Tiểu luận quản lý công nghệ trong xây dựng giới thiệu phương pháp thi công NATM trong xây dựng công trình ngầm

55 988 8
Tiểu luận quản lý công nghệ trong xây dựng giới thiệu  phương pháp thi công NATM trong xây dựng công trình ngầm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA CƠNG TRÌNH ======  ====== TIỂU LUẬN QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG ĐỀ TÀI: GIỚ THIỆU PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG NATM TRONG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NGẦM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS ĐINH TUẤN HẢI PGS.TS DƯƠNG ĐỨC TIẾN HỌC VIÊN THỰC HIỆN : ĐOÀN VĂN LINH LỚP : 23QLXD.21 MÃ HỌC VIÊN : 1582850302080 HÀ NỘI, 2016 Tiểu luận: Quản lý công nghệ xây dựng GVHD: PGS.TS Dương Đức Tiến PGS.TS Đinh Tuấn Hải MỤC LỤC NỘI DUNG GIỚI HIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG NATM 1.1 Tổng quan phương pháp NATM 1.2 Mô tả phương pháp NATM .12 1.3 Phương pháp đào hầm .18 1.4 Các công tác liên quan .25 ĐÁNH GIÁ VỀ PHƯƠNG PHÁP NATM 47 2.1 Đánh giá kỹ thuật 47 2.2 Đánh giá mặt kinh tế .49 2.3 Ưu nhược điểm phương pháp NATM 49 2.4 Khả ứng dụng cạnh tranh .50 LỰA CHỌN VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 51 3.1 Nguyên nhân lựa chọn phương pháp NATM 51 3.2 Khả chuyển giao công nghệ 51 3.3 Quản lý công nghệ .51 KẾT LUẬN .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 HVTH: Đoàn Văn Linh-23QLXD21 Tiểu luận: Quản lý công nghệ xây dựng GVHD: PGS.TS Dương Đức Tiến PGS.TS Đinh Tuấn Hải LỜI NÓI ĐẦU Từ xa xưa giới người biết đào hầm ngầm để phục phụ cho khai thác quặng mỏ than đá, thủy lợi Đến ký thứ XIX đặc biệt kỷ XX, u cầu giao thơng nên có nhiều đường hầm đại xây dựng đường hầm bộ, đường sắt, tàu điện ngầm…Đường hầm cao xây dựng sớm dài giới xây dựng hầm đường Simplon qua dãy núi Alpes – Pennis nằm Valacs (Thụy sỹ) Piemonte (Ý) dài 19.730m độ cao 2.009m Ở Trung Quốc, sau năm 1949 đến xây dựng 4000Km hầm đường sắt vào loại dài giới Vào cuối kỷ XX, kỹ thuật xây dựng đường hầm ngầm qua sông, qua eo biển đạt bước phát triển Năm 1984, Nhật Bản xây dựng đường hầm Thanh Hàm xuyên qua eo biển Tân Hải Hiệp dài 53,85 Km Năm 1991, Anh Pháp hợp tác xây dựng đường hầm qua eo biển Manche nối liền nước Anh nước Pháp dài 50km (trong có 37,5Km nằm sâu mặt nước biển khoảng 100m) Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế nhiều lĩnh vực giao thông, thủy lợi, thủy điện.v.v… Nhu cầu sử dụng cơng trình ngầm nói chung đường hầm nói riêng ngày phổ biến Cùng với đó, cơng nghệ xây dựng đường hầm phát triển mạnh mẽ giới với nhiều cơng trình giao thơng, thủy lợi xây dựng có quy mơ lớn áp dụng tiến khoa học kỹ thuật mang lại hiệu cao kinh tế, kỹ thuật Đến nay, nhiều máy móc đại sử dụng khiên tự hành, máy khoan hầm tunnel-boring machine (TBM), phương pháp thi công hầm Áo (NATM) Ở Việt Nam năm gần đây, với nhu cầu phát triển mạnh mẽ giao thông, thủy điện Cùng với công nghệ mới, tiên tiến ứng dụng, nhiều đường hầm lớn xây dựng hầm qua đèo Hải Vân 6,3 km, hầm Thủ Thiêm qua sơng Sài Gịn với xe, hầm dẫn nước thủy điện lớn… Được giảng dậy hướng dẫn thầy giáo PGS.TS Đinh Tuấn Hải thầy giáo PGS.TS Dương Đức Tiến, Học viên xin trình bày nội dung “Giới thiệu phương pháp thi cơng NATM xây dựng cơng trình ngầm” HVTH: Đồn Văn Linh-23QLXD21 Tiểu luận: Quản lý công nghệ xây dựng GVHD: PGS.TS Dương Đức Tiến PGS.TS Đinh Tuấn Hải NỘI DUNG GIỚI HIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG NATM 1.1 Tổng quan phương pháp NATM 1.1.1 Lịch sử phát triển Cho đến kỉ XX, công nghệ xây dựng hầm, người ta dùng gỗ sau dùng vịm thép để che chống tạm thời