1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiểu luận quản lý công nghệ trong xây dựng ứng dụng công nghệ bê tông đầm lăn trong thi công xây dựng đập thủy điện

50 626 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

Đinh Tuấn Hải, tôi xin được trình bày bài tiểu luận “Ứng dụng công nghệ bê tông đầm lăn trong thi công xây dựng đập thủy điện” của mình: Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến th

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI - -

BÀI TIỂU LUẬN

QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BÊ TÔNG ĐẦM LĂN TRONG THI CÔNG

XÂY DỰNG ĐẬP THỦY ĐIỆN

Giảng viên hướng dẫn: TS Đinh Tuấn Hải

Học viên thực hiện: Phạm Quang Đại

Mã học viên:

Hà Nội, tháng 11 năm 2016

Trang 2

- Đánh giá về công nghệ đó về các mặt kỹ thuật, kinh tế, chi phí, thời gian, tính ưu việt

và mới, khả năng áp dụng, tính cạnh tranh, …

- Nguyên nhân bạn hoặc tổ chức của bạn lại lựa chọn công nghệ này

- Khả năng chuyển giao (cho tổ chức khác) hoặc nhận chuyển giao (từ tổ chức khác)

và phương thức thực hiện chuyển giao công nghệ

- Quá trình quản lý công nghệ của tổ chức đối với công nghệ này

- Các vấn đề khác liên quan tới công nghệ này

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay công nghệ đã đi vào từng ngõ nghách của cuộc sống và trở thành một phần không thể thiếu trong các hoạt động của con người Trong nghành xây dựng, công nghệ đã giúp con người xây dựng lên những công trình kiến trúc đồ sộ, những tòa nhà chọc trời, những đập nước lớn … tạo nên một thế giới nhiều tiện ích cho cuộc sống Vì vậy quản lý công nghệ trong xây dựng là hoạt động vô cùng quan trọng làm cho những công trình xây dựng được hoàn thiện nhanh chóng với chất lượng tốt nhất Bắt kịp với xu hướng công nghệ mới nhất không chỉ giúp cho Chủ đầu tư mà cả Nhà thầu thi công công trình tiết kiệm được thời gian và tiền bạc Trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay, việc

áp dụng công nghệ mới vào thi công các công trình xây dựng là một yêu cầu sống còn với cácCông ty xây dựng Một trong những công nghệ đó là bê tông đầm lăn (BTĐL), đặc biệt là ứngdụng công nghệ BTĐL trong thi công xây dựng đập thủy điện Công nghệ BTĐL đã giúp cho việc xây dựng đập thủy điện rút ngắn đáng kể thời gian thi công mà vẫn đảm bảo chất lượng công trình Chính vì vậy, hầu hết các công trình thủy điện lớn hiện nay ở Việt Nam đã và đang áp dụng công nghệ này một cách hiệu quả

Bằng kinh nghiệm và kiến thức của bản thân tích lũy được trong thời gian công tác, cùng với sự giảng dạy nhiệt tình môn “Quản lý công nghệ trong xây dựng” của thầy TS Đinh

Tuấn Hải, tôi xin được trình bày bài tiểu luận “Ứng dụng công nghệ bê tông đầm lăn trong

thi công xây dựng đập thủy điện” của mình:

Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy TS Đinh Tuấn Hải đã tận tình giảng dạy và truyền đạt kiến thức quý báu đến tôi Kính chúc thầy và toàn thể gia đình luôn mạnh khỏe, hạnh phúc để luôn duy trì và thành công hơn nữa trong sự nghiệp giảng dạy

Học viên

Phạm Quang Đại

Trang 4

Phần I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ BÊ TÔNG ĐẦM LĂN

I.1 Mô tả công nghệ BTĐL:

I.1.1 Khái niệm:

Bê tông đầm lăn (BTĐL) là loại bê tông sử dụng các nguyên vật liệu tương tự như bêtông thường Khác với bê tông thường được đầm chặt bằng thiết bị rung đưa vào trong lòngkhối đổ, BTĐL được làm chặt bằng thiết bị rung lèn từ mặt ngoài (lu rung) Công nghệ nàythích hợp cho các công trình bê tông khối tích lớn, hình dáng không phức tạp như đập, mặtđường Việc đầm lèn bê tông bằng lu rung cho phép sử dụng hỗn hợp bê tông khô, ít chất kếtdính hơn so với bê tông thường nhờ vậy đối với một số đập và đường bê tông, thi công bằngcông nghệ này nhanh hơn và rẻ hơn so với dùng công nghệ đổ bê tông truyền thống Côngnghệ BTĐL thường được áp dụng thích hợp cho thi công đập bê tông trọng lực và mặt đường,sân bãi

Công nghệ BTĐL áp dụng cho thi công đường giao thông so với công nghệ thi côngthông thường có các ưu điểm như: phương pháp thi công không phức tạp, lượng dùng ximăng thấp, có thể sử dụng một số sản phẩm phụ hoặc phế thải công nghiệp giúp hạ giá thànhvật liệu so với bê tông xi măng thông thường, tốc độ thi công nhanh

Viện nghiên cứu Bê tông của Mỹ (ACI) 116R1 xác định BTĐL là “bê tông được đầmbằng máy đầm lăn; bê tông ở dạng chưa đông cứng có khả năng hỗ trợ cho máy đầm khiđầm” Các tính chất của BTĐL đã đông cứng có thể tương tự như các tính chất bê tôngthường Tuy nhiên, BTĐL cũng có thể tạo ra các tính chất đông cứng mà tính chất này nằmngoài các tính chất chung của bê tông thường Thuật ngữ “đầm lăn” cũng được ACI địnhnghĩa như “một quá trình đầm bê tông sử dụng máy đầm lăn, thường là loại máy đầm rung”

Trang 5

Hình 1: Thi công đập bằng bê tông đầm lăn

Bê tông đầm lăn (BTĐL) là sử dụng bê tông không có độ sụt, được làm chặt bằng thiết bị rung lèn từ mặt ngoài (lu rung) Công nghệ này thích hợp cho các công trình bê tông khối tíchlớn, hình dáng không phức tạp như đập, mặt đường Việc đầm lèn bê tông bằng lu rung cho phép sử dụng hỗn hợp bê tông khô, ít chất kết dính hơn so với bê tông thường nhờ vậy đối vớimột số đập và đường bê tông, thi công bằng công nghệ này nhanh hơn và rẻ hơn so với dùng công nghệ đổ bê tông truyền thống

I.2 Phạm vi áp dụng công nghệ

BTĐL có thể được xem xét để sử dụng ở những nơi bê tông không có độ sụt có thể đầm, vận chuyển, đổ, sử dụng thiết bị thi công đắp đất và đắp đá Các công trình BTĐL lý tưởng liên quan tới các diện tích đổ lớn, có ít hoặc không có cốt thép, và có ít hoặc không có thép bọc hoặc các công việc không liên tục khác như cọc BTĐL phải được xem xét khi có tính cạnh tranh về mặt kinh tế so với các biện pháp thi công khác BTĐL có thể được xem xét thay cho rọ đá hoặc đá đổ để bảo vệ bờ, đặc biệt ở các khu vực mà ở đó rất hiếm đá BTĐL cóthể được xem xét đối với các khu vực lát, chắn hoặc tấm đế cho các công trình lớn, các nền móng hở lớn, các tấm chân đế, đê quai, khối đắp lại khối lượng lớn, các công việc sửa chữa

Trang 6

khẩn cấp, và bảo vệ nước tràn qua đỉnh đối với đập đắp BTĐL có thể dùng để thay cho bê tông thường trong đập bê tông trọng lực và đập vòm trọng lực

Hình 2: Công trình đập thủy điện Lai Châu

BTĐL có thể được xem xét để dùng trong các đê có nền móng đáp ứng yêu cầu và cũng có thể dùng trong các đỉnh đê chắn sóng để giảm khối lượng đá cần thiết Đối với các dự

án đập, việc sử dụng BTĐL có thể cho phép bố trí các hạng mục công trình một cách kinh tế hơn như đập tràn qua đỉnh thay cho đập tràn dạng kênh xả nằm bên bờ của đập đắp Tóm tắt

sơ lược đập BTĐL với chiều cao lớn hơn 15m (50 ft) đã từng được Dunstan biên soạn (1997).Phạm vi áp dụng rộng rãi chỉ có thể có được ở BTĐL Các kết cấu xây dựng theo cách tương

tự như các kết cấu sử dụng bê tông thường có thể được xây dựng bằng BTĐL với nhiều tính chất tương tự BTĐL cũng có thể thiết kế các kết cấu đòi hỏi yêu cầu thấp hơn, vì vậy tạo cho các kết cấu đó tiết kiệm hơn

I.3 Con người và tổ chức liên quan:

Vào năm 1961, đê quây của đập Thạch Môn ở Đài Loan Trung Quốc, năm 1961-1964 đập Alpe Gera ở Ý đã được áp dụng công nghệ BTĐL Đến năm 1975, ở Pakistan trong công việc sữa chữa các công trình, đã áp dụng công nghệ BTĐL để thi công Đây là lần sớm nhất ở các đập cục bộ xuất hiện BTĐL

Trang 7

Đến năm 1980 - 1984 ở Nhật Bản, Anh, Mỹ cũng đã xây dựng xong các đập BTĐL Năm 1986 - 1989 ở Trung Quốc xây dựng xong các đập BTĐL Khang Khẩu, Cầu Thiên Sinh,Long Môn Than, Phan Gia Khẩu

Hình 3: Biểu đồ phần bố đập BTĐL trên thế giới

Do hiệu quả kinh tế - kỹ thuật cao mang lại, nên rất nhiều công trình BTĐL được xây dựng khắp nơi trên thế giới Cùng quá trình phát triển đến nay đã hình thành 3 trường phái chính về công nghệ BTĐL trên thế giới : Mỹ, Nhật, Trung Quốc Mặc dù công nghệ BTĐL được áp dụng muộn hơn so với các nước phương Tây, song đến nay Trung Quốc với sự nỗ lực và sáng tạo, đã trở thành quốc gia đầu đàn trên thế giới về công nghệ này, thể hiện qua những yếu tố sau:

- Số lượng đập BTĐL được xây dựng nhiều nhất so với các nước trên thế giới

- Số lượng đập cao được xây dựng nhiều nhất so với các nước trên thế giới Đập caonhất đã nghiên cứu và thi công là cao gần 200m (đập Long Than)

- Cường độ thi công đạt cao nhất thế giới (thể hiện tính cơ giới hoá cao)

- Đã phát minh ra bê tông biến thái theo đó đã đưa tỷ lệ: BTĐL /tổng khối lượng bêtông đập lên cao nhất thế giới Trình độ thiết kế đập BTĐL được thể hiện thông qua tỷ lệ này

Tỷ lệ càng cao thể hiện trình độ càng cao

- Lần đầu tiên trên thế giới đã áp dụng công nghệ BTĐL vào đập vòm trọng lực vàngay cả vòm mỏng

Về xây dựng đập trọng lực, tính đến 2005 toàn thế giới đã xây dựng được trên dưới

300 đập BTĐL với khối lượng tổng cộng khoảng trên 90 triệu m3 BTĐL Từ khi ra đời cho

Trang 8

đến nay, việc xây dựng đập BTĐL đã và đang phát triển theo các hướng chính, cụ thể nhưsau:

- BTĐL nghèo chất kết dính (CKD) (hàm lượng CKD < 99kg/m3) do USACE - Mỹphát triển dựa trên công nghệ thi công đất đắp;

- BTĐL có lượng CKD trung bình (hàm lượng CKD từ 100 đến 149 kg/m3);

- BTĐL giàu CKD: (hàm lượng CKD > 150 kg/m3) được phát triển ở Anh Việc thiết

kế thành phần BTĐL được cải tiến từ bê tông thường và việc thi công dựa vào công nghệ thicông đập đất đắp

Ngoài ra còn một hướng phát triển BTĐL khác đó là hướng phát triển RCD của Nhậtbản (Japannese Roller Compacted Dams), chuyển từ đập trọng lực bê tông thường sang sửdụng BTĐL Theo hướng này, BTĐL có lượng chất kết dính nằm giữa loại BTĐL có lượngchất kết dính trung bình và loại BTĐL có lượng chất kết dính cao

Sau hơn 30 năm ứng dụng trên thế giới, công nghệ xây dựng đập bê tông liên tục đượccải tiến cả về vật liệu chế tạo và kỹ thuật thi công Cho tới nay, đập BTĐL được thi công xâydựng ở nhiều nước thế giới, ở nơi có nhiệt độ môi trường từ rất thấp cho đến rất cao và có thểtrong cả những vùng thường xuyên có mưa lớn

BTĐL cũng được ứng dụng trong xây dựng mặt đường và sân bãi BTĐL cho mặtđường lần đầu tiên được áp dụng ở Canada vào năm 1976 tại Caycuse trên đảo Vancouver vớidiện tích tổng cộng36.000m2 Cho tới nay, hàng chục triệu m2 đường và sân bãi được xâydựng bằng công nghệ BTĐL ở các nước Mỹ, Nhật và một số nước khác Các công trình mặtđường và sân bãi bằng bê tông đầm lăn đều cho hiệu quả sử dụng tốt và giảm chi phí bảodưỡng

Ngoài việc áp dụng cho xây dựng đập, mặt đường và sân bãi, BTĐL còn được áp dụngđược cho các dạng kết cấu khác Năm 1986 cầu treo lớn nhất thế giới Akashi được khởi côngxây dựng tại Nhật Bản Cây cầu này nối liền đảo Honshu và đảo Shikoku với chiều dài nhịpgiữa hai tháp chính 1960m Đây là công trình đã ứng dụng nhiều công nghệ bê tông tiên tiếnnhư bê tông tự lèn, bê tông đổ trong nước và BTĐL Móng trụ neo cáp của công trình nàyđược thiết kế là bê tông trọng lực khối lớn (hình 3) Để thi công khối móng với khối tíchkhoảng 200.000m3 trong thời gian ngắn, công nghệ BTĐL đã được lựa chọn áp dụng

Trang 9

Về xây dựng đập trọng lực, tính đến 2005, toàn thế giới đã xây dựng được trên dưới

300 đập BTĐL với khối lượng tổng cộng khoảng trên 90 triệu m3 BTĐL Hiện Trung Quốc làquốc gia đang dẫn đầu về số lượng đập BTĐL sau đó là Hoa Kỳ, Nhật Bản và Tây Ban Nha

Bảng 1 Số lượng đập BTĐL tại một số nước trên thế giới

Tên Quốc

Gia

Số đập

đã xây dựng

Thể tích BTĐL

(10 3 m 3 )

Tỷ lệ theo S.lượng

%

Tỷ lệ theo K.lượn g%

Tên Quốc Gia

Số đập

đã xây dựng

Thể tích BTĐL

(103

m3)

Tỷ lệ theo S.lượn

g %

Tỷ lệ theo K.lượng

Trang 10

Từ khi ra đời cho đến nay, việc xây dựng đập BTĐL đã và đang phát triển theo cáchướng chính [2] :

+ Bê tông đầm lăn nghèo chất kết dính (CKD) (hàm lượng CKD < 99kg/m3) doUSACE - Mỹ phát triển dựa trên công nghệ thi công đất đắp;

+ Bê tông đầm lăn có lượng CKD trung bình (hàm lượng CKD từ 100 đến 149 kg/m3);

+ Bê tông đầm lăn giàu CKD: (hàm lượng CKD > 150 kg/m3) được phát triển ở Anh.Việc thiết kế thành phần BTĐL được cải tiến từ bê tông thường và việc thi công dựa vào côngnghệ thi công đập đất đắp;

Ngoài ra còn một hướng phát triển BTĐL khác đó là hướng phát triển RCD của Nhật

bản (Japannese Roller Compacted Dams), chuyển từ đập trọng lực bê tông thường sang sử

dụng BTĐL Theo hướng này, BTĐL có lượng CKD nằm giữa loại BTĐL có lượng CKDtrung bình và loại BTĐL có lượng CKD cao

Sau hơn 30 năm ứng dụng trên thế giới, công nghệ xây dựng đập BTĐL liên tục đượccải tiến cả về vật liệu chế tạo và kỹ thuật thi công Cho tới nay, đập BTĐL được thi công xâydựng ở nhiều nước thế giới , ở nơi có nhiệt độ môi trường từ rất thấp cho đến rất cao và có thểtrong cả những vùng thường xuyên có mưa lớn

Trước đây, đập BTĐL sử dụng BTĐL nghèo CKD được sử dụng tại một số đập cóchiều cao dưới 60m ở Mỹ Ngày nay, các đập BTĐL được xây dựng trên thế giới chủ yếu sửdụng BTĐL có lượng CKD trung bình và giàu CKD như các nước Tây âu, Trung Quốc, NhậtBản

Ngoài việc ứng dụng cho đập, BTĐL cũng được ứng dụng trong xây dựng mặt đường

và sân bãi BTĐL cho mặt đường lần đầu tiên được áp dụng ở Canada vào năm 1976 tạiCaycuse trên đảo Vancouver với diện tích tổng cộng 36.000m2 Cho tới nay, hàng chục triệu

m2 đường và sân bãi được xây dựng bằng công nghệ BTĐL ở các nước Mỹ, Nhật và một sốnước khác Các công trình mặt đường và sân bãi bằng BTĐL đều cho hiệu quả sử dụng tốt vàgiảm chi phí bảo dưỡng

Ngoài việc áp dụng cho xây dựng đập, mặt đường và sân bãi, BTĐL còn được áp dụngđược cho các dạng kết cấu khác Năm 1986 cầu treo lớn nhất thế giới Akashi được khởi côngxây dựng tại Nhật Bản Cây cầu này nối liền đảo Honshu và đảo Shikoku với chiều dài nhịpgiữa hai tháp chính 1960m Đây là công trình đã ứng dụng nhiều công nghệ bê tông tiên tiếnnhư bê tông tự lèn, bê tông đổ trong nước và bê tông đầm lăn Móng trụ neo cáp của côngtrình này được thiết kế là bê tông trọng lực khối lớn (hình 4) Để thi công khối móng với khốitích khoảng 200.000m3 trong thời gian ngắn, công nghệ bê tông đầm lăn đã được lựa chọn áp dụng

Trang 11

Hỡnh 2 Thi cụng đập BTĐL bằng xe lu

rung ( Beni-Haroun - Algeri)

Hỡnh 3 Thi cụng sõn bói bằng cụng nghệ BTĐL

Tuờng bê tông

Bê tông đúc sẵn

Dầm cứng Thanh neo Cáp

và khụng cú cốt thộp đều cúthể thi cụng bằng cụngnghệ bờ tụng đầm lăn Khối

đổ bờ tụng càng lớn, ỏpdụng cụng nghệ này cànghiệu quả

2 Triển vọng ỏp dụng bờ tụng đầm lăn ở Việt Nam

Trong một vài năm trở lại đõy, nền kinh tế nước ta đó cú những bước phỏt triển đỏng

kể nhờ cú chớnh sỏnh mở cửa của Nhà nước Nhiều cụng trỡnh lớn đang được xõy dựng đểphỏt triển cơ sở hạ tầng như cỏc cụng trỡnh giao thụng, thuỷ lợi, thuỷ điện Cỏc dự ỏn bờ tụnghoỏ đường nụng thụn cần hàng ngàn km đường cần trải mặt Bờn cạnh đú, để đỏp ứng nhu cầuphụ tải điện tăng cao trong giai đoạn 2005-2015, Tổng cụng ty điện lực Việt nam (EVN) đólập cỏc dự ỏn xõy dựng mới 32 nhà mỏy điện trong đú cú 20 nhà mỏy thuỷ điện Từ năm

2003, EVN đó khởi cụng nhiều cụng trỡnh thuỷ điện như thủy điện Avương (xõy dựng trờn địabàn tỉnh Quảng Nam) cụng suất lắp mỏy 170MW khởi cụng 8/2003, Pleikrụng (Kontum)cụng suất lắp mỏy 100MW (khởi cụng 11/22003), Bản Vẽ (Nghệ An) cụng suất lắp mỏy300MW (khởi cụng 2004), thuỷ điện Sơn La (Sơn La) với cụng suất lắp mỏy 2400MW (dựkiến khởi cụng trong năm 2005) Vỡ cỏc cụng trỡnh này đều đũi hỏi thời gian thi cụng ngắn,năng suất thi cụng lớn hơn nhiều so với trước đõy nờn giải phỏp xõy dựng đập dõng bằng bờtụng trọng lực thi cụng bằng cụng nghệ đầm lăn đó được đề nghị lựa chọn

Bảng 2 Một số cụng trỡnh đập BTĐL đó được thiết kế và bắt đầu xõy dựng ở nước ta

Trang 12

Tên đập Năm

khởi công

Hồ chứa,

10 6 m 3

V BTĐL

m 3

Hm ax

m

khởi công

Hồ chứa,

10 6 m 3

V BTĐL

m 3

Hma x

do CKD thuỷ hoá còn có tác dụng giảm giá thành, cải thiện tính công tác của hỗn hợp bê tông

Từ trước tới nay, phụ gia khoáng đã được sử dụng phổ biến cho các công trình bê tôngkhối lớn thi công theo công nghệ bê tông thường với mục đích giảm nhiệt thuỷ hoá, hạ giáthành bê tông như các đập thuỷ lợi (Đập sông Lòng Sông, đập Bái Thượng ) và đập thuỷđiện (Sê San 3) Thực tế cho thấy các loại phụ gia khoáng đã sử dụng cho các công trình nóitrên đều mang lại hiệu quả kinh tế kỹ thuật tốt

ở nước ta hiện có nhiều nguồn phụ gia khoáng có thể sử dụng làm PGK cho BTĐLgồm các nguồn nhân tạo như tro nhiệt điện (nhà máy nhiệt điện Phả Lại, Ninh Bình, Uông Bí)

và các loại pu giơ lan tự nhiên như pu giơ lan Sơn Tây, Đá si lic Hải Phòng, pu giơ lan Phong

Mỹ - Thừa Thiên Huế, pu giơ lan Gia Lai, điatomit Kontum, pu giơ lan Bà Rịa-Vũng Tầu,điatomit Phú Yên

2.1.2 Tiềm năng về thiết bị

Thiết bị thi công BTĐL không phức tạp, các thiết bị chính để thi công bê tông theocông nghệ này hiện đều có ở Việt Nam Thiết bị chính để thi công BTĐL cho đập và đườnggiống nhau Tuy nhiên ở mỗi loại hình công nghệ đòi hỏi thêm những thiết bị thi công đặcchủng riêng

Các thiết bị chính cho thi công đập bằng công nghệ BTĐL gồm: Máy trộn cưỡng bức

có khả năng trộn hỗn hợp bê tông khô sử dụng cốt liệu có đường kính lớn; băng tải hoặc cácthiết bị tương đương để vận chuyển bê tông; xe tải tự đổ; máy san ủi; máy lu rung; máy tạo

Trang 13

khe co; máy đánh xờm; hệ thống phun nước cao áp làm sạch bề mặt bê tông mạch ngừng, hệthống phun nước bảo dưỡng bê tông

Thiết bị cho thi công đường, sân bãi: Máy trộn cưỡng bức; xe tải tự đổ; máy rải(asphalt); xe lu rung; xe lu lốp; mắy cắt bê tông

Có thể thấy rằng các thiết bị chính cho thi công bê tông bằng công nghệ BTĐL đã cósẵn ở Việt Nam hoặc có thể chế tạo một phần tại Việt Nam Nếu phổ biến công nghệ BTĐL ởViệt Nam thì có thể tận dụng được các thiết bị có sẵn ở trong nước

2.1.3 Hiệu quả áp dụng BTĐL làm đập và mặt đường ở Việt Nam

Về kinh tế, hiệu quả lớn nhất mà công nghệ thi công bê tông đầm lăn đem lại là rútngắn thời gian thi công, sớm đưa công trình vào khai thác sử dụng, ngoài ra đối với xây dựngcông trình thuỷ lợi và thuỷ điện, công nghệ này cho phép giảm giá thành vật liệu đáng kể tứcgiảm tổng vốn đầu tư

Về kỹ thuật, khi áp dụng công nghệ BTĐL cho xây dựng các công trình khối lớn chophép giảm nhiệt thuỷ hoá nhờ giảm được lượng dùng xi măng vì vậy giảm được nguy cơ nứtkhối do ứng suất nhiệt Đối với xây dựng mặt đường, sân bãi, việc sử dụng BTĐL có thể rútngắn thời gian đưa công trình vào sử dụng nhanh gấp hai lần so với bê tông thường

Trang 14

PHẦN II

ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ BÊ TÔNG ĐẦM LĂN VỀ CÁC MẶT KỸ THUẬT, KINH TẾ, CHI PHÍ, THỜI GIAN, TÍNH ƯU VIỆT VÀ MỚI,

KHẢ NĂNG ÁP DỤNG, TÍNH CẠNH TRANH

BTĐL có các ưu điểm sau:

- Thi công nhanh: Các kỹ thuật thi công nhanh (so với các kỹ thuật thi công đập bêtông thường và đập đắp) và do giảm số lượng vật liệu (so với số lượng vật liệu đập đắp) manglại việc giảm giá thành nhiều nhất trong đập BTĐL Quy trình thi công BTĐL tạo điều kiệncho công tác đổ gần như liên tục và tạo ra tốc độ thi công nhanh Tốc độ thi công này rút ngắnđáng kể thời gian thi công đập Khi đem so với đập đắp hoặc đập bê tông thường, thời gian thicông ở các dự án BTĐL lớn có thể giảm đi được vài tháng tới vài năm Các lợi ích khác từcông tác thi công nhanh kể cả giảm giá thành quản lý, các lợi ích từ vận hành công trình sớmhơn, có thể giảm hoặc loại bỏ hoàn toàn các phương tiện dẫn dòng, và có thể xây dựng đập ởcác tuyến có thời gian thi công ngắn Về cơ bản, thi công BTĐL tạo ra nhiều lợi ích kinh tế vềmọi mặt trong thi công đập có liên quan tới thời gian

- Toàn bộ đập tràn và các kết cấu phụ trợ: Cũng như đập bê tông thường, đập trànBTĐL được nối liền với đập chính Sơ đồ bố trí điển hình cho phép lưu lượng xả qua đỉnh đậpxuống mặt hạ lưu Trái lại, đập tràn trong đập đắp thường được thi công ở một trong hai vaiđập hoặc ở một yên ngựa nào đó Đập đắp có đập tràn và lỗ xả tách biệt khỏi đập và nóichung tốn kém hơn so với đập BTĐL có cả đập tràn và các lỗ xả nằm trong đập Đối với cáccông trình yêu cầu cửa lấy nước đặt ở nhiều cao trình để kiểm soát chất lượng nước hoặc đểquản lý bùn cát trong hồ chứa, cửa lấy nước có thể neo vào mặt thượng lưu đập BTĐL Đốivới đập đắp, loại cửa lấy nước tương tự là một tháp đứng tách riêng ở trong hồ hoặc một kếtcấu xây bên bờ hồ Giá thành cửa lấy nước đập BTĐL dường như thấp hơn đáng kể so với giáthành kết cấu cửa lấy nước đập đắp, đặc biệt ở những khu vực có động đất mạnh Kích thướcchiều rộng đáy của đập BTĐL ngắn hơn so với kích thước chiều rộng đáy đập đắp và do đólàm giảm kích thước cũng như chiều dài của đường ống xả và đường ống áp lực cho các côngtrình xả và nhà máy điện và cũng làm giảm giá thành chuẩn bị nền

- Giá thành: Giá thành thi công của các đập BTĐL và đập bê tông thường đã hoànthành cho thấy giá thành tính cho một m3 BTĐL rẻ hơn rất nhiều đối với bê tông thường Giáthành của BTĐL rẻ bằng khoảng 25 đến 50% bê tông thường Sự chênh lệch giá thành này

Trang 15

phụ thuộc vào giá thành cốt liệu và vật liêụ kết dính, tính phức tạp của công tác đổ, và toàn bộ

số lượng bê tông cần phải đổ Các phần tiết kiệm liên quan tới BTĐL trước hết là do giảmphần giá thành cho cốp pha, giá thành đổ, giá thành đầm và giảm thời gian thi công

- Giảm chi phí cho các kết cấu phụ trợ: So với đập đắp, chi phí làm cửa tràn của đậpBTĐL rẻ hơn (tương tự như đập bê tông thường) Đối với đập thuỷ điện được thiết kế cónhiều cửa nhận nước ở nhiều cao trình khác nhau thì phương án đập BTĐL càng rẻ hơn so vớiphương án đập đắp Hơn nữa khi làm đập BTĐL, chiều dài của kênh xả nước ngắn hơn so vớikênh xả nước của đập đắp và vì vậy giảm chi phí làm bản đáy và chi phí xử lí? nền đập

- Giảm chi phí cho biện pháp thi công: Việc thi công đập bằng BTĐL có thể giảm chiphí dẫn dòng trong thời gian xây dựng và giảm các thiệt hại, các rủi ro khi nước lũ tràn qua đêquai Đối với đập BTĐL, đường ống dẫn dòng ngắn hơn ống dẫn dòng của đập đắp Hơn nữathời gian thi công đập BTĐL ngắn nên các ống dẫn dòng cho đập BTĐL chỉ cần thiết kế đểđáp ứng lưu lượng xả nước lớn nhất theo mùa thay vì lưu lượng lớn nhất theo năm như đốivới đập bê tông và đập đắp Vì vậy đường kính cống dẫn dòng của đập BTĐL nhỏ hơn vàchiều cao đê quai cho đập BTĐL cũng thấp hơn so với phương án đập bê tông thường và đậpđắp

- Các ưu điểm khác: Khi so sánh với đập đắp, khối lượng thi công đập trọng lựcBTĐL nhỏ hơn nên yêu cầu về nguồn vật liệu thi công ít hơn trong việc lựa chọn tuyến Hơnnữa, nguồn khai thác sẽ ít hơn đáng kể và về phương diện môi trường có thể ở mức chấp nhậnđược Đập trọng lực BTĐL cũng vốn chịu được xói bên trong và tràn qua đỉnh tốt hơn

PHẦN III

Trang 16

NGUYÊN NHÂN BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN SƠN

LA ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ BTĐL VÀO XÂY DỰNG ĐẬP NHÀ MÁY

THỦY ĐIỆN SƠN LA VÀ LAI CHÂU

- Thi công nhanh: So với đập bê tông thường, đập BTĐL được thi công với tốc độ cao

hơn do có thể dùng băng tải để vận chuyển bê tông, dùng máy ủi để san gạt, máy lu rung đểđầm lèn và ít phải chờ khối đổ hạ nhiệt So với đập đất đắp có cùng chiều cao, khối tích củađập BTĐL nhỏ hơn nên thi công nhanh hơn Công trình đập càng cao, hiệu quả kinh tế củađập BTĐL càng lớn so với đập đất đắp BTĐL đã mang lại nhiều lợi ích cho công trình thủyđiện Sơn La nhưng lợi ích lớn nhất đó là rút ngắn đáng kể thời gian thi công Theo tiến độ đề

ra, đến năm 2012 thủy điện Sơn La phát điện tổ máy số 1, công trình hoàn tất vào năm 2015.Nhưng việc đẩy nhanh được tốc độ thi công đập đã giúp thời gian phát điện tổ máy số 1 sớmhơn vào năm 2010 và hoàn thành toàn bộ công trình năm 2012 Hiện nay công trình thủy điệnLai Châu cũng đang được xây dựng bằng đập BTĐL

- Giá thành hạ: Theo các tính toán tổng kết từ các công trình đã xây dựng trên Thế

giới, giá thành đập BTĐL rẻ hơn so với đập bê tông thi công bằng công nghệ truyền thống từ25% đến 40% Việc hạ giá thành đạt được là do giảm được chi phí cốp pha, giảm chi phí chocông tác vận chuyển, đổ, đầm bê tông Công nghệ BTĐL cho phép giảm giá thành vật liệu từ

đó giúp Chủ đầu tư và Nhà thầu thi công xây dựng giảm tổng vốn đầu tư Thông thường bêtông cho lõi đập trọng lực thường được thiết kế với mác thấp (khoảng 15-20MPa) nên lượngdùng xi măng thấp và vì vậy nếu không sử dụng thêm các phụ gia khoáng mịn, hàm lượng hồchất kết dính sẽ quá thấp dẫn tới bê tông kém lưu động và không có độ đặc chắc cao, giảmtính chống thấm, chống xâm thực và giảm độ bền lâu của bê tông Việc sử dụng các phụ giakhoáng mịn cho bê tông khối lớn ngoài việc giảm nhiệt sinh ra do CKD thuỷ hoá còn có tácdụng giảm giá thành, cải thiện tính công tác của hỗn hợp bê tông.Từ trước tới nay, phụ giakhoáng đã được sử dụng phổ biến cho các công trình bê tông khối lớn thi công theo côngnghệ bê tông thường với mục đích giảm nhiệt thuỷ hoá, hạ giá thành bê tông như các đập thuỷlợi (Đập sông Lòng Sông, đập Bái Thượng ) và đập thuỷ điện (Sê San 3) Thực tế cho thấycác loại phụ gia khoáng đã sử dụng cho các công trình nói trên đều mang lại hiệu quả kinh tế

kỹ thuật tốt Ở nước ta hiện có nhiều nguồn phụ gia khoáng có thể sử dụng làm PGK choBTĐL gồm các nguồn nhân tạo như tro nhiệt điện (nhà máy nhiệt điện Phả Lại, Ninh Bình,Uông Bí) và các loại pu giơ lan tự nhiên như pu giơ lan Sơn Tây, Đá si lic Hải Phòng, pu giơ

Trang 17

lan Phong Mỹ - Thừa Thiên Huế, pu giơ lan Gia Lai, điatomit Kontum, pu giơ lan Bà Vũng Tầu, điatomit Phú Yên

Rịa Giảm chi phí cho các kết cấu phụ trợ: So với đập đắp, chi phí làm cửa tràn của đập

BTĐL rẻ hơn (tương tự như đập bê tông thường) Đối với đập thuỷ điện được thiết kế cónhiều cửa nhận nước ở nhiều cao trình khác nhau thì phương án đập BTĐL càng rẻ hơn so vớiphương án đập đắp Hơn nữa khi làm đập BTĐL, chiều dài của kênh xả nước ngắn hơn so vớikênh xả nước của đập đắp và vì vậy giảm chi phí làm bản đáy và chi phí xử lí nền đập

- Giảm chi phí cho biện pháp thi công: Việc thi công đập bằng BTĐL có thể giảm chi

phí dẫn dòng trong thời gian xây dựng và giảm các thiệt hại, các rủi ro khi nước lũ tràn qua đêquai Đối với đập BTĐL, đường ống dẫn dòng ngắn hơn ống dẫn dòng của đập đắp Hơn nữathời gian thi công đập BTĐL ngắn nên các ống dẫn dòng cho đập BTĐL chỉ cần thiết kế đểđáp ứng lưu lượng xả nước lớn nhất theo mùa thay vì lưu lượng lớn nhất theo năm như đốivới đập bê tông và đập đắp Vì vậy đường kính cống dẫn dòng của đập BTĐL nhỏ hơn vàchiều cao đê quai cho đập BTĐL cũng thấp hơn so với phương án đập bê tông thường và đậpđắp

Trang 18

PHẦN IV KHẢ NĂNG NHẬN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ BTĐL VÀ PHƯƠNG

THỨC NHẬN CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

Trong một vài năm trở lại đây, nền kinh tế nước ta đã có những bước phát triển đáng

kể nhờ có chính sánh mở cửa của Nhà nước Nhiều công trình lớn đang được xây dựng đểphát triển cơ sở hạ tầng như các công trình giao thông, thuỷ lợi, thuỷ điện Bên cạnh đó, đểđáp ứng nhu cầu phụ tải điện tăng cao trong giai đoạn 2005-2015, Tổng công ty điện lực Việtnam (EVN) đã lập các dự án xây dựng mới 32 nhà máy điện trong đó có 20 nhà máy thuỷđiện Từ năm 2003, EVN đã khởi công nhiều công trình thuỷ điện như thủy điện Avương (xâydựng trên địa bàn tỉnh Quảng Nam) công suất lắp máy 170MW khởi công 8/2003, Pleikrông(Kontum) công suất lắp máy 100MW (khởi công 11/22003), Bản Vẽ (Nghệ An) công suất lắpmáy 300MW (khởi công 2004), thuỷ điện Sơn La (Sơn La) với công suất lắp máy 2400MW(khánh thành cuối năm 2012), thủy điện Lai Châu (Nậm Nhùn, Lai Châu) với công suất lắpmáy 1200MW (dự kiến hoàn thiện cuối năm 2017) Vì các công trình này đều đòi hỏi thờigian thi công ngắn, năng suất thi công lớn hơn nhiều so với trước đây nên giải pháp xây dựngđập dâng bằng bê tông trọng lực thi công bằng công nghệ đầm lăn đã được đề nghị lựa chọn

IV.1 Tiềm năng về nguyên vật liệu và thiết bị thi công dùng cho công nghệ Bê tông đầm lăn ở Việt Nam

IV.1.1 Tiềm năng về nguyên vật liệu:

Thông thường bê tông cho lõi đập trọng lực thường được thiết kế với mác thấp(khoảng 15-20MPa) nên lượng dùng xi măng thấp và vì vậy nếu không sử dụng thêm các phụgia khoáng mịn, hàm lượng hồ chất kết dính sẽ quá thấp dẫn tới bê tông kém lưu động vàkhông có độ đặc chắc cao, giảm tính chống thấm, chống xâm thực và giảm độ bền lâu của bêtông Việc sử dụng các phụ gia khoáng mịn cho bê tông khối lớn ngoài việc giảm nhiệt sinh ra

do CKD thuỷ hoá còn có tác dụng giảm giá thành, cải thiện tính công tác của hỗn hợp bê tông

Từ trước tới nay, phụ gia khoáng đã được sử dụng phổ biến cho các công trình bê tôngkhối lớn thi công theo công nghệ bê tông thường với mục đích giảm nhiệt thuỷ hoá, hạ giáthành bê tông như các đập thuỷ lợi (Đập sông Lòng Sông, đập Bái Thượng ) và đập thuỷđiện (Sê San 3) Thực tế cho thấy các loại phụ gia khoáng đã sử dụng cho các công trình nóitrên đều mang lại hiệu quả kinh tế kỹ thuật tốt

Trang 19

Ở nước ta hiện có nhiều nguồn phụ gia khoáng có thể sử dụng làm PGK cho Bê tôngđầm lăn gồm các nguồn nhân tạo như tro nhiệt điện (nhà máy nhiệt điện Phả Lại, Ninh Bình,Uông Bí) và các loại pu giơ lan tự nhiên như pu giơ lan Sơn Tây, Đá si lic Hải Phòng, pu giơlan Phong Mỹ - Thừa Thiên Huế, pu giơ lan Gia Lai, điatomit Kontum, pu giơ lan Bà Rịa-Vũng Tầu, điatomit Phú Yên

IV.1.2 Tiềm năng về thiết bị:

Thiết bị thi công Bê tông đầm lăn không phức tạp, các thiết bị chính để thi công bêtông theo công nghệ này hiện đều có ở Việt Nam Thiết bị chính để thi công Bê tông đầm lăncho đập và đường giống nhau Tuy nhiên ở mỗi loại hình công nghệ đòi hỏi thêm những thiết

bị thi công đặc chủng riêng Các thiết bị chính cho thi công đập bằng công nghệ Bê tông đầmlăn gồm: Máy trộn cưỡng bức có khả năng trộn hỗn hợp bê tông khô sử dụng cốt liệu cóđường kính lớn; băng tải hoặc các thiết bị tương đương để vận chuyển bê tông; xe tải tự đổ;máy san ủi; máy lu rung; máy tạo khe co; máy đánh xờm; hệ thống phun nước cao áp làmsạch bề mặt bê tông mạch ngừng, hệ thống phun nước bảo dưỡng bê tông Thiết bị cho thicông đường, sân bãi: Máy trộn cưỡng bức; xe tải tự đổ; máy rải (asphalt); xe lu rung; xe lulốp; mắy cắt bê tông Có thể thấy rằng các thiết bị chính cho thi công bê tông bằng công nghệ

Bê tông đầm lăn đã có sẵn ở Việt Nam hoặc có thể chế tạo một phần tại Việt Nam Nếu phổbiến công nghệ Bê tông đầm lăn ở Việt Nam thì có thể tận dụng được các thiết bị có sẵn ởtrong nước

IV.1.3 Hiệu quả áp dụng Bê tông đầm lăn làm đập và mặt đường ở Việt Nam:

Về kinh tế, hiệu quả lớn nhất mà công nghệ thi công Bê tông đầm lăn đem lại là rútngắn thời gian thi công, sớm đưa công trình vào khai thác sử dụng, ngoài ra đối với xây dựngcông trình thuỷ lợi và thuỷ điện, công nghệ này cho phép giảm giá thành vật liệu đáng kể tứcgiảm tổng vốn đầu tư Về kỹ thuật, khi áp dụng công nghệ Bê tông đầm lăn cho xây dựng cáccông trình khối lớn cho phép giảm nhiệt thuỷ hoá nhờ giảm được lượng dùng xi măng vì vậygiảm được nguy cơ nứt khối do ứng suất nhiệt Đối với xây dựng mặt đường, sân bãi, việc sửdụng Bê tông đầm lăn có thể rút ngắn thời gian đưa công trình vào sử dụng nhanh gấp hai lần

so với bê tông thường

IV.2 Một số điểm cần lưu ý khi áp dụng công nghệ Bê tông đầm lăn cho xây dựng đập

Mặc dù công nghệ Bê tông đầm lăn đã được khẳng định là công nghệ xây dựng tối ưu

áp dụng cho đập trọng lực nhưng việc xây dựng đập Bê tông đầm lăn chỉ thực sự phát huy

Trang 20

được tính ưu việt và tạo ra sản phẩm có chất lượng tương đương với đập bê tông thường khikhắc phục được những điểm yếu của loại hình công nghệ này:

IV.2.1 Về chất lượng bám dính giữa các lớp:

Cường độ bám dính giữa các lớp đối với đập Bê tông đầm lăn là điểm yếu nhất của Bêtông đầm lăn Vì vậy cường độ kéo bê tông tại vùng tiếp giáp giữa các lớp đổ là mối quan tâmlớn nhất khi thiết kế kết cấu đập Bê tông đầm lăn Do vậy cần phải có những thử nghiệm kỹcàng trên mô hình với các điều kiện về vật liệu, thiết bị và quy trình thi công thực tế để xácđịnh các tính chất của bê tông tại vùng tiếp giáp giữa các lớp thi công và đảm bảo rằng các giátrị của các tính chất của bê tông không thấp hơn yêu cầu thiết kế

Trang 21

IV.2.2 Về vấn đề thấm:

Do Bê tông đầm lăn được thi công thành những lớp nên các khe tiếp giáp giữa các lớp

có thể là đường chính để nước thấm qua thân đập Ngoài ra do sử dụng ít chất kết dính hơn sovới bê tông thường nên Bê tông đầm lăn có tính chống thấm kém hơn so với bê tông thườngcùng mác Vì vậy cần nghiên cứu kỹ các giải pháp cấu tạo chống thấm, thành phần vật liệu

và quy trình thi công thích hợp để đảm bảo khả năng chống thấm cho đập

Trang 22

IV.2 Phương thức chuyển giao công nghệ BTĐL

Tuy có nhiều thuận lợi để nhận chuyển giao công nghệ BTĐL nhưng để thực sự nắmbắt được công nghệ thi công này các công ty xây dựng của Việt Nam đã và đang tiếp tục phảihocj hỏi nhiều hơn nữa để hoàn thiện phương pháp thi công BTĐL Một ví dụ thực tế việctiếp nhận công nghệ thi công BTĐL là thi công đập thủy điện Sơn La Đơn vị chủ lực đượcgiao nhiệm vụ xây dựng đập bê tông đầm lăn là Công ty Cổ phần Sông Đà 5 (thuộc Tổngcông ty Sông Đà), có sự phối hợp của Công ty Cổ phần cơ giới Sông Đà 9.08 Với chiều dàigần một ki-lô-mét từ bờ trái vắt ngang qua bờ phải nhằm chặn đứng dòng chảy của sông Đà,

bề rộng đáy thân đập là 120m và phải đắp lên cao trình 138m, vì vậy, cần đến gần 3 triệu m3BTĐL để đắp đập Công ty Sông Đà 5 được Chính phủ bảo lãnh cho đặt mua toàn bộ hệthống dây chuyền công nghệ sản xuất BTĐL công suất 720m3/giờ từ Cộng hòa Liên bangĐức Đây là công nghệ sản xuất bê tông hiện đại đã xuất hiện ở một số nước trên thế giớinhưng lần đầu được áp dụng một cách đồng bộ với số lượng lớn tại Việt Nam

Để sản xuất ra những mẻ bê tông đặc hiệu trên, Công ty Sông Đà 5 đã phải xây dựng riêngmột nhà máy sản xuất đá lạnh công suất lớn, phải đặt mua số lượng nguyên liệu tro bay từNhiệt điện Phả Lại, Uông Bí làm phụ liệu Cùng với đó là lắp đặt cả một hệ thống dây chuyềnkhai thác cát, đá sau đó đưa qua các trạm nghiền, sàng, tinh lọc thành những nguyên phụ liệu

đủ tiêu chuẩn mới đưa vào nhà máy sản xuất Tất cả mọi công đoạn trên đều phải tiến hànhđồng bộ và phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật với sự giám sát chặt chẽ Sản phẩm

bê tông của nhà máy sau khi kiểm định chất lượng sẽ được vận chuyển lên băng tải dài hơn2km đưa đến mặt đập bàn giao cho lực lượng cơ giới thuộc Công ty Sông Đà 9.08

Theo quy trình kỹ thuật, Sông Đà 9.08 phải thi công 3 ca liên tục 24/24 giờ ròng rãtrong hai năm liền Mỗi lớp BTĐL rải dày 35cm để rồi lu, lèn, đầm nén xuống còn 30cm Bềmặt đập được nhà thầu phân chia thành nhiều khối Khối này rải bê tông thì khối kia đầm.Điều kiện tiên quyết là sau 7-8 tiếng phải kết thúc rải và đầm một lớp rồi mới tiếp tục rải lớp

kế tiếp Nếu không sau 16 tiếng, bê tông sẽ liên kết, sinh nhiệt tạo thành khe ẩm giữa chânđập

Trang 24

Khú khăn lớn nhất đối với đơn vị thi cụng đập là cường độ làm việc lớn Khối lượng

bờ tụng thi cụng mỗi ngày đạt 5.600 đến 6000m3, khi cao điểm cú thể lờn tới 8000m3/ngày.Việc làm chủ kỹ thuật BTĐL tại thủy điện Sơn La đó giảm bớt nhõn cụng, tiết kiệm sức lựccho người lao động Qua đú cũng đó gúp phần hoàn thành cỏc đợt chống lũ thắng lợi cho toàn

bộ cụng trỡnh, gúp cụng lớn cho việc xõy dựng thành cụng thủy điện Sơn La sớm hơn dự định

3 năm

Dới đây là Chơng 10 về “Điều kiện kỹ thuật thi công” của dự án Thủy điện Bản Chát

đã hoàn thành đi vào vận hành , điều kiện thi công này sẽ đợc hiệu chỉnh sau khi có kết quả thínghiệm hiện trờng với các điều kiện thi công, thiết bị thực tế của công trờng

Trong phần này bao gồm các vấn đề sau:

(1) Các công tác chuẩn bị cho việc đổ RCC (bê tông trám xử lý và bê tông làmphẳng)

(2) Thi công mặt đập

(3) Thi công các điểm khớp nối trong thân đập và các mặt

(4) Thi công các hành lang bên trong các công trình RCC

Tất cả các vật liệu, các hoạt động gắn liền với sản xuất, vận chuyển, đổ bê tông, cốp pha, cốt thép và bảo dỡng của các công tác bê tông truyền thống, ngoại trừ những điều kể trên, đều có những quy trình kỹ thuật và có các yêu cầu chi tiết ở chơng 9

1.2 Các điều khoản xem xét

10.2.1 Máy móc, thiết bị của Nhà Thầu và các quy trình xây dựng

Trớc khi đổ bê tông RCC 365 ngày, Nhà Thầu phải trình một bản đề xuất chi tiết công tác thi công RCC, bao gồm loại nhà máy sẽ dùng để sản xuất bê tông tơi, công tác vận chuyển, đổ, đầm và bảo dỡng RCC

(7) vị trí sơ đồ và các bản vẽ sơ đồ của (các) nhà máy bê tông, cùng với miêu tả

về công suất đỉnh của nó và cờng độ sản xuất tham gia thông thờng (xemtrong phần 10.6.2) cùng với một sơ đồ các vật dụng lấy mẫu bê tông và vậtliệu bê tông tại nhà máy

(8) Một danh mục về loại và số lợng các thiết bị cho vận chuyển, đổ, rải và đầmRCC

(9) mô tả kế hoạch bảo dỡng nhà máy và các thiết bị thi công

(10) Tiến độ và phơng pháp thi công RCC, nêu chi tiết biện pháp thi công cầnthiết để đảm bảo chất lợng thi công RCC, khả năng hoàn thành đổ RCC theocờng độ và tiến độ thi công lập ra

Trang 25

Chỉ khi nhà máy sản xuất bê tông của Nhà Thầu vận hành theo đúng nh các kế hoạch chi tiết đã đề ra và có những sửa đổi phù hợp cần thiết ( sau khi đã có sự chấp thuận của T vấn) mới cho bê tông RCC có chất lợng nh mong muốn.

10.2.3 Phơng tiện và thiết bị thí nghiệm

Trong vòng không quá 56 ngày trớc khi lắp đặt các nhà máy và thiết bị của NhàThầu để sản xuất cốt liệu, Nhà Thầu phải trình các bản vẽ và số liệu cho T vấn đểthông qua, đa ra vị trí và mô tả các thiết bị thí nghiệm và các thiết bị lấy mẫu sẽ sửdụng Các bản vẽ và số liệu phải mô tả chi tiết đầy đủ để kiểm tra chặt chẽ các vậtdụng thiết bị mà Nhà Thầu dự định sẽ dùng trong chơng trình kiểm soát chất lợng

bê tông Các vật dụng thí nghiệm (xem trong phần 10.17.3.) sẽ đợc lắp đặt trớc khibắt đầu tiến hành nghiền cốt liệu dăm

1.3 Thi công công trình

10.3.1 Các yêu cầu chung

Bê tông RCC là một hỗn hợp gồm cốt liệu dăm thô với dăm hạt mịn, các vật liệu kết dính và phụ gia bê tông đợc trộn lẫn với nhau cùng với nớc để tạo ra một hỗn hợp có thể rải bằng thiết bị làm đất và đầm bằng máy đầm rung

RCC về nhiều mặt cũng tơng tự nh bê tông truyền thống, sự khác biệt chính là việc

đổ và rải bằng máy làm đất RCC đợc trộn trong điều kiện ẩm, thờng đợc rải ở dạng các lớp nằm ngang và đợc đầm ở độ sụt bằng không (zero) bằng máy đầm rung có trống thép

Các công trình RCC sẽ phải đợc thi công theo đúng vị trí, cao độ và kích thớc đã quy định Trình tự thi công phải đợc T vấn thông qua Kích thớc của công trình

nh trình bày trong các bản vẽ sẽ đợc sửa đổi nếu phía T vấn thấy cần thiết để phù hợp công tác đào hố móng thực tế hay để đáp ứng với các điều kiện khác

RCC về cơ bản sẽ đợc đổ với mức thời gian là 20 đến 24h một ngày, 7 ngày trong một tuần Theo nh các giới hạn có trong mục 10.7, dự kiến sẽ đổ RCC liên tục nếu

điều kiện thực tế cho phép

Các khe sẽ đợc thi công nh qui định trong các bản vẽ Việc định vị lại vị trí, bổ sung hoặc loại bỏ bất cứ một khe thi công hay khe co ngót nào sẽ phải đợc phía T vấn đồng ý trên văn bản

10.3.2 Các tỷ lệ trộn

Tỷ lệ các thành phần khác nhau của bê tông đợc dùng sẽ đợc phía T vấn lập theo

đúng nh các tiêu chuẩn yêu cầu trong Điều khoản 10.5 Các tỷ lệ trộn hỗn hợp có thể đợc điều chỉnh trong quá trình thi công công trình Phía Nhà Thầu sẽ điều chỉnh trực tiếp tỷ lệ này khi thi công để có đợc loại bê tông có chất lợng thích hợp, không thấm, có dung trọng, cờng độ và độ bền theo yêu cầu

10.3.3 Công tác thí nghiệm RCC toàn diện tại hiện trờng

ít nhất là 120 ngày trớc khi đổ RCC tại đập Nhà Thầu sẽ phải đổ thử RCC ở 1 vị trí do T vấn chỉ định để kiểm tra công suất trạm trộn và khả năng trộn của trạm, nhằm lựa chọn những phơng pháp thi công thích hợp nhất và để định lợng trớc loạithiết bị cần dùng để vận chuyển, đổ và đầm RCC

Đối với RCC đổ ngoài thân đập có thể đổ trớc khi tiến hành thử nghiệm trên diện lớn ngoài hiện trờng và không phải đáp ứng những yêu cầu nêu trên

Tại bãi thử nghiệm ngoài hiện trờng, Nhà Thầu sẽ đổ RCC theo các lớp có độ dày

là 30cm (sau khi đã đầm xong); bãi đổ thử nghiệm theo yêu cầu có độ rộng ít nhất

là 10m, dài 60m Nhà Thầu sẽ đổ liên tiếp 3 lớp RCC Lớp RCC đổ đầu tiên sẽ

đ-ợc đổ ở trên mặt nền đá hoặc ở trên một lớp RCC dày tối thiểu là 50cm Tất cả các công tác đổ bê tông sẽ đợc thử nghiệm bao gồm cả việc thi công tạo lớp mặt thợng

Ngày đăng: 06/03/2017, 21:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w