1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

báo cáo thực tập tại CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN SÓC TRĂNG

26 1,5K 28
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 728 KB

Nội dung

RGG

BÁO CÁO THỰC TẬP GIÁO TRÌNH GVHD: PHẠM NGỌC QUANG CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY 1.1. Giới thiệu - Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN SÓC TRĂNG - Tên tiếng anh: SOC TRANG SEAFOOD JOINT STOCK COMPANY - Tên giao dịch: STAPIMEX - Trụ sở chính tọa lạc tại số: 220 QL1A, phường 7, TP.Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng - Điện thoại: (079) 3821201 – 3822164 – 3822367 - Fax: (079) 3821801 - Website: www.stapimex.com.vn - Email: stapimex@hcm.vnn.vn - Tổng giám đốc: Ông Trần Văn Phẩm - Tổng công suất chế biến: 50 tấn/ngày - Hệ thống quản lí chất lượng: ISO 9001:2000; BRC; HACCP - Mặt hàng sản xuất chính: Nobashi, CPTO, RPTO, Tôm Tẩm Bột, Sushi. 1.2. Lịch sử phát triển của công ty - Công Ty Cổ Phần Thủy Sản Sóc Trăng (Stapimex) tiền thân là Công Ty Thủy Sản XNK Tổng Hợp Sóc Trăng (Stapimex), được thành lập vào năm 1978, địa chỉ số 02 Đặng Văn Viễn, phường 5, thị xã Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng, với nhiệm vụ chính là thu mua và chế biến các mặt hàng thủy sản đông lạnh xuất khẩu. Đây là một trong những doanh nghiệp Chế Biến Thủy Sản đầu tiên ở Việt Nam. - Đến năm 1999, công ty chuyển nhà máy đến địa chỉ mới tọa lạc tại số: 119 QL1A (từ cuối năm 2009 đổi thành 220 QL1A) Phường 7, TP.Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng. Với tổng diện tích là 2000m 2 với 2 xí nghiệp chế biến công suất 50 tấn nguyên liệu/ngày, các thiết bị chế biến được nhập từ các nước tiên tiến như Nhật Bản, với tổng số vốn đầu tư ban đầu hơn 50 tỷ đồng. - Đầu năm 2000, xí nghiệp mới được hình thành và đưa vào hoạt động với tên gọi là: Xí Nghiệp Đông Lạnh Tân Long (Code đi vào thị trường Châu Âu: DL162). Đến năm 2002, xí nghiệp thứ 2 bắt đầu hoạt động với tên gọi là: Xí Nghiệp Đông Lạnh Phát Đạt (Code đi vào thị trường Châu Âu: DL229). - Cùng với sự phát triển của đất nước về nâng cao năng lực quản lí, năng lực cạnh tranh, ủng hộ chính sách cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước của chính phủ, ngày LỚP: CNTP K6/10 CT -1 - SVTT: HUỲNH THANH LUYẾN BÁO CÁO THỰC TẬP GIÁO TRÌNH GVHD: PHẠM NGỌC QUANG 20/12/2005 Chủ Tịch UBND Tỉnh Sóc Trăng, đã quyết định chuyển công ty sang cổ phần hóa. Từ doanh nghiệp nhà nước Công Ty Thủy Sản XNK Tổng Hợp Sóc Trăng chuyển sang Công Ty Cổ Phần Thủy Sản Sóc Trăng và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/06/2006 - Đến tháng 08/2007, một xí nghiệp mới được thành lập và đưa vào hoạt động với tên gọi là: Xí nghiệp đông lạnh An Phú (Code vào thị trường Châu Âu là DL 447), địa chỉ: Lô N2, Khu Công Nghiệp An Nghiệp, xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng. Điện thoại: (079) 3623777-3623769. Fax: (079) 3623766. 