hệ chống cuối dựng lên Hệ chống cuối hàng gạch hay bê tơng (hình 1) Hình 1: Phương pháp Áo cũ (phương pháp làm hầm tương tự với nước giới) Năm 1944, Giáo sư người Áo L.v.lxabcewicz cho xuất ban quvên sách "Áp lực đất đá núi xây dụng hầm", giới thiệu cần thiết phải giảm nhỏ biến dạng với mục đích lợi dụng khả chịu tái khối đất đá mối quan hệ qua lại lực chống đỡ biến dạng Một số nguyên lí NATM cũnu vạch quyếu sách Năm 1948, ngun lí NATM cơng cơng L.V.Rabcewicz Tinh thần nội dung là: với che chống dẻo cân đạt Việc phải kiểm soát đo đạc chỗ Sau đạt cân vịm bên xây dựng Trong trường hợp riêng, vịm bên bỏ HVTH: Đồn Văn Linh-23QLXD21 Tiểu luận: Quản lý công nghệ xây dựng GVHD: PGS.TS Dương Đức Tiến PGS.TS Đinh Tuấn Hải Từ năm 1956 đến năm 1958 hầm kích thước lớn Rabcewicz xây dựng Venezuela theo nguyên lí NATM Năm 1963 “Phương pháp xây dựng hầm Áo mới” giới thiệu hội nghị Cơ học đất đá Salzburg Phương pháp gọi Áo trước tồn phương pháp “Áo cũ” đặt tên “Áo mới” kĩ sư người Áo phát triển Phương pháp phát triển lên dần với biện pháp đào che chống mói Các phương tiện che chống biện pháp kèm theo cải thiện với nhiều trang bị Kĩ thuật diễn giải với tay nghề cao mở rộng việc áp dụng NATM cho loại đất dẻo với biến dạng lớn đất mềm, với mặt cắt hầm lớn hình thù phức tạp Định nghĩa NATM sau: Phương pháp xây dựng hầm kiểu Áo NATM (the New Australian Tunnelling Method - NATM) phương pháp cấu tạo đất đá xung quanh hầm hợp thành kết cấu che chống thống hình trụ trịn Do đó, cấu tạo đất đá thân phận kết cấu che chống Định nghĩa nói với ngun lí chủ yếu công bố vào năm 1980 1.1.2 Quan niệm NATM Với việc đào đường hầm trường ứng suất ban đầu khối đá bị thay đổi thành trường ứng suất thứ sinh thuận lợi Dưới vịm nham thạch đó, phần lớn trình xếp lại ứng suất theo thời gian xảy ra, bao gồm vùng dẻo vùng đàn hồi Dưới hoạt động vòm nham thạch, hoạt động phải nhằm trì cải thiện khả chịu tải khối đá, nhằm lợi dụng khả chịu tải nhằm để gây mội phát triển trường ứng suất thứ sinh có lợi Mục đích trì điều kiện tải trọng theo ba trục cho tất ca giai đoạn đê giảm thiểu tính hình chịu ứng suất trục hay hai trục khối đá HVTH: Đoàn Văn Linh-23QLXD21 Tiểu luận: Quản lý công nghệ xây dựng GVHD: PGS.TS Dương Đức Tiến PGS.TS Đinh Tuấn Hải Sau số hình vẽ thể quan niệm khác xưa xây dựng hầm công trình ngầm Hình 2: Khối đá phận quan hệ thống\ Hình 3: Trạng thái ứng suất biến dạng cần phải bảo vệ HVTH: Đồn Văn Linh-23QLXD21 Tiểu luận: Quản lý cơng nghệ xây dựng GVHD: PGS.TS Dương Đức Tiến PGS.TS Đinh Tuấn Hải Hình 4: Đề phịng long rời kết cấu đá Hình 5: Che chống ban đầu cuối với lớp mỏng HVTH: Đoàn Văn Linh-23QLXD21 Tiểu luận: Quản lý công nghệ xây dựng GVHD: PGS.TS Dương Đức Tiến PGS.TS Đinh Tuấn Hải Hình 6: Che chống phụ thêm gồm: neo, vòm giá thép, mạng cốt thép Hình 7: Về đường hầm ống bao gồm kết cấu chống vòng tròn khối đất đá bao bọc xung quanh HVTH: Đoàn Văn Linh-23QLXD21 Tiểu luận: Quản lý công nghệ xây dựng GVHD: PGS.TS Dương Đức Tiến PGS.TS Đinh Tuấn Hải Hình 8: Khép kí vành trịn cần thiết Hình 9: Khép kí vành trịn phải kịp thời, tránh đào hào đỉnh lên xa Hình 10: Huy động hợp lí mức kết cấu chống đỡ vịng trịn đất đá bao bọc xung quanh hầm HVTH: Đoàn Văn Linh-23QLXD21 Tiểu luận: Quản lý công nghệ xây dựng GVHD: PGS.TS Dương Đức Tiến PGS.TS Đinh Tuấn Hải Hình 11: Kết cấu che chống ăn khớp với đo đạc kỹ thuật, đo đạc biến dạng ứng suất phải bám sát thi công để điều chỉnh che chống kịp thời đảm bảo an toàn 1.1.3 Nguyên lý NATM 1) Kết cấu hầm tổ hợp đá núi vỏ hầm Hầm chống đỡ chủ yếu khối đá xung quanh Đây khái niệm phương pháp NATM Kỹ sư hầm phải