CÁC CẤU TRÚC XÃ HỘI HỌC

303 774 0
CÁC CẤU TRÚC XÃ HỘI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC CẤU TRÚC XÃ HỘI HỌC CÁC CẤU TRÚC XÃ HỘI HỌC Tác giả: GASTON BOUTHOUL ĐOÀN VĂN CHÚC dịch LỜI MỞ TỦ SÁCH VĂN HÓA NGHỆ THUẬT Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật quan nghiên cứu, lý luận thông tin Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Ngoài việc tháng kỳ tạp chí, chủ trương xuất tủ sách Văn hóa nghệ thuật Tủ sách in công trình nghiên cứu dịch thuật tác giả nước nhằm cung cấp tư liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, nhà giáo, nhà quản lý hoạch định sách đông đảo bạn đọc yêu văn hóa nghệ thuật Tủ sách Văn lóa nghệ thuật gồm có sách sau: - Bộ sách Văn hóa học (trước gọi “tủ sách văn hóa học") nhằm dịch giới thiệu tác phẩm nghiên cứu văn hóa trở thành kinh điển giới Văn hóa nguyên thủy (2000) E.B Tylor, Hình thái học truyện cổ tích, Những gốc rễ lịch sử truyện cổ tích thần kỳ (2003) V.I Propp, Cành vàng (2007) J.Frazer, Không gian văn hóa nguyên thủy nhìn theo lý thuyết chức (2008) R.Lowie - Bộ sách Lý thuyết phương pháp nghiên cứu văn hóa biên soạn, giới thiệu trích dịch trường phái nghiên cứu văn hóa giới Sự đỏng đảnh phương pháp (2004), Theo vết chân người khổng lồ (2006) - Bộ sách Nghiên cứu văn hóa Việt Nam tổng quát giới thiệu công trình nghiên cứu văn hóa học giả Việt Nam có uy tín Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người (1997) giáo sư Từ Chi, Văn hóa Việt Nam, tìm tòi suy ngẫm (2000) giáo sư Trần Quốc Vượng - Bộ sách Nghiên cứu văn hóa vùng miền tập hợp viết văn hóa theo vùng, chủ yếu công bố tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, nhiều tác giả khác nhau, Văn hóa nghệ thuật Nam Bộ (1997), Văn hóa nghệ thuật Trung Bộ (1998), Văn hóa nghệ thuật Tây Bắc (2002) - Bộ sách Nghiên cứu văn hóa theo chuyên đề tổ chức, tập hợp viết văn hóa, nghệ thuật chủ yếu đăng tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, tác giả khác theo chuyên đề điện ảnh, mỹ thuật, âm nhạc, văn hóa gia đình, nhà rông - nhà rông văn hóa , Hành trình nghiên cứu điện ảnh Việt Nam (2007), Trước hết giá trị người (nghiên cứu mỹ thuật - 2008) Với năm sách vậy, Tủ sách Văn hóa nghệ thuật hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc xây dựng văn hóa Việt Nam vừa bảo vệ đặc sắc văn hóa dân tộc, vừa có khả hội nhập vào giới đại Làm đại hóa sắc riêng văn hóa Việt Nam mài chuốt tỏa sáng? Với bối cảnh toàn cầu hóa nay, để thực biện chứng nói trên, cần đóng góp trái tim khối óc nhiều nhà nghiên cứu đông đảo bạn đọc Trong công việc khó khăn này, Tủ sách Văn hóa nghệ thuật nhịp cầu, địa cho hội quần anh Tiếp theo Khảo quà tặng (Nxb Thế giới Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, 2009) Marcel Mauss, tác phẩm tiền thân chủ nghĩa cấu trúc xã hội học, lần này, Tủ sách Văn hóa nghệ thuật giới thiệu tác phẩm khác nằm xu hướng xã hội học cấu trúc Đó Các cấu trúc xã hội học nhà xã hội học Pháp Gaston Bouthoul Coi xã hội học cấu trúc, nên phương pháp tiếp cận Bouthoul đồng đại Vì thế, trước hết, ông phải xác định lại loạt kiện biết theo đường hướng cấu trúc luận, đối tượng, phương pháp, kiện xã hội học, quy luật xã hội học Sau tác giả sâu vào nghiên cứu cấu trúc lòng xã hội cấu trúc nhóm xã hội, cấu trúc tộc người, cấu trúc thời gian, cấu trúc tinh thần, cấu trúc đẳng thứ Nhưng, có lẽ, đặc sắc sách Bouthoul đưa khái niệm thăng xã hội Chính thăng đảm bảo cho xã hội cấu trúc ổn định Còn phá vỡ thăng làm cho cấu trúc sụp đổ, lúc xã hội rơi vào hỗn độn, phải tìm ổn định mới, tức cấu trúc Đó vận động xã hội theo chiều lịch đại Các cấu trúc xã hội học tác phẩm khó dịch Bởi vậy, trình chuyển ngữ, khó tránh khỏi sai sót Tủ sách Văn hóa nghệ thuật mong nhận lời góp ý, bảo tận tình bạn đọc gần xa Xin trân trọng cảm ơn Tháng 10-2011 TẠP CHÍ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT LỜI GIỚI THIỆU ĐỖ LAI THÚY Những thành tựu rực rỡ khoa học tự nhiên kỷ XVIII hình thành triết học thực chứng August Comte Nhà triết học coi phát triển tư tưởng loài người đến trải qua ba giai đoạn/trạng thái: thần học (ma thuật tôn giáo), triết học khoa học Như vậy, khoa học ga cuối hành trình tư tưởng nhân loại Từ lối tư triết học nảy sinh ý tưởng áp dụng phương pháp khoa học tự nhiên vào nghiên cứu xã hội Thế xã hội học đời Như vậy, A.Comte người sáng lập vừa chủ nghĩa thực chứng vừa xã hội học, thứ ông tổ kép, hay, nói theo ngôn ngữ bây giờ, hai Không phải A.Comte người Pháp mà xã hội học phát triển Pháp Đó văn hóa xã hội nước hình thành nên kiểu phạm vi quan tâm khác nhau: xã hội học Pháp, kinh tế học Anh triết học Đức Ở lời giới thiệu này, xin nói lời nhánh mỏng, quan trọng, xã hội học Pháp xã hội học cấu trúc Xã hội học này, có lẽ, bắt đầu với tác phẩm Khảo quà tặng (Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, 2010) M.Mauss với khái niệm "sự kiện xã hội tổng thể" manh nha lý thuyết cấu trúc xã hội Lý thuyết phát triển A.Durkheim (1858-1917) tác phẩm Những hình thái sơ khai tôn giáo, L.Lévy Bruhl (1857-1939) Kinh nghiệm thần bí biểu tượng người nguyên thủy (Nxb Thế giới Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, 2008) Rồi Lévi Strauss (1908- 2008) phát triển thành chủ nghĩa cấu trúc xã hội học dân tộc học Các cấu trúc xã hội học Gaston Bouthoul, giáo sư Trường Cao đẳng Xã hội, Phó chủ tịch Viện Quốc tế Xã hội học, chuyên luận theo hướng xã hội học cấu trúc Bởi thế, đây, tác giả tiếp cận xã hội theo trục đồng đại: xã hội lát cắt đồng đại, cấu trúc Một cách nhìn mang lại cho kiện cũ, quen thuộc, ý nghĩa Bởi thế, G.Bouthoul phải dành phần sách để xác định lại, giới thuyết, phạm trù xã hội học bản, đối tượng, phương pháp, kiện xã hội học, quy luật xã hội học Sau đó, tác giả nghiên cứu cấu trúc lòng xã hội cấu trúc nhóm xã hội, cấu trúc tộc người, cấu trúc thời gian, cấu trúc tinh thần, cấu trúc đẳng thứ Tuy theo nhìn đồng đại, tác giả không tuyệt đối hóa Vì thế, miêu tả cấu trúc cấu trúc kể trên, cần phải giải thích, diễn giải, tác giả đưa vào nhìn lịch đại, tức cấu trúc diễn thời gian Tuy nhiên, nghiên cứu cấu trúc xã hội, xã hội cấu trúc, điều quan trọng trả lời câu hỏi làm cho cấu trúc bền vững, có tính ổn đính lâu dài làm cho xã hội chuyển từ mô hình cấu trúc sang mô hình cấu trúc khác Theo G.Bouthoul thăng xã hội, giữ thăng bằng, dù thăng động, cấu trúc bảo toàn, xã hội ổn định Còn thăng bị phá vỡ, xã hội rơi vào trạng thái hỗn loạn, entropi âm, dẫn đến thay đổi cấu trúc xã hội Xã hội học vào Việt Nam đầu tiên, sau giai đoạn dài, xã hội học mác xít Đầu tiên phải kể đến Đào Duy Anh với sách Quan hải tùng thư, sau Hải Triều với tranh luận "Duy tâm, vật", "Nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị dân/ nhân sinh", Đặng Thai Mai với Văn học khái luận Đặc biệt nhóm Hàn Thuyên với Xã hội Việt Nam Lương Đức Thiệp Tâm lý tư tưởng Nguyễn Công Trứ Nguyễn Bách Khoa Từ sau 1954, công trình xã hội học Plékhanov (Nghệ thuật đời sống xã hội, Bàn quan niệm nguyên lịch sử) Lênin, dịch giới thiệu nhiều Việt Nam Tuy nhiên có điều ngành xã hội học Việt Nam (cũng nước XHCN khác) không phát triển Ban, sau Viện, xã hội học thuộc diện thành lập sau ủy ban KHXH Việt Nam Chỉ sau đổi mở cửa xã hội học Việt Nam khởi sắc Các lý thuyết phương pháp xã hội học khác du nhập vận dụng Việt Nam, nhiều nhà xã hội học nước nghiên cứu vấn đề xã hội Việt Nam cần đến hợp tác, hỗ trợ Viện Xã hội học cán xã hội học Việt Nam Nhờ thế, phương diện lý thuyết, tác phẩm kinh điển xã hội học giới dịch giới thiệu cho độc giả nước Tiêu biểu tác phẩm Nền đạo đức Tin lành tinh thần chủ nghĩa tư (Nxb Tri thức, 2008, 2010) Max Weber, Sự thống trị nam giới (Nxb Tri thức, 2010) P.Bourdieu, Đường nô lệ (Tri thức, 2008) Friedrich August von Hayek Cuối cùng, muốn nhắc đến thành công sách nghiên cứu làng xã (đồng Bắc Bộ) cấu trúc Đó Cơ Cấu tổ Chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ Từ Chi Nghiên cứu làng xã Việt trước thường rơi vào hai xu hướng: là, lấy quan điểm giai cấp đấu tranh giai cấp để xem xét làng xã cổ truyền (như Xã thôn Việt Nam Nguyễn Hồng Phong), nên thường có nhiều gượng ép, suy đoán, chặt chân cho vừa giày; hai là, dùng phương pháp khảo tả văn hóa dân gian, người làm dân tộc chí, điền dã gặp ghi ấy, nên tài liệu nhiều rối định hướng lý thuyết Bởi thế, công trình nghiên cứu làng xã nhiều, nhìn sáng sủa, chân thực làng xã chưa có Bằng việc nghiên cứu cấu trúc (được/ bị gọi tránh cấu tổ chức) làng, Từ Chi tìm thực chất làng, đặc biệt chế hoạt động Cái tạo tính làng xã người nông dân Việt, rộng người Việt Từ nghiên cứu xã hội Mường, chuyển sang xã hội Việt, làng Việt, Từ Chi ý đến giáp mà nhiều người tưởng "mẩu thịt thừa" thể làng Rồi tìm hiểu chức nó, Từ Chi ngớ giáp giữ vai trò làm ổn định cấu trúc làng Việt, làm cho làng Việt vận hành mà ổn định, vận hành ổn định, vận hành để ổn định Nếu tham chiếu sang Các cấu trúc xã hội học Bouthoul, giáp thăng xã hội Đ L.T Phần thứ nhất: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Chương ĐỐI TƯỢNG CỦA XÃ HỘI HỌC Những giả thuyết khởi đầu Descartes (1) tách triết học khỏi thần học Đến lượt mình, August Comte làm cho xã hội học thành môn học tách khỏi triết học Nhìn chung, khoa học phát triển nhảy vọt kế tiếp, bước có giả thiết phong phú điểm xuất phát Khoa học xã hội không thoát khỏi quy tắc chung Đối với dạng thái khoa học xã hội có giả thiết tương ứng mà cần phải cầu viện đến kiện tư biện luận để kiểm nghiệm Nhưng đời sống xã hội mang tính chất phức tạp đặc biệt Tính khách quan toàn phần đặc biệt khó khăn người quan sát hay nhà tư tưởng, thân thành phần