1.3. Các sản phẩm chính - Hiện nay Stapimex thể cung cấp cho khách hàng các mặt hàng như sau: tôm tươi đông lạnh (IQF, Block) các loại, tôm hấp cấp đông IQF các loại, tôm áo bột IQF cấp đông các loại, tôm Nobashi đông lạnh, tôm tẩm bột chiên đông lạnh. - Các sản phẩm dạng : HOSO, HLSO, P & DTO, P & D, PUD. 1.4. Khách hàng Thị trường xuất khẩu chính là Mỹ, Nhật, Châu Âu, Canada, và các thị trường khác như Úc, Châu Á, Trung Đông,… LỚP: CNTP K6/10 CT -2 - SVTT: HUỲNH THANH LUYẾN BÁO CÁO THỰC TẬP GIÁO TRÌNH GVHD: PHẠM NGỌC QUANG 1.5. Sơ đồ tổ chức của công ty 1.5.1. Sơ đồ 1.5.2. Diễn giải sơ đồ LỚP: CNTP K6/10 CT -3 - SVTT: HUỲNH THANH LUYẾN Hình 1. Sơ đồ tổ chức của công ty TỔ PHÂN LOẠI TỔ PHÂN LOẠI CHẾ BIẾN HÀNG CAO CẤP CHẾ BIẾN HÀNG CAO CẤP TỔ SƠ CHẾ TỔ SƠ CHẾ TỔ XUẤT HÀNG TỔ XUẤT HÀNG TỔ BAO GÓI TỔ BAO GÓI CẤP ĐÔNG MẠ BĂNG CẤP ĐÔNG MẠ BĂNG TỔ TIẾP NHẬN TỔ TIẾP NHẬN GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI DÒ KIM LOẠI DÒ KIM LOẠI TỔ PHÂN CỠ TỔ PHÂN CỠ KHÁCH HÀNG KHÁCH HÀNG 1. XEM XÉT KHIẾU NẠI 2. XEM XÉT HỒ SƠ 3. KHẮC PHỤC 1. XEM XÉT KHIẾU NẠI 2. XEM XÉT HỒ SƠ 3. KHẮC PHỤC TIẾP NHẬN KHIẾU NẠI TIẾP NHẬN KHIẾU NẠI BẢO QUẢN BẢO QUẢN KHIẾU NẠI KHIẾU NẠI BAN TỔNG GIÁM ĐỐC BAN TỔNG GIÁM ĐỐC P.KỸ THUẬT CÔNG TY P.KỸ THUẬT CÔNG TY P.ĐẦU TƯ NUÔI THỦY SẢN P.ĐẦU TƯ NUÔI THỦY SẢN P.KINH DOANH P.KINH DOANH P.TỔ CHỨC- HÀNH CHÍNH P.TỔ CHỨC- HÀNH CHÍNH P.KẾ TOÁN TÀI VỤ P.KẾ TOÁN TÀI VỤ P.KỸ THUẬT XÍ NGHIỆP P.KỸ THUẬT XÍ NGHIỆP ĐỘI HACCP ĐỘI HACCP BAN G.ĐỐC XÍ NGHIỆP BAN G.ĐỐC XÍ NGHIỆP GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI P.KIỂM NGHIỆM P.KIỂM NGHIỆM KCS KCS BAN ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT BAN ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT BÁO CÁO THỰC TẬP GIÁO TRÌNH GVHD: PHẠM NGỌC QUANG 1.5.2.1. Tổng giám đốc Chịu trách nhiệm chung toàn công ty và lãnh đạo trực tiếp phòng tổ chức hành chánh, phòng kế toán tài vụ đồng thời điều phối các hoạt động liên quan để hỗ trợ cho các phòng, ban hoạt động hiệu quả. Đối với các ban HACCP, cố vấn hoạt động và phê duyệt toàn bộ các chương trình thuộc hệ thống HACCP. 1.5.2.2. Phó tổng giám đốc sản xuất và kinh doanh Chịu trách nhiệm sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu, tiếp nhận khiếu nại của khách hàng. Theo dõi quản lý tình hình sản xuất và hệ thống quản lý chất lượng tại công ty, tham mưu trực tiếp cho tổng giám đốc về các hoạt động kinh doanh của đơn vị. 1.5.2.3. Phó tổng giám đốc đầu tư nuôi thủy sản Chịu trách nhiệm về công tác tổ chức thực hiện đầu tư nuôi thủy sản đạt mục tiêu và hiệu quả, đảm bảo thu hồi vốn đầu tư và đạt lợi nhuận cao. 1.5.2.4. Phòng tổ chức Chịu trách nhiệm về bộ phận máy, tổ chức hành chính trong toàn công ty. Phụ trách các công tác văn thư, văn phòng, quản lý lưu trữ hồ sơ và các vấn đề bảo hiểm sức khỏe của công nhân. Đồng thời phối hợp với công ty điều động và quản lý nhân sự phục vụ cho sản xuất hợp lý và hiệu quả. 1.5.2.5. Phòng kế toán tài vụ Chịu sự quản lý trực tiếp của tổng giám đốc chức năng thống kê các khoản chi phí, kế hoạch chi trả hợp lý. Tham mưu cho tổng giám đốc về báo cáo định kì về hiệu quả kinh doanh. 