biết vận dụng khái niệm vào công tác đào hầm Hệ thống chống đỡ hầm nên áp dụng hạn chế mang tính hỗ trợ hiệu ứng tự ổn định khối đá 2) Theo phương pháp NATM, điều quan trọng phải trì cường độ nguyên thủy khối đá Cách chống đỡ truyền thống gỗ vịm thép khơng thể giúp ngăn ngừa biến dạng khối đá xung quanh hầm Bê tông phải phun sau đào để ngăn biến dạng khối đá cách hữu hiệu 3) Biến dạng khối đá phải ngăn chặn hợp lý việc khối đá rời rạc làm cho cường độ bị giảm Cường độ khối đá, phụ thuộc chủ yếu vào lực ma sát phân khối đá, giảm xuống ma sát giảm 4) Khối đá phải giữ điều kiện ứng suất nén ba trục Cường độ khối đá chịu ứng suất nén đơn trục hai trục thấp cường độ điều kiện ba trục 5) Biến dạng khối đá phải ngăn chặn hợp lý Phải thiết lập hệ thống chống đỡ để ngăn chặn giãn nở (tơi) nguy đổ sập khối đá Nếu hệ thống HVTH: Đoàn Văn Linh-23QLXD21 Tiểu luận: Quản lý công nghệ xây dựng GVHD: PGS.TS Dương Đức Tiến PGS.TS Đinh Tuấn Hải Hình 30: Dây chuyền cơng nghệ phun hỗn hợp 1.4.3.2 Bê tông cốt thép đổ chỗ Các bước thi công bê tông vỏ hầm theo phương pháp đổ trực tiếp chỗ: - Kiểm tra mặt cắt Dựa vào kết đo đạc tim hầm mặt bằng, kiểm tra mặt cắt đào có phù hợp yêu cầu thiết kế không, phận đào hụt phải dựa vào quy phạm tiến hành bổ khuyết Làm tốt công tác ghi chép kiếm tra mặt cắt - Cắm tuyến định vị Dựa vào tim hầm, độ cao kích thước thiết kế mặt cắt, đo đạc xác định vị trí dựnc cốp pha vỏ hầm cắm tuyến định vị - Hoàn chỉnh cốp pha giá vòm thép Khi sử dụng cốp pha giá vòm thép, cần cho lắp thử hầm kiểm tra kích thước, khơng hợp u cầu cần sửa chữa lại Các linh kiện lắp ráp mặt cốp pha càn bơi dầu phịng gỉ - Dựng cốp pha Căn vị trí cắm tuyến lắp ráp cốp pha giá vòm cho xe cốp pha vào vị trí Lắp ráp đưa vào vị trí xong, cần kiểm tra kỹ hạng mục bao gồm: vị trí, kích thước, phương hướng, độ cao, độ dốc, độ ổn định HVTH: Đoàn Văn Linh-23QLXD21 40 Tiểu luận: Quản lý công nghệ xây dựng GVHD: PGS.TS Dương Đức Tiến PGS.TS Đinh Tuấn Hải Hình 31: Xe cốp pha tồn khối di động - Chuẩn bị bê tông vận chuyển Do không gian hầm chật hẹp, phần lớn trường họp bê tơng phải chế tạo bên ngồi xong, dùng công cụ vận chuyển đưa đến mặt công tác đổ Trong thực tế, thời gian vận chuyên lớn đường hầm dài cự ly vận chuyển xa Vì việc lựa chọn cơng cụ vận chuyển cần ý loại bốc dỡ tiện lợi, tốc độ vận chuyển nhanh, bảo đảm cho bê tông trộn quy cách xong không phát sinh tượng lọt vữa, phân ly nước, tổn thất độ sụt Có thể kết hợp với tình hình cơng trường, lựa chọn loại xe thùng, xe vận chuyên bê tông xi téc, bơm đẩy loại giới khác - Đổ bê tông, dưỡng hộ tháo cốp pha Sau làm tốt công tác chuẩn bị trên, tiến hành đổ bê tông, dưỡng hộ tháo cốp pha di chuyển đến khoảnh đổ 1.4.4 Thơng gió hầm giai đoạn thi cơng 1.4.4.1 Mục đích thơng gió Mục đích thơng gió thi cơng đường hầm cung cấp cho hầm đầy đủ khơng khí lành, làm lỗng hết khí độc giảm thấp nồng độ bụi để cải thiện điều kiện lao động giữ sức khoẻ cho công nhân làm việc HVTH: Đồn Văn Linh-23QLXD21 41 Tiểu luận: Quản lý cơng nghệ xây dựng GVHD: PGS.TS Dương Đức Tiến PGS.TS Đinh Tuấn Hải 1.4.4.2 Phương thức thơng gió Phương thúc thơng gió thi cơng cần dựa vào chiều dài đường hầm, mặt cắt đào tiến lên to hay nhỏ, phương pháp thi cơng vói điều kiện thiết bị nhiều nhân tố khác để xác định Trong thi cơng có gió tự nhiên thơng gió bắt buộc giới - Phân loại phương thức thơng gió nhau: Phương thức giới chia làm loại: Thơng gió đường ống dựa vào loại dịng khơng khí khác đường hầm chia làm loại: phương thức ép vào, phương thức hút phương thức hỗn hợp Hình 32: Thơng gió kiểu ép vào, hút Hình 33: Thơng gió kiểu hỗn hợp 