T− r ( M ') v v GV nêu viết đề lên bảng HS thảo luận theo nhóm cử đại GV cho HS thảo luận theo nhóm để diện báo cáo tìm lời giải báo cáo HS nhận xét, bổ sung sửa chữa, GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu ghi chép Người soạn: Phạm Thanh Linh Trường: THPT Phủ Thơng cần) GV phân tích nêu lời giải xác HĐ2( ): (Bài tập xác định ảnh tam giác qua phép tịnh tiến) GV gọi HS nêu đề tập SGK trang 7, GV vẽ tam giác ABC trọng tâm G GV cho HS thảo luận theo nhóm sau gọi đại diện báo cáo GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét nêu lời giải xác Tổ: Toán-Lý HS trao đổi cho kết quả: uuuu r r M ' = Tr ( M ) ⇔ MM ' = v v uuuuur r ⇔ M ' M = − v ⇔ M = T− r ( M ') v Bài tập 2(SGK trang 7) HS nêu đề, thảo luận theo nhóm đề tìm lời giải HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép HS trao đổi cho kết quả: Dựng hình bình hành ABB’G ACC’G Khi ảnh tam giác ABC qua phép tịnh tiến theo vectơ AG lầtm giác GB’C’ Dựng điểm D cho uuu trung A r uuu r điểm GD Khi DA = AG Do Tuuur ( D) = A AG D A G B C B’ HĐ3 ( ): (Bài tập tìm tọa độ điểm qua phép tịnh tiến) GV gọi HS nêu đề tập SGK trang Cho HS thảo luận để tìm lời giải gọi HS đại diện báo cáo Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) C’ Bài tập (SGK trang 7) HS nêu đề tập SGK HS thảo lậntheo nhóm để tìm lời giải cử đại diện báo cáo HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) HS trao đổi cho kết quả: r a)Tv ( A) = A '(2;7), Tr ( B ) = B '( − 2;3) v b)C = T− r ( A) = (4;3) v GV nhận xét nêu lời giải c)C¸ch 1: M ( x; y ) ∈ d, M ' = ( x '; y ') Khi ®ã x ' = x − 1, y ' = y + hay x = x '+ 1, y = y '− Ta cã: M ∈ d ⇔ x − y + = ⇔ ( x ' + 1) − ( y ' − ) + = ⇔ x '− y '+ = ⇔ M ' d ' có phương trình x 2y + = VËy r C¸ch 2: Gäi Tv ( d ) = d ' Khi d//d’ Người soạn: Phạm Thanh Linh Trường: THPT Phủ Thông Tổ: Tốn-Lý nên phương trình có dạng x -2y +C =0 Lấy điểm thuộc d chẳng hạn B(1; 1), Tr ( B ) = B '( −2;3) thuộc v d’ nên -2 -2.3 +C = Từ suy C=8 HĐ4( ):(Bài tập phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song) GV gọi HS nêu đề tập SGK, cho HS thảo luận tìm lời giải GV gọi HS đại diện chỗ trình bày lời giải GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nêu lời giải xác Bài tập 4( SGK trang 8) HS nêu đề thảo luận tìm lời giải HS nhận xét, bổ sung sửa chữa, ghi chép HS trao đổi rút kết quả: Lấy hai điểm A B theo thứ tự thuộc a r Khi phép tịnh tiến b uuu theo vectơ AB biến a thành b Có vơ số phép tịnh tiến biến a thành b *HĐ ( ) IV Củng cố hướng dẫn học nhà: - Xem lại tập giải làm tập SBT: 1.1, 1.2, 1.3, 1.4 1.5 trang 10 - Xem nắm lại kiến thức cách giải tập - Đọc soạn trước mới: Phép đối xứng trục * Rút kinh nghiệm sau học: Tiết Bài PHÉP I XNG TRC Lớp: Kiểm diện: Ngày soạn: Ngày giảng: I.Mục tiêu: Qua học HS cần nắm: 1)Về kiến thức: -Định nghĩa phép đối xứng trục; -Phép đối xứng trục có tính chất phép dời hình; -Biểu thức toạ độ phép đối xứng trục qua trục tọa độ Ox, Oy; -Trục đối xứng hình, hình có trục đối xứng 2)Về kỹ năng: -Dựng ảnh điểm, đường thẳng, tam giác qua phép đối xứng trục -Xác định biểu thức tọa độ, trục đối xứng hình 3)Về tư thái độ: * Về tư duy: Biết quan sát phán đốn xác, biết quy lạ quen Người soạn: Phạm Thanh Linh Trường: THPT Phủ Thơng Tổ: Tốn-Lý * Về thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực hoạt động, trả lời giải câu hỏi II Chuẩn bị GV HS: GV: Phiếu học tập, giáo án, dụng cụ học tập,… HS: Soạn trả lời câu hỏi hoạt động SGK, chuẩn bị bảng phụ (nếu cần) III Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm Trọng tâm bài: K/n phép đối xứn trục IV Tiến trình học: *Ổn định lớp: *Kt cũ: Gọi HS lên bảng chữa BT sau: BT: Trong htđ Oxy cho điểm A(2;-1) pt đường tròn : ( x − 1) + ( y − 2) = (C) r Hãy tìm ảnh điểm A đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo véctơ v = (1; −2) *Bài mới: Hoạt động thầy hoạt động trò Nội dung HĐ1( ):( Định nghĩa phép đối xứng I.Định nghĩa: trục) (xem SGK) GV gọi HS nêu lại khái niệm đường trung HS ý theo dõi… M trực đoạn thẳng HS nhắc lại khái niệm đường Đường thẳng d gọi trung trực đoạn thẳng: M0 d đường trung trực đoạn thẳng MM’? đường trung trục đoạn M’ Với hai điểm M M’ thỏa mãn điều kiện thẳng đường thẳng qua d đường trung trực đoạn thẳng MM’ trung điểm đoạn thẳng ta nói rằng: Qua phép đối xứng trục d vng góc với đoạn thẳng Đường thẳng d gọi trục biến điểm M thành M’ Vậy đường thẳng d đường trung trực đoạn thẳng MM’ phép đối xứng d qua trung Phép đối xứng trục d kí hiệu Vậy em hiểu phép đối xứng điểm đoạn thẳng MM” Đd trục? vng góc với đoạn thẳng MM’ M’ =Đd(M) ⇔ d đường GV gọi HS nêu định nghĩa phép đối xứng HS suy nghĩ trình bày định trung tực đoạn thẳng trục (GV vẽ hình nêu định nghĩa phép nghĩa phép đối xứng trục đối xứng trục) HS nêu định nghĩa phép đối xứng MM’ GV yêu cầu HS xem hình 1.11 GV nêu trục dựa vào định nghĩa tính đối xứng hai hình cách đặt SGK câu hỏi sau: -Nếu M’ ảnh điểm uuuuur phép đối M qua uuuuur HS nêu phép đối xứng trục dựa vào nhận xét (SGK trang 9) xứng trục d hai vectơ M M ' vµ M M có mối liên hệ với nhau? (Với M0 hình chiếu vng góc M đường thẳng d) -Nếu M’ ảnh điểm M qua phép đối xứng trục d liệu ta nói M ảnh điểm M’ qua phép đối xứng trục d hay khơng? Vì sao? Nếu HS khơng trả lời GV phân tích để rút kết HS : Nếu M’ ảnh điểm M qua phép đối xứng trục d uuuuur uuuuur M0 M ' = − M0 M ; -Nếu M’ ảnh điểm M qua phép đối xứng trục d M ảnh điểm M’ qua phép đối xứng trục d hay khơng, vì: uuuuu r uuuuu r M ' = §d ( M ) ⇔ M0 M ' = − M0 M uuuuu r uuuuu r ⇔ M0 M = − M0 M ' ⇔ M = §d ( M ' ) HĐ2( ): (hình thành biểu thức tọa độ Người soạn: Phạm Thanh Linh II Biểu thức tọa độ: Trường: THPT Phủ Thông qua trục tọa độ Ox Oy) GV vẽ hình nêu câu hỏi: Nếu điểm M(x;y) điểm đối xứng M’ M qua Ox có tọa độ nào? Tương tự điểm đối xứng M cua trục Oy GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi hoạt động SGK trang 10 GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nêu lời giải Tương tự, gọi HS trình bày lời giải hoạt động SGK trang 10 HĐ 4( ): (Tính chất phép đối xứng trục) GV gọi HS nêu tính chất 2, GV vẽ hình minh họa… GV yêu cầu HS xem hình 1.15 SGK GV cho HS xem nội dung hoạt động SGK thảo luận suy nghĩ tìm lời giải GV gọi HS đại diện nhóm trình bày lời giải gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) HĐ5( ): (Tục đối xứng hình) GV vào hình vẽ cho biết hình có trục đối xứng, hình khơng có trục đối xứng Vậy hình có trục đối xứng? GV nêu lại định nghĩa trục đối xứng hình GV vào hình 1.16 cho biết hình có trục đối xứng GV cho HS suy nghĩ trả lời câu hỏi hoạt động SGK Tổ: Toán-Lý HS ý suy nghĩ trả lời M”(x”;y”) M(x;y) Nếu điểm M(x;y) điểm đối xứng M’ M qua Ox có tọa độ M’(x; -y) (HS dựa vào hình vẽ để suy ra) Nếu điểm M(x; y) điểm M’ đối xứng với điểm M qua trục Oy có tọa độ M’(-x; y) M(x;y) với M’=ĐOx(M) M’(x’;y’) thì: x ' = x y ' = −y M(x;y) với M’=ĐOy(M) M”(x”;y”) thì: x " = −x y " = y Hai biểu thức gọi biểu thức tọa độ phép đối xứng HS thảo luận theo nhóm cử qua trục Ox Oy đại diện báo cáo HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép HS trao đổi rút kết quả: A’ ảnh điểm A qua phép đối xứng trục Ox A’ có tọa độ A’(1; -2) B’ ảnh B B’ có tọa độ B’(0;5) HS suy nghĩ trình bày lời giải hoạt động III.Tính chất: HS nêu tính chất 1)Tính chất 1(SGK trang 10) SGK trang 10 2)Tính chất 2(SGK trang 10) HS thảo luận cử đại diện báo cáo kết HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép HS ý theo dõi bảng SGK HS suy nghĩ trả lời: Hình có trục đối xứng d hình mà qua phép đối xứng trục d biến thành HS ý theo dõi… HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Người soạn: Phạm Thanh Linh IV.Trục đối xứng hình: Định nghĩa: (Xem SGK) Trường: THPT Phủ Thơng Tổ: Tốn-Lý hoạt động SGK trang 11 HĐ6( ): IV Củng cố: GV gọi HS nhắn lại định nghĩa, tính chất biểu thức tọa độ Hướng dẫn giải tập 1, SGK *Hướng dẫn học nhà: Soạn trước mới: Phép đối xứng tâm trả lời hoạt động * Rút kinh nghiệm sau học: Tiết Bài PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM Líp: KiĨm diƯn: Ngµy soạn: Ngày giảng: I.Mc tiờu: Qua bi hc HS cn nắm: 1)Về kiến thức: -Định nghĩa phép đối xứng tâm; -Phép đối xứng tâm có tính chất phép dời hình; -Biểu thức toạ độ phép đối xứng tâm qua gốc tọa độ; -Tâm đối xứng hình, hình có tâm đối xứng 2)Về kỹ năng: -Dựng ảnh điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, tam giác qua phép đối xứng tâm -Xác định biểu thức tọa độ, tâm đối xứng hình 3)Về tư thái độ: * Về tư duy: Biết quan sát phán đốn xác, biết quy lạ quen * Về thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi II Chuẩn bị GV HS: GV: Phiếu học tập, giáo án, dụng cụ học tập,… HS: Soạn trả lời câu hỏi hoạt động SGK, chuẩn bị bảng phụ (nếu cần) III Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm Trọng tâm bài: K/n phép đối xứn tâm IV Tiến trình học: *Ổn định lớp: *KT cũ: Câu hỏi: Hãy nêu định nghĩa, biểu thức toạ độ phép đối xứng trục? Áp dụng vao làm tập sau: BT: Trong hệ toạ độ Oxy cho A(1;2) , B (2;-3) + Hãy tìm ảnh điểm A qua phép đối xứng trục ox; + Hãy tìm ảnh điểm B qua phép đối xứng trục oy; *Bài mới: Hoạt động thầy Người soạn: Phạm Thanh Linh hoạt động trị Nội dung Trường: THPT Phủ Thơng HĐ1( ):( Định nghĩa phép đối xứng tâm) Với hai điểm M M’ thỏa mãn điều kiện I trung điểm đoạn thẳng MM’ ta nói rằng: Qua phép đối xứng tâm I biến điểm M thành M’ Vậy em hiểu phép đối xứng tâm? GV gọi HS nêu định nghĩa phép đối xứng trục (GV vẽ hình nêu định nghĩa phép đối xứng tâm) GV: Vậy từ định nghĩa ta có: Nếu M’ ảnh điểm M qua phép đối xứng tâm I ( ĐI) tauuu có: uuu r r M ' = §I ( M ) ⇔ IM ' = − IM Tổ: Toán-Lý HS ý theo dõi… I.