1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHÂN hệ cấu TRÚC xã hội cơ bản

18 979 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 5,22 MB

Nội dung

Cấu trúc xã hội – giai cấp- Là sự phân chia cộng đồng dân cư thành các giai cấp trên một cơ sở địa vị xã hội, chiếm hữu xã hội về tư liệu sản xuất và thu nhập để thấy được cái xung đột

Trang 1

PHÂN HỆ CẤU TRÚC

XÃ HỘI CƠ BẢN

Trang 2

1 Cấu trúc xã hội – giai cấp

- Là sự phân chia cộng đồng dân cư thành các giai cấp trên

một cơ sở địa vị xã hội, chiếm hữu xã hội về tư liệu sản

xuất và thu nhập để thấy được cái xung đột cơ bản trong xã hội.

a) Khái niệm

Trang 3

Trong các nước tư bản, giai cấp được phân theo địa vị

xã hội, chiếm hữu về tư liệu sản xuất và mức thu nhập

b) Biểu hiện của xã hội – giai cấp

Trang 5

c) Xung đột giai cấp trong xã hội

Biểu hiện

dưới dạng

Xung đột về lợi ích

Xung đột về địa

vị xã hội

Xung đột về tâm

lí xã hội

Mâu thuẫn dân tộc chỉ có thể được giải quyết thông qua chính sách dân tộc trong hệ thống chính sách kinh tế - xã hội của nhà nước đó là một chính sách đồng bộ trên tất cả các lĩnh vực xã hội nhằm tạo ra sự bình đẳng giữa các dân tộc và xóa bỏ định kiến dân tộc trong tâm lí cộng đồng xã hội.

Trang 6

2 cấu trúc xã hội – dân tộc

a) Khái niệm

- Là sự phân chia cộng dồng dân cư theo dân tộc đã được định hình trong lịch sử.

Trang 7

b) Xung đột giữa các dân tộc

- Các dân tộc cúng sống với nhau trên một lãnh thổ nhất định, nhưng do sự phát triển không đồng đều dẫn đến quá trình

đồng hóa dân tộc giữa dân tộc phát triển và dân tộc chậm

phát triển tạo nên sự bất bình đẳng và mâu thuẫn giữa các dân tộc.

Trang 8

a) Khái niệm

3 Cấu trúc xã hội- dân số

- Là sự phân chia cộng đồng dân cư thành các lớp dân số theo cơ cấu dân số và thế hệ để thấy được vị trí, vị thế, vai trò của các lớp dân số đó trong đời sống.

Trang 9

b) Biểu hiện của cấu trúc xã hội – dân số

Được chia thành 2 loại:

- Cấu trúc xã hội - dân số theo cơ cấu dân số, biểu hiện là các lớp dân cư theo độ tuổi khác nhau.

- Cấu trúc xã hội – dân số theo cơ cấu thế hệ, đóng vai trò quan trọng, chi phối và quyết định tính thống nhất hiệu quả của hoạt động xh.

Trang 10

c) Xung đột thế hệ trong cấu trúc xã hội – dân số

Do các nguyên nhân sau:

Tính bảo thủ của thế hệ già, dẫndến sự áp đặt của họ đối với thế

hệ trẻ về nhận thức và hành động.

Do những khiếm khuyếtcủa nên giáo dục đối với thế hệ trẻ,

khiến họ nhận thức sai lầm về thế hệ trước, thậm chí phủ định vai trò xã hội của các thế hệ đi trước.

Do vị trí và vai trò của mỗi thế hệ trong xã hội quá bất bình đẳng.

Do chuyển giao thế hệ chậm làm tính năng động xã hội giảm.

Trang 11

4 cấu trúc xã hội - giới tính

a) khái niệm

- Là sự phân chia tổng số dân cư thành nam và nữ.

Trang 12

Xã hội chú trọng đến 2 vấn đề cơ bản:

b) Xung đột giới tính trong xã hội

- Một là sự bất đồng tâm lí xã hội giữa các giới tính dẫn đến mâu thuẫn nhất định trong hoạt động của gia đình.

- Hai là sự mất cân bằng giới tính ở phạm vi toàn xã hội hay ở những vùng, những miền nào đó sẽ là nguyên nhân dẫn đến những hành vi không lành mạnh ảnh hưởng tới sự phát triển chung của xã hội.

Trang 14

5 cấu trúc xã hội – lãnh thổ

- Là sự phân chia cộng đồng dân cư theo các vùng lãnh thổ gắn liền với cơ cấu và được nhận diện theo đường phân chia về ranh giới lãnh thổ.

a) Khái niệm

Trang 15

b) Biểu hiện của cấu trúc xã hội- lãnh thổ

Chia làm 2 loại:

- Cấu trúc xã hội đô thị và cấu trúc xã hội nông thôn.

- Cấu trúc xã hội theo các điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế

Trang 16

6) Cấu trúc xã hội – học vẫn, nghề nghiệp

a) Khái niệm

- Là sự phân chia cộng đồng dân cư theo trình độ học vấn

và nghề nghiệp để thấy được khả năng đảm bảo cuộc sống của các lớp cộng đồng dân cư này.

- Trình độ học vấn của xã hội phản ánh trình độ phát triển văn hóa kinh tế và mức độ tiến bộ xã hội của một đất nước.

Trang 17

Phân chia

làm 3 lớp

b) Biểu hiện của cấu trúc xã hội học vấn và nghề

nghiệp.

Lớp có năng lực lao động thấp

Lớp có năng lực lao động trung bình

Lớp có năng lực lao động cao

Những lao động nghề dưới một năm

Những lao động được đào tạo từ trình

độ công nghệ kĩ thuật một năm trở lên đến cao đẳng

Những lao động

có trình độ đào tạo từ đại học trở lên

Khả năng đảm bảo cuộc sống trung bình

Khả năng đảm bảo cuộc sống của hộ thấp

Khả năng đảm bảo đời sống cao

Tỷ trọng của các lớp dân cư trên có ý nghĩa quan trọng đối với xã hội, vừa có khả năng ứng dụng khoa hhọc kĩ thuật vào phát triển kinh tế, vừa

có khả năng đảm bảo đời sống của dân cư

Ngày đăng: 29/04/2016, 23:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w