1.4.4.3 u cầu thơng gió Khi thiết kế thực thơng gió cơng trình ngầm, tốc độ di chuyển luồng gió khơng nhỏ 0,15m/s (trừ luồng) không vượt trị số sau: - Trong hang ngầm đào : 4m/s - Trong hang thơng, giêng nơi có người hàng lên xuống: 8m/s - Trong giếng gió: 15m/s HVTH: Đồn Văn Linh-23QLXD21 42 Tiểu luận: Quản lý công nghệ xây dựng GVHD: PGS.TS Dương Đức Tiến PGS.TS Đinh Tuấn Hải 1.4.4.4 Tính tốn thơng gió - Để cấp cho cơng nhân - Hịa vào khí độc đạt nồng độ cho phép Thơng qua tính tốn lượng khí độc xác định nồng độ cho phép  Lượng khí thổi vào để hịa lỗng khí độc nổ mìn gây ra: Q3 = k p α t (m3/phút) P : khí độc thuốc nổ mìn cháy gây (8.10-3m3khí/1kg thuốc nổ) α :Nồng độ khí độc (CO) cho phép (50.10-6/1m3 khơng khí) t : Thời gian thổi vào, thường lấy t = 10 phút k : Hệ số tổn thất khí độc thất sang nhánh khác hầm, k = 0,4  Lượng khơng khí cần thổi để hịa lỗng khí độc đầu máy Diezen thải Q4 = H.q α H : Tổng công suất máy phục vụ thi cơng hầm q : Lượng khí cần cho 1KW cơng suất máy để hịa lỗng α : Tỷ lệ thiết bị làm việc hầm, α =0,4 (1 số hoạt động ngồi hầm)  Lượng khơng khí cần thổi vào để cấp cho cơng nhân hầm: Q6 = n.q n : Số công nhân đồng thời làm việc hầm q : Lượng khí cần cấp cho người, q = 3m3/phút q = 6m3/phút Ngồi cịn có khí độc khác lượng khí carbonic người thải song theo kinh nghiệm thực tế thường chọn max ((Q6 + Q3) , (Q6 + Q4)) để thiết kế 1.4.5 Chống bụi thi công ngầm Người ta sử dụng phương pháp chống bụi thi công công tác khoan: HVTH: Đồn Văn Linh-23QLXD21 43 Tiểu luận: Quản lý cơng nghệ xây dựng GVHD: PGS.TS Dương Đức Tiến PGS.TS Đinh Tuấn Hải - Dùng nước để khử bụi, khử bụi hỗn hợp khơng khí chất lỏng, tách bụi phương pháp khơ - Khi xúc bốc bụi khử nước kim phun hỗn hợp nước không khí ( tạo sương) đặt máy xúc - Khi nổ mìn muốn chống bụi người ta dùng chắn phun nước Màn sương kiểu phun nước tạo hệ kim phun đặt theo chu vi hang khoảng 5060m kể từ chỗ nổ mìn Việc đóng mở hệ kim phun tự động tác động sóng nổ mìn 1.4.6 Thốt nước thi công hầm - Khoảng cách hố thu lấy tuỳ thuộc vào độ dốc L= hr ,m ir + it L – khoảng cách hố thu h r - chiều sâu tối đa rãnh nước, h k ≤ 0,6m i r , i t - độ dốc rãnh nước hầm H=ΔH + Hn L V2 Với H n = λ d 2g Trong đó: H- áp lực nước yêu cầu bơm, m hệ số ma sát thuỷ lực λ = 0,03 d- đường kính ống, m V- tốc độ nước ống dẫn, V=2-3m/s L- chiều dài ống dẫn, m d= Đường kính ống dẫn có áp: 4Q (m) Ở Q- cơng suất bơm m3/h Π.V 3600 HVTH: Đồn Văn Linh-23QLXD21 44 Tiểu luận: Quản lý công nghệ xây dựng GVHD: PGS.TS Dương Đức Tiến PGS.TS Đinh Tuấn Hải 1.4.7 Chiếu sáng cung cấp lượng cho hầm 1.4.7.1 Chiếu sáng Trong q trình thi cơng người ta phân biệt hai loai chiếu sáng Chiếu sáng cố định thường xuyên chiếu sáng gần gương Ở gần gương, nơi tiến hành thi công việc chiếu sáng thực nguồn sáng di động đèn pin ắc quy, đèn pha Điện áp nguồn cấp cho hệ chiếu sáng không lớn 36V Đối với tổ hợp di động kim loại, gương có nước điện áp chiếu sáng khơng lớn 12V Bơ trí chiếu sáng địa điểm khác nhau, dựa vào yêu cầu quy phạm thi công đường hầm bảng sau: Địa điểm công tác Thi công gương đào Chỗ đào, chỗ thi công Vận chun hầm lị Chỗ đặc biệt, chỗ thi cơng an toàn Chỗ thành hầm Khi dùng ánh sảng trắng Khi dùng đèn huỳnh quang Trong giếng đứng Khoảng cách Độ cao treo Cơng suất bóng đèn (m) bóng(m) bóng đèn (w) Khơng 15 w/m (mặt cắt lớn dùng cơng suất lớn + 2,5 60 2,5-3 60 2-3 3-5 100 8-10 4-5, - 20-30 60 40 60 Tại đường giao thông huyêt mạch giếng đúng, giếng nghiêng, trạm bơm nước lưu lượng lớn, trạm biến cao áp số địa điểm trọng yếu khác cần bố trí thiết bị đề phịng cố chiếu sáng hình sau: Hình 34: Đường