Định nghĩa: (xem SGK) M I M’ HS suy nghĩ trình bày định nghĩa phép đối xứng tâm HS nêu định nghĩa phép đối xứng tâm dựa vào định nghĩa SGK Điểm I gọi tâm đối xứng Phép đối xứng tâm I kí hiệu ĐI M’ =ĐI(M) ⇔ I trung điểm đoạn thẳng MM’ HS nêu ví dụ xem hình vẽ 1.20 HS xem hình vẽ 1.21 thảo luận suy nghĩ chứng minh theo yêu cầu hoạt động SGK GV gọi HS nêu vídụ (SGK) cho HS : HS xem hình vẽ 1.20 Nếu M’ ảnh điểm M qua phép GV yêu cầu HS xem hình 1.21 yêu đối xứng tâm I r uuu uuu r cầu HS thảo luận cử đại diện trình M ' = §I ( M ) ⇔ IM ' = − IM bày lời giải hoạt động SGK uuu r uuu r trang 13 ⇔ IM = − IM ⇔ M = §I ( M ' ) Vậy M’ ảnh điểm M qua phép đối xứng tâm I M ảnh điểm M’ qua phép đối xứng tâm I Nếu M’ ảnh điểm M qua phép đối xứng tâm I hai vectơ r uuu r -Nếu M’ ảnh điểm M qua phép uuu IM ' vµ IM có mối liên hệ là: đối xứng tâm I hai vectơ uuu r uuu r uuu r uuu r uuu r uuu r IM ' vµ IM có mối liên hệ IM ' = − IM hay IM = − IM' với nhau? (Với I là trung điểm đoạn thẳng MM’) Vậy M’ ảnh điểm M qua phép đối xứng tâm I ta nói M ảnh điểm M’ qua phép đối xứng tâm I ta có: M ' = §I ( M ) ⇔ M = §I ( M ' ) GV vẽ hình theo nội dung hoạt động SGK gọi HS nhóm đứng chỗ nêu vàchỉ cặp điểm hình vẽ đối xứng với qua tâm O GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) HĐ2( ): (Hình thành biểu thức tọa độ qua tâm O) GV vẽ hình nêu câu hỏi: Nếu điểm M(x;y) điểm đối xứng M’ M qua tâm O có tọa độ nào? GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) HS suy nghĩ trình bày lời giải: Các cặp điểm đối xứng với qua O A C; B D, E F HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép II Biểu thức tọa độ: HS ý suy nghĩ trả lời Nếu điểm M(x;y) điểm đối xứng M’ M qua tâm O có tọa độ M’(-x; -y) (HS dựa vào hình vẽ để suy ra) M(x;y) O M’(x’;y’) Người soạn: Phạm Thanh Linh 10 Trường: THPT Phủ Thông vẽ hai điểm M M’ cho: uuuu r uuuu r OM ' = k OM với k ≠ Khi ta có phép vị tự biến điểm M thành M’, O tâm vị tự k gọi tỉ số vị tự Vậy phép vị tự? GV gọi HS nêu định nghĩa (GV vẽ hinh minh họa lên bảng) HĐTP2( ):(Ví dụ áp dụng ) GV yêu cầu HS lớp xem hình 1.51 SGK để thấy qua phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến điểm A, B, O thành điểm A’, B’, O biến hình thành hình GV u cầu HS nhóm (Như phân cơng) xem nội dung tập hoạt động (SGK trang 25) cho HS nhóm thảo luận khoản phút gọi đại diện nhóm trình bày lời giải nhóm (GV vẽ hình lên bảng) GV gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét nêu lời giải xác (Nếu HS trình bày chưa đúng) HĐTP3( ): (Rút nhận xét từ định nghĩa) GV nêu câu hỏi sau gọi HS nhóm trả lời: -Qua phép vị tự tâm O tỉ số k (với k ≠ 0) biến điểm O thành điểm nào? Vì sao? -Phép vị tự tâm O tỉ số k =1 biến điểm M thành điểm M’ so với M? Vì sao? -Phép vị tự phép đối xứng tâm nào? Vì sao? GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét nêu lời giải xác (nếu HS khơng trình bày đúng) GV u cầu HS nhóm xem nội dung nhận xét SGK trang 24 GV yêu cầu HS nhóm chứng minh theo yêu cầu nhận xét 4) GV gọi HS nhóm nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho điểm Tổ: Toán-Lý HS nêu định nghĩa phép vị tự HS thảo luận theo nhóm cử đại diện báo cáo HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép O HS trao đổi rút kết quả: uuu r uuu r AB = 2.AE Ta cã: uuu r uuu r AC = 2.AF O (Tương tự hình 1.51) Vậy qua phép vị tự tâm A tỉ số biến điểm B C thành điểm E F ∆ Cho tam giác ABC Gọi E HS nhóm thảo luận cử đại diện báo cáo HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép HS trao đổi rút kết quả: -Qua phép vị tự tâm O tỉ số k (với k ≠ 0) biến điểm O thành Vì ta có: uuu uuu r r V( O,k ) (O) = O ⇔ OO=k.OO -Phép vị tự tâm O tỉ số k = biến điểm M thành điểm M’ M’ trùng với r uuuu Vì: điểm M uuuu r OM'=OM ⇔ M' ≡ M -Phép vị tự tâm O tỉ số k = -1 phép đối xứng qua tâm vị tự Vì … Người soạn: Phạm Thanh Linh Phép vị tự tâm O tỉ số k ký hiệu là: V(O;k) 20 F tương ứng trung điểm AB AC Tìm phép vị tự biến B C thành E F A E B V(A;2)(B)=E V(A;2)(C)=F F C Trường: THPT Phủ Thơng Tổ: Tốn-Lý HS nhóm thảo luận tìm lời giải HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép HS trao đổi rút kết quả: r uuuu r uuuu M’=V(O;k)(M) ⇔ OM ' = k.OM *Nhận xét: (xem SGK) ⇔ M = V ( M ' ) 4)M’=V(O;k)(M) O; ÷ k uuuu uuuu r r ⇔ OM = OM ' ⇔ M = V ( M ' ) k O; k ÷ HĐ2(Tính chất phép vị tự) HĐTP1( ): (Hình thành tính chất 1) GV có phép vị tự tỉ số k biến hai điểm A B tùy ý thành hai điểm A’ B’ ta có suy được: uuuuu r uuu r A ' B ' = k AB vµ A'B'= k AB ? Đây nội dung tính chất GV gọi HS đại diện nhóm trình bày chứng minh tính chất GV gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV ghi tóm tắt tính chất lên bảng HĐTP2( ): (Ví dụ áp dụng tính chất 1) GV yêu cầu HS lớp xem ví dụ SGK suy nghĩ chứng minh: Nếu A’, B’, C’ the o thứ tự ảnh A,B,C qua phépvị tự tỉ số k ta có: uuu uuu r r uuuuu uuu r r HS ý theo dõi xem nội dung tính chất (SGK trang 25) HS nhóm thảo luận chứng minh tính chất cử đại diện lên bảng trình bày lời giải HS nhóm khác nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép HS trao đổi rút kết dựa vào chứng minh tính chất SGK II.Tính chất: Tính chất 1( xem SGK) A’ A O B HS lớp xem ví dụ thảo luận suy nghĩ chứng minh… HS nhận xét, bổ sung … AB = t.AC, t ∈ ¡ ⇔ A ' B ' = t.AB GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV yêu cầu HS xem lời giải ví dụ SGK (nếu HS chứng minh không đúng) GV yêu cầu HS lớp xem nội dung hoạt động SGK cho HS nhóm thảo luận khoản phút gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nêu lời giải xác HĐTP 2( ): (Hình thành tính chất 2) GV với định nghĩa phép vị tự dựa vào ví dụ hoạt động ta có nội dung tính chất sau (GV nêu nội dung tính chất SGK) GV yêu cầu HS lớp xem hình 1.53, 1.54 1.55 HĐTP3( ): (Bài tập tìm ảnh Người soạn: Phạm Thanh Linh HS xem lời giải ví dụ SGK HS nhóm xem nội dung ví dụ hoạt động thảo luận suy nghĩ tìm lời giải HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép… HS ý theo dõi … Tính chất 2: (xem SGK) HS xem nội dung tính chất hình SGK… 21 B’ uuuu r uuu r A ' = V( o;k ) ( A ) A ' B ' = k.AB ⇒ B ' = V( o;k ) ( B ) A ' B ' = k AB Trường: THPT Phủ Thông tam giác qua phép vị tự) GV u cầu HS nhóm xem ví dụ hoạt động suy nghĩ tìm lời giải GV gọi HS đại diện nhóm trình bày lời giải giải nhóm Gọi HS nhóm nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét nêu lời giải xác GV yêu cầu HS lớp xem ví dụ SGK để thấy ảnh đường tròn qua phép vị tự Tổ: Tốn-Lý HS nhóm thảo luận suy nghĩ tìm lời giải HS đại diện nhóm báo cáo kết HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép ∆ (SGK) A C’ G B’ HS ý theo dõi bảng B A’ C uuur r uuu GA ' = − GA ⇒ V ( ∆ABC ) = ∆A ' B ' C ' G ;− ÷ HĐ3( ):(Tâm vị tự hai đường III.Tâm vị tự hai đường tròn) tròn GV gọi mọt HS nêu định lí SGK HS nêu định lí SGK Định lí (xem SGK) trang 27 GV nêu cách tìm tâm vị tự hai HS ý theo dõi SGK Cách tìm tâm vị tự hai đường tròn SGK GV yêu bảng đường tròn: (xem SGK) cầu HS xem lại cách tìm tâm vị tự hai đường trịn SGK GV phân tích hướng dẫn giải nhanh ví dụ (như SGK) HĐ4( Củng cố hướng dẫn học nhà) IV Củng cố ( ): -GV gọi HS đại diện hai nhóm lên bảng trình bày lời giải tập SGK -GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nêu lời giải xác *Hướng dẫn họ nhà( ): -Xem lại học lí thuyết theo SGK -Xem lại cá ví dụ tập giải -Soạn trước 8: Phép đồng dạng * Rút kinh nghiệm sau học: Tiết § PHÉP ĐỒNG DẠNG Líp: KiĨm diƯn: Ngày soạn: Ngày giảng: Ngi son: Phm Thanh Linh 22 Trường: THPT Phủ Thơng Tổ: Tốn-Lý I.Mục tiêu: Qua học HS cần: 1)Về kiến thức: - Biết khái niệm phép đồng dạng; tỉ số đồng dạng - Biết phép đồng dạng biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng bảo toàn thứ tự điểm; biến đường thẳng thành đường thẳng; biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó; biến đường trịn có bán kính R thành đường trịn có bán kính k.R - Biết khái niệm hai hình đồng dạng 2)Về kỹ năng: - Bước đầu vận dụng phép đồng dạng để giải tập - Xác định phép đồng dạng biến hai đường tròn cho trước thành đường tròn lại 3)Về tư thái độ: * Về tư duy: Biết quan sát phán đốn xác, biết quy lạ quen * Về thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi II Chuẩn bị GV HS: GV: Phiếu học tập (nếu cần), giáo án, … HS: Soạn trả lời câu hỏi hoạt động SGK, III Phương pháp dạy học: Về gợi mở, vấn đáp kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm Trọng tâm bài: K/n phép đồng dạng IV Tiến trình học: *Ổn định lớp: *KT cũ: Câu hỏi: Hãy nêu định nghĩa, tính chất phép vị tự? *Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung HĐ1(Định nghĩa phép đồng dạng) HĐTP1(Hình thành định nghĩa phép đồng dạng) GV: Khi ta đứng trước đèn chiếu I.Định nghĩa: (xem SGK) ta thấy bón ta tường, HS ý theo dõi… F phép biến hình cách điều chỉnh đèn chiếu vị gọi phép đồng dạng tỉ số k >0 trí đứng thích hợp ta tạo nếu: bóng tường giống hệt F(M) = M ' ⇒ M ' N ' = k.MN có kích thước to nhỏ F(N) = N ' khác Những hình có tính chất gọi hình đồng dạng A (xem hình 1.36 SGK) Vậy hai hình đồng dạng với nhau? M A’ Để tìm hiểu cách xác khái niệm hai hình đồng dạng ta cần HS suy nghĩ trả lời … M’ đến phép biến hình sau GV gọi HS nêu nội dung định nghĩa B N C B’ N’ C’ SGK trang 30 GV vẽ hình viết tóm tắc lên bảng HĐTP2(Nhận xét ví dụ minh họa) Nếu phép dời hình ta chuyển tam giác từ vị trí đến ví trí HS nêu nội dung định nghĩa thì hình dạng kích thước *Nhận xét: cạnh có thay đổi khơng? Khi 1) Phép dời hình phép đồng cho biết phép dời hình có phép dạng tỉ số Người soạn: Phạm Thanh Linh 23 Trường: THPT Phủ Thơng đồng dạng khơng (nếu có) cho biết tỉ số đồng dạng? Phép vị tự tỉ số k có phép đồng dạng không? Nếu