Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 429 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
429
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
THI HÀO NGUYỄN KHUYẾN ĐỜI VÀ THƠ THI HÀO NGUYỄN KHUYẾN ĐỜI VÀ THƠ (Tái có chỉnh lý, bổ sung) Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên) SOẠN THẢO Nguyễn Huệ Chi – Nguyễn Đình Chú – Bùi Văn Cường – Lại Văn Hùng – Trần Quốc Vượng – Trần Đình Hượu – Vũ Đức Phúc – Trần Đình Sử – Trần Thị Băng Thanh – Nguyễn Phạm Hùng – Vũ Thanh – Bùi Thị Xuân – Phạm Tú Châu – Trần Nho Thìn – Đặng Thị Hảo – Phạm Ngọc Lan – N.I Nikulin – Ngô Ngọc Ngũ Long – Nguyễn Phương Chi – Nguyễn Hữu Sơn – Phạm Xuân Nguyên – Lê Chí Dũng – Tảo Trang – Đức Mậu – Đào Thản – Nguyễn Văn Hoàn – Trần Hải Yến Sách dùng cho trường đại học, cao đẳng phổ thông, Giáo sư Nguyễn Huệ Chi chủ biên 26 Giáo sư, nhà nghiên cứu chuyên ngành văn học cổ cận đại Việt Nam cộng tác thực hiện, lần sâu vào phương diện khách người văn nghiệp nhà thơ tiêu biểu bậc văn học cận đại Việt Nam: Tam nguyên Yên Đổ, nhằm cố gắng làm sáng tỏ nhân tố tạo nên người lịch sử Nguyễn Khuyến người thơ Nguyễn Khuyến Ở bình diện thứ nhất, công trình giúp bạn đọc hiểu thêm đôi nét làng quê Yên Đổ, hệ phả dòng họ Yên Đổ khí hậu văn hóa xã hội đời sống Việt Nam nửa cuối kỷ XIX mà Yên Đổ chịu ảnh hưởng sâu nặng Ở bình diện thứ hai, tập sách giới hạn chủ đề: Cái nhìn nghệ thuật người Nguyễn Khuyến bao gồm tự thể nhân vật trữ tình trào phúng; Những biến động nguyên tắc sáng tác quan điểm thẩm mỹ, giúp Nguyễn Khuyến tạo nên mảng thơ “dân tình làng cảnh” đặc sắc có một; Sự đa dạng bút pháp thể biểu khả chiếm lĩnh lúc nhiều thể loại văn học Nhưng điều đáng nói sở phương pháp luận trình bày: hướng phân tích thi pháp tác giả dụng ý gói ghém Chương khái quát quán xuyến toàn chương mục CÙNG BẠN ĐỌC Thi hào Nguyễn Khuyế – Đời thơ công trình trọng tâm Viện Văn học năm 1992, thể nghiệm vận dụng thao tác cách hệ thống vào việc nghiên cứu tác giả, nhằm góp phần nhìn nhận lại nghiệp thi ca thi hào bật giai đoạn chuyển tiếp từ trung đại sang cận đại văn học Việt Nam Do yêu cầu bạn đọc rộng rãi, sinh viên giáo viên, Nhà xuất Giáo dục vui lòng đưa công trình vào hệ thống sách dùng để tham khảo nhà trường từ phổ thông đến đại học, lần sách lại có dịp mắt bạn đọc Xin ghi nhận quan tâm chu đáo ông Giám đốc Trần Trâm Phương Dựa ý kiến đóng góp xa gần, trước đưa tái bản, việc chỉnh lý, bổ sung tiến hành kỹ lưỡng: Chương II, cố gắng thêm vào tài liệu điền dã phả hệ gia đình bên mẹ Nguyễn Khuyến, để bạn đọc có dịp nhìn thấy ảnh hưởng di truyền từ hai phía đối nói nhà thơ; Chương III, nhìn trào lộng người Nguyễn Khuyến phân tích chi tiết, thấu đáo hơn, ba loại đối tượng khác nhau; Chương V, phần đặc điểm thơ Nôm Nguyễn Khuyến trình bày kỹ lưỡng chặt chẽ trước Đặc biệt, sách có bổ sung hẳn phần Thơ tuyển, kết khảo cứu trực tiếp từ kho sách Hán Nôm lưu thư viện Bài tìm thấy xuất xứ cụ thể có in kèm chữ Hán chữ Nôm Tất công việc bổ sung, sửa chữa người chủ biên công trình: Giáo sư Nguyễn Huệ Chi, chịu trách nhiệm Giúp vào việc chỉnh lý phần có anh Nguyễn Phạm Hùng, Lại Văn Hùng, vào việc chọn thơ có Phó giáo sứ Trần Thị Băng Thanh chị Trần Hải Yến Việc thay đổi, thêm bớt chương mục có bàn bạc với tác giả thảo cuối Giáo sư Vũ Khiêu, Phong Lê, Phó giáo sư Nguyễn Khắc Phi Phó tiến sĩ Đinh Thái Hương đọc lại, phần viết chữ Hán chữ Nôm nhà Nho lão thành Lê Xuân Hòa nhiệt tình giúp đỡ Các ảnh chụp khung cảnh nhà cũ Nguyễn Khuyến tượng Phỗng đá bác sĩ Nguyễn Thị Thu Hiền, cháu bốn đời nhà thơ cung cấp Thay mặt tập thể tác giả, xin tỏ lời cảm ơn chân thành Một lần nữa, mong bạn đọc góp ý để lần in sau, chất lượng sách nâng cao Hà Nội, ngày tháng Năm năm 1994 VIỆN VĂN HỌC LỜI NÓI ĐẦU (Lần xuất thứ nhất) Trong bước chuyển quan trọng văn học Việt Nam từ nửa cuối kỷ XIX sang đầu kỷ XX Nguyễn Khuyến số tài hoi chứng tỏ thiên bẩm nghệ sĩ lĩnh sáng tạo mình, bất chấp quy luật đào thải phũ phàng lịch sử Ông nhà thơ mà tác phẩm có phong phú cung bậc giọng điệu, người mở đầu cho trường thơ không bị chi phối chặt chẽ quan niệm công thức, ước lệ văn học cổ truyền Thơ ca Nguyễn Khuyến in phổ biến rộng rãi từ năm đầu kỷ khoảng vài chục năm trở lại đây, công việc sưu tầm, khảo dị đạt thành tựu đáng kể Nhưng việc nghiên cứu thơ văn Nguyễn Khuyến từ lâu dừng lại mốc thậ kỷ 60, với nhận định chừng mực, thận trọng Nhiều khám phá quý báu dư luật nhắc nhở, song tựu trung, hướng phân tích thơ văn theo chức xã hội – lịch sử, phương pháp có ý nghĩa đặc trưng cho giai đoạn dài công tác nghiên cứu văn học Việt Nam Các công trình nghiên cứu Nguyễn Khuyến không thông lệ, lẽ thường Cách năm, kỷ niệm trọng thể lần thứ 150 ngày sinh Nguyễn Khuyến (15 – II – 1985), Viện Văn học Sở Văn hóa thông tin Hà Nam Ninh Hội Văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh (nay Nam Hà) phối hợp tổ chức Hội nghị khoa học lớn nhà thơ Lần đầu tiên, với tư cách thi hào, Nguyễn Khuyến đề cập đến cách tập trung toàn diện 70 tham luận, triển khai từ hệ thống đề tài xây dựng tỷ mỷ, cho phép người tham dự thông qua nhiều mảng tài liệu mới, lấp nhiều khoảng trống sưu tầm, nghiên cứu, hội nhập hình ảnh Nguyễn Khuyến sống thực, nhiều vẻ sáng tỏ hơn, quán Việc công bố kết Hội thảo khoa học đây, hình thức tập kỷ yếu đầy đủ, công việc cần làm Từ năm 1987, Viện Văn học tập hợp xong tài liệu, biên tập, chỉnh lý sơ chuyển đến Hội Văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh, để tiến hành bước Trong chờ đợi công trình bề có đủ điều kiện mắt, yêu cầu đổi mạnh mẽ công tác nghiên cứu hàng ngày hàng đặt vấn đề tiếp cận lại Nguyễn Khuyến, nhằm đáp ứng việc giảng dạy trường học, từ bậc phổ thông đến bậc đại học Vì vậy, từ đầu năm 1989, đề tài nghiên cứu Nguyễn Khuyến dược Viện đề xuất, giao cho Ban văn học Cổ cận đại Viện thực Và đến nay, sau hai năm khẩn trương biên soạn, chuyên khảo Thi hào Nguyễn Khuyến – đời từ hoàn thành Với chương chương phụ tục, Thi hào Nguyễn Khuyến – đời thơ nhằm cố gắng làm sáng tỏ nhân tố tạo nên người lịch sử Nguyễn Khuyến người thơ Nguyễn Khuyến Ở bình diện thứ nhất, tập sách ý phác lại đôi nét khung cảnh vùng quê Yên Đổ, nơi thai nghén tài nhà thi hào, khí hậu văn hóa – xã hội đời sống Việt Nam nửa cuối kỷ XIX mà Nguyễn Khuyến chịu ảnh hưởng sâu nặng; ra, cố gắng lập bảng phả hệ Nguyễn Khuyến, sâu vào quan niệm xuất xứ bi kịch tâm trạng Yên Đổ hai mặt có liên quan trực tiếp đến âm hưởng thơ ca Nguyễn Khuyến giai đoạn từ sau ông trở Ở bình diện thứ hai – người thơ, tập sách giới hạn ba chủ đề, ba mặt thành tựu bật thơ ca Nguyễn Khuyến: Cái nhìn nghệ thuật người thơ ông; bao gồm tự thể nhân vật trữ tình, trào phúng, “ông say”; Những biến động nguyên tắc sáng tác quan điểm thẩm mỹ giúp Nguyễn Khuyến tạo nên mảng thơ “dân tình làng cảnh” có không hai thơ tiếng Việt; Sự đa dạng bút pháp nhà thơ biểu khả chiếm lĩnh lúc nhiều từ loại, nhiều phương thức tư nghệ thuật khác nhau, qua nghệ thuật ngôn từ điêu luyện sở trường sáng tác liên văn Việt – Hán Hán – Việt vốn trở thành đặc điểm riêng có thơ ông Góp phần soi Sáng cho nội dung trình bày có hai bảng Niên biểu Thư mục Nguyễn Khuyến đặt cuối sách Nhưng điều dáng nói sở phương pháp luận trình bày: hướng phân tích thi pháp tác giả (sự đổi tư nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật người, thời gian không gian nghệ thuật thơ trữ tình…), dụng ý gói ghém chương khái quát quán xuyến chương mục sau, cách xếp trình tự vấn đề chương mục Tất nhiên, phương hướng mẻ xem thể nghiệm bước đầu, nên không thiết áp dụng tất chương mục sách, không mà loại bỏ phương pháp tiếp cận nội dung xã hội trường hợp phương pháp tỏ hữu hiệu Công việc tổ chức, đạo trực tiếp biên soạn Thi hàn Nguyễn Khuyến - đời thơ Giáo sư Nguyễn Huệ Chi, Trưởng ban Ban văn học Cổ cận đại, chịu trách nhiệm, từ việc vạch đề cương chi tiết, tổ chức cộng tác viên, sửa chữa, bổ sung hoàn chỉnh thảo Trong trình biên tập, có thêm Phó giáo sư Phạm Tú Châu, Phó giáo sư Trần Thị Băng Thanh, anh chị Vũ Thanh, Đặng Thị Hảo, Phạm Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Sơn, tham gia số việc cụ thể Do chỗ thảo có thừa hưởng phần tham luận Hội nghị khoa học dẫn, mà tính đến thời gian lâu, nên để gắn bó với chương mục kết cấu thống chủ đề chung, tham luận phải qua nhiều lần thay đổi, cấu tạo lại Mặt khác, để bớt bất trích dẫn, tập sách chọn Nguyễn Khuyến – tác phẩm làm sở xuất xứ cho thơ văn Nguyễn Khuyến Trường hợp lời dẫn sách này, cá biệt phải chọn văn khác, xin ký để bạn đọc tiện tham khảo Bản thảo cuối Thi hào Nguyễn Khuyến - đời thơ 27 Giáo sư, nhà nghiên cứu thuộc chuyên ngành văn học cổ cận đại chấp bút Sau sách hoàn thành, Giáo sư Vũ Khiêu, Phó giáo sư Đỗ Văn Hỷ, Phó giáo sư Nguyên Văn Hoàn, nhà nghiên cứu Nguyễn Nghiệp đọc lại giúp cho nhiều ý kiến Rất mong bạn đọc xa gần bảo để sách khắc phục nhược điểm chỉnh lý lại tốt lần tái sau Đó ý nguyện chân thành tập thể tác giả Hà Nội, ngày 15 tháng Ba năm 1992 VIỆN VĂN HỌC (1) Chẳng hạn công trình Đọc thơ Nguyễn Khuyến Xuân Diệu in lần đầu Thơ văn Nguyễn Khuyến, Nxb Văn học, Hà Nội, 1971, với hệ thống thuật ngữ “Nhà thơ dân tình, làng cảnh Việt Nam” ông đưa lần (2) Nguyễn Văn Huyền biên soạn Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1985 Phần thứ NGUYỄN KHUYẾN – TỪ CON NGƯỜI ĐẾN THI CA (CHUYÊN KHẢO) DẪN LUẬN ĐỔI MỚI CÁCH NHÌN NGUYỄN KHUYẾN Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) nhà thơ lớn Việt Nam chặng đường chuyển tiếp hai thời kỳ văn học: từ trung đại bước sang cận đại Trong số ngót 400 thơ vừa Nôm Hán số câu đối ông để lại, có nhiều từ lâu lựa chọn đưa vào văn tuyển, sách giáo khoa, sách giảng văn, lưu truyền rộng rãi công chúng, từ lớp người có học, “kẻ sĩ”, đến người dân bình thường Cũng từ ngót kỷ qua, đời thơ văn Nguyễn Khuyến bước sách báo xem xét, định vị; gương mặt Nguyễn Khuyến ngày sáng tỏ Nhất từ hòa bình lập lại (1954) đến nay, việc nghiên cứu văn học theo quan điểm xã hội – lịch sử đẩy mạnh, trường hợp nhiều nhà văn khứ khác, địa vị giai cấp, nguồn gốc xuất thân, thái độ trị, nội dung xã hội thơ văn Nguyễn Khuyến trở thành quan tâm đáng nhiều nhà nghiên cứu Người ta xếp Nguyễn Khuyến vào dòng văn học trào phúng với Tú Xương, Nguyễn Thiện Kế, Từ Diễn Đồng… lời đánh giá “thoáng đạt” người tài hoa – nhà thơ trào phúng kiệt xuất – nhanh chóng trở thành mỹ tự, định ngữ ước lệ hẳn vào văn học sử, vào loại sách dùng nhà trường Cho đến năm 60 – 70, bảng giá trị văn học cận đại Việt Nam, Nguyễn Khuyến tưởng chừng có vị trí ổn đáng Sự thực, không hẳn Do nhiều điều kiện cụ thể, khách quan quy định, thời đại có ưu riêng đồng thời có sở đoản không tránh khỏi khám phá, nhận diện lịch sử Vì thế, công tác nghiên cứu văn học thời có góp phần nâng cao nhận thức người đọc lên bước so với khứ, cấp cho họ cách lý giải mẻ tượng văn học đấy, chắn mặt mặt khác để tồn dấu hỏi chưa thể sáng tỏ, chí đôi lúc so với trước có suy nghĩ hạn chế, sai lầm Chặng đường gần bốn mươi năm nghiên cứu Nguyễn Khuyến vừa dẫn không thông lệ Trong tình hình chiến tranh giải phóng dân tộc lên nhiệm vụ cấp bách hàng đầu, chi phối toàn hoạt động vật chất, tinh thần đất nước, kéo dài gần suốt ba mươi năm (1946 – 1975), người nghiên cứu văn học nói riêng người nghiên cứu khoa học xã hội nói chung sâu vào đối tượng chuyên biệt thoát ly khỏi quan điểm thời mà chiến tranh vệ quốc đặt cho thời đại? Việc ưu tiên nhấn mạnh khuynh hướng yêu nước tiến trình vận động khác văn học dân tộc, lẽ Việc coi trọng phương thức luận, tuyênl truyền, kêu gọi… thủ pháp nghệ thuật đa dạng văn học dân tộc từ cổ chí kim, lẽ Nói cách khác, tiêu chí chủ nghĩa yêu nước cụ thể hóa nội dung hình thức sáng tác, đóng vai trò hệ quy chiếu bao trùm mà Nguyễn Khuyến hay tượng văn học mang xem xét, phải soi vào mà hiểu giá trị Lẽ tự nhiên, tình khiến cho việc xếp Nguyễn Khuyến vào dòng văn học trào phúng không mang đầy đủ ý nghĩa nhận thức khoa học chặt chẽ Trong toàn sáng tác Nguyễn Khuyến, số lượng thơ trào phúng thật chiếm phần nhỏ Nghĩa bên cạnh yêu cầu khu biệt loại hình phương pháp sáng tác vốn cần thiết chưa quan tâm đầy đủ, phân loại thực lại ẩn chứa tương quan so sánh giá trị, hai “hạng” nhà văn đương thời: hạng người có trực tiếp tham gia vào công Cần vương cứu nước, thơ văn lấy cảm hứng từ hoạt động cứu nước mình, hạng người tự đặt “ngoài cuộc”, sống sống người dân bình thường, ngòi bút đề cập đến đề tài “thế sự”, đến sống muôn mặt “đời thường” Đặt Nguyễn Khuyến vào dòng văn học trào phúng không bao hàm mặc cảm cho rằng, tài đến đâu ông đứng số nhà văn “hạng nhất” Ông nhà văn “hạng hai” Mặc cảm tự ty gần thứ tâm lý xã hôi tác động đến quan điểm giới nghiên cứu cách phổ biến thời gian lâu Đến nỗi muốn đề cao bút bậc thầy Tú Xương, người ta bắt buộc phải nêu giả thuyết mối liên hệ ngấm ngầm ông Tú thành Nam nhà cách mạng Phan Bội Châu, chứng ỏi Đó nỗi khổ tâm nhà nghiên cứu, “nóc” vượt qua thời kỳ lịch sử *** Nhưng với thời gian, lịch sử lần lần hội đủ điều kiện để tháo gỡ mắc mứu, làm cho vấn đề đẩy lên Người nghiên cứu Nguyễn Khuyến từ dăm năm lại cố gắng xoá bỏ định luận “xếp hạng” bất công nhà thơ Tất nhiên, xóa bỏ nghĩa cố ý hạ thấp hay làm lu mờ vai trò chủ nghĩa yêu nước văn học dân tộc Vẻ đẹp tinh thần quốc chiếu sáng bồi đắp sinh lực cho văn học Việt Nam nhiều chặng đường lịch sử – thực hiển nhiên, để bàn cãi Có điều, đề cao vai trò văn học yêu nước cuối kỷ XIX lại đến thái độ cực đoan, phân lập với thành tựu văn học dân tộc nói chung Khi quy định ranh giới văn học yêu nước cuối kỷ XIX với phận văn học khác, người ta thường xem xét hai phương diện: cá nhân nhà văn người tham gia phong trào cứu nước đề tài nhà văn lựa chọn đề tài trung quân quốc, nghĩa vụ kẻ nam nhi xã tắc sơn hà Phân biệt ngỡ không vấn đề chưa thỏa đáng, thực tế phát sinh điều nhầm lẫn Cái có nhiều cấp độ nhận thức khác hai phương diện nói, đánh giá không thỏa đáng lại bắt nguồn từ cách hiểu giản đơn, thô thiển, cấp độ vốn phức tạp Trên cấp độ người xã hội, người ta thường phân biệt đại khái làm ba hạng: người nhập cuộc, người ẩn người đầu hàng Nhưng đâu phải trường hợp xếp vào ba hạng ổn? Bởi vấn đề người - người cụ thể lịch sử, mà ba hạng người phân chia theo cách ta quan niệm lại định lượng mà Hãy loại trừ nhân vật kiểu Hoàng Cao Khải, Tôn Thọ Tường, Nguyễn Thân… ra, thử hỏi số người lại, Hoàng Diệu, Nguyễn Tri Phương, Nguyễn Cao tuẫn tiết, Thủ khoa Huân, Nguyễn Trung Trực bị chém đầu, Nguyễn Thông nửa đường bỏ ẩn, Phan Thanh Giản quyên sinh Nguyễn Quang Bích toan tính quyên sinh… biết người chất nặng tâm trung vua, báo quốc? Vậy xếp họ vào đâu cho với thực chất người họ thật toán gay go, nan giải Trên cấp độ người lịch sử mà nói, có lẽ phân biệt người vừa kể cần thiết Trước sau có cá nhân mà chẳng phản ánh bi kịch tất yếu hệ sĩ phu, bước gấp khúc không tài tránh khỏi vận hội xã tắc? Và cấp độ người nhà văn mà nói, phân biệt chẳng đưa lại ý nghĩa, không vào sáng tác cụ thể người Có người trực tiếp tham gia chống giặc cứu nước viết nên văn giá trị, người ẩn lại có vần thơ lay động tâm trí người Chẳng phải xưa văn người hai đại lượng thống có đồng hẳn với nhau? Hơn nữa, văn chương câu chuyện thiên hướng, đòi hỏi trái tim rung cảm mà tài bậc thầy! mà Đoàn Triển, Tổng đốc Nam Định làm để khắc vào cột đá trước sinh phần; câu đối Mừng Tư Hồng Trần Tán Bình 87 TRỌNG VĂN – Về “Di chúc” Nguyễn Khuyến H, TCVH, số – 1976; tr 145 – 152 Phát sai sót dịch Trị mệnh; đề nghị Nôm Di chúc hành nên để dạng khuyết danh; giới thiệu dịch Nôm sưu tầm Hà Nam cũ 88 TRỌNG VĂN – Một số điểm nhầm lẫn thơ văn Nguyễn Khuyến H, Tổ quốc, số – 1977; tr 45 Dựa vào tài liệu sưu tầm, đính số nhầm lẫn hai Mừng anh rể Từ Chung Nam xuống… Thơ văn Nguyễn Khuyến (xem Thư thục, số 32) 89 VĂN TÂN – Nguyễn Khuyến, nhà thơ Việt Nam kiệt xuất Nxb Văn sử địa, H, 1959 Phân tích tư tưởng nghệ thuật, giá trị tác dụng thơ văn Nhà thơ mang tư tưởng Nho giáo thống, phần tích cực tư tưởng sống gần gũi nhân dân chi phối làm nên giá trị tư tưởng tôn quân, tư tưởng yêu nước thái độ xử Nguyễn Khuyến sử dụng nghệ thuật ẩn dụ, điển tích, trào lộng, ngôn ngữ xác thực, gợi tả để tạo nên hình tượng sinh động, tinh tế Thơ văn Nguyễn Khuyến biểu chủ nghĩa nhân đạo, chủ nghĩa yêu nước tính thực Giới thiệu 20 thơ chữ Nôm, thơ chữ Hán, tự dịch Nôm Nôm tồn nghi 90 VĂN TÂN – Văn học trào phúng Việt Nam, thượng Nxb Văn sử địa, H, 1958; tr 129 – 162 Giới thiệu đời Nguyễn Khuyến, xã hội Việt Nam đương thời, nội dung nghệ thuật, giá trị phần thơ trào phúng 91 VĂN TÂN, NGUYỄN HỒNG PHONG – Lịch sử văn học Việt Nam (sơ giản) Nxb Sử học, H, 1961; tr 340 – 367 Tái 1963 Phần thứ năm, mục IV: Nguyễn Khuyến (do Văn Tân viết) Thơ văn Nguyễn Khuyến phản ánh tư tưởng trung quân yêu nước theo kiểu nhà Nho chân chính, tố cáo thực xã hội, bộc lộ tình cảm gần gũi nhân dân Đặc điểm nghệ thuật dùng phương pháp ám dụ, phần lớn viết chữ Hán, hình thức phù hợp với nội dung, dùng điển tích để nêu dụng ý, hình tượng sinh động, giàu tính chất châm biếm, trào lộng 92 VIỆT THƯỜNG – Tam Xuyên hay Tam nguyên? H, Tri tân, số 42, từ – 14 tháng Tư, 1942 Khẳng định thơ tứ tuyệt Ông Phỗng đá Nguyễn Khuyến với ba lý do: thầy dạy học không làm thơ đối lại gia chủ nguyên cớ; câu, ý khẳng định phẩm cách cao đẹp vốn có Nguyễn Khuyến; thơ chép Tam Xuyên thi tập Tôn Thất Mỹ 93 VŨ ĐỨC PHÚC – Tính bi kịch thơ Nguyễn khuyến H, TCVH, số – 1985; tr 33 Bi kịch đời Nguyễn Khuyến bộc lộ toàn diện sáng tác mình: từ dùng dằng lẽ xuất xử, tâm trạng cô đơn, cay đắng trước thực tại, trước thiên nhiên, đến dòng tự trào đỉnh cao tự phủ định Yếu tố bi kịch làm nên kiệt tác thơ chữ Hán thơ chữ Nôm Nguyễn Khuyến 94 VŨ KHẮC KHOAN – Luận đề Nguyễn Khuyến Nxb Tao đàn, S, 1960 95 VŨ THANH – Một thư, ba ảnh lòng người cán cách mạng H, Nhân dân, số 11180, ngày 10 – II – 1985; tr Tháng IX – 1965 Viện Văn học nhận thư người tên Lê Phan Quỳnh (không ghi địa chỉ) kể lại đường đưa ông đến với Nguyễn Khuyến: năm 1950 trình hoạt động quân báo vùng địch hậu Nam Định – Hà Nam, qua cán Huyện ủy yêu thích văn chương, ông biết đến thi hào Nguyễn Khuyến Đến cải cách ruộng đất ông tới vùng Nam Định tình cờ thu thập số tài liệu Nguyễn Khuyến, gồm: tranh màu vẽ Nguyễn Khuyến mặc triều phục họa sĩ Hàn lâm viện Phạm Văn Lập, ảnh Nguyễn Khuyến cầm chén rượu nguyên lề ghi lời đề tặng Dương Lâm tượng “ông Phỗng đá” Hiện Viện Văn học lưu giữ ba kỷ vật (hai kỷ vật sau dạng phim chụp người viết thư gửi tới) 96 VŨ THANH – Nguyễn Khuyến, thi hào dân tộc H, Đại đoàn kết, số 4, ngày 13 – II – 1985 Nguyễn Khuyến tác gia văn học có nhiều đóng góp lớn lao độc đáo: thơ Nôm, thơ chữ Hán ông giá trị Ông nhà soạn câu đối vô địch, người viết hát nói có biệt tài đầy sáng tạo, dịch giả xuất sắc 97 XUÂN DIỆU – Đọc thơ Nguễn Khuyến In Các nhà thơ cổ điển Việt Nam Nxb Văn học, H, 1982; tr 149 – 225 In lại tiểu luận Thơ văn Nguyễn Khuyến (xem Thư mục, số 32) III PHẦN KẾT CHUYỆN MƯỜI NĂM TRƯỚC Là nhà thơ tài hoa, ông quan Tiến sĩ đầy danh vọng, cụ Thượng Và nửa tỉnh nửa say nỗi đau thời thế, đời thơ văn Nguyễn Khuyến người đương thời hệ sau truyền tụng, nhắc nhở với niềm kính trọng đặc biệt Chuyện buồn chuyện vui, thực hư cấu… tạo thành đa sắc bao phủ lên đời Nguyễn Khuyến qua giai thoại (Năm 1979 Hội Văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh cho xuất Giai thoại Nguyễn Khuyến Bùi Văn Cường sưu tầm, biên soạn Sách tái năm 1984) Nhưng có “câu chuyện đời nay” liên quan đến ảnh di vật Nguyễn Khuyến, tồn đầy bí ẩn, éo le giai thoại, song lại thực chân xác đến chi tiết mà đến người biết Bạn đọc yêu thích thơ văn Nguyễn Khuyến hẳn nhớ dòng bình giảng tinh tế, công phu Xuân Diệu tuyển tập Thơ văn Nguyễn Khuyến Nhà xuất Văn học in năm 1971, tái năm 1979 Trong viết Xuân Diệu dành gần hai trang sách phân tích tỷ mỷ hình chụp Nguyễn Khuyến tay nâng chén rượu nhỏ “được lưu truyền… sách từ Bắc chí Nam, bốn chục năm nay” Tác giả xác nhận thêm: “Cụ Yên Đổ có ảnh chụp mặc áo chầu thêu, đội mũ cánh chuồn, thấy nhà từ đường cụ, xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam cũ; ảnh in trang sách” Tưởng đáng để tâm: ảnh nhà thơ sách báo giới thiệu từ lâu chi tiết sai sót, xô lệch nào; chuyện ảnh rõ ràng không hấp dẫn người đọc tác phẩm thơ văn ông Nhưng nỗi éo le lại nằm số phận hai hình Năm 1985, kỷ niệm lần thứ 150 ngày sinh thi hào Nguyễn Khuyến, Vũ Thanh – cán Viện Văn học – công bố tư liệu lưu trữ Viện Văn học liên quan đến hai hình di vật quý khác Nguyễn Khuyến Bài Một thư, ba ảnh lòng người cán cách mạng (đăng báo Nhân dân ngày 10.II.1985) tác giả Vũ Thanh viết: “… Vào ngày tháng IX.1965, ngày mà kháng chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn ác liệt, nhà văn Hoài Thanh, lúc Viện phó Viện Văn học, nhận thư với ba ảnh quý nhà thơ Nguyễn Khuyến Người viết thư cán kháng chiến chống Pháp từ năm 50 (thư đề tên người viết Lê Phan Quỳnh mà không ghi địa chỉ) Bức thư nói lên lòng yêu quý Nguyễn Khuyến cán cách mạng từ ngày nằm hầm bí mật vùng địch hậu: “Năm 1950, làm quân bán hoạt động vùng địch hậu Bắc Nam Định – Hà Nam, chống càn, gặp đồng chí huyện ủy viên, cán tỉnh Hà Nam Đồng chí có sổ tay, đóng dày thô, có ghi nhiều thơ kháng chiến, đặc biệt có ghi 20 thơ Nguễn Khuyến Đồng chí nhẩm đọc thơ Nguyễn Khuyến suốt ngày, lại gật gù kể cho nghe tiểu sử nhà thơ quê hương Thời trình độ văn hóa nên suốt ngày nằm chung hầm bí mật có đọc thơ Nguyễn Khuyến không mê súng lục đồng chí huyện ủy viên Từ đến nay, mười năm không gặp lại hình ảnh người cán địch hậu da bủng vàng, tóc hoa râm, tựa lưng vào hầm bí mật nhẩm thơ Nguyễn Khuyến, làm cho nhớ Và lần đọc thơ Nguyễn Khuyến lại nhớ đến đồng chí huyện ủy viên vui tính năm nào, người cán bày cho cách chạy càn nằm hầm bí mật, người thày đời tôi, dạy cho biết cách đơn giản thấm sâu chuyện văn chương: Nguyễn Khuyến đến với cách mạng cách giản dị, sâu sắc cảm động vậy! Và người chiến sĩ cách mạng ngày đen tối giáp mặt với kẻ thù tìm thấy sức mạnh vần thơ tâm huyết Yên Đổ Và vần thơ góp phần vào trưởng thành tâm hồn hiểu biết người cán hộ cách mạng” Bức thư viết tiếp: “Hòa bình lập lại, có cải cách ruộng đất Đoàn ủy Bắc Nam Định, tình cờ thu số tài liệu Nguyễn Khuyến, lâu giữ lại làm kỷ niệm… Thì ba kỷ vật quý nhà thơ yên Đổ, vẽ Nguyễn Khuyến mặc triều phục, ảnh Nguyễn Khuyến cầm chén rượu, nguyên lề ảnh ghi lời đề tặng người bạn ông Dương Lâm vào năm Nhâm tuất 1922, vật thứ ba tượng “ông Phỗng đá” cao gang, đẹp, đá màu gan gà, ngồi đĩa cổ…” Để kết thúc câu chuyện cảm động “tấm lòng người cán cách mạng” với thi hào dân tộc Nguyễn Khuyến, Vũ Thanh gửi lời nhắn hỏi: “Nhưng tiếc không hiểu vô tình hay hữu ý người cán đóng góp cách vô tư tư liệu quý giá không để lại địa Nhiều năm qua, tìm kiếm địa anh chưa thấy…” Hai mươi năm trôi qua, tính từ ngày kỷ vật quý giá gửi đến Viện Văn học (1965) đến ngày Viện Văn học công bố báo chí, tìm kiếm địa chỉ, lòng chưa kết thúc Thêm ngót mười năm nữa, băn khoăn xung quanh ba ảnh dường chưa có lời giải đáp Cho đến ngày cuối năm Quý dậu (đầu năm 1994) Giáo sư Nguyễn Huệ Chi, chủ biên công trình Thi hào Nguyễn Khuyến, đời thơ nhận thư người cháu bốn đời Nguyễn Khuyến bác sĩ Nguyễn Thị Thu Hiền Thư có đoạn viết: “Gia đình đọc sách Giáo sư chủ biên Chúng vô xúc động biết tập thể Giáo sư nhà nghiên cứu bỏ nhiều công sức trí tuệ tìm hiểu Cụ Cuốn sách góp phần làm cho hệ hiểu biết thêm nhà thơ tổ tiên mình” Bác sĩ Thu Hiền cho biết thêm: “Đến Hải Phòng (nơi gia đình bác sĩ Hiền nay), Giáo sư thấy ông Phỗng đá “bạn uống rượu” nhà thơ Trước năm 1965 gia đình giữ hai ảnh nguyên Cụ tôi: một, cầm chén rượu; một, mặc triều phục, cha đem Hải Phòng sau cải cách ruộng đất Nhưng sau không rõ bị ngày gia đình sơ tán chiến tranh phá hoại Mỹ…” Nhận nguồn thông tin quý giá Giáo sư Nguyễn Huệ Chi đề nghị bác sĩ Hiền cho biết kỹ chi tiết liên quan đến Nguyễn Khuyến di vật quý Qua thư gặp gỡ lâu sau bác sĩ Hiền Ban Văn học Cổ cận đại Viện Văn học, số phận ảnh Nguyễn Khuyến sáng tỏ Bác sĩ Hiền kể: Ông nội Nguyễn Doãn Đôn, thứ tư nhà thơ, dân làng Và thường gọi cụ Hàn Tư Ông bà sinh hạ bốn trai ba gái, cha Nguyễn Tốn Dự thứ tư Sau Cụ mất, cảnh nhà sa sút, ông nội đem gia đình Hải Phòng sinh sống nghề bốc thuốc chữa bệnh Lớn lên, cha làm ăn phát đạt Có tiền cha quê tậu ruộng mua lại dinh Cụ ông Nguyễn Thanh Đàm (con trai cụ Phó bảng Nguyễn Hoan) bán để vào Sài Gòn sinh sống Từ ông bà nội trông coi nhà thờ dinh Cụ để lại Pháp chiếm Hải Phòng năm 1946, cha đem gia đình quê tham gia kháng chiến, vào Đảng, giữ chức Phó chủ tịch huyện Bình Lục huyện ủy viên suốt thời kháng chiến chống Pháp Vì mà Pháp tề dỡ nhà gỗ lim bẩy gian, nơi cụ Phó bảng, nên cũ xây lại tảng đá xanh kê chân cột Sau cải cách ruộng đất cha chuyển Hải Phòng làm việc Sở Tài chết (1974) Khi trở lại Hải Phòng năm 1957 cha có mang theo hai ảnh Cụ ông Phỗng đá cất giấu suốt chín năm kháng chiến Cha treo ảnh Cụ cầm chén rượu phòng khách; Cụ mặc triều phục treo nhà trong; ông Phỗng đá để bàn thờ Đó ba báu vật cha Cha kể rằng: Cụ cho ông nội ông Phỗng đá có vài người lấy trộm sau lại tự đem trả cho cha (ông người yêu thơ, thuộc nhiều thơ Cụ tôi, biết chữ Hán, người trung thực đôn hậu) Vẫn theo lời bác sĩ Hiền ba báu vật gia đình giữ Đó tượng ông Phỗng đá, màu gan gà thường đặt ngồi đĩa cổ Còn hai ảnh thất tán gần ba chục năm Tấm ảnh Nguyễn Khuyến tay nâng chén rượu người giúp việc cho gia đình bác sĩ Hiền – tên Sắc – Hải Phòng lấy với lý “Ảnh Cụ ố cũ rồi, cậu (tức bố bác sĩ Hiền) cho phép mang chụp lại để cậu treo cho trang trọng” Thế năm tháng trôi qua, gia đình nhiều lần nhắc nhở mà ông Sắc chưa hoàn lại ảnh hứa Còn vẽ Nguyễn Khuyến mặc triều phục trường hợp người làm việc lâu gia đình bác sĩ Hiền không rõ Thư bác sĩ Hiền viết: “Nay qua sách Giáo sư, gia đình nghĩ tới giả thiết người mang tên Lê Phan Quỳnh” Tháng III–1994, lần ghé thăm Ban Văn học cổ cận đại, tận mắt xem nét chữ Lê Phan Quỳnh thư lưu Viện Văn học từ năm 1965, bác sĩ Hiền khẳng định giả thuyết gia đình Lê Phan Quỳnh tên thực người tên trước sống thực gia đình bác sĩ Hiền hàng chục năm Từ vùng quê miền Trung, sóng gió đời xô đẩy ông Quỳnh (vì tế nhị gọi ông tên ông tự nhận với Viện Văn học 30 năm trước) trôi dạt đến Nam Định, Hải Phòng Chính tháng ngày khốn khó ông Quỳnh ông Nguyễn Tốn Dự cưu mang coi thành viên thân thiết gia đình Bằng trải ông nhân hậu, người cháu ba đời Nguyễn Khuyến thấu hiểu éo le đời người Họ trở nên gắn bó qua tâm tình: từ chuyện đời sang chuyện văn chương, từ văn thơ lại quay thực sống… Ơn nghĩa ngày sâu dày niềm say mê, lòng ngưỡng mộ thơ văn người Nguyễn Khuyến truyền sang ông Quỳnh (có lẽ ông người tinh tế, biết thưởng thức ham say vẻ đẹp văn chương) Và đến ngày đó, đam mê thái khiến ông quỳnh không thắng cám dỗ thường tình, giữ lấy làm riêng ba báu vật gia đình ân nhân - vẽ Nguyễn Khuyến mặc áo triều phục (còn hai phim chụp ông Phỗng đá chụp lại ảnh Nguyễn Khuyến tay cầm chén rượu mà ông Quỳnh được, có lẽ thuộc tình đơn giản dễ hiểu hơn) Sau giây phút yếu mềm hẳn lương tâm ông Quỳnh bị cắn rứt Ông hiểu phạm sai lầm tha thứ Song quay trở lại thú nhận ông không đủ can đảm, câu chuyện thật cảm động, hấp dẫn lòng người cán cách mạng nhà thơ dân tộc tài ông tạo dựng nên đọc viết Vũ Thanh – để có “cớ” chuyển giao Viện Văn học, nơi ông nghĩ có trách nhiệm bảo quản di sản văn hoá dân tộc, di vật quý mà “thủ đắc” Toàn câu chuyện ông Quỳnh hư cấu có hình ảnh thực người huyện ủy viên nằm hầm say mê thơ văn Nguyễn Khuyến, lấy mẫu từ đời ông Nguyễn Tốn Dự, người lăn lộn năm tháng kháng chiến gian khổ vùng địch hậu Còn lại, ẩn sau “nhân vật tôi” đầy ngưỡng mộ tài hiểu biết người cán cách mạng; ẩn sau hành động chuyển giao “vô tư” hình quý lời tạ lỗi chân thành ông Quỳnh trước ân nhân, trước nhà thơ Nguyễn Khuyến Trong thư gửi Viện Văn học, từ trước biết Lê Phan Quỳnh ai, bác sĩ Hiền có câu mà nghĩ lấy làm lời “phán xử cuối cùng” cho việc làm ông Quỳnh: “Dù lấy ảnh Cụ tôi, chụp trộm hình ông Phỗng đá quý trọng di sản văn hóa cha ông mà gửi đến Viện Văn học việc làm tốt đẹp gia đình biết ơn” Đó đôi lời mà gia đình cháu Nguyễn Khuyến muốn gửi đến người có tên Sắc, mong hình nguyên Nguyễn Khuyến tay nâng chén rượu mà ông giữ lâu sớm trả cho người chủ Mấy dòng cuối xin vui mừng thông báo sau gần 30 năm lưu lạc, châu Hợp phố vào ngày tháng V vừa qua: Viện Văn học Giáo sư Nguyễn Huệ Chi thay mặt Viện trao lại cho bác sĩ Nguyễn Thị Thu Hiền nguyên vẽ Nguyễn Khuyến mặc áo triều phục Câu chuyện “trình làng” gần mười năm trước đây, kết thúc có hậu, toại lòng mong ước người MỤC LỤC THI HÀO NGUYỄN KHUYẾN ĐỜI VÀ THƠ Cùng bạn đọc Lời nói đầu PHẦN THỨ NHẤT NGUYỄN KHUYẾN TỪ CON NGƯỜI ĐẾN THI CA DẪN LUẬN ĐỔI MỚI CÁCH NHÌN NGUYỄN KHUYẾN Chương I KHÁI QUÁT NGUYỄN KHUYẾN, MỘT THI TÀI NHIỀU VẺ, VÀ DẤU HIỆU CHUYỂN MÌNH SANG HIỆN ĐẠI CỦA THƠ CA DÂN TỘC Con đường tìm kiếm sắc thơ Yên Đổ Sự đa dạng thống trình chuyển động phong cách Bước ngoặt định tạo nguồn cảm hứng cho thơ Dấu hiệu chuyển tư thơ dân tộc Chương II MỘT ĐỜI THƠ GIỮA HAI THẾ KỶ Đôi điều làng Yên Đổ Phả hệ Nguyễn Khuyến Nguyễn Khuyến bối cảnh văn hóa - xã hội Việt Nam cuối kỷ XI đầu XX Vấn đề xuất xử Một tâm trạng bi kịch Chương III BẢN LĨNH NGHỆ SĨ VÀ CÁI NHÌN NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI 10 QUan niệm người sáng tác Nguyễn Khuyến 11 Nhân vật trữ tình thơ chữ Hán 12 Thái độ trào lộng người hình thái biểu nhân vật trào lộng 18 Hai loại chân dung phụ nữ Chương XV NHÀ THƠ LÀNG CẢNHVIỆT NAM 14 Từ NhữNg biến động nguyên tắc phản ánh thực văn chương nhà Nho đến tranh sinh hoạt nông thôn thơ Nguyễn Khuyến 15 Đề tài thiên nhlên quan điểm thẩm mỹ 16 Những vần thơ xuân 17 Bài thơ Than mùa hè 18 Ba bàl thơ thu Chương V MỘT BÚT PHÁP ĐA DẠNG 19 Ngòi bút tả thực đột xuất 20 Sự kết hợp phức điệu trào phúng với trữ tình 21 Vài đặc điểm thơ Nôm 22 Sáng tạo thơ luật Đường 23 Nhà thơ kép Hán - Việt 24 Nét riêng hát nói 25 Tài chơi chữ THAY LỜI BẠT ĐỊA VỊ NGUYỄN KHUYẾN TRONG LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM PHẦN THỨ HAI THƠ TUYỂN THƠ CHỮ HÁN Thu hữu cảm (Mối cảm đêm thu) Thu sơn tiêu vọng (Đêm thu núi ngắm cảnh) Dục Thúy sơn (Núi Dục Thúy) Trạm phu (Phu trạm) Bùi viên cựu trạch ca (Bài ca nhà cũ vườn Bùi Tác giả tự dịch: Trở làng cũ) Bùi viên ẩm trích cú ca (Tác giả tự dịch: Uống rượu vườn Bùi) Túy hậu (Sau say) Mạn hứng (Tác giả tự dich: Nhàn cư) Xuân liên nga (Đêm xuân thương thiêu thân) 10 Giáp thân trung thu ngụ Hà Nội hữu cảm ký đồng niên Cử nhân Ngô (Cảm nghĩ trung thu Giáp thân (1884) Hà Nội, viết gửi cho bạn đồng niên ông Cử họ Ngô) 11 Độc la Ngạn Đỗ Đình nguyên từ Bắc phiên thư(Đọc thư từ chối chức Bố Bắc Ninh củaa Đình nguyên họ Đỗ La Ngạn) 12 Hạ nhật ngẫu thành (Ngày hè, ngẫu thành) 13 Sơ hạ (Đầu mùa hạ) 14 Hạ nhật tân tình (Ngày hè hửng nắng) 15 Hạ nhật vãn điếu (Ngắm chiều hè) 16 Hạ nhật biểu huynh Đặng thai, quy tác (Ngày hè thăm anb bên ngoại bác Đặng, trở làm thơ) 17 Điền gia tự thuật (Nhà nông tự thuật) 18 Điền tức ngâm (Chuyên nhà người nông phu) 19 Đảo vũ (Cầu mưa) 20 Tiễn môn đệ Nghĩa Định sứ quân Lê Như Bạch, nhân ký thành chư môn đệ (Tiễn học trò Nghĩa Định sứ quân Như Bạch, gửi học trò kinh thành) 21 Ngô huyện Lão sơn (Núi An Lão huyện ta Tác giả tự dịch) 22 Ức Long Đội sơn (Nhớ núi Long Đội Tác giả tự dịch) 23 Trung thu vo nguyệt, tam nhật hậu hốt thiên tình, cảm tác (Tết trung thu trăng, ba ngày sau nhiên trời tạnh, cảm tác) 24 Hoàn Kiếm hồ (Hồ Hoàn Kiếm) 25 Quá Quận công Hữu Độ sinh từ cảm tác (Cảm nghĩ lúc qua sinh từ Quận công Nguyễn Hữu Độ) 26 Lữ thấn khốc nội (Khóc vợ chôn nơi đất khách) 27 Điệu nội (Khóc vợ) 28 Thoại tăng (Nói chuyện với sư) 29 Thoại cựu (Nói chuyện với bạn Tác giả tự dịch: Chuyện cũ) 30 Giả sơn ngâm (Bài ngâm non bộ) 31 Ủy thạch lão nhân (An ủi ông lão đá) 32 Ly phụ hành (Tác giả tự dịch: Lời gái góa) 33 Ưu phụ từ (Tác giả tự dịch: Lời vợ anh phường chèo) 34 Tức (Tức sự) 35 Ký châu Giang Bùi Ân Niên (Gửi Bùi Ân Niên Châu Giang) 36 Sơn trà (Hoa sơn trà, Tác giả tự dịch: Ta lại người cho hoa trà) 37 Hữu cảm (Tác giả tự dịch: Cảm hứng) 38 Nhâm dần hạ nhật (Mùa hè năm Nhâm dần) 39 Đối trướng phát khách (Bán hàng đối trướng) 40 Nhân tặng nhục (Có người cho thịt) 41 Vãn đồng niên Vân Đình Tiến sĩ Dương Thượng thư (Viếng bạn đồng khoa Vân Đình Tiến sĩ Dương Thượng thư Tác giả tự dịch: Khóc bạn) 42 Di chúc văn (Tác giả tự dịch: Văn di chúc) THƠ NÔM 43 Đêm mùa hạ cảm hứng 44 Thú quê 45 Nước lụt 46 Vịnh nước lụt 47 Nghe hát trung thu 48 Vịnh núi An Lão 49 Chợ Đồng 50 Cuốc kêu cảm hứng 51 Thu vịnh 52 Thu ẩm 53 Thu điếu 54 Bạn đến chơi nhà 55 Gửi bác Châu Cầu 56 Hỏi thăm cướp 57 Kiều bán 58 Ông Phỗng đá 59.Ông tượng sành đứng non 60 Vịnh Tiến sĩ giấy 61 Mẹ Mốc 62 Tự trào 63 Ngẫu hứng 64 Khai bút 65 Lên lão 66 Cảnh già 67 Cảm hứng PHẦN THỨ BA PHỤ LỤC NIÊN BIỂU VÀ THƯ MỤC I NIÊN BIỂU NGUYỄN KHUYẾN II THƯ MỤC NGUYỄN KHUYẾN III PHẦN KẾT CHUYỆN MƯỜI NĂM TRƯỚC PHỤ BẢN - Chân dung Nguyễn Khuyến (Dương Lâm đề) - Chân dung Nguyễn Khuyến (Họa sĩ Hàn lâm viện Phạm Văn Lập vẽ) (Ảnh: Tố Như) Cổng vào vườn Bùi (Ảnh: Nguyễn Thị Thu Hiền) - Từ đường Nguyễn Khuyến (Ảnh: Nguyễn Thị Thu Hiền) - Tượng Phỗng đá, di vật lúc sinh thời Nguyễn Khuyến (Ảnh: Nguyễn Thị Thu Hiền): - Lễ trao lại tranh Chân dung Nguyễn Khuyến cho gia đình thi hào (Ảnh: Tố Như) –––//––– THI HÀO NGUYỄN KHUYẾN ĐỜI VÀ THƠ (Tái có chỉnh lý, bổ sung) Chủ biên: Nguyễn Huệ Chi VIỆN VĂN HỌC NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC HÀ NỘI – 1994 Chịu trách nhiệm xuất bản: TRẦN TRÂM PHƯƠNG – NGUYỄN KHẮC PHI Biên tập: ĐINH THÁI HƯƠNG Biên tập kỹ thuật: PHƯƠNG TRI – LẠI VĂN HÙNG Trình bày bìa: TRẦN VIỆT SƠN Sửa in: ĐẶNG THỊ HẢO – BĂNG THANH – ĐỨC MẬU HẢI YẾN – NGỌC LAN – YẾN VŨ Sắp chữ điện tử xưởng chế Bộ Nội Vụ - In 2.000 cuốn, khổ 13 x 19 cm, Nhà in Nhân dân Hà Nội II - Số in 689/KH - Số XB: 38/CXB–26 - Cục xuất cấp ngày 17–9–1994 In xong nộp lưu chiểu tháng 11 năm 1994