dây chiếu sáng tự động đề phịng cố HVTH: Đồn Văn Linh-23QLXD21 45 Tiểu luận: Quản lý công nghệ xây dựng GVHD: PGS.TS Dương Đức Tiến PGS.TS Đinh Tuấn Hải 1.4.7.2 Cung cấp lượng (1) Cung ứng nén: Trong thi cơng đường hầm, máy dùng khí nén sử dụng rộng rãi, bao gồm: máy đục đá, máy bốc đá máy phun bê tơng, máy rèn chng, máy ép vữa Khí nén cần thiết cho loại máy máy nén khí sản xuất qua đường ống cao áp mắc trường chuyển đến vị trí cơng tác máy (2) Cấp nước thi cơng: Do khoan đá, phịng bụi, đổ bê tơng vỏ hầm dưỡng hộ bê tông, làm lạnh máy nén khí sinh hoạt cơng nhân viên thi cơng cần dùng nhiều nước, thé phải bố trí hệ thống cung cấp nước tương ứng Cung cấp nước cho thi công chủ yếu cân nhắc vấn đề: yêu cầu chất lượng nước, lượng nước lớn hay nhỏ, áp lực nước, hệ thống cung cấp nuớc v.v… (3) Cấp điện cho máy thi công: Cung cấp điện cho trường thi cơng đường hầm có phương thức: công trường tự xây dựng trạm cung cấp điện, dựa vào mạng lưới điện cung cấp điện địa phương Bình thường nên tận dụng mạng lưới cung cấp điện địa phương trừ trường hợp mạng lưới cung cấp điện địa phương không đáp ứng yêu cầu xa, xây dựng trạm phát điện riêng Ngồi cơng trường tự phát điện để dự phịng, mạng lưới điện địa phương khơng ổn định, có số cơng trường quan trọng lại bố trí hai mạng điện, để đảm bảo ổn định cho cung cấp điện HVTH: Đồn Văn Linh-23QLXD21 46 Tiểu luận: Quản lý cơng nghệ xây dựng GVHD: PGS.TS Dương Đức Tiến PGS.TS Đinh Tuấn Hải ĐÁNH GIÁ VỀ PHƯƠNG PHÁP NATM 2.1 Đánh giá kỹ thuật 2.1.1 Những điểm khác biệt NATM với phương pháp khác So với phương pháp thi công truyền thống, thi công theo phương pháp NATM địi hỏi có số thay đổi q trình cơng tác: khảo sát, thiết kế kỹ thuật thi công - Về công tác khảo sát: Cũng tương tự tất phương pháp xây dựng cơng trình ngầm khác, u cầu đặt giai đoạn khảo sát phải thu thập tiêu học đất đá, điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn phục vụ cho công tác thiết kế tuyến, hình dạng, tiết diện cơng trình, đánh giá mức độ ổn định khối đá lập phương án thi cơng, v v Ngồi ra, q trình thi cơng, khảo sát bổ xung thực cần thiết gặp điều kiện đất đá thay đổi dự kiến đường hầm ổn định mạnh sau đào để phục vụ việc điều chỉnh thiết kế hay đưa biện pháp chống giữ bổ xung - Về công tác thiết kế: Khác với phương pháp chống giữ truyền thống trước đó, NATM khơng cịn tồn khái niệm kết cấu chống tạm hay kết cấu chống cố định Tất thành phần kết cấu chống “ban đầu” sau đào xem phần kết cấu chống “cuối cùng”, hai khái niệm thể yếu tố thời gian kết cấu chống lắp dựng khác vai trò, nhiệm vụ chúng Yêu cầu tính xác hiệu giải pháp thiết kế giai đoạn trước thi công không đòi hỏi mức độ cao nhất, chúng thường xuyên điều chỉnh, bổ xung suốt trình thi công dựa vào kết quan trắc thu - Về công tác thi công: Với nội dung NATM “bảo dưỡng” đá mức tối đa, cơng tác thi cơng NATM có ảnh hưởng định tới tồn q trình xây dựng Điểm HVTH: Đoàn Văn Linh-23QLXD21 47 Tiểu luận: Quản lý công nghệ xây dựng GVHD: PGS.TS Dương Đức Tiến PGS.TS Đinh Tuấn Hải khác biệt lớn NATM với phương pháp khác việc áp dụng đánh giá vai trị cơng tác quan trắc phần bên chu trình xây dựng Ngồi ra, q trình thi cơng NATM có tính linh hoạt cao, người thi cơng khơng bị bó buộc hay phải cứng nhắc tuân theo vấn đề đưa thiết kế Song điều địi hỏi họ phải có đủ trình độ, kinh nghiệm để đưa định xác cách nhanh giải khó khăn gặp phải trường Nhìn chung, ý riêng cơng nghệ NATM phương pháp thi công khác khác biệt nhiều Sự thành công việc áp dụng nhờ quan niệm linh hoạt q trình thi cơng, nói cách khác kết hợp giải pháp khác cách hợp lý để đạt mục tiêu “bảo dưỡng” khối