toàn mà nghiên cứu Vậy khoa học bao hàm điều kiện riêng biệt Điểm đặc biệt xác định đối tượng thường giả định trước quan điểm định đoạt Việc nghiên cứu xã hội tiến hành đặc biệt tích cực thời kỳ có dao động xã hội Bằng khía cạnh công trình họ, tên tuổi lớn triết học xã hội xã hội học hành động người đồng phe, "người cảm tình", hay trọng tài Họ gợi luận điểm gây nên đụng độ công khai ngầm ẩn đối lập xã hội hay trị Họ bênh vực phe họ đề xuất hòa giải Những người tiền đạo người sáng lập xã hội học bị hấp dẫn dao động xã hội trọng đại Nói chung, họ người đồng thời với thời kỳ độ, xã hội chịu đựng biến thiên sâu sắc Họ sống nỗi bất an thời kỳ thai nghén, tình nhiễu loạn cực nhọc sầu khổ diễn chuyển đoạn từ tình trạng xã hội sang tình trạng khác Họ chứng kiến thời kỳ tính tất nhiên số tín ngưỡng hay số thể chế tỏ thiếu tất nhiên, tất đặt lại thành vấn đề để xem xét Xã hội học khoa học nhất, từ đời, theo đuổi nghiên cứu đối tượng đường biến đổi xuyên Nó đời từ tranh cãi môn học đời trước Các môn tất lý thuyết lịch sử tư biện, tức chúng bình luận, giải trưng dẫn kiện thay đổi thất thường Ngay từ người tiền đạo mình, xã hội học tìm cách giải thích ý nghĩa sâu xa tính động, biến đổi kiểu loại xã hội, giai đoạn khác mà thể chế người hình thái mà xã hội qua Sự khảo nghiệm tính đa dạng thể chế người thời gian không gian đã, từ bước tiếp cận đầu tiên, có tính chất đề xuất ý kiến không cố kết hay quy ước chúng Bởi phản ứng triết học biết kiện xã hội, phản ứng người phái ngụy biện, hoài nghi, điều lôgich Họ cho rằng, tất nhiên sinh lý tự nhiên, thể chế người kết ý chí võ đoán người Như nên họ phân biệt hai cách tồn tại: "cách chất" "cách nhân tạo" "cách quan điểm" Họ đặt đối lập đời sống xã hội, tính tầng bậc (hierarchie) họ có tính quy ước, với tự nhiên Sự phê phán định hai quan điểm khởi đầu triết học xã hội thời cổ đại Một quan điểm nghĩ rằng: "Phải, xã hội không hoàn hảo, đầy mâu thuẫn bất công Nhưng không cố kết bắt nguồn từ biến chất thể chế hoàn hảo tự nhiên thuở cội nguồn" Nhiệm vụ nhà bác học tìm lại chúng Ấy quan điểm phái Platon Quan điểm thứ hai, Aristote, khích động phê phán phong phú phái ngụy biện Quan điểm Anstote cho mục tiêu khoa học xã hội kép đôi: - Khoa học trước hết phải phân biệt "thích hợp với tự nhiên", tức là thường trực kiện xã hội, đằng sau ngẫu hứng (incidents), phụ tháp (épisodes) võ đoán 2- Khi quy định số yếu tố Aristote chuyển sang dạng vẻ khác vấn đề Ông đưa vào phân tố phức hợp Phân tố ấy, chưa thành phân tố, ý niệm thăng bằng, ý niệm mối liên hệ điều kiện sinh tồn cấu trúc nhóm với thể chế Hai yếu tố phải tương ứng Các thể chế thích hợp với yếu tố lại không thích hợp với yếu tố khác Vậy nên ý niệm tính tương đối đưa vào nghiên cứu xã hội Ý niệm đặt cách ly bất động với võ đoán; người ta thoát khỏi thể lưỡng đề (dilemme) phái ngụy biện đặt Từ đó, nói, đặt vấn đề xác định đối tượng xã hội học, người ta thấy lại cốt yếu hai luận điểm Một bên thái độ giáo điều tâm, bên tinh thần quan sát thừa nhận thuyết tương đối tính đa dạng Bởi thế, đối chiếu hai quan điểm mà đề nghị xếp quan niệm tương đối vào đối tượng xã hội học Xã hội học gắn liền với mệnh đề công thức hóa cách tiên nghiệm Jean Jacques Rousseau Đối với người xuất phát từ quan điểm này, đối tượng khoa học xã hội tái dựng, từ nguyên lý, theo cách nhìn lý tưởng, xã hội đích thực, tức xã hội phải phù hợp với chân lý tiền tồn mà nhiệm vụ nhà bác học đưa ánh sáng Chúng dẫn trường hợp bật quan niệm xã hội học (còn chưa thành hình), quan điểm J.J.Rousseau Phương pháp Rousseau xác định phương pháp hư vô Nó nhằm trừu suất kiện truyền thống lịch sử Nguồn gốc quan điểm dễ hiểu Nếu Rousseau sa đà vào kiện lịch sử truyền thống, ông tìm thấy suy lý để chứng minh tổ chức mà ông cho khả lên án phải lên án Quan điểm Rousseau phản ứng trước chống lại thuyết định mệnh lịch sử kỷ tiếp sau Ông thấy lịch sử, người ta coi lịch sử giải nghĩa đầy đủ, đáo đầu đến biện minh cho Những nhà triết, với Hegel dành cho Rousseau địa vị lớn nhất, tất cuối đến ý niệm vạn (passe partout) tính thiết lịch sử, ý niệm, Fouillée nói, suy cho nghĩa sùng bái việc tôn thờ kết Rousseau khái niệm tiến hóa, khái niệm tính liên tiếp giai đoạn tâm lý (tương tự với lý thuyết cửa Sang - Sim non thời kỳ "hữu cơ” "kịch liệt" tạo thuận lợi cho nhiệm vụ August Comte) không phản ứng lại hình thái lịch sử cách tàn nhẫn: ông triệt bỏ Từ trước Rousseau, giải thích thực xã hội, nguyên nhân mà người ta đưa vào thực xã hội "chỉ đặt mối liên hệ xã hội sở nguyên lý quyền lực, nguyên lý gán buộc quyền lực vào với sức mạnh vật chất, với thừa kế hay biểu thị ý chí siêu cảm giác" (2) Lý thuyết khế ước muốn thay nguyên nhân độc đoán ngoại nguyên nhân không độc đoán, có giá trị cố hữu không bên ý chí Đời sống xã hội, Rousseau, ganh