1.5.2.6. Phòng kinh doanh Chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc xí nghiệp, trách nhiệm kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa, tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm và nắm bắt các thông tin, hỗ trợ kịp thời cho ban HACCP. Đồng thời cùng ban HACCP hoặc bộ phận kỹ thuật để giải quyết các khiếu nại của khách hàng. 1.5.2.7. Phòng đầu tư nuôi thủy sản Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của phó tổng giám đốc đầu tư nuôi thủy sản, trách nhiệm khảo sát và đầu tư cho các nhà nuôi tôm, nắm bắt các thông tin hỗ trợ cho các nhà nuôi tôm. 1.5.2.8 Phòng kỹ thuật công ty Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của tổng giám đốc và phó tổng giám đốc sản xuất và kinh doanh. Chịu trách nhiệm soạn thảo chương trình quản lý chất lượng tại công ty. Đệ trình cho ban tổng giám đốc công ty xét duyệt chương trình quản lý chất lượng. * Ban HACCP  Là một bộ phận tham mưu cho tổng giám đốc công ty về toàn bộ chương trình quản lý chất lượng áp dụng tại công ty.  Ban HACCP các nhiệm vụ chính sau: LỚP: CNTP K6/10 CT -4 - SVTT: HUỲNH THANH LUYẾN BÁO CÁO THỰC TẬP GIÁO TRÌNH GVHD: PHẠM NGỌC QUANG - Xây dựng kế hoạch triển khai áp dụng trương trình. - Theo dõi kiểm tra trong suốt quá trình thực hiện. - trách nhiệm đào tạo công nhân về các nội dung chương trình liên quan. - Tiếp nhận các báo cáo và thẩm tra các hoạt động đã được ghi chép hàng ngày hoặc đột xuất. - Báo cáo đến tổng giám đốc công ty về các vấn đề xảy ra ảnh hưởng xấu đến chất lượng, để kịp thời khắc phục sửa chữa, nếu vấn đề đó mang tính chất kinh tế. - Phối hợp phòng kinh doanh xuất nhập khẩu để tiếp nhận các khiếu nại của khách hàng, đồng thời đưa ra phương pháp khắc phục. * Bộ phận kiểm nghiệm Soạn thảo quy trình kiểm nghiệm phòng kiểm nghiệm và đệ trình lên trưởng phòng kỹ thuật hoặc trưởng ban HACCP để công nhận. Chịu trách nhiệm về việc lấy mẫu phân tích, kiểm tra vi sinh trên toàn bộ dây chuyền sản xuất, kiểm tra kháng sinh trên nguyên liệu và sản phẩm. Ghi chép kết quả phân tích lấy mẫu, báo cáo về trưởng phòng kỹ thuật hoặc trưởng ban HACCP mỗi ngày theo từng loại sản phẩm. Lưu trữ hồ sơ theo quy định của công ty. * Bộ phận kiểm soát chất lượng sản phẩm (KCS) Chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng sản phẩm, trên toàn bộ dây chuyền sản xuất (tiếp nhận, sơ chế, xếp khuôn, cấp đông, bao gói, bảo quản, xuất hàng). Ghi chép cập nhật đầy đủ các diễn biến tại nơi được phân công kiểm tra, giám sát các quy trình được ghi chép theo biểu mẩu giám sát của GMP, SSOP và kế hoạch HACCP. 1.5.2.9. Phòng kỹ thuật xí nghiệp Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của phòng kỹ thuật công ty về các chương trình quản lý chất lượng và kế hoạch HACCP. Phối hợp với các cán bộ liên quan, triển khai các kế hoạch, xây dựng các tiêu chuẩn về chất lượng, nghiên cứu và cải tiến các quy trình công nghệ. Soạn thảo các chương trình quản lý chất lượng, tập huấn, đào tạo tay nghề cho công nhân. Cập nhật các thông tin và kiểm tra giám các hoạt động sản xuất, theo dõi chất lượng sản phẩm. Báo cáo kịp thời về ban tổng giám đốc và phòng kỹ thuật công ty các sai sót phát sinh xảy ra trong quá trình sản xuất. 1.5.2.10. Ban giám đốc xí nghiệp Chịu trách nhiệm trực tiếp của tổng giám đốc, quản lý toàn bộ hoạt động sản xuất tại công ty. Ban giám đốc xí nghiệp chỉ đạo trực tiếp ban điều hành, bố trí nhân sự và dây