phép đồng dạng cho biết tỉ số đồng dạng? GV yêu cầu HS nhóm thảo luận để chứng minh nhận xét gọi HS đại diện nhóm có kết nhanh lên bảng trình bày lời giải GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV phân tích nêu lời giải (nếu HS khơng trình bày đúng) *GV yêu cầu HS nhóm xem nhận xét thảo luận tìm lời giải GV gọi HS đại diện nhóm có kết nhanh trình bày lời giải Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho điểm GV nêu lời giải xác (nếu HS khơng trình bày đúng) GV gọi HS nêu ví dụ SGK yêu cầu HS lớp xem nội dung ví dụ Tổ: Tốn-Lý 2) Phép vị tự tỉ số k phép đồng dạng tỉ số |k| HS suy nghĩ trả lời… 3) Nếu thực liên tiếp phép đồng dạng tỉ số k phép đồng Nếu chuyển tam giác từ vị trí đến vị trí phép dời hình dạng tỉ số p ta phép hình dạng kích thước cạnh đồng dạng tỉ số kp khơng thay đổi Phép dời hình phép đồng dạng tỉ số Phép vị tự tỉ số k phép đồng dạng tỉ số |k| HS nhóm thảo luận cử đại diện nêu lời giải HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi O chép HS trao đổi rút kết quả: Gọi F F’ phép đồng dạng tỉ số k phép đồng dạng tỉ số p ta có: F(M) = M' ⇒ M' N ' = k.MN (1) F(N) = N ' F '(M ') = M'' ⇒ M"N " = p.M ' N ' (2) F '(N ') = N " Thay (1) vào (2) ta được: M”N”=p.k.MN (3) (3) chứng tỏ có phép đồng dạng F1 tỉ số pk (hay kp) biến M,N thành M”, N” Vậy… HĐ2(Tính chất phép đồng dạng) HĐTP1(Tính chất ) GV gọi HS nêu nội dung tính chất phép đồng dạng HS nêu nội dung tính chất SGK HĐTP2( Chưng minh tính chất a) GV cho HS nhóm suy nghĩ thảo luận theo nhóm để chứng minh tính chất a) GV gọi HS đại diện nhóm có kết nhanh trình bày lời giải Gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần) II Tính chất: (xem SGK) Phép đồng dạng tỉ số k: a) Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng bảo toàn thứ tự điểm b) Biến đường thẳng thành HS nhóm thảo luận suy nghĩ đường thẳng, biến tia thành tia, trình bày lời giải chứng minh tính biến đoạn thẳng thành đoạn chất a) thẳng HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi c) Biến tam giác thành tam giác chép đồng dạng với nó, biến góc HS trao đổi rút kết quả: thành góc A, B, C thẳng hàng B nằm A d) Biến đường trịn bán kính R C ta có: thành đường trịn bán kính k.R AC = AB + BC (1) F phép đồng dạng tỉ số k ta có: GV nhận xét nêu lời giải (nếu HS khơng trình bày đúng) Người soạn: Phạm Thanh Linh I 24 Trường: THPT Phủ Thông Tổ: Toán-Lý F(A) = A ' A 'C ' = k.AC F(B) = B ' ⇒ A ' B ' = k.AB F(C) = C ' B 'C ' = k.BC AC = A ' C ' k ⇔ AB = A ' B ' k BC = k B ' C ' Từ (1) ta có: 1 A 'C ' = A ' B '+ B 'C ' k k k ⇒ A ' C ' = A ' B '+ B ' C ' Vậy A’, B’, C’ thẳng hàng B’ nằm A’ C’ HĐ3(Khái niệm hai hình đồng dạng) HĐTP1(Hình thành định nghĩa hai hình đồng dạng) GV gọi HS nhắc lại hai tam giác đồng dạng (học lớp 8) GV: Người ta chứng minh cho hai tam giác đồng dạng với ln có phép đồng dạng biến tam giác thành tam giác Vậy hai tam giác đồng dạngvới nào? GV gọi HS nêu nội dung định nghĩa hai hình đồng dạng HĐTP2(Ví dụ áp dụng hai hình đồng dạng) GV gọi HS nêu ví dụ (SGK trang 32) yêu cầu HS lớp xem hình 1.67 GV nêu câu hỏi: Hai hình trịn, hai hình vng, hai hình chữ nhật có đồng dạng với khơng? Vì sao? GV gọi HS trả lời HS nhớ nhắc lại hai tam giác đồng dạng trường hợp đồng dạng hai tam giác HS ý theo dõi… HS suy nghĩ trả lời: Hai tam giác đồng dạng với có phép đồng dạng biến tam giác thành tam giác HS nêu đề ví dụ (SGK trang 32) HS lớp xem hình 1.67 HS suy nghĩ trả lời… HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép HS trao đổi rút kết quả: Hai hình trịn, hai hình vng ln đồng dạng với nhau, bán kính cạnh tương ứng tỉ lệ Hai hình chữ nhật đồng dạng với nhau, chẳng hạn hình vng hình chữ có hai kích thước khác HĐ 4( Củng cố hướng dẫn học nhà) Người soạn: Phạm Thanh Linh 25 Trường: THPT Phủ Thơng Tổ: Tốn-Lý IV Củng cố: - GV gọi HS nêu lại định nghĩa phép đồng dạng , tính chất định nghĩa hai hình đồng dạng - GV gọi hai học sinh đại diện hai nhóm trình bày lời giảibài tập1 SGKtrang 33 GV gọi HS nhận xét bổ sung GV nêu lời giải *Hướng dẫn học nhà: - Xem lại học lý thuyết theo SGK - Làm tập SGK trang 33 - Xem làm trước phần tập trong: Câu hỏi ôn tập chương I tập ôn tập chương I * Rút kinh nghiệm sau học: Tiết 9-10 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I I.Mục tiêu: Qua học HS cần: 1)Về kiến thức: - Củng cố ôn tập lại kiến thức chương I: Phép biến hình, phép dời hình, phép vị tự phép đồng dạng 2)Về kỹ năng: - Vận dụng kiến thức học vào giải tập phần ôn tập chương I 3)Về tư thái độ: * Về tư duy: Biết quan sát phán đốn xác, biết quy lạ quen * Về thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi II Chuẩn bị GV HS: GV: Phiếu học tập (nếu cần), giáo án, … HS: Soạn làm tập trước đến lớp, III Phương pháp dạy học: Về gợi mở, vấn đáp kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm Tiết 9: Lớp: Kiểm diện: Ngày soạn: Ngày giảng: IV Tin trình học: Trọng tâm ơn: Tóm tắt lại lý thuyết chương, làm tập 1, 2, (SGK ) *Ổn định lớp, chia lớp thành nhóm Kiểm tra cũ: Kết hợp đan xen hoạt động nhóm học *Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trị HĐ1( Ơn tập lại kiến thức chương) HĐTP1: GV gọi HS đứng chỗ nhắc lại định HS suy nghĩ nhắc lại định nghĩa : nghĩa học… Phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm; phép quay, khái niệm phép dời hình hai hình Người soạn: Phạm Thanh Linh 26 Nội dung Trường: THPT Phủ Thông nhau, phép vị tự, phép đồng dạng HDTP2: GV cho HS nhóm thảo luận tìm lời giải tập từ đến SGK phần câu hỏi ôn tập chương I GV gọi HS nhóm trả lời tập 1, 2, 3, 4, 5, phần câu hỏi ôn tập chương I GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét nêu lời giải HĐ2(Giải tập phần ôn tập chương I) HĐTP1: (Tìm ảnh hình qua phép dời hình) GV gọi HS nêu đề tập SGK u cầu HS nhóm thảo luận tìm lời giải GV gọi HS đại diện nhóm trình bày lời giải (có giải thích) GV nhận xét nêu lời giải (Nếu HS nhóm khơng trình bày lời giải) HĐTP2: (Bài tập tìm ảnh điểm, đường thẳng qua phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm phép quay) GV gọi HS đứng chỗ nêu đề bập SGK GV cho HS nhóm thảo luận để tìm lời giải cử đại diện báo cáo GV gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải (có giải thích) GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét nêu lời giải (nếu HS khơng trình bày lời giải theo yêu cầu) Người soạn: Phạm Thanh Linh Tổ: Toán-Lý HS thảo luận cử đại diện báo cáo… I Câu hỏi ôn tập chương I: HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép Các tập :1 đến SGK trang 33 HS ý theo dõi bảng… Bài tập (SGK trang 34) HS nhóm thảo luận để tìm lời giải ghi vào bảng phụ, cử đại diện lên bảng trình bày lời giải HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa ghi chép HS trao đổi rút kết quả: a)Tam giác BCO; b)Tam giác DOC; c)Tam giác EOD A C B O F D E Bài tập (xem SGK trang 34) HS nhóm thảo luận tìm lời giải phân cơng ghi lời giải vào bảng phụ HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải nhóm HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa ghi chép HS trao đổi rút kết quả: Gọi A’ d’ theo thứ tự ảnh A d qua phép biến hình a)A’(1;3), d’ có phương trình: Bài tập 3: (Xem SGK trang 3x + y – =0 3) b)A B(0;-1) thuộc d Ảnh A B qua phép đối xứng trục Oy tương ứng A’(1;2) B’(0;-1) Vậy d’ đường thẳng A’B’ có phương trình: 27 Trường: THPT Phủ Thơng Tổ: Toán-Lý x −1 y − = ⇔ 3x + y − = −1 −3 c)A’(1;-2), d’ có phương HĐTP3: (Bài tập viết phương trình: trình đường tròn ảnh 3x + y -1 =0 đuờng tròn qua phép d)Qua phép quay tâm O góc dời hình) 900, A biến thành A’(-2;-1), B GV yêu cầu HS xem nội dung biến thành B’(1;0) Vậy d’ tập SGK HS đường thẳng A’B’ có phương nhóm thảo luận theo câu hỏi x −1 y = ⇔ x − 3y − = trình: phân cơng −3 −1 Gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải HS nhóm thảo luận Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu ghi lời giải vào bảng phụ, cử cần) đại diện lên bảng trình bày GV nhận xét nêu lời giải lời giải (nếu HS khơng trình bày đúng) HS đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa ghi chép HS trao đổi rút kết quả: a)(x-3)2+(y+2)2=9 b) Tr (I ) = I '(1; −1) , phương v trình đường trịn ảnh: (x-1)2+(y+1)2=9 c)ĐOx(I)=I’(3;2), phương trình đường trịn ảnh: (x-3)2+(y-2)2=9 d)ĐO(I)=I’(-3;2), phương trình đường trịn ảnh: (x+3)2+(y-2)2=9 HĐ 3( Củng cố hướng dẫn học nhà) IV Củng cố: - GV gọi HS nêu lại định nghĩa phép dời hình phép vị tự, đồng dạng , tính chất định nghĩa phép *Hướng dẫn học nhà: - Xem lại tập giải - Làm tập 4,5,6 SGK trang 34,35 * Rút kinh nghiệm sau học: Tiết 10: Người soạn: Phạm Thanh Linh 28 Trường: THPT Phủ Thông Tổ: Toỏn-Lý Lớp: Kiểm diện: Ngày soạn: Ngày giảng: IV Tin trình học: Trọng tâm: Ơn số tập tổng hợp *Ổn định lớp: Chia lớp thành nhóm *Kiểm tra cũ: Kết hợp đan xen hoạt động nhóm học *Bài mới: Hoạt động thầy HĐ1(Bài tập chứng minh cách sử dụng phép tịnh tiến) GV gọi HS nêu đề tập cho Hs nhóm thảo luận tìm lời giải GV gọi HS đại diện nhóm trình bày lời giải bảng Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét nêu lời giải xác (nếu HS khơng trình bày lời giải ) Hoạt động trò Nội dung HS thảo luận ghi lời giải vào phụ sau cử đại diện lên Bài tập 4(Xem SGK trang r bảng trình bày lời giải (có giải 35) v thích) HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa d d’ ghi chép M M’ M” HS thảo luận cho kết quả: M0 M1 Lấy M tùy ý Gọi Đd(M’)=M”, Đd’(M’)=M”.Ta có: r 1r uuuuur uuuuu uuuuuuu r MM " = MM ' + M ' M " uuuuuu r uuuuuu r uuuuuu r = M M ' + M ' M1 = M M1 1r r = v = v Vậy M” = Tr ( M ) kết v v việc thưc jhiện liên tiếp phép đối xứng qua đường thẳng d d’ HĐ2(Bài tập viết phương trình ảnh đường trịn qua phép dời hình phép biến hình) GV gọi HS nêu đề tập SGK cho HS nhóm thảo luận tìm lời giải GV gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải (có giải thích) Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét nêu lời giải (nếu HS khơng trình bày lời giải) HS đọc đề, thảo luận tìm lời giải, ghi lời giải vào bảng phụ HS đại diện lên bảng trình bày lời giải HS nhận xét bổ sung, sửa chữa ghi chép HS trao đổi rút kết quả: I’=V(O,3)(I)=(3;9), I”=ĐOx(I’)=(3;9) Vậy đường trịn phải tìm có phương trình: (x-3)2+ (y-9)2 = 36 HĐ3 (củng cố hướng dẫn học nhà) IV Củng cố: -GV gọi HS nêu câu hỏi trắc nghiệm SGK (có giải thích) *Đáp án câu hỏi trắc nghiệm: 1,(A); 2.