đua tự tự phát người hữu quan Ấy lý thuyết tự lập nhân thân người (la persone humaine), lý thuyết giữ tầm quan trọng đến tận lĩnh vực pháp quyền Những người Rousseau nói, xuất phát từ trạng thái giả định tự toàn phần, hẳn tự định liên hiệp với cách gắn bó khế ước Đó khế ước xã hội tiếng Đối với Rousseau, đối tượng môn khoa học xã hội trở thành nghiên cứu thể thức tồn hay lý tưởng khế ước tủa rễ phát triển mà khế ước trình qua xã hội Những trường phái bắt nguồn từ khế ước xã hội - Khế ước luận, Rousseau không hoàn toàn biến xã hội học Phái liên đới luận (3) (solidarisme), có ảnh hưởng trị Pháp, thứ khế ước luận Đối với quan điểm trung gian này, phương diện tính liên đới "chuẩn khế ước” (le "quasi - contrat"), tức mối liên hệ pháp lý tạo nhân thân theo sau số tình phần họ biểu thị ý chí hình thức định thức hóa Đối với phái liên đới luận, đời sống xã hội nguồn vô số quan hệ nửa - pháp lý cá nhân; quan hệ tạo thành mối liên hệ xã hội Cũng đặt bên cạnh quan niệm khế ước luận xã hội quan điểm Fouillée Đối với Fouillée, trái ngược lại Rousseau, liên hệ khế ước tính không từ đầu nguồn đời sống xã hội, mà chúng kết (l'aboutissement) Chúng tương ứng với giai đoạn hữu thức nhất, hoàn thiện đời sống xã hội Các xã hội có hai phương diện: thứ phương diện vô thức hữu cơ, thời kỳ ấu thơ chúng, điểm xuất phát chúng Các xã hội nảy sinh từ ý chí chế tiên đặt theo quy luật chế Sau xã hội tiến phương thức đặc thù người, cách tới lý tưởng nhận số nguyên tử có để thay đổi chiều hướng cách tự phát Trên hướng chúng lựa chọn, chúng kéo theo nguyên tử khác tông thể cho đời phối hợp không dự liệu Bởi thế, phản ứng tượng thăng gây ra, phải tính đếm đến, luồng xác lập, số dăm ba cá thể biệt lập theo hướng ngược - luồng đứng luồng Tất cá mòi đàn theo đường cách nghiêm ngặt Nhưng người, có Christopphe Colomb hay Magellan lao vào đường không quen thuộc Các hình thái kháng lại đứt gãy thăng Sinh học cho nhiều thí dụ cách mà sinh thể sống trạng thái thăng với môi trường vừa bên vừa bên Những riêng thuộc chế, vừa làm thành chất vừa tồn nó, đặc tính tư cách tự sinh đặc điểm cấu trúc thăng nội "Tính cố định môi trường nội tại, Claude Beman nói, điều kiện đời sống tự do" Sinh học đại đặt tên tự điều chỉnh thăng cho đặc tính chế sống trì tương đối bất biến tình trạng thăng Khi tổn hại hay rối loạn thời đến làm nhiễu loạn thăng chế chúng ta, số lớn phân tố sinh từ chức khác liên hợp lại hỗn hợp hiệu chúng lại để tái lập thăng Tùy theo hoàn cảnh, tùy theo tình trạng chế, v.v diện mạo chống đỡ thay đổi rõ rệt Cái số máy điều khiển, homéosta M.H.Ashby (74), sản xuất lại chừng mực định cấu (mécanismes) phức tạp nhiều sinh lý học, chế điều động nhiều điều chỉnh tự động (régulations homéostatiques) mà điều chỉnh ảnh hưởng đến điều chỉnh khác Máy tự tìm thăng dự định vận động bù trừ, nhiễu loạn mà người ta giáng vào Nhưng - họ hàng với chế tự chọn lấy phối hợp thích đáng Chiếc máy sử dụng, tác giả nói, lựa chọn từ 390.425 phối hợp khả thể kháng lại chu trình để đạt tới hiệu bù trừ cân đối nhiễu loạn thời gian dài hay ít, kéo dài vài ngày Như thế, ta thấy hệ số bất định lựa chọn lớn biết Điều nhắc nhở xác nhận câu Bergson: "Một hệ thần kinh bình chứa bất định " Mọi lực có xu hướng tan vỡ thăng hữu, gây nên kháng lại hữu thức hay không nội nhóm bị đe dọa Ấy phản ứng nội hay ngoại tạo phòng thủ hay tái lập thăng Cũng thế, xu hướng xã hội tự gây cho thân chúng trở lực riêng chúng Những trở lực đến từ kháng lại câu vật hay môi trường, kinh tế trị học trường hợp quy luật hiệu suất suy thoái, quy luật địa tô.v.v Chúng nằm gây nên tinh thần phản bác hay luận ủng hộ thể chế điều hòa hay ngược lại nhằm để làm đối trọng Nhưng đến chỗ, biến hóa sâu sắc, sử dụng sức mạnh, sử dụng tuyên truyền khẩn thiết nghiêm ngặt, người ta đến cầm chê hay bóp nghẹt phản ứng tái lập thăng Khi sinh tất thứ bậc hướng hay phản ứng nói chung bất khả tiên liệu Cũng xảy bùng nổ đột ngột tai ương xu hướng bị dồn nén chậm muộn phương tiện biểu thị phương tiện hành động chúng Khi lực lập lại thăng kháng cự cảm ứng (mà gọi theo cách loại suy với cảm ứng điện) không đủ để chống giảm lạc hướng, thăng bị tan vỡ Từ trở đi, trở thành quay trở lại tình du xuýt xoát với tình gần với điểm xuất phát Sự dao động không dao động nữa; trở thành lộn nhào, tức biến diệt kiểu loại cấu trúc Cũng tình trình phân tố hợp thành hệ thống bị biến đổi hay bị phá hoại sâu sắc ngược lại bị lớn Trong tất trường hợp ấy, vận động bình thường dao động chu kỳ tiếp tục Một thay đổi cấu trúc bao hàm phân bố phân tố lực diện, nhịp độ dao động sinh Là thí dụ xã hội số thống kê quan trọng thay đổi cách ổn định hay yếu tố tâm cách thống trị đến biến hình Các thăng bị đứt gãy nguyên nhân ngoại hay nội (75) Cần phân biệt dao động đứt gãy thăng Dao động