1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRUYỆN LỊCH SỬ CHO THIẾU NHI

269 243 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRUYỆN LỊCH SỬ CHO THIẾU NHI TRUYỆN LỊCH SỬ DÀNH CHO THIẾU NHI Tác giả: Hà Ân BẾN BỜ THIÊN MẠC Chương Khi trời tang tảng sáng, Trần Bình Trọng dẫn đạo quân tới bờ Thiên Mạc Mưa xuân lất phất bay Sau mưa, bãi lầy Màn Trò tăng thêm vẻ bí ẩn Những bụi lau đuôi cờ đâm kéo ngút ngàn Tiếng xát vào tưởng cạnh sắc cưa không ngấm nước mưa mà nhụt chút Gió đông lúc mạnh dần thêm, đập điên đảo lau cúp Gió tràn đi; tiết trời trở lạnh khiến Trần Bình Trọng rùng Ông gò cương ngựa chiến, nheo mắt nhìn sâu vào bãi lầy, cố gắng tìm đường độc đạo xuyên qua Màn Trò dẫn xuống mé nam vùng Thiên Mạc - Mưa này, Màn Trò nguy hiểm - Trần Bình Trọng lẩm bẩm nói, mắt chăm nhìn đôi diều hâu lượn tròn bầu trời bãi lầy Khúc sông Hồng chảy qua tỉnh Hưng Yên Nay Mạn Trù (Hưng Yên) Trần Bình Trọng vượt Màn Trò lần ông triều đình phái trấn thủ lộ Khoái Lần cách sáu năm, mà sáu năm vừa qua, biết việc nước, việc quân choán hết tâm trí ông Bây đứng trước Màn Trò, ông nhớ vào gặp chằm đất lầy ngập lút đầu người, ổ rắn độc đủ loại vũng bùn nước lúc nhúc cá sấu Màn Trò lưu lại trí nhớ ông hình ảnh lúc ông cần dẫn đạo quân vượt qua bãi lầy Đã vậy, đạo quân ông lại mệt mỏi, thiếu lương ăn, trải qua ba ngày ròng rã vừa đánh vừa rút lui từ Vạn Kiếp Thật khó khăn! Trần Bình Trọng quay lại lệnh cho viên chấp hiệu sau ông Một cờ xanh vẫy lên, đoàn người ngựa dừng lại Những người lính vơ quàng nắm lau khô, chụm lửa Họ vừa sưởi cho đỡ cóng vừa dốc nốt hạt gạo cuối nấu cháo loãng Từng khói xám đặc bốc lên, tỏa lẫn vào mưa vén nhanh Trong chốc lát, vầng đông chiếu lộng lẫy vùng Thiên Mạc mênh mang - Ai biết vùng lên ta hỏi! - Trần Bình Trọng giật giọng lệnh Những người lính đứng gần ông vội vã truyền đi: - Ai biết vùng lên hầu chủ tướng! - lên hầu chủ tướng! - chủ tướng! Tiếng lệnh truyền lan xuống hàng quân cuối Tiếng lệnh truyền hòa lẫn vào tiếng nói cười râm ran chiến sĩ xúm xít quanh đống lửa sưởi ấm Trần Bình Trọng ngồi xuống gốc đổ ven đường Ông cảm thấy người bứt rứt, bồn chồn Và bứt rứt lớn lên lòng ông Ông cố trấn tĩnh lòng Ông cố suy nghĩ để quên giận cảm giác đói mệt muốn kéo ông nằm xuống mặt cỏ ngủ vùi Trần Bình Trọng nghĩ nước Ông viên tướng huy đạo quân vài ngàn người Những họp quan trọng triều đình bàn việc lớn, ông không dự Nhưng ông tin tưởng tài cầm quân Quốc công Tiết chế Trần Quốc Tuấn Ông nhớ kỹ điều Tiết chế dặn dò tướng sĩ buổi học binh thư Giảng vũ đường Ông nhớ dáng đứng oai phong Tiết chế buổi duyệt toàn quân đội bến Đông Bộ Đầu Ông nhớ ông giữ ải Khả Lá, Hịch tướng sĩ Tiết chế truyền đến Bây đây, bên tai ông, tưởng chừng lời hịch sang sảng vang động: “ Ta ngày quên ăn, đêm quên ngủ, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa ” Trần Bình Trọng phà mạnh thở dài Ông đêm ngủ, ông ruột đau cắt bao ngày, nhớ “ sứ giặc lại rầm rập đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ!” Lũ giặc chẳng lòng tham không đáy, bạc vàng chúng cho vừa, thịt dê đủ cho bầy hổ đói Trần Bình Trọng lại phà thở mạnh Lòng căm thù giặc Tiết chế khiến cho tướng sĩ vững lòng tin triều đình Riêng ông, Trần Bình Trọng, mài sắc ý chí diệt lũ giặc nước Vừa qua, quân lộ kéo lên Vạn Kiếp chật đất, chật sông Hai mươi vạn chiến sĩ, giáo mác lập lòe, cờ phướn phấp phới Ngựa hí, voi gầm, trời long đất lở Những tưởng phen đánh cho lũ giặc nước tan không mảnh giáp Lúc giờ, Trần Bình Trọng đóng quân bến Bình Than Đứng đài nhìn xa chót vót đa cổ thụ Trần Bình Trọng thấy rõ quân sĩ đôi bên hàng ngày di chuyển để bày thành trận vùng Vạn Kiếp đồi núi trập trùng Trước mặt trận địa ông mỏm đồi cao có toán quân giặc đóng chiếm Chúng kéo cờ thám mã, hiệu cờ bọn lính trinh sát Trần Bình Trọng hiểu rõ nguy hiểm loại lính giặc Ông liền đêm điều khiển chiến sĩ ông bám sát, tìm hiểu cách đóng quân chúng Ông lập xong kế hoạch, kế hoạch đánh thắng Nhưng vừa lúc đạo quân giặc tràn tới Tiết chế hạ lệnh rút lui! Nghĩ đến đấy, Trần Bình Trọng đâm choáng váng Ông nắm chặt tay, đấm mạnh xuống đùi Làm tướng mà phải rút lui điều đau lòng! Ông cảm thấy bực