(B); 3.(C); 4.(C); 5.(A); 6.(B); 7.(B); 8.(C); 9.(C); 10.(D) Người soạn: Phạm Thanh Linh 29 Bài tập (xem SGK trang 35) Trường: THPT Phủ Thơng Tổ: Tốn-Lý *Hướng dẫn học nhà: -Xem lại lời giải tập giải -Ơn tập lại lí thuyết chương, làm thêm tập lại * Rút kinh nghiệm sau học: Tiết 11.KIỂM TRA 45 Lớp: Kiểm diện: Ngày soạn: Ngày kt: I.Mc tiờu: Qua học HS cần nắm: 1)Về kiến thức: -Củng cố lại kiến thức chương I: +Phép biến hình, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay +Phép dời hình hai hình nhau; +Phép vị tự phép đồng dạng 2)Về kỹ năng: -Làm tập đề kiểm tra -Vận dụng linh hoạt lý thuyết vào giải tập 3)Về tư thái độ: Phát triển tư trừu tượng, khái quát hóa, tư lơgic,… Học sinh có thái độ nghiêm túc, tập trung suy nghĩ để tìm lời giải, biết quy lạ quen II.Chuẩn bị GV HS: GV: Giáo án, đề kiểm tra, gồm mã đề khác HS: Ôn tập kỹ kiến thức chương I, chuẩn bị giấy kiểm tra IV.Tiến trình kiểm tra: *Ổn định lớp *Phát kiểm tra: *Nội dung đề kiểm tra: ĐỀ I.Phần trắc nghiệm: (2 điểm) 1/ Hình gồm hai đường trịn có tâm bán kính khác có trục đối xứng? Người soạn: Phạm Thanh Linh 30 Trường: THPT Phủ Thơng Tổ: Tốn-Lý a Một b Hai c Khơng có d Vơ số 2/ Trong mệnh đề sau, mệnh đề đúng? a Có phép đối xứng tâm có vơ số điểm biến thành b Phép đối xứng tâm có điểm biến thành c Có phép đối xứng tâm có hai điểm biến thành d Phép đối xứng tâm khơng có điểm biến thành 3/ Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2;3) Hỏi M ảnh điểm bốn điểm sau qua phép đối xứng qua trục Oy? a M'(-2;3) b M'(2;-3) c M'(3;-2) d M'(3;2) 4/ Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng ∆ có phương trình x =2 bố đường thẳng cho phương trình sau đường thẳng ảnh ∆ qua phép đối xứng tâm O? a y = -2 b y=2 c x = -2 d x=2 5/ Có bao phép tịnh tiến biến hình vng thành nó? a Vơ số b Chỉ có hai c Khơng có d Một 6/ Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2;3) Hỏi bốn điểm sau điểm ảnh M qua phép đối xứng qua đường thẳng x - y = 0? a M'(3;2) b M'(-2;3) c M'(2;-3) d M'(3;-2) 7/ Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(1;1) Hỏi bốn điểm sau điểm ảnh M qua phép quay tâm O, góc quay 450? a M'(0; ) b M'( ;0) c M'(1;0) d M'(-1;1) r 8/ Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(-1,2) phép tịnh tiến theo vectơ v = ( 2;1) biến điểm A thành điểm điểm sau? a A'(3;-1) b A'(-1;3) c A'(-3;1) d A'(1;3) II Phần tự luận: (8 điểm) Câu 1.Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(1,3) đường thẳng (d) có phương trình: 2x -3y +7=0 Tìm ảnh điểm M đường thẳng (d) qua phép tịnh tiến theo vectơ v = (1;2) Câu Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng (d) có phương trình x + y -2 = Hãy viết phương trình đường thẳng (d’) ảnh đường thẳng (d) qua phép quay tâm O góc quay 450 Bài làm: I Phần trả lời trắc nghiệm: II Phần tự luận: ĐỀ I.Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Người soạn: Phạm Thanh Linh 31 Trường: THPT Phủ Thông Tổ: Toán-Lý 1/ Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2;3) Hỏi M ảnh điểm bốn điểm sau qua phép đối xứng qua trục Oy? a M'(2;-3) b M'(-2;3) c M'(3;2) d M'(3;-2) 2/ Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng ∆ có phương trình x =2 bố đường thẳng cho phương trình sau đường thẳng ảnh ∆ qua phép đối xứng tâm O? a y = -2 b x = -2 c y=2 d x=2 3/ Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(1;1) Hỏi bốn điểm sau điểm ảnh M qua phép quay tâm O, góc quay 450? a M'(-1;1) b M'(1;0) c M'( ;0) d M'(0; ) 4/ Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2;3) Hỏi bốn điểm sau điểm ảnh M qua phép đối xứng qua đường thẳng x - y = 0? a M'(3;-2) b M'(-2;3) c M'(2;-3) d M'(3;2) 5/ Trong mệnh đề sau, mệnh đề đúng? a Phép đối xứng tâm khơng có điểm biến thành b Phép đối xứng tâm có điểm biến thành c Có phép đối xứng tâm có hai điểm biến thành d Có phép đối xứng tâm có vơ số điểm biến thành 6/ Có bao phép tịnh tiến biến hình vng thành nó? a Một b Khơng có c Chỉ có hai r d Vô số 7/ Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(-1,2) phép tịnh tiến theo vectơ v = ( 2;1) biến điểm A thành điểm điểm sau? a A'(3;-1) b A'(-3;1) c A'(-1;3) d A'(1;3) 8/ Hình gồm hai đường trịn có tâm bán kính khác có trục đối xứng? a Khơng có b Một c Vô số d Hai II Phần tự luận: (6 điểm) Câu 1.Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(1,3) đường thẳng (d) có phương trình: 2x -3y +7=0 Tìm ảnh điểm M đường thẳng (d) qua phép tịnh tiến theo vectơ v = (1;2) Câu Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng (d) có phương trình x + y -2 = Hãy viết phương trình đường thẳng (d’) ảnh đường thẳng (d) qua phép quay tâm O góc quay 450 Bài làm: I.Phần trả lời trắc nghiệm: II.Phần tự luận: ĐỀ I.Phần trắc nghiệm: (4 điểm) 1/ Hình gồm hai đường trịn có tâm bán kính khác có trục đối xứng? a Hai b Khơng có c Vơ số d Một Người soạn: Phạm Thanh Linh 32 Trường: THPT Phủ Thơng Tổ: Tốn-Lý 2/ Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng ∆ có phương trình x =2 bố đường thẳng cho phương trình sau đường thẳng ảnh ∆ qua phép đối xứng tâm O? a x=2 b x = -2 c y=2 d y = -2 3/ Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2;3) Hỏi M ảnh điểm bốn điểm sau qua phép đối xứng qua trục Oy? a M'(2;-3) b M'(3;-2) c M'(-2;3) d M'(3;2) 4/ Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2;3) Hỏi bốn điểm sau điểm ảnh M qua phép đối xứng qua đường thẳng x - y = 0? a M'(-2;3) b M'(3;-2) c M'(2;-3) d M'(3;2) 5/ Có bao phép tịnh tiến biến hình vng thành nó? a Một b Khơng có c Vơ số d Chỉ có hai 6/ Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(1;1) Hỏi bốn điểm sau điểm ảnh M qua phép quay tâm O, góc quay 450? a M'(-1;1) b M'(1;0) c M'(0; ) d M'( ;0) 7/ Trong mệnh đề sau, mệnh đề đúng? a Phép đối xứng tâm điểm biến thành b Phép đối xứng tâm có điểm biến thành c Có phép đối xứng tâm có vơ số điểm biến thành d Có phép đối xứng tâm có hai điểm biến thành r 8/ Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(-1,2) phép tịnh tiến theo vectơ v = ( 2;1) biến điểm A thành điểm điểm sau? a A'(-3;1) b A'(3;-1) c A'(1;3) d A'(-1;3) II Phần tự luận: (6 điểm) Câu 1.Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(1,3) đường thẳng (d) có phương trình: 2x -3y +7=0 Tìm ảnh điểm M đường thẳng (d) qua phép tịnh tiến theo vectơ v = (1;2) Câu Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng (d) có phương trình x + y -2 = Hãy viết phương trình đường thẳng (d’) ảnh đường thẳng (d) qua phép quay tâm O góc quay 450 Bài làm: I.Phần trả lời trắc nghiệm: II.Phần tự luận: ĐỀ I.Phần trắc nghiệm: (4 điểm) 1/ Trong mệnh đề sau, mệnh đề đúng? a Có phép đối xứng tâm có hai điểm biến thành b Phép đối xứng tâm khơng có điểm biến thành c Phép đối xứng tâm có điểm biến thành Người soạn: Phạm Thanh Linh 33 Trường: THPT Phủ Thơng Tổ: Tốn-Lý d Có phép đối xứng tâm có vơ số điểm biến thành 2/ Hình gồm hai đường trịn có tâm bán kính khác có trục đối xứng? a Khơng có b Một c Hai d Vô số 3/ Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2;3) Hỏi bốn điểm sau điểm ảnh M qua phép đối xứng qua đường thẳng x - y = 0? a M'(-2;3) b M'(3;2) c M'(3;-2) d M'(2;-3) 4/ Có bao phép tịnh tiến biến hình vng thành nó? a Khơng có b Chỉ có hai c Vơ số d Một 5/ Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng ∆ có phương trình x =2 bố đường thẳng cho phương trình sau đường thẳng ảnh ∆ qua phép đối xứng tâm O? a x = -2 b y=2 c y = -2 d x=2 6/ Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2;3) Hỏi M ảnh điểm bốn điểm sau qua phép đối xứng qua trục Oy? a M'(-2;3) b M'(3;-2) c M'(3;2) rd M'(2;-3) 7/ Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(-1,2) phép tịnh tiến theo vectơ v = ( 2;1) biến điểm A thành điểm điểm sau? a A'(3;-1) b A'(-3;1) c A'(-1;3) d A'(1;3) 8/ Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(1;1) Hỏi bốn điểm sau điểm ảnh M qua phép quay tâm O, góc quay 450? a M'(-1;1) b M'(1;0) c M'( ;0) d M'(0; ) II Phần tự luận: (6 điểm) Câu 1.Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(1,3) đường thẳng (d) có phương trình: 2x -3y +7=0 Tìm ảnh điểm M đường thẳng (d) qua phép tịnh tiến theo vectơ v = (1;2) Câu Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng (d) có phương trình x + y -2 = Hãy viết phương trình đường thẳng (d’) ảnh đường thẳng (d) qua phép quay tâm O góc quay 450 Bài làm: I.Phần trả lời trắc nghiệm: II.Phần tự luận: Người soạn: Phạm Thanh Linh 34 ... nội dung định nghĩa hai hình HĐTP 2( ): (Ví dụ tập áp dụng) GV yêu cầu HS lớp xem nội dung ví dụ xem hình 1.48 1.49 để suy hình cách đặt câu hỏi: Hai hình cho nhau? Vì sao? GV cho xem nội dung... GV yêu cầu HS lớp xem hình 1.46 gọi HS đọc nội dung hoạt động Người soạn: Phạm Thanh Linh HS nêu tính chất phép dời hình SGK trang 21 HS xem nội dung hoạt động thảo luận suy nghĩ tìm lời giải... thành tính chất 2) GV với định nghĩa phép vị tự dựa vào ví dụ hoạt động ta có nội dung tính chất sau (GV nêu nội dung tính chất SGK) GV yêu cầu HS lớp xem hình 1.53, 1.54 1.55 HĐTP3( ): (Bài tập