thay đổi tỷ lệ tương ứng Thí dụ, sản xuất vượt tiêu thụ đổi lại Trong trường hợp ấy, vận động tượng bù trừ (cung cầu, lên giá hay xuống giá, kích thích hay không kích thích sản xuất) thăng thiên lập lại Người ta nói đứt gãy thăng dao động đạt tới thời hạn cường độ không bình thường (amormales) Trong trường hợp ấy, dao động thiên cải biến cấu trúc Thí dụ hạ giá hàng đến mức không gây trì trệ đơn giản sản xuất mà gây biến diệt đồng thời cho số xí nghiệp Người ta phân biệt chiến tranh, tiếp tục vô hạn định chinh phục thuộc địa, với gây nên thăng chúng tiêu lớn tiết kiệm kinh tế khả dụng ngốn người gia tăng bình thường dân số, áp đặt vào số nhóm dân tộc lao dịch sức chịu đựng Trong xã hội đại, giao thoa hệ tan vỡ thăng ngày mở rộng thêm Ngày xưa, ảnh hưởng địa bàn nhỏ Ngày nay, phát minh nhà hóa học (hơn lại nhà hóa học nghiệp dư) Pháp tơ nhân tạo cuối đến gây nên phá sản nông dân Nhật Bản, Cuộc chiến tranh ly khai thời tàn phá kỹ nghệ Âu châu, Các thăng xã hội từ nguyên nhân tâm lý Những khó khăn lớn thời đại ngày chắn từ, lĩnh vực khoa học, khả thám cứu vượt khỏi khản lĩnh hội Cuộc khủng hoảng nặng nề cấu trúc từ ba chục năm kinh tế dân tộc từ chỗ kỹ thuật sản xuất vượt kỹ thuật phân phối vừa sản phẩm tiêu dùng vừa lao động Một số tác giả đánh giá thăng xã hội có tầm cỡ đòi hỏi đồng giác tối thiểu (un consensus minimum) phận tối thiểu nhịp nhàng hữu quan, không giai cấp bị hy sinh khởi loạn tàn tạ; nhân tố tín ngưỡng tâm cách Chứng cớ tốt là, nhiều trường hợp, giai cấp bị hy sinh bị thiệt thòi người sinh đẻ tăng trưởng nhiều Thông thường dự liệu làm giảm bớt đến giảm nhẹ kết thăng Như thị trường dự kiến địa tô nhập thể trước vào giá Ấy chức đầu có hạn kỳ (spéculation terme), kế hoạnh hóa mà hệ là, nói chung, làm giảm nhẹ giao động giá Những dịp khác thăng dự báo (l'esquilibre d'anticipation) gây nên phản ứng ngược lại với kết tìm kiếm Nó cội nguồn nhiều vòng luẩn quẩn (cereles vicieux) Thí dụ tiên liệu khủng hoảng kinh tế tạo trước khí hậu khủng hoảng Sự sợ hãi chiến tranh chuẩn bị đáng kích động cuối đến làm nảy xung đột, v v Một dạng thái khác xu hướng tới tự điều chỉnh tượng, xã hội, giống chế, thường hay thấy phận chịu hy sinh để cứu vãn toàn Sự hy sinh hình thức tăng thêm công việc, thiếu thốn chấp nhận Như phận người đảm nhận hy sinh đặc biệt nặng nề, chiến tranh hay cách mạng Đó phản ứng tuyệt vọng mà thăng xã hội gây nên Chương LÝ THUYẾT VỀ SỰ CỐ Mọi hành động người kiện lặp lại Không có kiện người tuyệt đối đơn lẽ Ngay phiêu lưu hoi nhất, cải người chinh phục lớn, có tiền bối tương tự Hơn nữa, chúng vào khuôn khổ loại hình (typologie) Đời sống xã hội dòng chảy không dứt không dừng cố Người ta nói chúng nhà triết Hy Lạp: "Người ta chẳng tắm hai lần nước sông" Nhưng nước sông không ngừng đổi mới, mà mà Sự cố cấm thành nguyên liệu thô sử học xã hội học Sự cố người hành vi hữu thức nhiều đắn đo Sự đắn đo thực tế phần lớn ảo tưởng xảy chủ yếu từ cõi vô thức, từ lý luận cảm tính từ tâm lý chiều sâu Nhưng điều chẳng ngăn cản việc đắn đo lúc khả biểu thị hợp lý hóa, dù bề Sự quan trọng tầm cố trình hai dạng thái Thứ tần số nó, khả tính đếm theo cách thống kê Những tổng hợp tiến hành riêng rẽ nhiều cá nhân, bắt chước, đời trào lưu ứng xử hay tư tưởng mới, biến cải xã hội hành Nếu lan rộng tiếp tục, cách dai dẳng, cuối in khắc vào tâm cách ta, tức khiêu khích cải biến cấu trú tinh thần ta Đó kết thứ nguyên tử luận xã hội Các vận động cá thể bề vô trật tự, hạt khuấy động cho phần nó, cuối đến gây hiệu xuyên Những đặn thống kê chứng cớ: Có tính đám cưới, tử vong, tội phạm? Song tất cố nhóm lại thành số thống kê Cũng đối cố túy ngoại ý, tức thiếu suy nghĩ, hư ảo nữa, gửi thư không tem bưu Thế số khuấy quên thân đặn Dạng thái thứ hai gắn liền với đẳng thái Một cá nhân càn chiếm trình độ cao số định có ích ảnh hưởng số lớn cá nhân Xã hội học trị chế độ dân chủ nhất, số định có tầm quan trọng đặc biệt, chiến tranh, dành riêng cho nguyên thủ quốc gia Đó rõ ràng định mở đầu cho tương lai định kinh nghiệm hướng dẫn Như định lớn đường lối đối ngoại mà họ thẩm định với lùi lịch sử Thí dụ: nhà sử học dù sau đưa Bismarek lên tận mây, ngày thấy Bismarek thực kẻ phá hoại Đế quốc Giécmanh thần thánh đường lối ông dẫn đến kẻo lùi dài tiến lên nước Đức, thực từ thời kỵ sĩ Yếu tố thứ ba để xem xét lý thuyết cố thông tin (l'information) nhờ mà cố truyền đến người khác, tri giác bắt chước cách họ Sự khởi phát chuỗi cố có hai cội nguồn: 1- Quyền lực, cưỡng chế hay chức lập pháp Trong trường hợp tùy thuộc đẳng thức trị, tuyển mộ quyền hành 2- Điểm xuất phát thứ hai phát minh đến lượt nó, tùy theo tốc độ truyền bá, cải biến cấu trúc vật chất tinh thần Như phát minh kháng sinh gây nên khuếch trương dân số chưa có giới thứ ba Bởi kháng sinh cho phép cho thuốc nhanh chóng lây nhiễm trẻ em, không thiết phải tiên truyền bá phép nuôi trẻ em phép vệ sinh đại Xã hội học không sử dụng khả thí nghiệm Vậy dựa kiện trọn vẹn, thực xong hẳn Ngay cố mà đương sống diện thời gian ngắn ngủi Phần lớn người ta để ý thức chúng thuộc khứ Những cố chức Đại phận cố từ phận cấu thành thăng định kỳ Chúng tương ứng với trạng thái thăng ổn định Tức sau dao động xã hội lại ngồi trước chúng Chúng túy chức năng, tức chúng tương ứng với biến đổi từ chu kỳ thời kinh tế trị Như đổi bình thường người lãnh đạo tuyển cử đặn hay thừa kế Những cố lịch sử Đó cố đem lại phút gây thăng khôn đảo ngược phần Những biến đổi lịch sử không bao hàm chu kỳ tính nghiêm ngặt ngang cố chức Tuy nhiên chu kỳ nằm nối tiếp đặn biểu lộ chịu tính định kỳ, bao hàm trường lề không Vì Volterra Kostitylu đề xuất cho đề tài họ tên "hiện tượng định kỳ - hình thái" ("phénomènes périodomorphes") Có thể xếp vào chiến tranh, với hậu chúng, biển động biên giới, bá quyền đẳng thứ quốc gia bá quyền Cũng biến động lớn trị thay đổi triều đại, chế độ trị, giai cấp lãnh đạo biến động bá quyền số vùng hay khu vực địa lý Thí dụ, kỷ XVI Âu châu chứng kiến bá quyền Tây Ban Nha, kỷ XVII bá quyền Pháp, kỷ XIX bá quyền Anh Đức Những cố có đặc điểm (ít tình trạng thời tri thức chúng ta) gắn buộc chúng vào tính định kỳ Chúng đem lại cấu trúc xã hội, vật chất bình diện tâm cách thể chế Một số thể chế tương đương với biên chuyển (mutations) xã hội thực Những thay đổi rộng lớn nhất, chúng nhằm bào toàn cấu trúc xã hội, đổi thay văn minh Cái văn minh giống thời kỳ địa chất lịch sử Hiếm người ta định giới chúng cách xác đời kết thúc Nhưng văn minh đem lại, sau cố hỗn độn vô số, kiểu loại vừa homo faber (người chế tác), homo sapiens (người binh trưởng) vừa homo ludens (người vui chơi) Những cố quan trọng cố tầm xã hội học phát minh, kỹ thuật trí tuệ Thường chúng không thấy buổi đầu tác giả chúng đến Chúng lan truyền từ từ, chân bàn đạp ngựa, đại cổ súc vật kẻo xe, bánh lái thuyền, kỹ thuật luyện kim bước đầu cách mạng công nghiệp (76) Nhưng kết chúng tạo thành biến chuyển giống người Quyền đặc điểm người không cũ Cần phân biệt phát minh - hoàn thiện, bao gồm rút tỉa hệ hoàn thiện nguyên lý hay kỹ thuật hữu phát minh sáng tạo nghĩa Cái thứ nhất, chừng mực rộng rãi, cho phép dự liệu Cái thứ hai khôn dự liệu tìm nguyên lý mở cảnh từ trước tới chưa biết tới Nó làm dấu trường xưa thách thức tầm thường Như Pasteur, Flemming, Pineus, v.v Những phát minh kỹ thuật nhằm vào vũ khí thường ảnh hưởng đến cấu trúc trị Đế quốc Sonrhai, thuộc Niger, ltubert Desechamfs nói chắn lập thành nhờ phát minh giáo (sagaie) bị phá hủy xâm lược người Marốc trang bị súng hỏa mai Nhưng phát minh tiên liệu Nếu người ta họp kỷ XVIII hội nghị cải thiện giao thông thảo luận nhằm vào vỉa hè lòng đường, xe song mã giống ngược Nhưng hẳn người ta coi khuyên người ta nên tìm phương diện nước sôi từ thạch kẻ điên rồ Cũng thế, thời hạn truyền bá phát minh tinh thần khôn tiên liệu: Đạo Gia tô phải bốn trăm năm áp đặt Thời hạn đạo Hồi (Đúng dựa bạo lực) nhanh chóng nhiều Cũng nhanh chóng truyền bá từ "quyết định bắt chước tiến hành đỉnh chót" Như người truyền bá văn minh Tây phương Pierre Đại đế vua hồi Mahmoud, Thiên Hoàng Nhật Bản năm 1868 Mao Trạch Đông Sự phát minh kỹ thuật không nhằm vào thực thao vật chất Luật La Mã, dân luật, kỹ thuật kinh tế bao gồm phát minh tiền tệ, hối phiếu, bạc giấy, séc, tổ chức ngân hàng, sở giao dịch (bourses), bảo hiểm, cải biến sâu sắc cấu trúc xã hội thừa nhận chúng Tính nguyên nhân cố Khi nghiên cứu nguồn gốc cố, cần phân biệt động thúc đẩy (motivation) hữu thức với tính nhân thực tế Động thúc đẩy thường hay gắn liền tất phận với lý giải biện minh Con người không chấp nhận họ hành động vô thức côn trùng bị điều khiển hay xu tính Hơn nữa, họ chấp nhận cưỡng chế lớn lao, định mệnh người xưa ý chí thần minh định mệnh luận cổ điển phục sinh triết học Động thúc đẩy biểu nhu cầu hợp lý hóa cấp ứng xử từ đó, nhu cầu cứu giữ lòng tự trọng nhân cách lương tâm chúng ta: động thúc đẩy gắn bó phần lớn với gọi "một từ co lẽ ác ý dùng theo nghĩa khách quan" thời kiểu trí tuệ (aux modes intellectuelles) Với tư cách cố lịch sử, thời kiểu gắn liền với giá trị, tức với nội dung luân lý tâm cách chúng ta, với biến đổi ngữ ngôn Vico tầm quan trọng ngữ nghĩa học với tư cách diễn đạt biến đổi tâm cách (l'expression des vanations de mentalité) Các từ tồn nguyên vậy, ý nghĩa chùng thiên vào bên Các kiện xã hội không hữu ngôn từ diễn đạt chúng lập thành chúng Ngôn từ đánh dấu biến đổi ý nghĩa ý nghĩa tượng xã hội mà diễn đạt tạo thành "phạm vi nghĩa" ("l'ordre signifiant") Các phái đại cấu trúc luận làm phong phú thêm tầm quan trọng ngữ ngôn Ngữ ngôn đồng thời ý nghĩa, hợp lý hóa biện minh "Đứa trẻ, Jacques Lacan viết, bị bao bọc, đặt đứng trước diễn từ người giáo dưỡng "Ứớc muốn, Lacan nói, phát âm rõ ràng cách khác ngữ ngôn Đó khác biệt với nhu cầu hay thèm thuồng (l'appétit) thuộc phạm vi sinh lý"(77) G.Tarde, phía mình, nói "ước muốn diễn đạt chiều hướng xã hội hóa nhu cầu" Vì phân tích ký hiệu học ngôn ngữ học kiện xã hội thông qua diễn đạt giải thích chúng (về diễn đạt, N.D.) cho biết nhiều điều tra vấn (78) Nhưng phân tích xã hội học tính nhân cố đóng khung phương pháp ngữ nghĩa học ký hiệu học Nó cần dựa lịch sử phân tích cấu trúc xã hội, vật chất tinh thần thời đoạn khác thai ngén chúng Mọi cố nảy mầm, nói miếng đất mang thai có cắm rễ Ấy miếng đất nguyên nhân cấu trúc (causes structurelles): Chúng tạo nên xu hướng thúc đẩy chung nhất, mà thân xu hướng từ thăng xã hội Chúng biểu thị nguyên nhân sâu xa khách quan nhất, xây dựng dự kiện thống kê không phần hoạt động tích cực chúng đến Như biến đổi cấu trúc kinh tế, cấu trúc công nghiệp, cấu trúc vũ trang (des annements) Thứ hai biến đổi tâm cách, giá trị mà người ta tác động tới người ta phán định Sau tính nhân cấu trúc, tính nhân tình Nó ổn định nhiều, khó tiêu liệu sâu xa Bởi phần lớn từ gặp gỡ chuỗi độc lập Thí dụ lĩnh vực xã hội học trị, liên minh, cấu kết, lên xuống công luận, đảng phá, hoạt động hệ tư tưởng tín hưởng đủ loại Những tình gây nên hội cung cấp cho nguyên nhân cấu trúc động thúc đẩy hội cho phép chúng trở thành thực Như cấu trúc hiếu động phát minh tác dụng qua số tình trị ý thức hệ Kẻ khẩy cười thương hại nghĩ đến tổ tiên bị giết hại lẫn câu nói thánh Augustine, thấy tự nhiên người ta làm câu nói Marx Nhưng hữu cấu trúc hạ tầng nhân khẩukinh tế hiếu động, tín hưởng tín hưởng khó ngây, lòng khoan dung lòng nhẫn nại trị Trật tự tính nhân thứ ba, trực tiếp tri giác cố sống động, tính nhân làm hội Nó tương ứng với kiện bất thần, thường hoàn toàn cá nhân, với việc rắc rối Trong thí dụ chiến tranh, nguyên nhân làm hội rắc rối biên giới, rắc rối ngoại giao, v.v Nhưng nữa, phù hợp hai trật tự nguyên nhân nói rắc rối lại xem vô nghĩa bị dập tắt nhanh chống Lấy thí dụ khác thuộc tai nạn xe trở thành thể chế phá hoại trưởng văn minh hôm Giả định xe bị hỏng hãm đường miền núi Nguyên nhân cấu trúc thăng lượng (trọng lượng giốc, khối gia tốc (masse et accélération) chứa đựng sẵn tai nạn Nguyên nhân tình làm lớn thêm tính sác suất tai nạn: hỏng phanh Cuối cùng, nguyên nhân làm hội trực tiếp cho tai nạn trở thành gần chắn xảy (đụng nhau, trượt phanh, đổ, v.v…), có tính cách tình tiết mà MỤC LỤC Lời mở Tủ sách Văn hóa nghệ thuật Lời giới thiệu Phần thứ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Chương Đối tượng xã hội học Những giả thuyết khởi đầu Các dạng vẻ khác xã hội học đại cương vấn đề Xã hội học với tư cách môn riêng biệt Đối tượng xã hội học Chương II Sự kiện xã hội Sự kiện xã hội khoa học xã hội riêng biệt Tính nhiều dạng vẻ kiện xã hội Chương III Các phương pháp xã hội học Quan sát kiện Khuếch trương quan sát trực tiếp Diễn giải giải thích Sự hình dung đồ biểu tượng xã hội Phương pháp sử tính Vai trò suy luận theo loại suy Chương IV Quy luật xã hội học đồng Phần thứ hai XÃ HỘI HỌC TĨNH Chương Các dạng vẻ nhóm xã hội Các cấu trúc vật chất Các cấu trúc xã hội cổ xưa Các cấu trúc nhân Các cấu trúc kinh tế Chương II Các nhóm đồng cảm tâm lý Sự đồng cảm Các phân tố đồng cảm Chương III Các cấu trúc tộc người Các lý thuyết chủng tộc Các kiện Chương IV Các cấu trúc đẳng thứ Sự phân công lao động xã hội động vật Đẳng thứ xã hội nguyên thủy Chế độ đẳng cấp Phần thứ ba XÃ HỘI HỌC TĨNH (tiếp theo) Chương I Cấu trúc thời gian xã hội học Sự phân biệt thời gian thời hạn Ý niệm tần số Chu trình, nhịp độ tượng chu kỳ Chương II Các cấu trúc tinh thần Tâm lý học xã hội Thể chế, cấu trúc xã hội cấu trúc tinh thần Các khuôn khổ thường trực tâm cách Sự khác phạm trù xu hướng Sự tổ chức cưỡng chế hình thái xã hội sợ hãi Chương III Những thăng xã hội Cấu trúc thăng Lợi ích phương pháp hệ nghiên cứu thăng Sự thực hành ý niệm thăng xã hội Các kiểu loại thăng Tầm triết học ý niệm thăng Chương IV Những đặc tính thăng xã hội Chương V Lý thuyết cố Những cố chức Những cố lịch sử -// CÁC CẤU TRÚC XÃ HỘI HỌC Tác giả: GASTON BOUTHOUL ĐOÀN VĂN CHÚC dịch NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA THÔNG TIN TẠP CHÍ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT Chịu trách nhiệm xuất bản: LÊ TIẾN DŨNG Chịu trách nhiệm thảo: PHẠM VŨ DŨNG Biên tập: ĐỖ LAI THÚY Trình bày: PHẠM VĂN CHÍNH Vẽ bìa: TRẦN QUANG VINH Sửa in: ĐỖ HẢI ANH In 500 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm Công ty TNHH thành viên In Văn hóa phẩm Quyết định xuất số: 1529/QĐ-VHTT ngày 03-10-2011 Giấy đăng ký kế hoạch xuất số: 1071-2011/CXB/15-138/VHTT In xong nộp lưu chiểu tháng 11 năm 2011

Ngày đăng: 07/03/2017, 16:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC CẤU TRÚC XÃ HỘI HỌC

    • Phần thứ nhất: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

      • Chương 1. ĐỐI TƯỢNG CỦA XÃ HỘI HỌC

      • Chương 2. SỰ KIỆN XÃ HỘI

      • Chương 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÃ HỘI HỌC

      • Chương 4. QUY LUẬT XÃ HỘI HỌC VÀ NHỮNG ĐỒNG NHẤT KẾ TIẾP

      • Phần thứ hai. XÃ HỘI HỌC TĨNH

        • Chương 1. CÁC DẠNG VẺ CỦA CÁC NHÓM XÃ HỘI

        • Chương 2. CÁC NHÓM ĐỒNG CẢM TÂM LÝ

        • Chương 3. CÁC CẤU TRÚC TỘC NGƯỜI

        • Chương 4. CÁC CẤU TRÚC ĐẲNG THỨ

        • Phần thứ ba. XÃ HỘI HỌC TĨNH (tiếp theo)

          • Chương 1. CẤU TRÚC THỜI GIAN XÃ HỘI HỌC

          • Chương 2. CÁC CẤU TRÚC TINH THẦN

          • Chương 3. NHỮNG THĂNG BẰNG XÃ HỘI

          • Chương 4. NHỮNG ĐẶC TÍNH CỦA THĂNG BẰNG XÃ HỘI

          • Chương 5. LÝ THUYẾT VỀ SỰ CỐ

          • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan