1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thi Hào Nguyễn Khuyến Đời Và Thơ.pdf

200 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

THI HÀO NGUYỄN KHUYẾN ĐỜI VÀ THƠ THI HÀO NGUYỄN KHUYẾN ĐỜI VÀ THƠ (Tái bản có chỉnh lý, bổ sung) Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên) SOẠN THẢO Nguyễn Huệ Chi – Nguyễn Đình Chú – Bùi Văn Cường – Lại Văn Hùng – T[.]

THI HÀO NGUYỄN KHUYẾN ĐỜI VÀ THƠ THI HÀO NGUYỄN KHUYẾN ĐỜI VÀ THƠ (Tái có chỉnh lý, bổ sung) Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên) SOẠN THẢO Nguyễn Huệ Chi – Nguyễn Đình Chú – Bùi Văn Cường – Lại Văn Hùng – Trần Quốc Vượng – Trần Đình Hượu – Vũ Đức Phúc – Trần Đình Sử – Trần Thị Băng Thanh – Nguyễn Phạm Hùng – Vũ Thanh – Bùi Thị Xuân – Phạm Tú Châu – Trần Nho Thìn – Đặng Thị Hảo – Phạm Ngọc Lan – N.I Nikulin – Ngô Ngọc Ngũ Long – Nguyễn Phương Chi – Nguyễn Hữu Sơn – Phạm Xuân Nguyên – Lê Chí Dũng – Tảo Trang – Đức Mậu – Đào Thản – Nguyễn Văn Hoàn – Trần Hải Yến Sách dùng cho trường đại học, cao đẳng phổ thông, Giáo sư Nguyễn Huệ Chi chủ biên 26 Giáo sư, nhà nghiên cứu chuyên ngành văn học cổ cận đại Việt Nam cộng tác thực hiện, lần sâu vào phương diện khách người văn nghiệp nhà thơ tiêu biểu bậc văn học cận đại Việt Nam: Tam nguyên Yên Đổ, nhằm cố gắng làm sáng tỏ nhân tố tạo nên người lịch sử Nguyễn Khuyến người thơ Nguyễn Khuyến Ở bình diện thứ nhất, cơng trình giúp bạn đọc hiểu thêm đôi nét làng quê Yên Đổ, hệ phả dòng họ Yên Đổ khí hậu văn hóa xã hội đời sống Việt Nam nửa cuối kỷ XIX mà Yên Đổ chịu ảnh hưởng sâu nặng Ở bình diện thứ hai, tập sách giới hạn chủ đề: Cái nhìn nghệ thuật người Nguyễn Khuyến bao gồm tự thể nhân vật trữ tình trào phúng; Những biến động nguyên tắc sáng tác quan điểm thẩm mỹ, giúp Nguyễn Khuyến tạo nên mảng thơ “dân tình làng cảnh” đặc sắc có một; Sự đa dạng bút pháp thể biểu khả chiếm lĩnh lúc nhiều thể loại văn học Nhưng điều đáng nói sở phương pháp luận trình bày: hướng phân tích thi pháp tác giả dụng ý gói ghém Chương khái quát quán xuyến toàn chương mục CÙNG BẠN ĐỌC Thi hào Nguyễn Khuyế – Đời thơ cơng trình trọng tâm Viện Văn học năm 1992, thể nghiệm vận dụng thao tác cách hệ thống vào việc nghiên cứu tác giả, nhằm góp phần nhìn nhận lại nghiệp thi ca thi hào bật giai đoạn chuyển tiếp từ trung đại sang cận đại văn học Việt Nam Do yêu cầu bạn đọc rộng rãi, sinh viên giáo viên, Nhà xuất Giáo dục vui lòng đưa cơng trình vào hệ thống sách dùng để tham khảo nhà trường từ phổ thông đến đại học, lần sách lại có dịp mắt bạn đọc Xin ghi nhận quan tâm chu đáo ông Giám đốc Trần Trâm Phương Dựa ý kiến đóng góp xa gần, trước đưa tái bản, việc chỉnh lý, bổ sung tiến hành kỹ lưỡng: Chương II, cố gắng