bội đắm sâu vào suy nghĩ miên man Ông vị tướng Ông hiểu cầm quân có lúc tiến có lúc lùi cần thiết Lùi để làm cho địch Sinh kiêu căng, lùi để nhử địch vào sâu trận bày sẵn, lùi để tránh mạnh ban đầu địch Ông hiểu vậy, ông đau lòng lúc, tim ông đập rộn lên, ruột gan xát muối Từ đám quân đông, cậu bé chen tới trước mặt ông Dáng người còm nhỏ ta chìm ngập đợt sóng dải cờ ngù giáo Cậu bé quỳ gối chào Trần Bình Trọng nói: - Thưa chủ tướng, Hoàng Đỗ xin lại hầu Trần Bình Trọng mải suy nghĩ Hai mắt ông mở trừng trừng mà ông không nhận thấy có người trước mặt Mãi sau, ông sực tỉnh Ông chăm ngắm cậu bé cảm thấy gương mặt quen quen Trên vầng trán dô ta có thích chàm ba chữ “Quan trung khách” Ba chữ thích chàm khiến Trần Bình Trọng nhớ bé bị ông phạt giam tội dám cưỡng lại lời ông Trần Bình Trọng cau mày hỏi: - Ngươi đến hầu ta có việc gì? - Thưa chủ tướng, Vừa có lệnh đòi người lên hầu phải lên - À! Ngươi biết đất vùng sao? - Dạ biết! Trần Bình Trọng nhìn từ đầu đến chân cậu bé Chú ta mặc manh áo chiến rộng Vải áo bạc màu xếp lùng nhùng quanh thắt lưng Ngang sườn, ta giắt roi ngựa gỗ liễu Trần Bình Trọng nhớ dần Hoàng Đỗ lính chăn ngựa đạo quân ông Chú ta thường lấy trộm ngựa chiến đem bãi sông tập quần Viên huy đô nhiều lần đánh đòn mà ta không chừa - Ngươi biết rõ đất thật à?-Trần Bình Trọng hỏi gặng - Thưa chủ tướng, vốn người Thiên Mạc Trần Bình Trọng nhìn thấy cổ lính có đeo sợi dây thao màu lục Ông kinh ngạc giơ tay gỡ sợi dây thao Sợi dây thao có đeo đồng tiền bạc giấu kín ngực bé - Ngươi lấy đâu thế? Chú bé tái mặt Chú nhìn ông tướng lúc đáp: - Đồng tiền đồng tiền thưởng - Hả? Được thưởng à? Ở đâu thế? - Thưa, sau trận Khả Lá cuối mùa đông năm ngoái Thốt nhiên Trần Bình Trọng nhớ lại in trận phá vây ải Khả Lá Đó trận đẫm máu không cân xứng hai lực lượng Lúc đứng vòng vây, Trần Bình Trọng nhìn bốn bề thấy quân giặc trùng trùng điệp điệp Ông người lính dốc sức đánh mũi, mở đường máu thoát khỏi vòng vây Sau trận này, Trần Bình Trọng thưởng tiền bạc cho tất người lính phá vây với ông Ờ Đúng, bé tay ông thưởng cho đồng tiền Nét mặt ông dịu hẳn xuống Ông hỏi tiếp cậu bé chăn ngựa, giọng nhẹ nhàng hơn: - Ngươi bị bán làm nô từ thế? Cậu bé chăn ngựa im lặng lúc lâu, dường không muốn nhắc tới chuyện cũ đau lòng Mãi sau, giọng nói khó nhọc ta lên được: - Thưa, từ năm mười tuổi Cha mắc nợ người ta không trả Chủ nợ bắt đem bán làm nô Người ta thích lên trán ba chữ Chú bé sờ tay lên chữ “Quan trung khách”, chữ đánh dấu người quyền tự do, bị chủ nô bán mua lại mua bán vật Hoàng Đỗ cúi mặt xuống Chú bé thấy chẳng có điều đáng hổ thẹn Nhưng cúi mặt không muốn để Trần Bình Trọng nhận thấy vẻ mặt xúc động Trần Bình Trọng im lặng lát Ông hối hận hỏi chạm vào niềm riêng cậu bé chăn ngựa phá vây với ông Trong đạo quân ông có nhiều nô tì người lộ Khoái Trải qua hai tháng chiến đấu biên thùy phía bắc, ông hiểu họ nhiều Ông hiểu lòng yêu nước họ Ông hiểu khát khao thoát kiếp nô tì họ Ông dịu giọng: - Ta muốn cho quân nghỉ buổi trước rút phía nam lộ Khoái Ngươi tìm cho ta chỗ đóng quân tìm cho ta người dẫn đường vượt bãi lầy Màn Trò Cậu bé chăn ngựa ngẫm nghĩ Chẳng hiểu thẳng thắn nói người ta có tin không? Màn Trò vùng bí ẩn, rộng lớn, chứa đầy cạm bẫy Nhưng cha dẫn khắp xó xỉnh bãi lầy Chú ban đêm tìm đường vượt Màn Trò Nhưng nói điều liệu có người tin không? Chú đứa bé mười lăm tuổi đầu Cuộc đời cực người nô tì lại làm cho héo hon cằn cỗi trái ổi khô Ai dám tin lời đứa bé còm nhom đứng đến ngang ngực mình! Nhưng lại nghĩ tới lời cha dặn buổi chia tay năm xưa Cha nắm chặt đôi vai nhỏ dặn: “Dù mày có bị người ta bắt làm nô mày đừng quên mày người!” Là người! Đã nói cho với lòng Hoàng Đỗ trả lời: - Chủ tướng nên đem quân đóng làng Xuân Đình Làng cách cửa Hàm Tử chẳng bao xa, lại kề bên lối rẽ vào bãi lầy Màn Trò Như thế, muốn tiến lùi ngả tiện Trần Bình Trọng vui mừng hỏi: - Đường Xuân Đình không? - Thưa, mươi dặm đường cát sa bồi êm chân Nhưng mà - Sao? - Nhưng mà vượt qua Màn Trò mùa khó khăn Trần Bình Trọng cau mày kinh ngạc Ông hỏi: - Ta tưởng mùa mưa xuân nhỏ, nước cạn, vượt Màn Trò dễ dàng chứ? Cậu bé chăn ngựa nghiêm trang đáp: - Màn Trò vùng trũng