chuyền chế biến hợp lý, quản lý toàn bộ công nhân trong nhà máy. Tính toán các định mức, hiệu quả của từng lô hàng và báo cáo kịp thời đến ban giám đốc công ty. 1.5.2.11. Ban điều hành LỚP: CNTP K6/10 CT -5 - SVTT: HUỲNH THANH LUYẾN BÁO CÁO THỰC TẬP GIÁO TRÌNH GVHD: PHẠM NGỌC QUANG trách nhiệm trực tiếp điều động lực lượng công nhân trong sản xuất sao cho hợp lý với dây chuyền chế biến, tổ chức thực hiện và kiểm tra các công đoạn chế biến và công tác vệ sinh công nghiệp tại phân xưởng chế biến. 1.5.2.12. Các bộ phận phục vụ sản xuất * Tổ tiếp nhận nguyên liệu - nhiệm vụ tiếp nhận nguyên liệu, bảo quản nguyên liệu tại phân xưởng. - Phục vụ cho khâu chế biến, chủ yếu là chuyển nguyên liệu, bán thành phẩm, nước đá. - Chịu sự điều động trực tiếp từ ban điều hành và sự kiểm tra giám sát của KCS. * Các đội sơ chế - nhiệm vụ xử lý, loại bỏ các phần không cần thiết trong sản phẩm, đáp ứng yêu cầu trong quá trính chế biến, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất tiếp theo. - Chịu sự điều động trực tiếp từ ban điều hành và sự kiểm tra giám sát của KCS. * Các đội phân cở - nhiệm vụ xử lý nguyên liệu thành cỡ, đúng theo yêu cầu. - Chịu sự điều động trực tiếp từ ban điều hành và sự kiểm tra giám sát của KCS. * Đội xếp khuôn - nhiệm vụ xử lý và sắp xếp các sản phẩm để tạo vẽ mỹ quan, đúng theo yêu cầu của khách hàng. - Chịu sự điều động trực tiếp từ ban điều hành và sự kiểm tra giám sát của KCS. * Các tổ thành phẩm, cấp đông, quản lý kho, xuất hàng - nhiệm vụ cấp đông, đóng gói sản phẩm, xuất hàng theo quy định. - Chịu sự điều động trực tiếp từ ban điều hành và sự kiểm tra giám sát của KCS. * Đội vệ sinh - trách nhiệm vệ sinh trong và ngoài phân xưởng trước và sau khi sản xuất đúng theo quy định vệ sinh. - Chịu sự điều động trực tiếp từ ban điều hành và sự kiểm tra giám sát của KCS, đội kiểm tra của công ty. 1.5.3. Sơ đồ mặt bằng nhà máy chế biến LỚP: CNTP K6/10 CT -6 - SVTT: HUỲNH THANH LUYẾN BÁO CÁO THỰC TẬP GIÁO TRÌNH GVHD: PHẠM NGỌC QUANG Hình 2. Sơ đồ mặt bằng nhà máy CHƯƠNG 2 LỚP: CNTP K6/10 CT -7 - SVTT: HUỲNH THANH LUYẾN BÁO CÁO THỰC TẬP GIÁO TRÌNH GVHD: PHẠM NGỌC QUANG AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP 2.1. An toàn lao động 2.1.1. An toàn đối với người lao động Trong sản xuất phải đảm bảo an toàn cho con người vì con người là nhân tố quan trọng trong suốt quá trình sản xuất. Công ty phải đảm bảo cho công nhân thực hiện đúng các quy tắc về an toàn lao động như: * Công nhân phải được kiểm tra sức khỏe định kỳ. * Nhà xưởng thoáng mát, đầy đủ ánh sáng, không tiếng ồn, hệ thống thông gió. * Ở mỗi khâu đều cửa thoát hiểm và trong kho lạnh còi hú, đèn báo hiệu với bên ngoài đề phòng khi sự cố xảy ra nhằm bảo vệ tính mạng cho con người. * Công nhân được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động và kiến thức bản phù hợp với tính chất từng công việc. * Công nhân thường xuyên tiếp xúc và làm việc với các máy móc, thiết bị được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động và những kiến thức bản về việc vận hành, sử dụng cũng như sửa chữa khi sự cố xảy ra. * Tất cả các loại máy móc đều hệ thống che chắn và lắp đặt an toàn thuận lợi cho