1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG _ www.bit.ly/taiho123

187 2,6K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 681 KB

Nội dung

GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Tác giả: ThS LÊ KIM DUNG - ThS LÊ NGỌC ĐỨC ThS LÊ HỌC LÂM - Lg LÊ THỊ QUỲNH LỜI DẪN NHẬP Nói đến Pháp luật đại cương, nhiều người liên tưởng đến môn học khô khan học Luật phải học thuộc điều khoản Chắc chắn Trong thần thoại Hy Lạp có nói pháp luật sau: Thuở trời đất hình thành có thần linh, chưa có người, Prometheus (có nghĩa nhà tiên tri) dùng đất sét trộn với nước dựa vào vóc dáng đẹp đẽ thần linh nặn người, người anh em Epimetheus, vụng sáng tạo nặn vật Cuộc sống thần đầy ánh sáng hoan lạc sống người tối tăm buồn thảm thần mặt trời chiếu sáng đỉnh Olympus nơi cư ngụ vị thần Thương cho thân phận tác phẩm tạo ra, thần Prometheus đánh cắp lửa từ thần Helios để ban tặng cho người Trần gian trở nên tươi đẹp từ đó, người vốn sinh từ bùn đất nước lã làm việc ganh đua với thần tiên đỉnh Olympus Việc làm thần Prometheus khiến chúa thần Zeus trận lôi đình, Ngài triệu tập hội nghị khẩn cấp thần bàn biện pháp trừng phạt kẻ đánh cắp lửa cho người dùng Chiểu theo Nghị hội đồng, thần xúm tay vào sáng tạo tạo vật hoàn mỹ nàng Pandora đem ban cho hai anh em Prometheus Do khôn ngoan nên Prometheus từ chối đặc ân Epimetheus đón nhận người đẹp với quà mà thần Zeus trao cho, hộp với lời dặn tuyệt đối không mở Nàng Pandora không đẹp mà tò mò mở hộp xem bên hộp có Hành động làm cho tất hạt giống xấu xa mà thần muốn gieo rắc xuống trần gian bay ra: Hạt giống Tội ác, Ghen tỵ, Thù hằn, Chiến tranh, Đói rách, Bệnh tật, Cái chết Thế giới trần gian trở thành cõi thị phi, lẫn lộn điều tốt đẹp xấu xa, hành vi lương thiện tội ác, đáng làm không nên làm Tuy nhiên điều may mắn, số hạt giống có hạt giống Hy vọng, nhờ mà người có niềm tin để sống bao điều trái ngược Để cai quản loài người, Zeus tạo hệ thống phân chia quyền lực rõ ràng Zeus cai quản đất trời, thần Hades vua âm phủ, Poseidon ngự trị biển Trong số nhiều vị thần khác nắm giữ quyền lực vị trí khác nữ thần Themis người làm luật định, thiết lập trật tự ổn định gian để đảm bảo Công Lý Sự trực nghiêm minh bà khiến người Hy Lạp cổ xưa tạc tượng bà tay cầm gươm, tay cầm cân, mắt bịt dải băng để chứng tỏ vô tư, không thiên vị Nữ thần Themis có với thần Zeus người gái tên Dike, nữ thần Lẽ phải, Chân lý Sự thật Nàng chuyên theo dõi việc tuân thủ quy định Zeus trần gian báo lại cho cha biết trường hợp vi phạm để Chúa trần giáng sấm sét trừng trị Nhưng sống nơi trần lúc thêm hỗn loạn, hạt giống xấu từ hộp Pandora đâm chồi, nảy lộc lớn nhanh Dike cai quản không đành đổi tên thành Astreae (có nghĩa tinh cầu) bay trời Nữ thần Dike, nữ thần Lẽ phải, Chân lý Sự thật bay trời xa tắp, mà không lại với người nơi trần gian.(1) Mặc dù câu chuyện đứng quan điểm tâm câu chuyện thần thoại mang giá trị riêng nó, có lẽ người có suy nghĩ cảm nhận riêng lẽ công pháp luật Khi biết nữ thần Sự thật, Chân lý Lẽ phải bay trời, dân chúng trần gian lúc biết dựa vào để đảm bảo quyền có xã hội? Khi người sống xã hội có pháp luật nhân dân lúc biết dựa vào pháp luật mà Khi thừa nhận Pháp luật định hướng có quan báo vệ xã hội thực thi pháp luật Tòa án, kiểm sát, công an Không thế, đại diện cho quyền lực Nhà nước bên buộc tội quan công tố cấp, bên xét xử Tòa án cấp, quan điều tra cấp, với người xương thịt cá nhân người thực thể quan làm việc thực thi pháp luật, nên ta sai, ta vi phạm họ có quyền xét xử Nhưng sai nào? Ta sai đến đâu? Đôi họ lại không hiểu cho chúng ta, người dân bình thường quyền lực để bảo vệ Vậy bên cạnh đội ngũ xét xử phải có người đứng cạnh bênh vực chứ? Người phải nói cho Tòa án hiểu ta sai nào, bên Viện Kiểm sát (hoặc Viện Công tố) truy tố ta sai nào? Vì ta sai? Sai đến mức phải áp dụng chế tài nghiêm khắc hay chưa? Và chứ, họ người nhận thức nên họ nhầm lẫn làm chưa Vậy đội ngũ người áp dụng pháp luật bảo vệ cho xã hội phát triển có đội ngũ Luật sư xuất Đội ngũ xuất quyền lực Nhà nước thừa nhận việc cho quan đại diện cho quyền lực Nhà nước Tòa án xét xử chưa hẳn xác người, tội, có bên xét xử bị xét xử đảm bảo công bằng, đội ngũ Luật sư đời tất yếu khách quan Cùng với quan tòa, công tố điều tra, có Luật sư góp phần đảm bảo cho lẽ công thực thi cách hiệu Thần thoại Hy Lạp Công Lý tuyệt đối bay nơi chân trời xa tít tắp, Lẽ Công Bằng lúc ước mơ người trần gian mà Nhưng với đời Nhà nước pháp luật, với thừa nhận Nhà nước vai trò Luật sư hình ảnh người Luật sư lúc vị thần vậy, mà vị thần mãi không bay trời, họ lại với người dân nghèo khổ nhất, bình thường nhất, bất hạnh may mắn để trao cho họ niềm hy