thêm vào tài liệu điền dã phả hệ gia đình bên mẹ Nguyễn Khuyến, để bạn đọc có dịp nhìn thấy ảnh hưởng di truyền từ hai phía đối nói nhà thơ; Chương III, nhìn trào lộng người Nguyễn Khuyến phân tích chi tiết, thấu đáo hơn, ba loại đối tượng khác nhau; Chương V, phần đặc điểm thơ Nôm Nguyễn Khuyến trình bày kỹ lưỡng chặt chẽ trước Đặc biệt, sách có bổ sung hẳn phần Thơ tuyển, kết khảo cứu trực tiếp từ kho sách Hán Nơm cịn lưu thư viện Bài cịn tìm thấy xuất xứ cụ thể có in kèm chữ Hán chữ Nơm Tất công việc bổ sung, sửa chữa người chủ biên cơng trình: Giáo sư Nguyễn Huệ Chi, chịu trách nhiệm Giúp vào việc chỉnh lý phần cịn có anh Nguyễn Phạm Hùng, Lại Văn Hùng, vào việc chọn thơ có Phó giáo sứ Trần Thị Băng Thanh chị Trần Hải Yến Việc thay đổi, thêm bớt chương mục có bàn bạc với tác giả thảo cuối Giáo sư Vũ Khiêu, Phong Lê, Phó giáo sư Nguyễn Khắc Phi Phó tiến sĩ Đinh Thái Hương đọc lại, phần viết chữ Hán chữ Nôm nhà Nho lão thành Lê Xn Hịa nhiệt tình giúp đỡ Các ảnh chụp khung cảnh nhà cũ Nguyễn Khuyến tượng Phỗng đá bác sĩ Nguyễn Thị Thu Hiền, cháu bốn đời nhà thơ cung cấp Thay mặt tập thể tác giả, xin tỏ lời cảm ơn chân thành Một lần nữa, mong bạn đọc góp ý để lần in sau, chất lượng sách nâng cao Hà Nội, ngày tháng Năm năm 1994 VIỆN VĂN HỌC LỜI NÓI ĐẦU (Lần xuất thứ nhất) Trong bước chuyển quan trọng văn học Việt Nam từ nửa cuối kỷ XIX sang đầu kỷ XX Nguyễn Khuyến số tài hoi chứng tỏ thiên bẩm nghệ sĩ lĩnh sáng tạo mình, bất chấp quy luật đào thải phũ phàng lịch sử Ông nhà thơ mà tác phẩm có phong phú cung bậc giọng điệu, người mở đầu cho trường thơ khơng cịn bị chi phối q chặt chẽ quan niệm công thức, ước lệ văn học cổ truyền Thơ ca Nguyễn Khuyến in phổ biến rộng rãi từ năm đầu kỷ khoảng vài chục năm trở lại đây, công việc sưu tầm, khảo dị đạt thành tựu đáng kể Nhưng việc nghiên cứu thơ văn Nguyễn Khuyến từ lâu dừng lại mốc thậ kỷ 60, với nhận định chừng mực, thận trọng Nhiều khám phá quý báu dư luật nhắc nhở, song tựu trung, hướng phân tích thơ văn theo chức xã hội – lịch sử, phương pháp có ý nghĩa đặc trưng cho giai đoạn dài công tác nghiên cứu văn học Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu Nguyễn Khuyến khơng ngồi thơng lệ, lẽ thường Cách năm, kỷ niệm trọng thể lần thứ 150 ngày sinh Nguyễn Khuyến (15 – II – 1985), Viện Văn học Sở Văn hóa thơng tin Hà Nam Ninh Hội Văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh (nay Nam Hà) phối hợp tổ chức Hội nghị khoa học lớn nhà thơ Lần đầu tiên, với tư cách thi hào, Nguyễn Khuyến đề cập đến cách tập trung toàn diện 70 tham luận, triển khai từ hệ thống đề tài xây dựng tỷ mỷ, cho phép người tham dự thông qua nhiều mảng tài liệu mới, lấp nhiều khoảng trống sưu tầm, nghiên cứu, hội nhập hình ảnh Nguyễn Khuyến sống thực, nhiều vẻ sáng tỏ hơn, quán Việc công bố kết Hội thảo khoa học đây, hình thức tập kỷ yếu đầy đủ, công việc cần làm Từ năm 1987, Viện Văn học tập hợp xong tài liệu, biên tập, chỉnh lý sơ chuyển đến Hội Văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh, để tiến hành bước Trong chờ đợi cơng trình bề có đủ điều kiện mắt, u cầu đổi mạnh mẽ cơng tác nghiên cứu hàng ngày hàng đặt vấn đề tiếp cận lại Nguyễn Khuyến, nhằm đáp ứng việc giảng dạy trường học, từ bậc phổ thông đến bậc đại học Vì vậy, từ đầu năm 1989, đề tài nghiên cứu Nguyễn Khuyến dược Viện đề xuất, giao cho Ban văn học Cổ cận đại Viện thực Và đến nay, sau hai năm khẩn trương biên soạn, chuyên khảo Thi hào Nguyễn Khuyến – đời từ hồn thành Với chương chương phụ tục, Thi hào Nguyễn Khuyến – đời thơ nhằm cố gắng làm sáng tỏ nhân tố tạo nên người lịch sử Nguyễn Khuyến người thơ Nguyễn Khuyến Ở bình diện thứ nhất, tập sách ý phác lại đôi nét khung cảnh vùng quê Yên Đổ, nơi thai nghén tài nhà thi hào, khí hậu văn hóa – xã hội đời sống Việt Nam nửa cuối kỷ XIX mà Nguyễn Khuyến chịu ảnh hưởng sâu nặng; ngồi ra, cịn cố gắng lập bảng phả hệ Nguyễn Khuyến, sâu vào quan niệm xuất xứ bi kịch tâm trạng Yên Đổ hai mặt có liên quan trực tiếp đến âm hưởng thơ ca Nguyễn Khuyến giai đoạn từ sau ơng trở Ở bình diện thứ hai – người thơ, tập sách giới hạn ba chủ đề, ba mặt thành tựu bật thơ ca Nguyễn Khuyến: Cái nhìn nghệ thuật người thơ ơng; bao gồm tự thể nhân vật trữ tình, trào phúng, “ơng say”; Những biến động nguyên tắc sáng tác quan điểm thẩm mỹ giúp Nguyễn Khuyến tạo nên mảng thơ “dân tình làng cảnh” có khơng hai thơ tiếng Việt; Sự đa dạng bút pháp nhà thơ biểu khả chiếm lĩnh lúc nhiều từ loại, nhiều phương thức tư nghệ thuật khác nhau, qua nghệ thuật ngôn từ điêu luyện sở trường sáng tác liên văn Việt – Hán Hán – Việt vốn trở thành đặc điểm riêng có thơ ơng Góp phần soi Sáng cho nội dung trình bày cịn có hai bảng Niên biểu Thư mục Nguyễn Khuyến đặt cuối sách Nhưng điều dáng nói sở phương pháp luận trình bày: hướng phân tích thi pháp tác giả (sự đổi tư nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật người, thời gian không gian nghệ thuật thơ trữ tình…), dụng ý gói ghém chương khái quát quán xuyến chương mục sau, cách xếp trình tự vấn đề chương mục Tất nhiên, phương hướng mẻ xem thể nghiệm bước đầu, nên không thiết áp dụng tất chương mục sách, khơng mà loại bỏ phương pháp tiếp cận nội dung xã hội trường hợp phương pháp cịn tỏ hữu hiệu Công việc tổ chức, đạo trực tiếp biên soạn Thi hàn Nguyễn Khuyến - đời thơ Giáo sư Nguyễn Huệ Chi, Trưởng ban Ban văn học Cổ cận đại, chịu trách nhiệm, từ việc vạch đề cương chi tiết, tổ chức cộng tác viên, sửa chữa, bổ sung hoàn chỉnh thảo Trong trình biên tập, cịn có thêm Phó giáo sư Phạm Tú Châu, Phó giáo sư Trần Thị Băng Thanh, anh chị Vũ Thanh, Đặng Thị Hảo, Phạm Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Sơn, tham gia số việc cụ thể Do chỗ thảo có thừa hưởng phần tham luận Hội nghị khoa học dẫn, mà tính đến thời gian lâu, nên để gắn bó với chương mục kết cấu thống chủ đề chung, tham luận phải qua nhiều lần thay đổi, cấu tạo lại Mặt khác, để bớt bất trích dẫn, tập sách chọn Nguyễn Khuyến – tác phẩm làm sở xuất xứ cho thơ văn Nguyễn Khuyến Trường hợp lời dẫn khơng có sách này, cá biệt phải chọn văn khác, xin ký để bạn đọc tiện tham khảo Bản thảo cuối Thi hào Nguyễn Khuyến - đời thơ 27 Giáo sư, nhà nghiên cứu thuộc chuyên ngành văn học cổ cận đại chấp bút Sau sách hoàn thành, Giáo sư Vũ Khiêu, Phó giáo sư Đỗ Văn Hỷ, Phó giáo sư Ngun Văn Hồn, nhà nghiên cứu Nguyễn Nghiệp đọc lại giúp cho nhiều ý kiến Rất mong bạn đọc xa gần bảo để sách khắc phục nhược điểm chỉnh lý lại tốt lần tái sau Đó ý nguyện chân thành tập thể tác giả Hà Nội, ngày 15 tháng Ba năm 1992 VIỆN VĂN HỌC (1) Chẳng hạn cơng trình Đọc thơ Nguyễn Khuyến Xuân Diệu in lần đầu Thơ văn Nguyễn Khuyến, Nxb Văn học, Hà Nội, 1971, với hệ thống thuật ngữ “Nhà thơ dân tình, làng cảnh Việt Nam” ông đưa lần (2) Nguyễn Văn Huyền biên soạn Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1985 Phần thứ NGUYỄN KHUYẾN – TỪ CON NGƯỜI ĐẾN THI CA (CHUYÊN KHẢO) DẪN LUẬN ĐỔI MỚI CÁCH NHÌN NGUYỄN KHUYẾN Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) nhà thơ lớn Việt Nam chặng đường chuyển tiếp hai thời kỳ văn học: từ trung đại bước sang cận đại Trong số ngót 400 thơ vừa Nôm Hán số câu đối ơng để lại, có nhiều từ lâu lựa chọn đưa vào văn tuyển, sách giáo khoa, sách giảng văn, lưu truyền rộng rãi công chúng, từ lớp người có học, “kẻ sĩ”, đến người dân bình thường Cũng từ ngót kỷ qua, đời thơ văn Nguyễn Khuyến bước sách báo xem xét, định vị; gương mặt Nguyễn Khuyến ngày sáng tỏ Nhất từ hòa bình lập lại (1954) đến nay, việc nghiên cứu văn học theo quan điểm xã hội – lịch sử đẩy mạnh, trường hợp nhiều nhà văn khứ khác, địa vị giai cấp, nguồn gốc xuất thân, thái độ trị, nội dung xã hội thơ văn Nguyễn Khuyến trở thành quan tâm đáng nhiều nhà nghiên cứu Người ta xếp Nguyễn Khuyến vào dòng văn học trào phúng với Tú Xương, Nguyễn Thiện Kế, Từ Diễn Đồng… lời đánh giá “thoáng đạt” người tài hoa – nhà thơ trào phúng kiệt xuất – nhanh chóng trở thành mỹ tự, định ngữ ước lệ hẳn vào văn học sử, vào loại sách dùng nhà trường Cho đến năm 60 – 70, bảng giá trị văn học cận đại Việt Nam, Nguyễn Khuyến tưởng chừng có vị trí ổn đáng Sự thực, không hẳn Do nhiều điều kiện cụ thể, khách quan quy định, thời đại có ưu riêng đồng thời có sở đoản khơng tránh khỏi khám phá, nhận diện lịch sử Vì thế, cơng tác nghiên cứu văn học thời có góp phần nâng cao nhận thức người đọc lên bước so với khứ, cấp cho họ cách lý giải mẻ tượng văn học đấy, chắn mặt mặt khác để tồn dấu hỏi chưa thể sáng tỏ, chí đơi lúc so với trước cịn có suy nghĩ hạn chế, sai lầm Chặng đường gần bốn mươi năm nghiên cứu Nguyễn Khuyến vừa dẫn khơng ngồi thơng lệ Trong tình hình chiến tranh giải phóng dân tộc lên nhiệm vụ cấp bách hàng đầu, chi phối toàn hoạt động vật chất, tinh thần đất nước, kéo dài gần suốt ba mươi năm (1946 – 1975), người nghiên cứu văn học nói riêng người nghiên cứu khoa học xã hội nói chung sâu vào đối tượng chun biệt ly khỏi quan điểm thời mà chiến tranh vệ quốc đặt cho thời đại? Việc ưu tiên nhấn mạnh khuynh hướng yêu nước tiến trình vận động khác văn học dân tộc, lẽ Việc coi trọng phương thức luận, tuyênl truyền, kêu gọi… thủ pháp nghệ thuật đa dạng văn học dân tộc từ cổ chí kim, lẽ Nói cách khác, tiêu chí chủ nghĩa yêu nước cụ thể hóa nội dung hình thức sáng tác, đóng vai trị hệ quy chiếu bao trùm mà Nguyễn Khuyến hay tượng văn học mang xem xét, phải soi vào mà hiểu giá trị Lẽ tự nhiên, tình khiến cho việc xếp Nguyễn Khuyến vào dòng văn học trào phúng khơng cịn mang đầy đủ ý nghĩa nhận thức khoa học chặt chẽ Trong toàn sáng tác Nguyễn Khuyến, số lượng thơ trào phúng thật chiếm phần nhỏ Nghĩa bên cạnh yêu cầu khu biệt loại hình phương pháp sáng tác vốn cần thiết chưa quan tâm đầy đủ, phân loại thực lại ẩn chứa tương quan so sánh giá trị, hai “hạng” nhà văn đương thời: hạng người có trực tiếp tham gia vào cơng Cần vương cứu nước, thơ văn lấy cảm hứng từ hoạt động cứu nước mình, hạng người tự đặt “ngồi cuộc”, sống sống người dân bình thường, ngịi bút đề cập đến đề tài “thế sự”, đến sống muôn mặt “đời thường” Đặt Nguyễn Khuyến vào dòng văn học trào phúng không bao hàm mặc cảm cho rằng, tài đến đâu ông đứng số nhà văn “hạng nhất” Ông nhà văn “hạng hai” Mặc cảm tự ty gần thứ tâm lý xã hôi tác động đến quan điểm giới nghiên cứu cách phổ biến thời gian lâu Đến nỗi muốn đề cao bút bậc thầy Tú Xương, người ta bắt buộc phải nêu giả thuyết mối liên hệ ngấm ngầm ông Tú thành Nam nhà cách mạng Phan Bội Châu, chứng ỏi Đó nỗi khổ tâm nhà nghiên cứu, “nóc” khơng thể vượt qua thời kỳ lịch sử *** Nhưng với thời gian, lịch sử lần lần hội đủ điều kiện để tháo gỡ mắc mứu, làm cho vấn đề đẩy lên Người nghiên cứu Nguyễn Khuyến từ dăm năm lại cố gắng xoá bỏ định luận “xếp hạng” bất công nhà thơ Tất nhiên, xóa bỏ khơng có nghĩa cố ý hạ thấp hay làm lu mờ vai trò chủ nghĩa yêu nước văn học dân tộc Vẻ đẹp tinh thần quốc chiếu sáng bồi đắp sinh lực cho văn học Việt Nam nhiều chặng đường lịch sử – thực hiển nhiên, khơng có để bàn cãi Có điều, đề cao vai trị văn học yêu nước cuối kỷ XIX lại đến thái độ cực đoan, vơ hình trung phân lập với thành tựu văn học dân tộc nói chung Khi quy định ranh giới văn học yêu nước cuối kỷ XIX với phận văn học khác, người ta thường xem xét hai phương diện: cá nhân nhà văn người tham gia phong trào cứu nước đề tài nhà văn lựa chọn đề tài trung quân quốc, nghĩa vụ kẻ nam nhi xã tắc sơn hà Phân biệt ngỡ khơng cịn vấn đề chưa thỏa đáng, thực tế phát sinh điều nhầm lẫn Cái có nhiều cấp độ nhận thức khác hai phương diện nói, đánh giá khơng thỏa đáng lại bắt nguồn từ cách hiểu giản đơn, thô thiển, cấp độ vốn phức tạp Trên cấp độ người xã hội, người ta thường phân biệt đại khái làm ba hạng: người nhập cuộc, người ẩn người đầu hàng Nhưng đâu phải trường hợp xếp vào ba hạng ổn? Bởi vấn đề người - người cụ thể lịch sử, mà ba hạng người phân chia theo cách ta quan niệm lại định lượng mà thơi Hãy loại trừ nhân vật kiểu Hồng Cao Khải, Tơn Thọ Tường, Nguyễn Thân… ra, thử hỏi số người lại, Hoàng Diệu, Nguyễn Tri Phương, Nguyễn Cao tuẫn tiết, Thủ khoa Huân, Nguyễn Trung Trực bị chém đầu, Nguyễn Thông nửa đường bỏ ẩn, Phan Thanh Giản quyên sinh Nguyễn Quang Bích toan tính quyên sinh… biết người chất nặng tâm trung vua, báo quốc? Vậy xếp họ vào đâu cho với thực chất người họ thật toán gay go, nan giải Trên cấp độ người lịch sử mà nói, có lẽ phân biệt người vừa kể cần thiết Trước sau có cá nhân mà chẳng phản ánh bi kịch tất yếu hệ sĩ phu, bước gấp khúc không tài tránh khỏi vận hội xã tắc? Và cấp độ người nhà văn mà nói, phân biệt chẳng đưa lại ý nghĩa, không vào sáng tác cụ thể người Có người trực tiếp tham gia chống giặc cứu nước viết nên văn giá trị, cịn người ẩn lại có vần thơ lay động tâm trí người Chẳng phải xưa văn người hai đại lượng thống có đồng hẳn với nhau? Hơn nữa, văn chương câu chuyện thiên hướng, địi hỏi khơng phải trái tim rung cảm mà tài bậc thầy! ... Cổ cận đại Viện thực Và đến nay, sau hai năm khẩn trương biên soạn, chuyên khảo Thi hào Nguyễn Khuyến – đời từ hoàn thành Với chương chương phụ tục, Thi hào Nguyễn Khuyến – đời thơ nhằm cố gắng... đến Nguyễn Khuyến Và với tình hình sưu tầm thơ văn ơng buổi đầu, chủ yếu thơ Nôm, người ta nhận đầu tiên, dần dần, Nguyễn Khuyến nhà thơ trào phúng xuất sắc Và tình đắn: Nguyễn Khuyến góp vào... thuật, giới thi? ??u thơ văn chữ Hán Nguyễn Khuyến thức năm 1957 mà thành tựu đáng kể Thơ văn Nguyễn Khuyến công bố năm 1971 Kể từ đây, việc nhìn nhận Nguyễn Khuyến mở giai đoạn Một Nguyễn Khuyến nhà

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w