đá mức tối đa Đây chìa khố để đạt yếu tố: tính an tồn, chất lượng cơng trình hiệu kinh tế 2.1.2 Những yêu cầu đặt áp dụng phương pháp Để áp dụng thành cơng cần thiết phải đáp ứng yêu cầu khác giai đoạn, từ lập kế hoạch, khảo sát, thiết thi công * Công tác lập kế hoạch - Tiến hành khảo sát điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn thật thận trọng tổng quát - Xây dựng tiêu học đất, đá địa chất với ý nghĩa thực tiễn cao làm sở cho việc khảo sát, đánh giá mức độ ổn định khối đá - Chuyển hố hợp lý nhận thức có khối đất, đá vào công tác lập kế hoạch chi tiết, theo giai đoạn thi công dạng phương án thi công cụ thể Các phương án phải bao hàm: trình tự thi cơng, kết cấu chống trình tự lắp dựng theo cơng đoạn hồn thiện kết cấu chống - Lập chương trình đo quan trắc địa kỹ thuật song song với q trình thi cơng - Cần có khẳng định, định giải pháp cho khu vực đất đá mềm yếu * Công tác thi cơng HVTH: Đồn Văn Linh-23QLXD21 48 Tiểu luận: Quản lý công nghệ xây dựng GVHD: PGS.TS Dương Đức Tiến PGS.TS Đinh Tuấn Hải - Thực xác phương án thi công lập - Ghi chép phân tích thường kỳ thơng tin điều kiện khối đá, độ ổn định đường hầm sau đào để có biện pháp gia cố bổ xung, điều chỉnh quy trình đào chống phục vụ đoạn đào Các định phải đưa hợp lý, tối ưu kịp thời xác trường người có đủ kinh nghiệm - Áp dụng có tính hệ thống thành cơng NATM địi hỏi phải có cộng tác chặt chẽ chuyên gia đầy kinh nghiệm công việc từ giai đoạn quy hoạch, thiết thi công - Đội ngũ cán bộ, công nhân trực tiếp thi cơng phái có hiểu biết định phương pháp NATM, có tinh thần trách nhiệm ý thức chủ động cao công việc * Công tác điều hành, quản lý Việc áp dụng kỹ thuật phương pháp NATM địi hỏi phải có cấu tổ chức quản lý đủ mạnh Đây điểm mấu chốt đảm bảo chất lượng, tính an tồn hiệu kinh tế cơng trình 2.2 Đánh giá mặt kinh tế So với phương pháp truyền thống phương pháp đào NATM mang lại hiệu kinh tế cao vì: + Kết cấu chống đỡ kết cấu vỏ hầm gọn nhẹ + Tiến độ thi công nhanh hơn, tiết kiệm thời gian + Giảm nhu cầu nhân công cho công tác chống đỡ 2.3 Ưu nhược điểm phương pháp NATM 2.3.1 Ưu điểm - Có phạm vi ứng dụng rộng - Có khả thích ứng MCN hầm hang đào thay đổi - Kết cấu chống đỡ hầm gọn nhẹ tiết kiệm hiệu kinh tế HVTH: Đoàn Văn Linh-23QLXD21 49 Tiểu luận: Quản lý công nghệ xây dựng - GVHD: PGS.TS Dương Đức Tiến PGS.TS Đinh Tuấn Hải Có thể linh hoạt điều chỉnh khoảng cách chống hầm biện pháp tùy theo điều kiện địa chất cụ thể 2.3.2 Nhược điểm - Đòi hỏi trình độ giám sát tổ chức thi cơng cao - Phải có đội ngũ cán bộ, cơng nhân lành nghề để đảm bảo chất lượng cơng trình - Phải có trang thiết bị phù hợp - Yêu cầu chất lượng vật liệu cơng trình cao - Mức độ rủi ro cao 2.4 Khả ứng dụng cạnh tranh Bên cạnh phát triển rộng rãi phương pháp đào máy TBM, đào khiên đào, phương pháp NATM có ưu điểm riêng dự án xây dựng đường ngầm với thay đổi liên tục điều kiện tính chất địa học khối đất đá nhờ vào tính linh hoạt phương pháp khả áp dụng tốt điều kiện khác Phương pháp NATM tỏ có ưu điểm CTN có hình dạng biên phức tạp, cơng trình tiết diện lớn điều kiện đất đá bị nén ép mạnh Phương pháp NATM áp dụng thành công loại đường hầm giao thông công cộng khác nhau, dự án lượng phức tạp, hầm ngầm chứa dự án nhiều công dụng khác, đá đất mềm yếu HVTH: Đoàn Văn Linh-23QLXD21 50 Tiểu luận: Quản lý công nghệ xây dựng GVHD: PGS.TS Dương Đức Tiến PGS.TS Đinh Tuấn Hải LỰA CHỌN VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 3.1 Nguyên nhân lựa chọn phương pháp NATM Việc lựa chon công nghệ đào hầm theo phương pháp NATM xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đơn