vọng Ở Việt Nam giai đoạn đầu kỷ 21, năm, Quốc hội thông qua trung bình 30 Luật sửa nhiều luật khác Còn Chính phủ ban hành khoảng 200 Nghị định, Bộ lại ban hành hàng nghìn Thông tư, 64 tỉnh thành có nhiều Quyết định Vì bạn quan niệm học Luật để thuộc Luật có lẽ cần máy ghi âm làm việc tốt não quan niệm làm khổ cho người dạy luật người học Luật thầy trò sức chuyến đổi não người thành máy photo máy ghi âm Điều trái với lẽ tự nhiên, trái quy luật hoạt động nhận thức Chúng quan điểm với Phó Giáo sư Phạm Duy Nghĩa học Luật học cảm nhận công lý kiến tạo công lý theo nghĩa học Luật để bảo vệ quyền, bảo vệ công bằng, bình đẳng, giúp bên xác định luật chơi tương tác để đảm bảo xã hội tiến triển cách hòa bình Từ câu chuyện thần thoại Hy Lạp, ta liên tưởng đến học Luật để giữ nàng tiên Dike, nữ thần Lẽ phải, Chân lý Sự thật, lại với trần gian, để hạt giống Hy vọng nảy mầm phát triển đơm hoa kết trái trao mật cho đời, nhờ người có niềm tin để kéo dài sống bao điều trái ngược Việc học Luật tất liên quan đến việc dạy học Các giảng viên muốn dạy cho sinh viên sáng tạo, có trách nhiệm với xã hội kiến tạo công lý truyền đạt kiến thức phải truyền đạt cảm xúc, vấn đề quan trọng Tuy nhiên, kiến thức phần thiếu kiến thức pháp luật, không thuộc Luật mà nguyên lý pháp lý, triết lý pháp luật; nghĩa đạo lý, mục đích sách cách thức mà Luật tác động vào hành vi người người có trách nhiệm với xã hội, có thái độ dám xả thân công xã hội Luật pháp, theo Montesquieu “Phải có sáng Làm Luật để trừng phạt ác Luật phải có tâm hồn vô tư, cao cả” tất muốn xây dựng xã hội bình đẳng, bác ái, tất hạnh phúc người Nhà nước pháp quyền xã hội công dân công đổi đất nước ta có bước phát triển ngoạn mục việc hiểu biết pháp luật để sống, làm việc theo pháp luật nhu cầu thiết yếu, phù hợp với tiến xã hội Có nhiều người cho xã hội đại, không thoát khỏi quy định pháp luật, người phải tuân theo quy luật tự nhiên pháp luật tồn theo luật tự nhiên Có thể người ta cảm thấy bị gò bó quy định luật pháp hình dung tình trạng hỗn loạn xã hội không tồn hệ thống pháp luật hữu hiệu Do đó, hiểu biết quy định pháp luật cần thiết hữu ích Biết pháp luật, người ta tránh hành vi vi phạm pháp luật, không bị chế tài pháp luật, người ta hiểu làm, thực nhằm bảo vệ hữu hiệu quyền lợi Hơn nữa, học pháp luật cảm nhận công lý kiến tạo công lý Do vậy, học Luật rèn luyện đạo đức lòng dũng cảm người học phải biết xác định thật thực tế trung thành với thật Mặt khác, áp dụng pháp luật phải diễn giải cho “tâm phục phục” nên kỹ giao tiếp kỹ thuyết phục, diễn giải vấn đề cách khúc chiết kỹ quan trọng Học Luật rèn luyện tư phân tích, tổng hợp, phán đoán, tư logic cần phân tích hành vi xảy vụ kiện, sau sâu chuỗi tất hành vi thành hệ thống, thấy đâu nguyên nhân, điều cốt lõi vụ kiện cánh cửa mở để theo mà thu thập thông tin tiếp Tất tư phải đảm bảo nguyên tắc logic đem cách suy nghĩ cảm tính vào Và cuối cùng, học Luật học tâm lý người nói chung tâm lý tội phạm nói riêng giúp cho dễ dàng tìm nguyên nhân hành vi phạm tội Như vậy, học Luật nhu cầu cần thiết không nên học theo kiểu thuộc lòng điều luật Tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhiệm vụ Nhà nước nhằm nâng cao ý thức pháp luật nhân dân Vì thế, việc học tập, tìm hiểu tăng cường công tác phổ biến pháp luật yêu cầu cấp thiết có ý nghĩa thiết thực công dân giai đoạn - giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Với yêu cầu nội trình phát triển kinh tế xã hội quan hệ quốc tế với quốc gia khác sống “thế giới phẳng” việc nâng cao trình độ nhận thức pháp luật lại cần thiết Do đó, trình bày kiến thức pháp lý qua “Giáo trình pháp luật đại cương” nhằm cung cấp cho sinh viên người muốn tìm hiếu thêm pháp luật kiến thức pháp lý Nhà nước pháp luật nói chung nội dung pháp lý cần thiết khác thuộc lĩnh vực dân sự, hình sự, kinh tế, hành chính, hôn nhân gia đình phân chia ngành Luật Việt Nam Các trường đại học bắt đầu áp dụng chế độ học tập theo tín nên tác giả cố gắng cập nhật kiến thức để sách hy vọng hữu ích cho bạn sinh viên tìm hiểu thêm Bộ môn Pháp luật đại cương Rất mong bạn đọc góp nhiều ý kiến quý báu để bổ sung nhằm ngày đáp ứng tốt yêu cầu học tập pháp luật sinh viên trường cao đẳng đại học hội nhập với giới Nhóm tóc giả Phần NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Bài NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT I NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC Về xuất Nhà nước, từ trước tới có nhiều quan niệm khác Nhà nước tượng xã hội đa dạng phức tạp, liên quan đến lợi ích tầng lớp, dân tộc trật tự ổn định xã hội Cho nên, để nhận thức Nhà nước, phải lý giải hàng loạt vấn đề trước hết nguồn gốc Nhà nước Trong khứ nay, giới tồn nhiều quan niệm qua học thuyết khác nguồn gốc Nhà nước Quan điểm Thuyết Thần học Thuyết thần học thuyết cổ điển xuất Nhà nước Từ thời Trung cổ, đại diện cho thuyết nhà triết học F Arvin, kỷ 16 có Thomas Munzer đến kỷ 19, nhà lý luận theo thuyết Masiten, Koct Flore, Luthez v.v Thuyết cho Thượng đế người sáng lập đặt trật tự trái đất, có Nhà nước Nhà nước Thượng đế sáng tạo, thể ý chí Thượng đế thông qua người đại diện nhà vua Vua “Thiên tử” thay Thượng đế “hành đạo” trái đất Do đó, việc tuân theo quyền lực nhà vua tuân theo ý trời, Nhà nước tồn vĩnh cửu Thuyết Thần học tồn kỷ 21 Thượng đế thông qua biểu đạt tôn giáo (Alah Hồi giáo, Đấng Chúa Cha Thiên chúa giáo ) đấng tối cao có quyền lực toàn đặt quy luật tự nhiên đặt định luật vật lý thiên văn làm cho trái đất xoay quanh mặt trời, thiên thể không va chạm vào ; nhà tư tưởng theo thuyết cho vụ nổ Big Bang sinh vũ trụ đấng tối cao đặt; xuất Nhà nước xã hội không nằm đặt Quan điểm Thuyết gia trưởng Đại diện cho thuyết gia trưởng nhà triết học nhà tư tưởng từ thời cổ đại thời đại thời cổ có triết gia Aristote, thời cận đại có Philmer kỷ 20 có học Mikhailov (người Nga) Merdooc (nhà dân tộc học người Mỹ), Jean Bodin Những nhà tư tưởng theo thuyết gia trưởng cho Nhà nước kết phát triển gia đình, hình thức tổ chức tự nhiên sống người Gia đình phát triển dần thành tộc tộc có tộc trưởng Xã hội phát triển tộc dần thôn tính dung nạp lẫn tộc trưởng, tù trưởng dần nâng cấp thành Nhà nước với quyền lực định Vì vậy, gia đình, Nhà nước tồn xã hội quyền lực Nhà nước, chất giống quyền gia trưởng người chủ gia đình quyền lực Nhà nước quyền lực gia trưởng nâng lên mức cao xã hội đa dạng Quan điểm thuyết bạo lực đời Nhà nước Thế kỷ 18, số nhà tư tưởng đưa học thuyết khác nguồn gốc Nhà nước Xuất phát từ cạnh tranh sinh tồn thời cổ nên tộc, thị tộc chiếm đánh lẫn nhằm giành mảnh đất màu mỡ, nguồn nước tài sản chăn nuôi trồng trọt mà có Bộ tộc, thị tộc chiến thắng lập máy đặc biệt (Nhà nước) để quản lý nô dịch kẻ chiến bại Những người đại diện học thuyết đa phần người Đức E Duyrinh, Kausky Gumplovic v.v Quan điểm nhà tâm lý học Một số nhà tâm lý học L.Petraziski, Freud lại cho nhu cầu tâm lý bầy đàn nguyên thủy luôn muốn phụ thuộc nên tuân thủ theo mệnh lệnh thủ lĩnh Họ cho loài vật sống theo bầy đàn bò, khỉ có đầu đàn thủ lĩnh và vật khác bầy có phụ thuộc vào đầu đàn Bản xuất phát từ chọn lọc tự nhiên để sinh tồn phát triển xã hội bầy người nguyên thủy thành nhu cầu tâm lý đế chống lại nguy hiểm sống du canh du cư Họ cho thí dụ rằng, đoàn người tàu lạc vào hoang đảo đầy thú nguy hiểm, điều kiện sinh tồn khắc nghiệt, tất yếu có thủ lĩnh tập thể chấp nhận vai trò lãnh đạo, quản lý đám đông để tồn Do Nhà nước tổ chức người có sứ mạng lãnh đạo xã hội Quan điểm thuyết huyết thống Nhà xã hội học Mox (1872 - 1950) nhà dân tộc học Lési Sonox (1908) người Pháp lại cho Nhà nước đời nhu cầu tái sản xuất người Trong tác phẩm “Nhà nước giải thích hôm qua hôm nay”, Mox cho rằng, sống xã hội cổ điển, loài người sống theo bầy đàn giao phối cận huyết bầy đàn với dẫn đến suy tàn nòi giống; nên áp lực sinh tồn buộc họ nhận cần thay đổi Mong muốn thay đổi thể qua tục lệ cúng phồn thực nhiều dân tộc Muốn phát triển, người phải tồn nên họ lập thiết chế cấm loạn luân Đã có điều cấm thi hành phải có phận cưỡng chế nên hình thành tổ chức có chức Sự giao phối khác tộc thực qua hẹn hò tập thể tàn dư số dân tộc phiên “chợ tình”, (chợ tình Sa Pa Việt Nam minh chứng), vợ chồng cho tách tìm người khác chứa đựng kỷ luật, quy định chặt chẽ Tổ chức sơ khai tiền thân Nhà nước đại có nét tương đồng chức trì tồn xã hội, bảo đảm trật tự cưỡng chế Quan điểm mácxit đời Nhà nước Từ quan điểm thuyết tiến hóa Darwin, loài người bắt nguồn từ loài vượn cổ sống theo bầy đàn lạc Đàn ông săn bắn, đàn bà hái lượm theo phân công tự nhiên Trên sở thuyết tiến hóa, Marx Engels phát triển theo quan điểm hai ông nguồn gốc Nhà nước Theo đó, tương ứng với hình thức tổ chức bầy người nguyên thủy, hai ông cho sở kinh tế xã hội chế độ Cộng sản nguyên thủy chế độ sở hữu công cộng tư liệu sản xuất mức độ sơ khai Trước tiên xuất nhóm nhỏ gồm người du mục kiếm ăn tự bảo vệ, thủ lĩnh cầm đầu, xã hội loài người tiến lên hình thức tương đối bền vững hơn, thị tộc a) Thị tộc: Thị tộc hình thức tổ chức xã hội đầu tiên, nét đặc thù chế độ cộng sản nguyên thủy phát triển sản xuất tập thể phân phối tập thể thiết lập chế độ sở hữu công cộng công xã ruộng đất, gia súc, nhà cửa Thị tộc tế bào sở xã hội cộng sản nguyên thủy Nó hình thành sở huyết thống lao động tập thể với tài sản chung Chính quan hệ huyết thống khả để tập hợp thành viên vào tập thể sản xuất có đoàn kết chặt chẽ kỷ luật tự giác cao Đứng đầu thị tộc tù trưởng Đặc điểm hình thức tổ chức xã hội thị tộc là: + Không có quyền lực tách riêng khỏi xã hội mà việc quản lý phục vụ lợi ích cộng đồng + Không có máy cưỡng chế đặc biệt tổ chức cách có hệ thống Thị tộc tổ chức theo huyết thống giai đoạn đầu điều kiện kinh tế hôn nhân, đặc biệt phụ thuộc vào địa vị chủ đạo người phụ nữ thị tộc nên tổ chức theo chế độ mẫu hệ Quá trình phát triển kinh tế xã hội, chiến tranh làm thay đổi quan hệ hôn nhân, địa vị người phụ nữ thị tộc thay đổi Người đàn, ông giữ vai trò chủ đạo đời sống thị tộc chế độ mẫu hệ chuyển dần sang chế độ phụ hệ Trong trình mở rộng quan hệ đối ngoại liên kết chống xâm lược, trao đổi sản phẩm, quan hệ hôn nhân ngoại tộc (chế độ ngoại tộc hôn) xuất v.v đòi hỏi thị tộc phải mở rộng quan hệ với thị tộc khác, dẫn đến xuất bào tộc lạc b) Bào tộc: Gồm nhiều thị tộc hợp lại Việc tổ chức, quản lý bào tộc dựa sở nguyên tắc tổ chức quyền lực thị tộc, thể mức độ tập trung quyền lực cao Timor tới nước độc lập năm 2001 Các lực lượng gìn giữ hòa bình Liên Hiệp Quốc (được gọi Quân mũ nồi xanh) nhận Giải Nobel năm 1998 cho công lao giữ gìn hòa bình họ Năm 2001, Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Kofi Annan đoạt giải Nobel Hòa bình “vì nỗ lực cho giới hòa bình tổ chức tốt hơn.” * Nhân quyền: Việc theo đuổi mục tiêu nhân quyền lý việc thành lập Liên Hiệp Quốc Sự tàn bạo Thế chiến thứ hai nạn diệt chủng dẫn tới kết luận chung tổ chức phải hoạt động để ngăn chặn thảm kịch tương lai Một mục tiêu ban đầu tạo khung pháp lý để xem xét hành động trước vấn đề vi phạm nhân quyền Hiến chương Liên Hiệp Quốc bắt buộc tất quốc gia thành viên phải khuyến khích “sự tôn trọng toàn diện, tuân thủ, nhân quyền” tiến hành “các hành động chung hay riêng rẽ” cho mục tiêu Tuyên bố chung Nhân quyền năm 1948 dù không thức ràng buộc, Đại hội đồng thông qua năm 1948 tiêu chuẩn chung để hướng tới nước thành viên * Hỗ trợ nhân đạo Phát triển quốc tế: Phối hợp với tổ chức khác Chữ Thập đỏ, Liên Hiệp Quốc cung cấp thực phẩm, nước uống, nơi cư ngụ dịch vụ nhân đạo khác cho người dân phải chịu nạn đói, phải rời bỏ nhà cửa chiến tranh, hay bị ảnh hưởng thảm họa khác Các quan nhân đạo Liên Hiệp Quốc Chương trình Lương thực Thế giới, Cao ủy Liên Hiệp Quốc Người tị nạn chiến dịch gìn giữ hòa bình nhiều quốc gia Liên Hiệp Quốc khuyến khích phát triển người thông qua nhiều quan văn phòng mình: Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Ngoài nhiều quan hoạt động cho mục đích Liên Hiệp Quốc Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP), Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO), Quỹ Trẻ em Liên Hiệp Quốc (UNICEF), Cao ủy Liên Hiệp Quốc Người tị nạn (UNHCR), Quỹ Cứu trợ Khẩn cấp Trung ương (CERF) dành cho người dân Châu Phi bị nạn đói đe dọa v.v * Các hiệp ước luật pháp quốc tế: Liên Hiệp Quốc đàm phán hiệp ước Thỏa ước Liên Hiệp Quốc Luật Biển nhằm tránh nguy xung đột quốc tế tiềm tàng Hội đồng Bảo an quan trị quan trọng hoạt động thường xuyên Liên Hiệp Quốc, chịu trách nhiệm việc trì hòa bình an ninh quốc tế Những Nghị Hội đồng Bảo an thông qua bắt buộc nước hội viên Liên Hiệp Quốc phải thi hành Hội đồng Bảo an không phục tùng Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc Mọi Nghị Hội đồng Bảo an thông qua với đồng thuận nước thành viên cố định Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Nga Trung Quốc Ngoài thành viên cố định, có nước thành viên không cố định (các thành viên nước luân phiên đảm nhiệm theo kết bầu cử Đại hội đồng) Từ năm 1946 đến 1965, Hội đồng Bảo an có 10 thành viên luân phiên (theo bầu cử) với định mức cho khu vực sau: ghế cho khu vực châu Phi, châu Á, châu Mỹ, Tây Âu, ghế cho Đông Âu, ghế lại luân phiên châu Phi châu Á (hiện đến phiên châu Phi) Chức danh Chủ tịch Hội đồng Bảo an bầu luân phiên hàng tháng số đại diện nước thành viên Hội đồng Bảo an Theo quy định, thành viên thường trực không thường trực nắm phiếu, nhiên, thành viên thường trực có quyền phủ 1.3 Khái quát Tổ chức Thương mại Thế giới Từ năm 1944, sau Chiến tranh giới lần thứ II chuẩn bị kết thúc, đại diện 44 nước giới tổ chức hội nghị Bretton woods (Mỹ) để định thành lập hai tổ chức kinh tế lớn Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Ngân hàng Tái thiết phát triển quốc tế (IBRD phát triển thành WB), đồng thời dự kiến thành lập tổ chức Thương mại Quốc tế, gọi tắt WTO Trong trình đàm phán này, Mỹ Tây Âu phát sinh mâu thuẫn với nước phát triển mục tiêu ưu tiên WTO Để đời WTO, ngày 30/10/1947 Geneva đại diện 23 nước thỏa thuận cắt giảm thuế quan khoảng nửa số hàng hóa thương mại quốc tế ký kết Nghị định thư áp dụng tạm thời “Hiệp định chung thuế quan thương mại” gọi tắt GATT 1947 Hiệp định GATT với 38 điều nước áp dụng tạm thời suốt 40 năm Hiệp định đa phương điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế Sau gần năm thương lượng, vòng đàm phán thương mại quốc tế lần thứ Urugoay kết thúc vào tháng 12/1993 với Bản Hiệp định chung đồng tình 117 quốc gia vùng lãnh thổ Thành công lớn vòng đàm phán luật lệ thương mại quốc tế củng cố mở rộng thêm khuôn khổ GATT trở thành WTO * Mục tiêu hoạt động WTO Có thể nói, mục tiêu sâu xa WTO tạo nên hòa bình giới qua việc tự hóa thương mại toàn cầu qua lĩnh vực: - Kinh tế: Thúc đẩy tiến trình tự hóa thương mại hàng hóa dịch vụ; phát triển bền vững bảo vệ môi trường; phát triển thể chế thị trường Những hoạt động thực qua việc loại bỏ hàng rào thương mại, nâng cao nhận thức hiểu biết Chính phủ, tổ chức cá nhân quy định điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế, xây dựng môi trường pháp lý, thương mại rõ ràng Mục tiêu tự hóa thương mại xuất phát từ học thuyết kinh tế “Bàn tay vô hình” “về lợi cạnh tranh” Adam Smiths David Ricardo, theo đó, quốc gia nên tập trung sản xuất hàng hóa có lợi bán chúng cho quốc gia khác mua hàng hóa mà họ cần họ không sản xuất sản xuất hiệu Chính trao đổi hàng hóa đem lại thịnh vượng cho quốc gia giúp tăng xuất, giảm giá thành tạo phụ thuộc lẫn tất thành viên cộng đồng quốc tế Sự phụ thuộc tương đối lẫn quốc gia yếu tố để giữ cho giới hòa bình phát triển ổn định Mục tiêu WTO nhằm chống lại bảo hộ mậu dịch kinh tế tự cung tự cấp bảo hộ mậu dịch kinh tế tự cung tự cấp tiền đề cho xung đột quốc gia, sở cho chiến tranh - Chính trị: Giải bất đồng tranh chấp thương mại thành viên khuôn khổ hệ thống thương mại đa phương phù hợp với nguyên tắc công pháp quốc tế luật lệ tổ chức này; bảo đảm cho nước phát triển, đặc biệt nước phát triển thụ hưởng lợi ích đích thực từ tăng trưởng thương mại giới, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế nước khuyến khích hội nhập ngày sâu vào đời sống kinh tế giới - Xã hội: Nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm cho người dân nước thành viên, đảm bảo quyền tiêu chuẩn lao động tối thiểu tôn trọng * Chức hoạt động WTO: - Thống quản lý việc thực hiệp định thỏa thuận thương mại đa phương; giám sát, tạo thuận lợi, kể trợ giúp kỹ thuật cho nước thực nghĩa vụ thương mại quốc tế thụ hưởng quyền lợi quy định hiệp định đa phương - Tổ chức đàm phán thương mại đa phương khuôn khổ WTO theo định Hội nghị Bộ trưởng WTO; tổ chức đàm phán quy định hiệp định thương mại đa phương vấn đề thương mại quốc tế - Tiến hành giải tranh chấp thành viên liên quan đến việc thực giải thích Hiệp định WTO Hiệp định thương mại đa phương - Lập chế xem xét, kiểm tra rà soát sách thương mại thành viên, bảo đảm thực mục tiêu thúc đẩy tự hóa thương mại tuân thủ quy định WTO Cơ chế Đại hội đồng theo nguyên tắc đồng thuận có khởi kiện quốc gia bán phá giá nguyên tắc đáng ngại quốc gia không thực mục tiêu tự hóa thương mại Đó có doanh nghiệp quốc gia A kiện doanh nghịêp quốc gia B bán phá giá; chế cho phép xem xét quốc gia B có kinh tế thị trường hay chưa, nghĩa có thực mục tiêu WTO không; Theo cứ, tiêu chí kinh tế thị trường xác định Nếu quốc gia B bị đánh giá kinh tế phi thị trường áp thuế chống phá giá quốc gia thứ có phát triển tương đương; quốc gia tương đương áp thuế theo đề nghị bên khởi kiện - Thực hợp tác với tổ chức kinh tế - thương mại quốc tế khác Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Ngân hàng giới (WB) việc hoạch định sách dự báo xu hướng phát triển tương lai kinh tế toàn cầu Tư pháp quốc tế 2.1 Nguồn tư pháp quốc tế - Luật pháp quốc gia - Điều ước quốc tế - Tập quán quốc tế 2.2 Chủ thể tư pháp quốc tế - Cơ quan, tổ chức nước - Người nước - Công dân Việt Nam - Tổ chức Việt Nam 2.3 Xung đột pháp luật Quy phạm pháp luật quốc gia có khác biệt nên có tranh chấp chủ thể quan hệ pháp luật tư pháp quốc tế, pháp luật quốc gia có quy phạm điều chỉnh riêng Quy phạm xung đột loại quy phạm pháp luật đặc biệt mang tính chất đặc thù tư pháp quốc tế không điều chỉnh trực tiếp quan hệ tư pháp quốc tế Quy phạm xung đột quy định quy tắc giúp xác định hệ thống pháp luật quốc gia cần áp dụng để điều chỉnh mối quan hệ tư pháp quốc tế Thí dụ Khoản 2, Điều 767, Bộ luật Dân quy định “Quyền thừa kế bất động sản phải tuân theo pháp luật nước nơi có bất động sản đó” Quy phạm xung đột quy phạm chủ yếu hạt nhân ngành luật Trong suốt chiều dài phát triển tư pháp quốc tế, vị trí quy phạm xung đột khẳng định tư pháp quốc tế coi ngành luật xung đột TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn pháp luật: - Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung) - Bộ luật Hình 1999 (đã sửa đổi, bổ sung Nghị 33/2009) - Bộ luật Tố tụng Hình 2003 - Bộ luật Dân 2005 - Bộ luật Tố tụng Dân 2004 - Bộ luật Lao động năm 1995 (đã sửa đổi, bổ sung) - Luật Hôn nhân Gia đình 2000 - Luật Thương mại năm 2005 - Luật Doanh nghiệp năm 2005 - Luật Hợp tác xã năm 2003 - Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2009 - Luật Xử lý vi phạm hành năm 2008 C Mác, Ph Ăngghen: Tuyển tập, Tập 1, NXB Sự thật, H.1980 Văn kiện Nghị kỳ Đại hội Đảng VIII - IX - X Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam - Trường Đại học Luật Hà Nội năm 1994 Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật - Trường Đại học Luật Hà Nội năm 1994 Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật - Học viện Hành TP Hồ Chí Minh - Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2001 Giáo trình Pháp luật đại cương - Chủ biên Nguyễn Minh Toàn, NXB Chính trị Quốc gia - năm 2003 Giáo trình Luật Dân -Chủ biên Nguyễn Ngọc Điện, Khoa Luật Trường Đại học Cần Thơ, xuất năm 2003 Giáo trình Triết học Mác-Lênin - Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh -2003 10 Tập giảng môn Luật So sánh - Khoa Luật Quốc tế - Đại học Luật TP Hồ Chí Minh - 2006 11 “Thần thoại Hy Lạp” - NXB Văn Hóa - 2002 12 Nguyễn Ngọc Điện - Giáo trình Luật Hôn nhân Gia đình - Khoa Luật- ĐH Cần Thơ - 2001 13 Nguyễn Ngọc Điện - Giáo trình Luật Dân - Khoa Luật, ĐH Cần Thơ - 2003 14 Diệp Thành Nguyên (chủ biên) Phan Trung Hiền, “Giáo trình Pháp luật đại cương” - Khoa Luật Trường Đại học cần Thơ, xuất năm 2004 15 Đào Trí Úc - “Những vấn đề lý luận Nhà nước Pháp luật” - Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật - NXB Chính trị Quốc gia-năm 1995 16 Đào Trí Úc - “Những vấn đề Nhà nước Pháp quyền XHCN Việt Nam” - Nhà xuất Chính trị Quốc gia - năm 2005 17 Hà Văn Tấn - Kinh tế thời Hùng vương (viết chung), Khảo cổ học, số 9-10, 1971 18 “Khế ước xã hội” - J.J Roussau 19 Phạm Hồng Thái Đinh Văn Mậu - “Đại cương Nhà nước pháp luật” - Nhà xuất TP Hồ Chí Minh năm 1996 20 Montesquieu - “Bàn tinh thần pháp luật” - Hoàng Thanh Đạm chuyển ngữ - NXB Lý luận Chính trị 2004 21 Triệu Quốc Mạnh - “Pháp luật dân luật đại cương” - NXBTP Hồ Chí Minh 2000 22 Đinh Quốc Vượng - Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật - Bài giảng Luật Quốc tế 23 Nguyễn Minh Tuấn - “Nét độc đáo Quy phạm pháp luật Luật Hồng Đức” - Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp Số 33 (118) Tháng 3/2008, số chủ đề Hiến kế Lập pháp 24 Bùi Thanh - “Nền Cộng hòa bốn mươi chín ngày” - Báo Tuổi Trẻ số 304 - 308 năm 2006 25 Cao Huy Thuần (chủ biên) - “Từ Đông sang Tây” - Tập biên khảo khoa học xã hội nhân văn - NXB Đà Nẵng, 2005 26 Vũ Văn Mẫu - “Pháp luật Việt Nam phương pháp sử” - NXB Chu Lai - Sài Gòn, 1972 27 “Đại Việt sử ký toàn thư” - NXB Văn hóa Thông tin, 2004 28 Đào Duy Anh - “Hán Việt Từ điển” - NXB Minh Tân - 7, Rue Guénégaud - Paris, 1951 29 “Hoàng Việt luật lệ” - NXB Văn hóa Thông tin, 2003 30 “Lê Triều hình luật” - NXB Văn Hóa, 1998 31 Nguyễn Ngọc Đào - “Tìm hiểu pháp luật nước - Luật La Mã” NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2000 32 ThS Nguyễn Minh Tuấn - Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, “Giá trị Hiến pháp 1946 Tổ chức quyền lực Nhà nước” - Tạp chí Hiến Kế lập pháp 33 “Đêm trước thời đổi mới” - Nhiều tác giả - NXB Trẻ, 2006 34 “Những xé rào lịch sử” - Loạt Báo Tiền phong - 2006 35 Lê Thị Bích Thọ - Nguyễn Văn Luyện - Dương Anh Sơn - “Giáo trình Luật Hợp đồng thương mại quốc tế” - NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 36 Mai Hồng Quỳ - Trần Việt Dũng - “Luật Thương mại quốc tế” - NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 37 Phan Hữu Thư - Lê Thu Hà - “Giáo trình kỹ giải vụ việc dân sự”, Học viện Tư pháp - NXB Công an nhân dân - 2007 38 Vũ Mạnh Thông - Nguyễn Ngọc Điệp - “Bình luận Bộ luật Tố tụng hình sự” - NXB Lao động xã hội, 2009 39 Lê Thị Nam Giang - “Tư pháp quốc tế” - NXB Đại học Quốc gia, 2007 40 “Từ Đông sang Tây” - Nhiều tác giả - NXB Đà Nẵng, 2005 41 Jared Diamond - “Định mệnh xã hội loài người" - NXB Tri Thức, 2006 TÌM ĐỌC TỦ SÁCH KẾ TOÁN CỦA CÙNG TÁC GIẢ PHAN ĐỨC DŨNG NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN (Lý thuyết tập) (Theo QĐ 15/QĐ-BTC 20/3/2006), NXB Thống Kê, 2010 BÀI TẬP VÀ BÀI GIẢI NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN (Theo QĐ 15/QĐ-BTC ngày 20/3/2006), NXB Thống Kê, 2010 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH CHUYÊN (Theo QĐ 15/QĐ-BTC ngày 20/3/2006), NXB Thống Kê, 2010 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH KHÔNG CHUYÊN (Theo QĐ 15/QĐ-BTC ngày 20/3/2006), NXB Thống Kê, 2010 BÀI TẬP VÀ BÀI GIẢI KẾ TOÁN TÀI CHÍNH (Theo QĐ 15/QĐ-BTC ngày 20/3/2006), NXB Thống Kê, 2010 KẾ TOÁN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ & KINH DOANH XNK, NXB Thống Kê, 2010 BÀI TẬP VÀ BÀI GIẢI KẾ TOÁN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ & KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU, NXB Thống Kê, 2010 HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH KẾ TOÁN MỸ, (Thiên thực hành & ứng dụng), NXB Thống Kê, 2010 KẾ TOÁN MỸ - ĐỐI CHIẾU KẾ TOÁN VIỆT NAM (Lý thuyết, tập giải), NXB Thống Kê, 2010 10 KẾ TOÁN CHI PHÍ GIÁ THÀNH (Lý thuyết, tập giải), NXB Thống Kê, 2010 11 BÀI TẬP VÀ BÀI GIẢI KẾ TOÁN CHI PHÍ GIÁ THÀNH, NXB Thống Kê, 2010 12 HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH KẾ TOÁN THUẾ VÀ BÁO CÁO THUẾ, NXB Thống Kê, 2010 13 KẾ TOÁN QUẢN TRỊ (Lý thuyết, tập giải), NXB Thống Kê, 2010 14 NGÂN HÀNG ĐỀ THI, CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN, NXB Thống Kê, 2010 15 NGÂN HÀNG ĐỀ THI, CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KẾ TOÁN TÀI CHÍNH, NXB Thống Kê, 2010 16 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (Lý thuyết, tập giải), Phan Đức Dũng & Nguyễn Thị Mỵ, NXB Thống Kê, 2010 17 KẾ TOÁN QUẢN TRỊ (Lý thuyết, tập giải), NXB Thống Kê, 2010 18 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH, NXB Thống Kê, 2010 TÌM ĐỌC TỦ SÁCH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CỦA CÙNG TÁC GIẢ NGUYỄN MINH KIỀU Nguyễn Minh Kiều, (2010), TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG, NXB Thống kê Nguyễn Minh Kiều, (2010), THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ CÁC GIAO DỊCH KINH DOANH NGOẠI HỐI, Nhà xuất Thống kê Nguyễn Minh Kiều, (2010), TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CĂN BẢN, Nhà xuất Thống kê Nguyễn Minh Kiều, (2010), NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, Nhà xuất Thống kê Nguyễn Minh Kiều, (2010), BÀI TẬP VÀ BÀI GIẢI NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, Nhà xuất Lao động - Xã hội Nguyễn Minh Kiều, (2010), BÀI TẬP VÀ BÀI GIẢI THANH TOÁN QUỐC TẾ, Nhà xuất Thống kê Nguyễn Minh Kiều, (2010), TÍN DỤNG VÀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG, Nhà xuất Tài Trần Hoàng Ngân, Nguyễn Minh Kiều (2010), THANH TOÁN QUỐC TẾ, Nhà xuất Thống kê Nguyễn Minh Kiều, (2010), TÀI CHÍNH CÔNG TY HIỆN ĐẠI, Nhà xuất Thống kê 10 Nguyễn Minh Kiều, (2010), NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG HIỆN ĐẠI, Nhà xuất Thống kê 11 Nguyễn Minh Kiều, (2010), PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN, Nhà xuất Thống kê 12 Nguyễn Minh Kiều, (2010), PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP, Nhà xuất Thống kê 13 Nguyễn Minh Kiều, (2010), LẬP MÔ HÌNH TÀI CHÍNH, NXB Thống kê 14 Nguyễn Minh Kiều, (2010), QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ, NXB Thống kê 15 Nguyễn Minh Kiều, (2010), QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH, NXB Thống kê 16 Nguyễn Minh Kiều, (2010), QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG NGÂN HÀNG, Nhà xuất Thống kê 17 Nguyễn Minh Kiều, Bùi Kim Yến (2010), THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH, Nhà xuất Thống kê 18 Nguyễn Minh Kiều, (2010), HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TÍN DỤNG VÀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG, Nhà xuất Thống kê 19 Nguyễn Minh Kiều, (2010), NGHIỆP VỤ KINH DOANH VÀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN, Nhà xuất Thống kê MỤC LỤC - Lời dẫn nhập Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Bài 1: Nguồn gốc nhà nước pháp luật Bài 2: Những vấn đề nhà nước pháp luật Bài 3: Hình thức pháp luật Bài 4: Hệ thống pháp luật Bài 5: Quy phạm pháp luật - quan hệ pháp luật Bài 6: Thực pháp luật Bài 7: Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý Phần II CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM I Ngành luật hiến pháp II Ngành luật hành III Ngành luật hình IV Ngành luật tố tụng hình V Ngành luật dân VI Ngành luật tố tụng dân VII Ngành luật hôn nhân gia đình VIII Ngành luật kinh tế IX Ngành luật lao động X Ngành luật đất đai XI Ngành luật môi trường XII Ngành luật tài - ngân hàng XIII Ngành luật quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO -// GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Tác giả: ThS LÊ KIM DUNG - ThS LÊ NGỌC ĐỨC ThS LÊ HỌC LÂM – Luật gia LÊ THỊ QUỲNH NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI ĐC: 36 Ngõ Hòa Bình - Minh Khai - Hà Nội Điện Thoại: 04 8632587 - FAX: 04 8638173 Chịu trách nhiệm xuất bản: HÀ TẤT THẮNG Biên tập: NHÓM BIÊN TẬP NXB Trình bày bìa: TẤN THÀNH Sửa in: NXB LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Mã số: 14-98/09-04 In 2.000 bản, khổ 16 x 24cm, Công ty TNHH In Sáng Tạo Giấy phép xuất số: 352-2010/CXB/14-98/LĐXH In xong nộp lưu chiểu Quý 1/2011

Ngày đăng: 07/03/2017, 15:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Diệp Thành Nguyên (chủ biên) và Phan Trung Hiền, “Giáo trình Pháp luật đại cương” - Khoa Luật Trường Đại học cần Thơ, xuất bản năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Pháp luật đại cương
15. Đào Trí Úc - “Những vấn đề lý luận cơ bản về Nhà nước và Pháp luật” - Viện Nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật - NXB Chính trị Quốc gia-năm 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận cơ bản về Nhà nước và Pháp luật
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia-năm 1995
16. Đào Trí Úc - “Những vấn đề cơ bản về Nhà nước Pháp quyền XHCN Việt Nam” - Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về Nhà nước Pháp quyền XHCN Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - năm 2005
19. Phạm Hồng Thái và Đinh Văn Mậu - “Đại cương về Nhà nước và pháp luật” - Nhà xuất bản TP. Hồ Chí Minh năm 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về Nhà nước và pháp luật
Nhà XB: Nhà xuất bản TP. Hồ Chí Minh năm 1996
20. Montesquieu - “Bàn về tinh thần pháp luật” - Hoàng Thanh Đạm chuyển ngữ - NXB Lý luận Chính trị 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về tinh thần pháp luật
Nhà XB: NXB Lý luận Chính trị 2004
21. Triệu Quốc Mạnh - “Pháp luật và dân luật đại cương” - NXBTP. Hồ Chí Minh 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật và dân luật đại cương
Nhà XB: NXBTP. Hồ Chí Minh 2000
23. Nguyễn Minh Tuấn - “Nét độc đáo của Quy phạm pháp luật trong Luật Hồng Đức” - Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp Số 33 (118) Tháng 3/2008, số chủ đề Hiến kế Lập pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nét độc đáo của Quy phạm pháp luật trong Luật Hồng Đức
24. Bùi Thanh - “Nền Cộng hòa bốn mươi chín ngày” - Báo Tuổi Trẻ số 304 - 308 năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nền Cộng hòa bốn mươi chín ngày
25. Cao Huy Thuần (chủ biên) - “Từ Đông sang Tây” - Tập biên khảo về khoa học xã hội và nhân văn - NXB Đà Nẵng, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Đông sang Tây
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
26. Vũ Văn Mẫu - “Pháp luật Việt Nam và phương pháp sử” - NXB Chu Lai - Sài Gòn, 1972 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật Việt Nam và phương pháp sử
Nhà XB: NXB Chu Lai - Sài Gòn
27. “Đại Việt sử ký toàn thư” - NXB Văn hóa Thông tin, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn thư
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
28. Đào Duy Anh - “Hán Việt Từ điển” - NXB Minh Tân - 7, Rue Guénégaud - Paris, 1951 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Việt Từ điển
Nhà XB: NXB Minh Tân - 7
29. “Hoàng Việt luật lệ” - NXB Văn hóa Thông tin, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Việt luật lệ
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
31. Nguyễn Ngọc Đào - “Tìm hiểu pháp luật nước ngoài - Luật La Mã” - NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu pháp luật nước ngoài - Luật La Mã
Nhà XB: NXB Tổng hợp Đồng Nai
32. ThS. Nguyễn Minh Tuấn - Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, “Giá trị của Hiến pháp 1946 về Tổ chức quyền lực Nhà nước” - Tạp chí Hiến Kế lập pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị của Hiến pháp 1946 về Tổ chức quyền lực Nhà nước
33. “Đêm trước thời đổi mới” - Nhiều tác giả - NXB Trẻ, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đêm trước thời đổi mới
Nhà XB: NXB Trẻ
34. “Những cuộc xé rào lịch sử” - Loạt bài trên Báo Tiền phong - 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cuộc xé rào lịch sử
35. Lê Thị Bích Thọ - Nguyễn Văn Luyện - Dương Anh Sơn - “Giáo trình Luật Hợp đồng thương mại quốc tế” - NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Hợp đồng thương mại quốc tế
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
36. Mai Hồng Quỳ - Trần Việt Dũng - “Luật Thương mại quốc tế” - NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Thương mại quốc tế
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
37. Phan Hữu Thư - Lê Thu Hà - “Giáo trình kỹ năng giải quyết vụ việc dân sự”, Học viện Tư pháp - NXB Công an nhân dân - 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kỹ năng giải quyết vụ việc dân sự
Nhà XB: NXB Công an nhân dân - 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w