người sử dụng. * Nền được làm từ vật liệu không thấm nước, không lồi lõm, không trơn trượt và được quét dọn thường xuyên. * Dòng điện sử dụng ở mức an toàn, các thiết bị tự động ngắt điện đề phòng khi sự cố xảy ra. 2.1.2. Đối với khu vực chế biến - Phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho từng công nhân (nón, áo, ủng, găng tay, khẩu trang). - Công nhân ở các khu vực máy phải biết sử dụng thành thạo các loại máy thiết bị trong từng khu vực chế biến để tránh hư hỏng và các sự cố về điện. - Các loại hóa chất sử dụng trong khu vực phải được bảo quản cẩn thận đúng nơi qui định. Nồng độ và liều lượng hóa chất sử dụng phải theo đúng công thức, tỉ lệ và thao tác. 2.1.3. Đối với khu vực cấp đông thành phẩm - Công nhân làm việc trong kho lạnh phải được trang bị đầy đủ áo ấm, nón phòng lạnh, giày, găng tay giữ ấm. - Trong kho lạnh phải trang bị đầy đủ ánh sáng, các hệ thống tín hiệu báo động, tín hiệu đèn còi để phòng ngừa và kịp thời giúp đỡ khi sự cố xảy ra. 2.1.4. Đối với khu vực điện - Trước khi vận hành máy phải kiểm tra lại các thông số kỹ thuật, nếu không an toàn thì phải sửa chữa ngay. - Công nhân trực tiếp vận hành máy phải trình độ tay nghề cao và hiểu rõ nguyên tắc làm việc của các thiết bị này. LỚP: CNTP K6/10 CT -8 - SVTT: HUỲNH THANH LUYẾN BÁO CÁO THỰC TẬP GIÁO TRÌNH GVHD: PHẠM NGỌC QUANG - Các máy móc thiết bị trong xưởng phải hàng rào che chắn để tránh gây tai nạn cho người lao động. - Hạn chế tiếng ồn bằng cách thiết lập các hệ thống giảm thanh. 2.1.5. Đối với công tác phòng cháy chữa cháy - Trang bị đầy đủ các thiết bị phòng cháy chữa cháy và tổ chức hướng dẫn sử dụng các phương tiện phòng cháy chữa cháy tại công ty. - Cấm sử dụng lửa nơi biển cấm. 2.2. Vệ sinh công nghiệp 2.2.1. Vệ sinh nhà xưởng Bề mặt nền nhẵn, không trơn trượt, độ nghiêng thích hợp để thoát nước và thuận lợi cho việc vệ sinh quét dọn. Phân xưởng sản xuất thông thoáng, sạch sẽ, không ẩm thấp đảm bảo không nơi ẩn nấp cho động vật gây hại. Các màng nhựa ở lối ra, vào được vệ sinh thường xuyên tránh bụi bẩn bám vào. Qui trình sản xuất theo dây chuyền một chiều, phân xưởng hai cổng: cổng sau để đưa nguyên liệu vào, rác phế liệu đi ra,cổng trước để đưa thành phẩm ra. Các cửa ra, vào của nguyên liệu và phế liệu được tách riêng biệt nhằm tránh nhiễm chéo. Vị trí đặt các thiết bị gọn gàng đảm bảo việc làm vệ sinh nhà xưởng dễ dàng. Các hố nhúng ủng ở cửa ra, vào khu sản xuất được pha chlorine với nồng độ 100- 200ppm, được chà rửa thường xuyên và thay nước 2 lần/ngày. Bộ phận vệ sinh thường xuyên khai thông và vệ sinh cống rãnh, giúp thoát nước, tránh ứ đọng làm ô nhiễm khu vực sản xuất. 2.2.2. Vệ sinh dụng cụ chế biến, bề mặt tiếp xúc sản phẩm * Đầu ca sản xuất - Bàn chế biến, băng tải, thau rổ, găng tay, yếm và các dụng cụ chứa khác: trước khi bắt đầu sản xuất phải dội rửa khử trùng bằng Chlorine 50-100ppm và tráng rửa lại bằng nước thường cho sạch. * Sau ca sản xuất - Băng chuyền, thau, rổ, găng tay, yếm và các dụng cụ chứa khác trình tự làm vệ sinh như sau: + Rửa bằng nước để làm trôi các vụn nguyên liệu, các chất cặn bã còn bám trên bề mặt dụng cụ. + Chà rửa bằng bàn chải, chà sạch các chất