rộng, bề ngang dọc hàng trăm dặm Mùa nước, lũ sông Thiên Mạc tràn vào, Màn Trò thành biển nhỏ, nước phù sa đỏ ngầu Lúc nhìn vào thấy mênh mông chẳng bờ bụi Nhưng vào vụ nước vượt Màn Trò không khó khăn, miễn có đủ thuyền người chèo lái Còn mùa này, Màn Trò đói nước Đâu đâu chằm lầy, ổ rắn Cá sấu làm hàng trăm tổ để đẻ trứng Vượt thuyền dễ mắc cạn mà vượt cần có người thuộc kỹ đường qua bãi lầy Trần Bình Trọng sầm mặt Ông nghĩ thầm, biết ông dẫn quân mặt làm gì! Chẳng vòng qua sông Kinh Thầy đông nam lộ Khoái Nhưng quân dẫn Tốt tìm cách vượt Màn Trò Trần Bình Trọng nhìn chỏm khăn quấn rối đầu cậu bé chăn ngựa Ông đắn đo trước hỏi: - Ngươi tìm người dẫn đường cho ta vượt bãi lầy không? Cậu bé chăn ngựa nhìn thẳng vào cặp mắt nghi ngờ Trần Bình Trọng đáp giọng đều: - Cả vùng có hai người thuộc Màn Trò Hai người biết đủ xó xỉnh bãi lầy Một người có không từ dạo theo quân lên ải Khả Lá bặt tin ông Nhưng người Trần Bình Trọng hỏi dồn dập: - Ai? Ai vậy? Có không? Cậu bé chăn ngựa khẽ mỉm cười Cậu cúi gầy nhỏ, kính cẩn đáp: - Thưa chủ tướng, cha dẫn vào Màn Trò Cha lăn lộn kiếm ăn năm sáu năm trời bãi lầy Trong Màn Trò, chim trời cá nhiều vô kể, bắt hết Trần Bình Trọng im lặng ngắm vầng trán bướng bỉnh cậu bé ánh mắt ông lướt khuôn mặt gầy sạm nắng Ông lặng ngắm đôi mắt long lanh thông minh nhìn lại ông cách thẳng thắn đầy tự tin Trần Bình Trọng nhìn xuống dải thao xanh đeo kín đáo cổ áo cậu bé Rồi ông đứng dậy, lệnh: - Truyền cho đô ngũ sửa lên đường! Lệnh ông truyền mau chóng Các chiến sĩ nhộn nhịp đóng ngựa sửa sang giáp, mũ Trần Bình Trọng dẫn Hoàng Đỗ vượt lên đầu hàng quân Ông bảo tì tướng nhường ngựa cho cậu bé Hoàng Đỗ đưa Trần Bình Trọng lên mỏm đất cao đê - Cửa Hàm Tử! - Hoàng Đỗ cho Trần Bình Trọng vùng rộng thênh thang, nước liền mây chân trời Từ cửa Hàm Tử, ngón tay cậu bé chăn ngựa sang chòm xóm nhỏ bé kề bên sông Thiên Mạc Cậu nói tiếp: - Còn làng Xuân Đình, quê Trần Bình Trọng lặng nhìn chòm nhà im lìm lđá tre xanh Không khói bốc lên dù mảnh Trên cao lại có đàn chim trời bay lượn thoải mái Những chim thung dung chao cánh xuống đậu mái tranh tiều tụy lẻ loi - Làng vắng người! - Trần Bình Trọng lẩm bẩm Ông lo lắng cho đạo quân ông thiếu giúp đỡ cần thiết người dân đất Con ngựa Hoàng Đỗ nện vó bồn chồn Nó gò cổ đòi cương cậu bé chăn ngựa bồi hồi im lặng nghĩ đến làng Hoàng Đỗ nghĩ đến người cha Đã năm trời cậu không tin cha Cậu muốn chắp cánh bay làng Trần Bình Trọng hỏi: - Có lẽ dân làng bỏ hết chăng? Hoàng Đỗ lắc đầu, đôi mắt cậu long lanh: - Người Xuân Đình chẳng nhát đâu Chắc ban ngày họ tạm tránh vào đâu Hoàng Đỗ tay phía Màn Trò Đôi mắt thông minh cậu bé chăn ngựa thoáng ánh lên vẻ kiêu hãnh Trần Bình Trọng liếc nhìn người nô tì Ông lưỡng lự giây lát đột ngột thúc mạnh hai gót giày vào bụng ngựa Con ngựa chiến giật chồm lên, tung vó phi nhanh Hoàng Đỗ dẫn Trần Bình Trọng vượt qua cổng chính, vòng mé sau làng Hai người xuống ngựa thận trọng bước dần vào chòm nhà im lìm Những chim đậu mái nhà hoảng sợ cất cánh bay vù lên Chúng kêu inh ỏi ngang trời - Họ hết thực rồi! - Trần Bình Trọng ngơ ngác nhìn nhà nhỏ không vật đáng giá Nhà dọn trơn Hoàng Đỗ bồi hồi kỷ niệm thuở nhỏ Những gốc sung mọc dệ ao, tán bàng rợp bóng trơ cành gầy guộc Này cầu ao bắc hai đoạn tre mặt nước mùa xuân lặng sóng, rô đớp bọt chân bèo Tất gợi cho Hoàng Đỗ cảm giác êm đềm thân thiết Chú bé chăn ngựa bước vào nhà Hoàng Đỗ vốc nắm tro bếp giơ lên cho Trần Bình Trọng xem Tro nguội chưa rã, phân biệt dễ dàng đâu tàn gỗ, đâu than trấu Trần Bình Trọng nhìn mảnh vườn nhỏ bị đào xới chẳng lấy luống khoai non - Họ tạm lánh vào Màn Trò thôi! - Cậu bé chăn ngựa thích thú nhận thấy làm cho cậu tin người dân Xuân Đình vào Màn Trò, điều chắn họ có người dẫn đường thật tốt Trần Bình Trọng lơ đãng nhìn quanh Ông chưa tin người dân Xuân Đình quanh quất Dường không ý tới điều ấy, bé nói, giọng tự tin: - Chắc chắn dân Xuân Đình vào Màn Trò! Bến thuyền cuối làng không lấy thúng cóc Trần Bình Trọng nói: - Nếu gọi họ - Thưa chủ tướng, không nên gọi Cứ để mặc họ họ tìm ta Cậu bé nô tì bụi lau rậm xa xa: - Bây phải có hàng trăm cặp mắt xem xét xảy làng Xuân Đình Họ chưa thể biết đạo quân vào làng quân ta giặc Như thế, ta tiến vào Màn Trò, họ đánh trống báo có động Dân làng chạy hết Còn ta nguyên đây, họ theo dõi, họ nhận ta quân triều đình, tự họ tìm đến ta Đôi lông mày Trần Bình Trọng giãn dần Ông ngẫm nghĩ hạ lệnh cho quân nghỉ, trừ toán tuần phòng cẩn mật bốn mặt làng Ông bảo cậu bé nô tì chăn ngựa - Ngươi quanh đây, nhỡ ta có cần hỏi điều Cậu bé nô tì cúi đầu lệnh, lại đột ngột nhìn lên thưa: - Chủ tướng cho phép lát tìm người nhà - Bẩm đức ông, đến hai trăm thuyền, xin có - Bẩm đức ông, có người giỏi đò giang - Thế lên đường ngay! Người Xuân Đình nói không sai Chửa nhai giập miếng trầu thấy người ta đội thuyền nan đến, hai chục mà đến năm chục chiếc, Trần Quốc Tuấn chọn đủ số mà Ông dặn đêm mai cho ông hai trăm thuyền Trần Quốc Tuấn ngoảnh nhìn Trung Thành vương Lê Văn Hưu chăm ngắm hai đức ông Ông già chép sử hiểu có điều xảy Trần Quốc Tuấn cầm lấy tay Trung Thành vương Hai người im lặng nhìn Một lát sau, Hưng Đạo vương nhủ: - Muốn giặc hỗn loạn không ứng cứu Giang Khẩu phải diệt từ đầu thằng giữ cột nêu hiệu Trung Thành vương nói: - Bẩm đức ông Tiết chế, phải có người bắn giỏi tuyệt luân - Được! Người có Thật tay cung tiễn lập công! Trần Quốc Tuấn rờ tay lên vai Trung Thành vương nói tiếp: - Ta xem chiều trời đêm mai chuyển gió mùa đông bắc Có thể trở lạnh đôi chút Em đem phòng sẵn Ông gọi người lính hầu ôm bọc sau Ông lấy bọc đưa cho Trung Thành vương Trung Thành vương giở lần lụa bọc Đó áo lông cáo tuyết lấy giặc trận Chương Dương Trung Thành vương nhận áo, vái chào từ biệt Trần Quốc Tuấn Trần Quang Khải Một lát sau, đức ông hoàng bảy dẫn đội quân nhỏ lên đường Những người lính trạo nhi đội lên đầu thúng cóc Những người chân sào Xuân Đình dẫn họ phía bắc Đêm sang đầu canh tư Không gian chuyển sang màu chì lỏng Lê Văn Hưu cúi đầu ngẫm nghĩ Biết chép vào quốc sử điều đẹp đẽ xảy ra? Bỗng nhiên, Trần Quốc Tuấn nói với ông già chép sử: - Tất mũi giáo phải chĩa phía địch Mãi sau tiên sinh Câu nói làm cho Lê Văn Hưu phải sững sờ tinh tế bóng bẩy Mờ sáng, đoàn quân nhỏ đến ngã ba có nẻo rẽ vào vùng đầm Họ gặp ngũ lính thám mã giặc cắm trại bên vệ đường Ngựa chúng không tháo yên lính giặc trải chăn lông cừu ngủ bên đống lửa đốt để đuổi muỗi Một tên thám mã chống giáo ngắn ngủ gà ngủ vịt bên quầng sáng đống lửa Đó tên canh phiên Đoàn quân Trung Thành vương dừng lại từ xa Mấy lính viễn thám Hoàng Đỗ trước dò đường phái người báo tin đường bị nghẽn, có giặc Hoàng Đỗ vội quay lại yết kiến Trung Thành vương Đức ông hoàng bảy lệnh cho viên đội trưởng viễn thám phải diệt gọn ngũ lính giặc Những tên thám mã ngủ say, đàn ngựa thính bắt đầu bồn chồn gõ móng, hí khẽ Tiếng bàn đạp, tiếng hàm thiếc lách cách chạm làm cho tên lính canh mở choàng mắt đứng lên Nó uể oải lại gần đàn ngựa, lấy cỏ đựng túi vải, vãi cho vật Đàn ngựa chen thở phì phò, cúi đầu ăn cỏ, nghếch đầu đánh Nhưng thằng lính canh giặc chưa kịp hiểu điều mũi tên từ bóng đêm bay sáng mờ , mũi tên trúng cổ tên giặc khiến cho ngã xuống không kêu tiếng Đàn ngựa hoảng sợ giằng thừng định chạy, nút thừng buộc chặt quá, chúng giằng không Ngựa hí lên, tiếng ngựa hí lanh lảnh đêm tối lôi giật tên thám mã khỏi giấc ngủ mệt mỏi Chúng choàng dậy; theo thói quen lính chiến, chúng vớ vũ khí bên người, quỳ gối hướng mũi giáo mé Nhưng từ khoảng tối, thiết lĩnh vươn trăn gió, chớp mắt đánh trúng tên giặc Thật đòn bậc thầy; tên giặc không kêu tiếng, ngã đất giãy chết, trừ tên bị thương Thằng thoát chết viễn thám muốn bắt sống tên để tra hỏi điều cần biết gấp Tên giặc bị thương rịt thuốc dấu lính viễn thám trói lại, dẫn đến hầu đức ông hoàng bảy Hoàng Đỗ vỗ gáy nó, giúi xuống đất Tên giặc hiểu ý, bò nhoài chân Trung Thành vương nói tràng líu nhíu, rền rĩ Nghe nói, Trung Thành vương biết quân Tân Phụ, thứ quân cũ nhà Tống đầu hàng nhà Nguyên Tiếng Tống Trung Thành vương biết Ông hỏi tên giặc Hỏi câu nào, vội vã đáp lại Qua câu trả lời nó, Trung Thành vương biết giặc chuyển sang bờ đông sông Cơ Xá số lương thực lại Chúng sợ bị đánh úp bị đốt nốt số lương thực nên phái thám mã đóng trại xa để canh phòng Trạm canh trạm xa mé đông nam Như vậy, đường từ vào đến hành doanh tướng quân Nguyễn Chế Nghĩa thông, Trung Thành vương định cho Hoàng Đỗ người lính viễn thám hộ tống quay trở Thiên Mạc Trước lệnh đó, ông hỏi Hoàng Đỗ: - Nhà bắn chết tên lính canh phải không? Hoàng Đỗ thưa: - Bẩm đức ông, Khi Hoàng Đỗ lạy từ ông, Trung Thành vương lưỡng lự hỏi: - Hay nhà theo ta vào Giang Khẩu nhé? Ta cho người xin với Quốc công Thoạt nghe, Hoàng Đỗ thích lắm, bé biết suy nghĩ, ngần ngại tạ rằng: - Bẩm đức ông, có lệnh quay lại sau hộ tống đức ông đến đường rẽ chu toàn Vả bắn không bạn Trung Thành vương mỉm cười: - Bạn ai? Hoàng Đỗ Hoa Xuân Hùng lúc đội thúng cóc lên đầu Đức ông hoàng bảy cầm lấy chuỗi sấu cổ Hoàng Đỗ đưa ngang mắt ngắm xem Ông ngẫm nghĩ gỡ vàng chạm mặt hổ quàng cho Hoàng Đỗ Ông dịu dàng nhủ lính viễn thám: - Mai tan giặc, đến tìm ta phủ đệ Trung Thành Có thể lúc ta làm chút cho Thôi, Ông đứng nhìn Hoàng Đỗ lại chia tay với bạn đồng ngũ Ông thấy Đỗ gỡ từ chuỗi sấu khóa bạc nhỏ xíu tự đeo vào cổ tay cho Hoa Xuân Hùng Những người lính chiến cúi đầu chào Khi họ cách vài trượng, Hoàng Đỗ gọi với theo: - Bắn cho linh tay nhé! Tiếng người quân đáp lại: - Về nhớ! Sửa sẵn rượu mừng đi! - Đi nhớ! Đốt cho nhanh nhớ! - Về nhớ! Hẹn ngày dâng tù binh nhớ! - Đi nhớ! Bắn cho linh tay nhớ! Đi! Về! Bắn! Đốt! Hẹn nhau! Những người lính với hào khí hồ hởi, làm cho Trung Thành vương thấy ông sống khoảnh khắc đẹp đời Đến sáng bạch nhật, Hoàng Đỗ dẫn người lính viễn thám trở hành trung doanh, mang tin Trung Thành vương xuống thuyền vào vùng đầm Nhưng hành doanh biết tin Trần Quốc Tuấn biết nữa: hiệu cờ truyền theo trạm nêu báo tin tức ông hoàng bảy đến chỗ tướng quân Nguyễn Chế Nghĩa đóng quân! Trần Quốc Tuấn Trần Quang Khải vừa ngả lưng chợp mắt tí Tin vui làm cho hai ông không ngủ nữa, bữa việc quân vất vả, ăn uống thất thường Trần Quang Khải tung chăn bọc gấm Ông vùng đứng lên, khỏi lều trận, sang trướng hổ Trần Quốc Tuấn thấy Quốc công Tiết chế ngồi xem cáo từ mặt trận gửi Hai đức ông bàn chọn tướng giỏi đem thêm quân tinh nhuệ mai phục nơi hiểm yếu Chiêu Minh vương cử Hoài Văn hầu Trần Quốc Toản đem đội quân sáu trăm thiếu niên hào kiệt lên chặn sông Như Nguyệt Ông nói: - Ở sông này, ta cần cậy tới tráng khí cháu Hoài Văn Trận phủ đầu phải sấm sét - Nhưng phải lệnh cho không ham đánh Đây tuyến mai phục đầu tiên, giặc đông, hăng chạy Triền sông Thiên Đức ta giao cho em Chiêu Văn tướng quân Nguyễn Chế Nghĩa thống lĩnh dân binh lộ Thượng Hồng Ở mạn sông này, ta bắt vài tướng giặc - Vương huynh tính đánh liệt sông Lục Đầu chăng? - Phải Ta nghĩ giặc chạy qua Vạn Kiếp Ta lệnh cho hành doanh Lục Đầu chưa đánh kho lương Vạn Kiếp mặc cho chúng thông báo hiệu nêu cờ Ta muốn nhử giặc đến Ta cử Điện súy Phạm Ngũ Lão đem hai quân tả hữu Thánh dực Tướng đánh trận phải trí dũng song toàn Trần Quang Khải khen phải, tỏ ý e ngại hai quân Thánh dực chưa đủ sức đánh trận liệt Trần Quốc Tuấn không trả lời, tủm tỉm cười nhìn Trần Quang Khải Trần Quang Khải cười không hỏi thêm Ông rời hành trung doanh trở bên sông lệnh cho đội quân quyền vừa dùng tất hiệu nêu hiệu cờ, vừa dùng đô đánh vào trạm viễn tiêu giặc để làm rối loạn phán đoán tướng giặc Trần Quốc Tuấn lại trướng hổ Ông sai đốt lư trầm tinh khiết, ngồi tĩnh tâm suy nghĩ sớ dâng vua Bên cửa trướng hổ, Dã Tượng cắp gươm tuốt trần trấn giữ Viên tướng coi quản hành trung doanh lệnh nghiêm cấm quân lính trại không làm náo động Đàn ngựa hành trung doanh phải cho dắt xuống chăn cuối bãi Màn Trò Chiêng, trống không đánh Đến cuối tị Trần Quốc Tuấn sai gọi ông già Lê Văn Hưu đến hầu Đi hành doanh im lặng, Lê Văn Hưu kinh ngạc, bước vào trướng hổ, ông già lạnh người trước vẻ thành kính, uy nghi Trần Quốc Tuấn Quốc công mặc áo chiến đại trào vóc tía thêu rồng bốn móng, ngồi ghế da hổ nom thật đường bệ nghiêm khắc Trên mặt văn án bày đủ văn phòng tứ bảo; kiếm Thượng Phương chém trước tâu sau vỏ nạm vàng, chuôi nạm ngọc đặt ngang án Khói lam từ lư đồng điếu bay lên lều trận thẳng đứng Lê Văn Hưu cúi chào cung kính - Mời tiên sinh ngồi xuống Trần Quốc Tuấn tay vào ghế để sẵn cạnh văn án hiệu cho Lê Văn Hưu ngồi xuống Đi theo hành trung doanh lâu, Lê Văn Hưu hiểu Trần Quốc Tuấn bậc tướng gồm đủ ân, uy, trí, dũng, đến trưa hôm ông già chép sử hiểu trước ông chưa cân lường tầm vóc đức tính Quốc công Tiết chế Hưng Đạo vương sai ban trà cho Lê Văn Hưu, sai ban trầu cau, miếng trầu giã nhiễn cối ngà chày bạc - Ta muốn phiền tiên sinh việc Khoảng 11 trưa - Bẩm đức ông phán, kẻ bồi thần có sức già xin dùng hết - Không, việc có sức mà làm Ta muốn thảo sớ dâng Quan gia Phải phiền tới bậc đại bút tiên sinh “Bậc đại bút”! Ông già chép sử giật Bậc đại bút phải Quốc công, người tiếng văn võ song toàn, hiểu biết thấu suốt cổ kim Trần Quốc Tuấn dường hiểu ý Lê Văn Hưu, ông bình thản nói: - Tiên Sinh thay ta thảo sớ này! Và ông vạch tỉ mỉ ý phải có Trước hết, ông nhận định giặc bỏ chạy Các hành doanh lệnh mai phục hai đường thủy, để tiêu diệt chúng Ông xin Thượng hoàng Quan gia tiến quân diệt Toa Đô Xin Quan gia để Toa Đô kéo quân ngược sông vào sâu đất liền Như khả rút chúng không nữa, tướng giặc bị chém đầu Điều ông nói kỹ, nói tỉ mỉ âm mưu giặc Ông nói giặc thuộc nòi kiệt hiệt, thua trận chưa thể làm nhụt chí xâm lược chúng Vả chăng, mưu mẹo thâm hiểm chúng lộ ra: chúng cho dẫn bọn gian tặc Trần Ích Tắc, Trần Văn Lộng, Trần Kiện nước chúng Nhờ phúc ấm tổ tông, ta bắn chết Trần Kiện, tên chạy thoát Giặc đem bọn gian tặc đi, chứng tỏ chúng muốn sang ta Trần Quốc Tuấn hỏi Lê Văn Hưu: - Tiên Sinh hiểu ý ta chưa? - Bẩm, Quốc công muốn nhắc lại kế rễ sâu gốc vững! - Đúng Vừa qua tiên sinh hỏi ta tôn trọng người hiền, kẻ sĩ, ta muốn nhìn cục rộng Ta hỏi tiên sinh: Ngày xưa, đao binh xong, bậc đế vương phải làm gì? Tiên Sinh soi sử xanh cổ kim nam bắc, tìm xem minh quân thánh chúa làm để nước mạnh dân giàu? Thời chiến, lấy rễ sâu gốc vững mà giữ nước Thời bình phải lấy rễ sâu gốc vững mà dựng nước Tiên Sinh nhớ lời Thái sư Trần Thủ Độ trối trăng với Tiên đế không? - Bẩm nhớ! Trần Quốc Tuấn nói tách bạch tiếng: - Thái sư nói: “Thần người vô học cầm quyền coi việc nước, nghĩ trăm họ yên vui no ấm kế sách giữ nước thần diệu nhất” Tiên Sinh thảo sớ cho văn chất tha thiết mà bình dị, ý tứ sâu xa mà gần gụi người đời Ta muốn sớ phải có hướng ba ngàn năm dựng nước tổ tông ta Lê Văn Hưu lĩnh ý, tạ từ Trần Quốc Tuấn sai tả hữu lấy ban cho ông già chép sử đôi bút song Chu, thỏi mực Hương Lan, nghiên ngọc đỏ vân trắng bình trà Yên Tử ướp sen - Để cho sử bút tiên sinh thêm đanh thép! Lê Văn Hưu khỏi trướng hổ Trần Quốc Tuấn cho gọi thư nhi, tì tướng hành trung doanh đến hầu Chúa đằm vào công việc tưởng tủn mủn cần thiết cho chiến to lớn: việc tính toán số lương khô cần phát cho người lính tính theo đoạn đường từ nơi xuất quân đến nơi mai phục; việc tính số thuyền cần thiết cho bến đò ngang; việc đôn thúc lộ Tam Đái, Hóa nộp nứa để làm cầu phao triền sông Như Nguyệt, Thiên Đức; việc lấy dân phu làm gấp hai triệu mũi tên cho hành doanh Lục Đầu việc làm kho cỏ bí mật ven sông Sách dành cho đội voi trận Trần Quốc Tuấn nhiều mệnh lệnh Ông làm việc mê mải, toàn tâm toàn ý cho trận đánh giải phóng kinh thành chiến quét giặc khỏi đất nước Cách làm việc nhanh, mạnh, dứt khoát chứng tỏ Hưng Đạo vương tràn trề niềm tin chiến thắng, niềm tin hình thành hiểu biết sâu sắc chiến trường suy nghĩ thấu đáo tâm trạng tướng lĩnh đôi bên Đến chiều, Hoài Văn hầu Trần Quốc Toản dẫn quân sang sông để tiến sông Như Nguyệt Ngoài sáu trăm thiếu niên hào kiệt, đội quân hầu tước Hoài Văn tăng thêm nghìn dân binh kinh thành Những người dân binh phường phố qua tháng chiến đấu mau chóng trở nên người lính thiện chiến, dày dạn, từ cách nai nịt, cách cầm binh khí người ta nhận chút kinh thành duyên dáng Đội quân vừa vừa hát Sau đoàn quân, lính coi ngựa dắt theo chục chiến mã Thát Đát Đội quân mang cờ đề sáu chữ vừa khuất sau lđá tre làng Xuân Đình tướng quân Phạm Ngũ Lão dẫn quân Thánh dực trẩy qua Đội quân tiếng vũ dũng thiện chiến Phạm Ngũ Lão tì tướng hiên ngang lưng ngựa chiến lực lưỡng Giàn trống đồng, chiêng đồng quân Thánh dực giữ nhịp cho toàn đội Những cờ đại, phướn mang hiệu vệ bay phấp phới Thỉnh thoảng lính thông hiệu phi ngựa ngược xuôi, miệng quát lớn: - Tránh ra, tránh cho ngựa quan trẩy Những đội dân binh lộ Khoái lộ Quốc Oai sông qua đò Chương Dương Hai làng Xuân Đình, Chương Dương lệnh phải làm việc quân bến đò, lúc có thuyền đậu hai bên bờ sông, thuyền to để chuyên chở quân lương thảo, thuyền nhỏ dành cho lính thông hiệu, lính hỏa Dân binh tiến vùng giáp kinh thành để rút bớt quân tinh nhuệ mặt trận đem lên mai phục triền sông vùng đông bắc Trong lúc vùng rộng lớn ven kinh thành, hiệu cờ, hiệu khói đôi bên báo tin tức cấp bách, hiệu giặc rối loạn chứng tỏ đơn vị ta làm chủ chiến trường Sẩm tối, Chiêu Minh vương sang sông Bên trại Chương Dương, đoàn chu sư đức ông hoàng ba cắm cờ nêu hiệu đầu thuyền, sẵn sàng nhổ neo Chiêu Minh vương dẫn sang Màn Trò tì tướng, thư nhi hành doanh ông, chứng tỏ đạo quân lớn lên đường Hành trung doanh Trần Quốc Tuấn lệnh cờ, nhổ lều trại Quân sĩ chia nhau, người thu dọn lều cọc, lương thực, xếp lên lưng ngựa thồ, người làm cơm đêm nắm cơm cho hai bữa Chiêu Minh vương cưỡi lưng ngựa ô lĩnh cực đẹp, vó trước bên phải có vệt lông trắng nõn làm cho nghịch ngợm lúc phi nước kiệu nhỏ Trần Quốc Tuấn đón Chiêu Minh vương cửa trại Ông sai đem ngựa đến Con ngựa tía mật đức ông Tiết chế hí vang lên Hai đức ông tế ngựa ven sông, sau lưng đoàn tuỳ tùng đông đảo Màu chiến bào tía hai đức ông, màu áo chiến vệ, đô, màu thắt lưng, khăn võ tướng ánh lửa hàng trăm bó đuốc rực rỡ Tiếng loa thét lệnh, tiếng trống đồng, tiếng tù và, tiếng pháo hiệu nhiều đội quân đóng chung quanh làm huyên náo cảnh sông đêm êm tĩnh Chiêu Minh vương nói với Trần Quốc Tuấn: - Bên chỗ đệ tưởng đánh dứ mà hóa đánh thật! Tiếng nói Chiêu Minh vương bị bạt gió nên Trần Quốc Tuấn nghe không rõ Ông rướn người lưng ngựa hỏi to: - Vương đệ bảo thật? - À! Có nhiều trận đánh dứ để quấy rối giặc, mà chúng chống cự yếu ớt thành quân ta ùa vào diệt đồn Chúng hết kiếp rồi! Hai đức ông cười Bên sông, lửa đuốc kéo giăng giăng thành nhiều đường cánh đồng rộng lớn Trần Quốc Tuấn hỏi: - Quân trẩy bên thế? - Không phải quân Dân Dân mé nam kinh thành trở làng - Vừa lúc gặt chiêm sớm Lúa năm mà mùa to Đi đến đâu thấy cánh đồng tốt bời bời Trần Quốc Tuấn thấy lòng sung sướng, thơ thới Binh đao xảy đất Việt trăm họ nước Việt tỏ rõ sức sống mãnh liệt Công lao giữ nước, công lao làm đẹp làm giàu cho đất nước ý chí bàn tay triệu triệu người Việt vun góp vào Hai bên bờ dòng sông Việt lừng lẫy chiến công, người dân Việt lại sẵn sàng vào mùa lúa lửa binh đao tắt Đêm hè, gió thổi lộng lên Hai đức ông đoàn tùy tùng đến bờ sông Thiên Mạc lúc đầu canh hai Hiệu lửa từ hành doanh Kiêu Kỵ báo tin về: đức ông hoàng bảy đem quân qua sông Cơ Xá từ lúc chẽng vẽng tối! Trần Quốc Tuấn bảo Trần Quang Khải: - Ta chờ hiệu lửa báo tin Giang Khẩu lên đường vừa Chắc khoảng cuối canh một, trận đánh bắt đầu Nếu đánh nhanh xong từ lâu Hai đức ông lên gò đất cao nhìn phía Thăng Long, đêm nhiều đám cháy bốc lên đây, chẳng thể phân biệt cháy đâu cháy Chiêu Minh vương nhìn trời vần vụ mây, nói: - Gió đông - Ðông bắc, trời không trở lạnh đâu - Nhưng lúc rút đường sông cần áo ấm Không khí chờ đợi thật khắc khoải Ngay ngựa chiến hiểu lòng chủ, chúng gõ móng bồn chồn, lại hí khẽ họng Trần Quốc Tuấn đăm đăm nhìn bóng đêm lúc nhạt dần Trăng lên! Đêm mười sáu trăng treo, mọc muộn Trời nhiều mây nên ánh sáng lúc tỏ, lúc mờ Trần Quốc Tuấn nhớ lại đêm ông trở lại đất Mới hai đêm mà ông tưởng lâu Hai đêm qua vòm trời Thiên Mạc vần vụ mây mù đem lại cho ông nhiều thay đổi Những xảy mảnh đất kỳ diệu ghi vào quốc sử? Trận Thiên Mạc Trần Bình Trọng; trận Hàm Tử Trần Nhật Duật; trận Chương Dương Trần Quang Khải Trăng nước, cỏ chứng kiến chiến công kỳ diệu Đấy chiến công chép trang trọng trang sử vàng chói lọi Nhưng biết trận đánh mà sử sách không chép tới: trận đánh úp kho lương kho cỏ, trận đánh chiếm nêu cờ nêu đèn, trận đánh bọn thám mã giặc vướng đường, phải kể hàng trăm hàng ngàn trận đánh diễn ra, không chép vào sử! Ngay trận Giang Khẩu nữa, ông già chép sử không dành dòng để chép cho câu trang trọng Cả võ công đánh Tống bình Chiêm lẫy lừng bậc tướng tiền bối Lý Thường Kiệt trước trăm năm, nửa trang quốc sử Chính Trần Quốc Tuấn đọc đọc lại nửa trang sử Nhưng đêm nay, ông hiểu thấu đáo có đem tất vàng đất nước đúc lại chưa xứng với nửa trang sử Cảm ơn bậc tiền liệt, tất bậc tiền liệt Các Người đem thân đền đáp non sông, xây dựng non sông Tên tuổi Người dù ghi trang trọng hay không chép vào quốc sử nhân dân đất Việt đời đời nhớ ơn Nhân danh cá nhân ông, nhân danh người sống Sinh thành đất Việt, Trần Quốc Tuấn thành kính tưởng nhớ ghi sâu công ơn tiên liệt Giữa canh ba, hiệu nêu Kiêu Kỵ báo tin chiến thắng Giang Khẩu, lúc đoàn thúng cóc từ Thăng Long thuận dòng xuôi Thiên Mạc cập bến Từ bến thuyền, Trung Thành vương chạy lên phía Trần Quốc Tuấn Trần Quang Khải Đến nơi, Trung Thành vương hất áo khoác lông cáo tuyết xuống đất, chống kiếm quỳ gối mắt hai vị tướng văn tướng võ nước Việt - Kính lạy hai đức ông! Nhờ phúc ấm tổ tông, hoàng triều, đồn Giang Khẩu tro, đoàn thuyền giặc đậu sông Tô Lịch tro, tướng giặc Mã Vinh bị bắn chết Binh tướng tùy tùng đứng chung quanh giơ binh khí lên cao, hét lên sung sướng: - Đức ông hoàng bảy muôn tuổi! Đức ông hoàng bảy muôn tuổi! - Đức ông lưu thủ kinh thành muôn tuổi! Muôn tuổi! Trần Quốc Tuấn nâng Trung Thành vương dậy Hai mắt đức ông hoàng bảy sáng quắc lên lửa đuốc Trần Quốc Tuấn gỡ vàng chạm rồng đeo cổ mình, choàng lên ngực Trung Thành vương Ông nói: - Tướng quân xuất trận lập công Thật không hổ trai họ Đông A! Trần Quốc Tuấn ngoảnh nhìn Trần Quang Khải Mọi dự đoán thành rồi! Đến lúc phải chia tay! Trần Quốc Tuấn cầm lấy tay Thượng tướng quân Ông nhủ: - Trừ hại cho trăm họ xong đến lúc làm lợi cho trăm họ! Ta thảo sớ dâng Quan gia Em đem đại binh xuôi đón Ngự giá tiến quân diệt Toa Đô Mặt Thăng Long giao cho em hoàng bảy Trần Quang Khải cố hỏi: - Như vương huynh mặt để phò giá đem quân chiến thắng kinh thành chăng? - Đúng vậy! Thăng Long giải phóng sớm Bây ta tiến quân đánh A Lỗ, qua sông mai phục Lục Đầu Giặc lại sang, nên lần phải đánh cho tan niềm tin vô địch chúng Nghe Trần Quốc Tuấn nói đích thân huy trận A Lỗ, Trần Quang Khải đăm đăm nhìn bậc đàn anh ân, uy, trí, dũng Ông hiểu Quốc công Tiết chế; đức tính ân, uy, trí, dũng ra, Trần Quốc Tuấn vị tướng có lòng nhân đạo vô tận Quốc công thân đánh A Lỗ đâu phải trận khó đánh mà để tạ lòng bậc tiên liệt, người vô danh trận vong Trần Quốc Tuấn bảo Lê Văn Hưu: - Tiên Sinh theo đức ông Chiêu Minh vương Lễ ban sư hồi trào long trọng, cần đến sử bút tiên sinh để lưu lại muôn đời Ông liếc nhìn Trần Quang Khải: - Có thể lúc đức ông Chiêu Minh hứng làm vần thơ tuyệt diệu Bài thơ tráng khí võ công chép vào sử rực rỡ phải không tiên sinh? Trần Quang Khải, Trung Thành vương lạy từ Trần Quốc Tuấn để đem quân lên đường Đội thúng cóc hai mươi theo đức ông hoàng bảy mười Hoa Xuân Hùng, tay phải quấn vải buộc chéo lên cổ, cầm cung tay trái, đứng tần ngần nhìn Hoàng Đỗ Trần Quốc Tuấn liếc thấy Ông cười hóm hỉnh: - Lại đây! Cung thủ tiễn lập công! Ông cho phép Hoa Xuân Hùng đoàn tùy tùng hành trung doanh huy người lính trạo nhi họp thành đô để tiện di chuyển vùng nhiều sông đầm Ông nghĩ thầm Hoa Xuân Hùng đánh trận không chép sử cho ta vinh dự -cùng với ông-lập võ công không chép sử Thiên Mạc-Hàm Tử -Chương Dương ngời lên ánh trăng Mây trôi Trăng sáng Nước Thiên Mạc đều xuôi biển Đông Trần Quốc Tuấn thấy nâng cao lên, có nhiều thay đổi tâm hồn Nhờ ơn tổ tông, nhờ dạy dỗ người khuất, ông hiểu biết sâu xa chiến tranh giữ nước, hiểu biết sâu xa sức chứa đựng chữ sử xanh Trần Quốc Tuấn lệnh xuất quân Hành trung doanh tiến phía A Lỗ Thăng Long năm Hổ MỤC LỤC Bên Bờ Thiên Mạc: nói trận đánh tử Trần bình Trọng, chặn đường rượt đuổi quân Nguyên để triều đình nhà Trần đủ thời gian làm rút lui chiến lược, đợi thời phản công Trên Sông Truyền Hịch: mô tả trình hình thành sách triều đình nhà Trần bối cảnh đời hịch : Hịch tướng sỉ Trần Quốc Tuấn trăn trở thù nhà nợ nước Trăng Nước Chương Dương: hùng ca quân dân nhà Trần việc chuẩn bị tổng phản công đuổi cổ quân Nguyên -// - TRUYỆN LỊCH SỬ DÀNH CHO THIẾU NHI Tác giả: Hà Ân

Ngày đăng: 07/03/2017, 16:27

Xem thêm: TRUYỆN LỊCH SỬ CHO THIẾU NHI

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    TRUYỆN LỊCH SỬ CHO THIẾU NHI

    BẾN BỜ THIÊN MẠC

    TRÊN SÔNG TRUYỀN HỊCH

    TRĂNG NƯỚC CHƯƠNG DƯƠNG

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w