vị Công việc đơn vị liên quan đến dự án thủy điện vừa nhỏ, núi nên với địa hình di chuyển khó khăn địa chất phức tạp Nếu áp dụng phương phương pháp truyền thống chi phí tiến độ khơng tối ưu Đối với công nghề đào máy đào TBM mang lại hiệu tiến độ có nhược điểm thiết bị lơn, khó khăn vận chuyển vận hành Bên cạnh dự án thủy điện vừa nhỏ có kích thước đường hầm nhỏ, chiều tuyến hầm không dài, nên không phù hợp dùng công nghệ đào máy TBM Với máy đào dạng khiên đào phù hợp với địa chất mềm yếu, tiết diện đào khơng đa dạng Các phương pháp cịn có nhược điểm khơng thích nghi với dạng địa chất tuyến hầm thay đổi nhiều 3.2 Khả chuyển giao công nghệ Phương pháp thi công hầm NATM phổ biến toàn giới, Việt Nam phương pháp ứng dụng từ lâu, điển hình cơng trình hầm giao thơng hầm Dốc Xây năm 1975, hầm qua đèo Hải Vân dài 6,3 km khánh thành năm 2005 Hiện Việt Nam công nghệ thi công NATM sử dụng rộng rãi lĩnh vực giao thông, thủy lợi … nên khả chuyển giao công nghệ thi công, thiết bị, đào tạo nhân lực kỹ thuật thuận lợi 3.3 Quản lý công nghệ Về vấn đề quản lý công nghệ, đơn vị xây dựng kế hoạch nhằm phát huy cao hiệu áp dụng công nghệ Về nhân lực kỹ thuật đào tạo chuyên môn phù hợp, tập huấn chuyên sâu để nâng cao lực Về thiết bị máy móc thường xuyên cập nhật thông tin thị trường phân tích tình hình thực tế dự án để đưa lựa chọn tối ưu nhằm mang lại hiệu cao kinh tế kỹ thuật HVTH: Đồn Văn Linh-23QLXD21 51 Tiểu luận: Quản lý cơng nghệ xây dựng GVHD: PGS.TS Dương Đức Tiến PGS.TS Đinh Tuấn Hải KẾT LUẬN Được giảng dậy hướng dẫn nhiệt tình mơn học “Quản lý cơng nghệ xây dựng” thầy PGS.TS Dương Đức Tiến PGS.TS Đinh Tuấn Hải giúp Học viên hoàn thành tiểu luận Qua tiểu luận môn học giúp em có thêm kiến thức cơng nghệ cách quản lý công nghệ lĩnh vực xây dựng Hoc viên xin gửi lời cám ơn chân thành tới Thầy giảng dậy truyền đạt kiến thức quý báu đến chúng em Kính chúc thầy ln có sức khỏe tốt thành công nghiệp giảng dậy hệ học trò sau Rất mong nhận nhận xét, đánh giá Thầy để tiểu luận hoàn thiện Chân thành cám ơn.! HVTH: Đồn Văn Linh-23QLXD21 52 Tiểu luận: Quản lý cơng nghệ xây dựng GVHD: PGS.TS Dương Đức Tiến PGS.TS Đinh Tuấn Hải TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nguyễn Xuân Trọng Thi cơng hầm cơng trình ngầm Nhà xuất xây dựng Hà Nội 2010 - TCVN 4527-1988 Hầm đường sắt hầm đường ô tô – Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 4528-1988 Hầm đường sắt hầm đường ô tô – Quy phạm thi công nghiệm thu - TCVN 9161-2012 Cơng trình thủy lợi – Khoan nổ mìn đào đá – Phương pháp thiết kế, thi công nghiệm thu - QCVN 04-04: 2012/ BNNPTNT QCKT Quốc gia Cơng trình thủy lợi -Khoan nổ mìn đào đá u cầu kỹ thuật - Các trang web: + http://123doc.org/document/2744920-phuong-phap-thi-cong-ham-natm.htm + http://tailieu.vn/doc/ebook-thi-cong-ham-va-cong-trinh-ngam-phan-21794048.html + http://www.ketcau.com/forum/archive/index.php/t-38127.html + http://www.ketcau.com/forum/showthread.php?t=38127 HVTH: Đoàn Văn Linh-23QLXD21 53 ... thi? ??u phương pháp thi công NATM xây dựng cơng trình ngầm? ?? HVTH: Đồn Văn Linh-23QLXD21 Tiểu luận: Quản lý công nghệ xây dựng GVHD: PGS.TS Dương Đức Tiến PGS.TS Đinh Tuấn Hải NỘI DUNG GIỚI HIỆU VỀ PHƯƠNG.. .Tiểu luận: Quản lý công nghệ xây dựng GVHD: PGS.TS Dương Đức Tiến PGS.TS Đinh Tuấn Hải MỤC LỤC NỘI DUNG GIỚI HIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG NATM 1.1 Tổng quan phương pháp NATM. .. cơng trình ngầm HVTH: Đồn Văn Linh-23QLXD21 15 Tiểu luận: Quản lý công nghệ xây dựng GVHD: PGS.TS Dương Đức Tiến PGS.TS Đinh Tuấn Hải Hai yếu tố xác định quan trọng thi công theo phương pháp NATM