cặn bẩn còn bám trên bề mặt bằng xà phòng. + Rửa sạch lại bằng nước. + Khử trùng toàn bộ bằng Chlorine 50-100 ppm. * Trong quá trình sản xuất LỚP: CNTP K6/10 CT -9 - SVTT: HUỲNH THANH LUYẾN BÁO CÁO THỰC TẬP GIÁO TRÌNH GVHD: PHẠM NGỌC QUANG - Ngâm dụng cụ trong bồn chứa Chlorine 50-100 ppm. Khi sử dụng phải tráng rửa lại bằng nước thường (với hàm lượng Chlorine 0.5-1 ppm) cho sạch lượng Chlorine dư. - Găng tay, yếm được rửa và khử trùng định kỳ 30-45 phút/ lần trong suốt quá trình chế biến bằng nước sạch và cồn 70 0 tùy theo khu chế biến. - Bàn chế biến được khử trùng bằng Chlorine 50-100 ppm định kỳ 30-45 phút/ lần trong suốt quá trình chế biến và được tráng rửa bằng nước thường. - Tại khu vực chế biến tôm đã qua xử lý nhiệt (tôm hấp đông IQF, sushi,…) thì tần suất khử trùng: găng tay, yếm, dụng cụ, bàn chế biến, … là 15-20 phút/ lần. 2.2.3. Vệ sinh đối với người lao động và bảo hộ lao động - Công ty khu nhà vệ sinh được bố trí nằm ngoài các khu vực chế biến và hệ thống vệ sinh tay được bố trí trước lối vào các khu chế biến. - Ở cửa lối vào các khu sản xuất đều bể nước Chlorine sát trùng ủng. - phòng thay bảo hộ lao động cho công nhân. Các phòng bảo hộ lao động được bố trí liên hoàn với khu sản xuất. - Hệ thống rửa và khử trùng tay được trang bị theo trình tự các bước thực hiện: + Vòi chứa dịch xà phòng. + Vòi nước đạp chân và bàn chải để chà sạch bẩn sau quá trình chà rửa xà phòng. + Vòi nước khử trùng tay bằng hóa chất (Chlorine 20-50 ppm). + Lau khô tay bằng khăn chuyên dùng, chỉ sử dụng một lần. - Với hệ thống rửa và khử trùng tay được bố trí ở các lối vào khác nhau đáp ứng được nhu cầu sử dụng của công nhân toàn xưởng. Tại mỗi lối vào phân xưởng người trực vừa giữ vệ sinh vừa bảo trì và giám sát hướng dẫn cách thực hiện theo đúng quy định. * Chủ trương của xí nghiệp - Khi được tuyển dụng, mỗi công nhân tham gia trực tiếp chế biến sản phẩm phải chứng nhận của quan y tế xác nhận là đủ sức khỏe để làm việc trong ngành chế biến thực phẩm, không mang bệnh truyền nhiễm và bệnh ngoài da. Việc kiểm tra sức khỏe công nhân phải được tiến hành định kỳ theo các tiêu chuẩn của Bộ y tế quy định. - Công nhân phải thực hiện các quy định về vệ sinh như sau: + Mặc quần áo bảo hộ lao động theo quy định cho từng loại việc, đội mũ bọc kín tóc, đeo khẩu trang, mang găng tay (móng tay phải được cắt ngắn). + Phải rửa tay trước khi bắt đầu và trước khi trở lại công việc, vết thương ở tay phải được băng kín bằng băng không thấm nước. + Không được đeo các nữ trang như: nhẫn, đồng hồ, … không được đem đồ dùng cá nhân vào khu vực chế biến. + Không sử dụng dầu thơm hay các chất, dung dịch mùi trong quá trình làm việc tại phân xưởng. CHƯƠNG 3 TÌM HIỂU MỘT SỐ MÁY - THIẾT BỊ CHẾ BIẾN LỚP: CNTP K6/10 CT -10 - SVTT: HUỲNH THANH LUYẾN . BÁO CÁO THỰC TẬP GIÁO TRÌNH GVHD: PHẠM NGỌC QUANG CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY 1.1. Giới thiệu - Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN SÓC TRĂNG. 1.2. Lịch sử phát triển của công ty - Công Ty Cổ Phần Thủy Sản Sóc Trăng (Stapimex) tiền thân là Công Ty Thủy Sản XNK Tổng Hợp Sóc Trăng (Stapimex), được thành

Ngày đăng: 25/06/2013, 16:03

w