Ngày đăng: 06/03/2017, 21:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NỘI DUNG

  • 1. GIỚI HIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG NATM

    • 1.1. Tổng quan về phương pháp NATM

      • 1.1.1. Lịch sử phát triển

      • 1.1.2. Quan niệm cơ bản của NATM

      • 1.1.3. Nguyên lý cơ bản của NATM

      • 1.2. Mô tả phương pháp NATM

        • 1.2.1. Đặt vấn đề

        • 1.2.2. Nguyên tắc cơ bản của thi công theo phương pháp NATM

        • 1.2.3. Nội dung trình tự thi công theo phương pháp NATM

        • 1.3. Phương pháp đào hầm

          • 1.3.1. Phương pháp đào toàn diện

            • Hình 13: Phương pháp đào toàn tiết diện

            • Điều kiện ứng dụng

            • Trình tự thi công

            • 1.3.1.1. Đào toàn tiết diện không cần chống đỡ hoặc chỉ chống đỡ đơn giản

            • 1.3.1.2. Đào toàn tiết diện với việc sử dụng vì chống cứng

            • 1.3.1.3. Đào toàn tiết diện sử dụng vì chống liên hợp

            • 1.3.1.4. Đào toàn tiết diện với việc sử dụng vì chống mềm

            • 1.3.1.5. Đào toàn tiết diện với việc dùng ván khuôn dạng tấm thép di động

            • 1.3.2. Phương pháp đào bậc thang

              • Hình 16: Thứ tự đào hầm bằng phương pháp bậc thang

              • 1.3.3. Phương pháp vòm trước.

                • Hình 17: Đào các bộ phận khi thi công hầm bằng phương pháp vòm trước

                • 1.3.4. Phương pháp nhân đỡ

                  • Hình 18: Phương pháp nhân đỡ

                  • 1.3.5. Phương pháp phân mảnh đào toàn tiết diện

                    • Hình 19: Phương pháp phân mảnh đào toàn tiết diện

                    • 1.3.6. Phương pháp đào có gia cố trước.

                      • Hình 20: Phương pháp đào gia cố trước (lỗ vượt trước trên gương)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan