Bê tông đầm lăn hay RCC được sử dụng chủ yếu để xây dựng các bãi đỗ xe, kho bãi, đường trong các khu công nghiệp, đường liên lạc và đập chắnnước cho các công trình thủy lợi, thủy điện..
Trang 1BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
BÀI TIỂU LUẬN QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Đinh Tuấn Hải
PGS.TS Dương Đức Tiến Học viên thực hiện: Đặng Hoàng Giang
Mã số học viên: 1582850302015
Lớp: 23QLXD21
Hà Nội, tháng 11/2016
Trang 2CÔNG NGHỆ BÊ TÔNG ĐẦM LĂN (BÊ TÔNG LU LÈN)
I.Giới thiệu chung về công nghệ bê tông đầm lăn (bê tông lu lèn)
Bê tông đầm lăn (BTĐL), tên tiếng Anh là Roller Compacted Concrete(RCC) là loại bê tông sử dụng các nguyên vật liệu tương tự như bê tôngthường Bê tông được tạo thành bởi một hỗn hợp gồm cốt liệu nhỏ (cát thiênnhiên hoặc cát nghiền từ đá), cốt liệu lớn (đá dăm), xi măng (có thể là xi măngpooc lăng PC hoặc xi măng pooc lăng hỗn hợp PCB), phụ gia hoạt tính nghiềnmịn (tro bay nhiệt điện hoặc puzơlan thiên nhiên), nước và phụ gia hóa học(chủ yếu là phụ gia chậm ninh kết) Khác với bê tông thường, BTĐL sau khitrộn đều, vận chuyển, san rải, hỗn hợp được đầm chặt bằng máy đầm rung lăn
ép Dưới tác dụng của tải trọng lăn ép và chấn động rung từ máy đầm lăn, bêtông được đầm chặt Công tác đầm BTĐL được thực hiện trong khi hỗn hợpvữa bê tông chưa bắt đầu đông kết
Bê tông đầm lăn (hay RCC) được sử dụng chủ yếu để xây dựng các bãi
đỗ xe, kho bãi, đường trong các khu công nghiệp, đường liên lạc và đập chắnnước cho các công trình thủy lợi, thủy điện
Việc đầm lèn bê tông bằng lu rung cho phép sử dụng hỗn hợp bê tôngkhô, ít chất kết dính hơn so với bê tông thường nhờ vậy đối với một số đập thicông bằng công nghệ này nhanh hơn và rẻ hơn so với dùng công nghệ đổ bêtông truyền thống Ngoài ra, thi công BTĐL có thể cơ giới hóa cao, tốc độ thicông nhanh, đặc biệt là với các đập lớn làm cho công trình sớm được đưa vàokhai thác vận hành tạo thu nhập cho dự án mang lại quả kinh tế sớm hơn nhiềuhơn so với đập bê tông truyền thống do nhưng lý do sau:
Thi công nhanh: So với đập bê tông thường, đập BTĐL được thi công với
tốc độ cao hơn do có thể dùng băng tải để vận chuyển bê tông, dùng máy ủi đểsan gạt, máy lu rung để đầm lèn và ít phải chờ khối đổ hạ nhiệt So với đập đấtđắp có cùng chiều cao, khối tích của đập BTĐL nhỏ hơn nên thi công nhanhhơn Công trình đập càng cao, hiệu quả kinh tế của đập BTĐL càng lớn so vớiđập đất đắp
Giá thành hạ: Theo các tính toán tổng kết từ các công trình đã xây dựng
như thủy điện Sơn La, thủy điện Lai Châu, giá thành đập BTĐL rẻ hơn so vớiđập bê tông thi công bằng công nghệ truyền thống khoảng 20% ÷ 25% Việc hạgiá thành đạt được là do giảm được chi phí cốp pha, giảm chi phí nhân công sanđầm, chi phí xử lý khe thi công
Giảm chi phí cho các kết cấu phụ trợ và biện pháp thi công: So với bê
tông thông thường thi công đập BTĐL thời gian rút ngắn và số nhân công phục
vụ giảm hơn do vậy chi phí xây dựng lán trại, cơ sở hạ tầng (điện, nước ) sẽthấp hơn, chi phí cho kết cấu phụ trợ của đập BTĐL càng rẻ hơn khi so sánh với
Trang 3phương án đập vật liệu địa phương (đập đất, đá đổ ) do khối lượng thi côngđập vật liệu địa phương lớn hơn nhiều so với đập BTĐL.
Giảm chi phí cho biện pháp thi công: Thi công đập bằng công nghệ
BTĐL có thể giảm chi phí dẫn dòng trong thời gian xây dựng và giảm các thiệthại, các rủi ro khi nước lũ tràn qua đê quai
Tuy nhiên công nghệ bê tông đầm lăn có nhược điểm là đòi hỏi trình độthi công cao, quy trình giám sát quản lý chất lượng nghiêm ngặt từ các khâuthiết kế, chọn vật liệu đầu vào, quá trình trộn, vận chuyển vữa, quá trình sanđầm, bảo dưỡng mới đạt được độ đồng đều về chất lượng của bê tông, đặc biệt
là với những công trình có diện tích mặt bằng thi công quá lớn ngoài ảnh hưởngcủa nguyên nhân chủ quan như đã nêu ở trên còn ảnh hưởng rất nhiều bởi yếu tốchủ quan như nhiệt độ, độ ẩm môi trường
II.Khái niệm về bê tông đầm lăn
Bê tông đầm lăn (BTĐL), tên tiếng Anh là Roller Compacted Concrete(RCC) là loại bê tông sử dụng các nguyên vật liệu tương tự như bê tông thường
Bê tông được tạo thành bởi một hỗn hợp gồm cốt liệu nhỏ (cát thiên nhiên hoặccát nghiền), cốt liệu lớn (đá dăm), xi măng (có thể là xi măng pooc lăng PChoặc xi măng pooc lăng hỗn hợp PCB), phụ gia hoạt tính nghiền mịn (tro baynhiệt điện hoặc puzơlan thiên nhiên), nước và phụ gia hóa học Khác với bêtông thường, BTĐL sau khi trộn đều, vận chuyển, san rải, hỗn hợp được đầmchặt bằng máy đầm lăn Dưới tác dụng của tải trọng nén ép và chấn động rung
từ máy đầm lăn, bê tông được đầm chặt Công tác đầm BTĐL được thực hiệntrong khi hỗn hợp vữa bê tông chưa bắt đầu đông kết
Một số đặc điểm bê tông đầm lăn:
- Do lượng nước được đưa vào hổn hợp BTĐL nhỏ (trên dưới 100l/m3 bêtông, với bê tông truyền thống là trên dưới 200l/m3 bê tông), nên bê tông rấtkhô, phải sử dụng máy đầm rung mới có thể đầm được
- Để bù lại lượng chất mịn do lượng xi măng giảm nhỏ, tăng cường cường
độ và độ chống thấm, hổn hợp bê tông đầm lăn được bổ sung chất độn tro bay
Một số ưu, nhược điểm của bê tông đầm lăn:
Ưu điểm:
- Do kế thừa công nghệ thi công cơ giới của đập đất nên đập bê tông đầmlăn có ưu điểm lớn là thi công nhanh, hiệu quả kinh tế cao so với thi công thủcông ở đập bê tông truyền thống Áp dụng công nghệ này sẽ đẩy nhanh đượctiến độ thi công, công trình sớm đưa vào khai thác vận hành, hiệu quả kinh tế sẽlớn hơn nhiều so với đập bê tông truyền thống Những công trình có khối lượng
bê tông lớn là sở trường của công nghệ BTĐL
- Do sử dụng ít nước trong hổn hợp bê tông nên lượng dùng xi măng tronghổn hợp BTĐL nhỏ Yếu tố này làm cho nhiệt lượng thuỷ hoá trong khối BTĐLnhỏ hơn nhiều so với bê tông truyền thống Theo đó vấn đề khống chế nhiệt độkhông phức tạp như đập bê tông truyền thống và càng phức tạp hơn đối với đậpcao, vì phải sử dụng hệ thống ống làm lạnh bên trong thân đập, ngoài các biệnpháp hạ nhiệt hổn hợp bê tông bên ngoài
Trang 4Nhược điểm:
Các mặt tiếp xúc giữa các lớp đổ nếu kiểm soát không chặt chẽ sẽ ảnhhưởng đến khả năng chống thấm của đập Tuy nhiên vấn đề này cho đến nay đãđược giải quyết khá triệt để: (1) trong thiết kế đã bố trí lớp chống thấm thượnglưu và lớp bê tông biến thái ở phía thượng lưu bê tông chống thấm; Sau khi đậphoàn thành mặt thượng lưu đập được xử lý bằng 1 lớp chống thấm dạng kết tinh(Xypex hoặc Krystol); Sau lớp bê tông chống thấm là hệ thống tiêu nước trongthân đập (2) Trước khi thi công đã tiến hành thí nghiệm đầm nện hiện trường
để xác định thông số đầm nện, quy trình thi công, thời gian khống chế để khôngđược phát sinh khe lạnh ở 2 lớp tiếp giáp
III.Áp dụng công nghệ bê tông đầm lăn vào điều kiện Việt Nam
1 Thành tựu áp dụng công nghệ BTĐL trên thế giới
Năm 1961 có đê quây tường tâm của đập Thạch Môn ở Đài Loan TrungQuốc và năm 1975 ở Pakistan trong công việc sữa chữa các công trình, cũngdùng phương pháp trên để thi công Đây là lần sớm nhất ở các đập cục bộ xuấthiện bê tông đầm lăn
Đến năm 1980 - 1984 ở Nhật Bản, Anh, Mỹ cũng đã xây dựng xong cácđập bê tông đầm lăn
Năm 1986 - 1989 ở Trung Quốc xây dựng xong các đập bê tông đầm lănKhang Khẩu Cầu Thiên Sinh, Long Môn Than, Phan Gia Khẩu vv
Qua quá trình phát triển đến nay đã hình thành 3 trường phái chính về côngnghệ BTĐL trên thế giới: Mỹ, Nhật, Trung Quốc Mặc dầu công nghệ BTĐLđược áp dụng muộn hơn so với các nước phương Tây, song đến nay TrungQuốc với sự nổ lực và sáng tạo, đã trở thành đầu đàn trên thế giới về công nghệBTĐL này, thể hiện qua các yếu tố sau:
- Số lượng đập BTĐL được xây dựng nhiều nhất so với các nước trên thếgiới
- Số lượng đập cao được xây dựng nhiều nhất so với các nước trên thếgiới Đập cao nhất đã nghiên cứu cao gần 200m - đập Long Than
- Cường độ thi công đạt cao nhất thế giới (thể hiện tính cơ giới hoá cao)
- Đã phát minh ra bê tông biến thái theo đó đã đưa tỷ lệ (BTĐL:Tổng khốilượng bê tông đập) lên cao nhất thế giới Trình độ thiết kế đập BTĐL đượcthể hiện thông qua tỷ lệ này.Tỷ lệ càng cao thể hiện trình độ càng cao
- Lần đầu tiên trên thế giới đã áp dụng công nghệ BTĐL vào đập vòmtrọng lực và ngay cả vòm mỏng
Trang 5Bảng 1 Những đặc tính và tham số hữu quan của một số đập bê tông đầm lăn đã xây dựng xong và đang xây dựng:
ST
Chiềucaođập(m)
Chiềudàiđập(m)
Chiềurộngđáy
Vật liệu kết
gianhoànthành
Vc(giây) Thuyết minhCiment
Kg/m3
TrothanKg/m3
bê tông đầm lănđầu tiên trên thếgiới
Ở thượng lưu cótấm chống thấmbằng bê tôngđúc sẵn (tấmbản mặt)
Trang 69 Thuỷ Khẩu(Tr Quốc) 101 191 68 60-65 100-105 1993 11.5
Bê tông cấpphối 2 chốngthấm
10 (Tr Quốc)Phổ Định 75 196 28.2 85-54 103 1993 10.7
Đập vòm bêtông đầm lănđầu tiên ở TrungQuốc Bê tôngcấp phối 2chống thấm, khengang có thểphun cimenttrùng lặp
IV.Áp dụng BTĐL vào điều kiện Việt Nam:
Bê tông đầm lăn hiện nay được áp dụng khá phổ biến trên thế giới Dođược cơ giới hoá cao, tiến độ thi công nhanh, công trình sớm đưa vào khai thác,hiệu quả kinh tế mang lại to lớn, việc áp dụng công nghệ bê tông đầm lăn vàoViệt Nam là điều cần thiết Những thập niên qua, nhìn lại chặng đường pháttriển BTĐL Trung Quốc cũng đủ thấy ưu điểm của loại công nghệ này
Bê tông đầm lăn không chỉ áp dụng vào xây dựng đập mà còn phải đượctiếp tục nghiên cứu áp dụng vào việc xây dựng sân bay, cảng, kè chắn sóng, cáccông trình bê tông khối lớn, diện rộng
Do còn mới mẻ nên việc áp dụng công nghệ này vào điều kiệnViệt Nam cần phải có bước đi và giải pháp thích hợp:
- Nghiên cứu kinh nghiệm của các nước để rút ngắn thời gian nghiên cứu.Qua phân tích nhận thấy Trung Quốc là nước láng giềng Việt Nam, là nước đầuđàn về công nghệ BTĐL trên thế giới, chi phí học tập nghiên cứu với TrungQuốc lại rẽ, vì vậy có thể xây dựng công nghệ BTĐL Việt Nam bằng việc kếthừa kinh nghiệm Trung Quốc
Trang 7- Xây dựng đập nhỏ, thấp trước, đúc rút kinh nghiệm để làm đập cao sau.
Dịch thuật các tài liệu, quy phạm các nước đặc biệt của Trung Quốc để
trên cơ sở thực tiễn xây dựng tại Việt Nam , hoàn chỉnh thành bộ quy phạm
thiết kế, thi công đập BTĐL của Việt Nam
- Đối với các dự án BTĐL đầu tiên, lớn, quan trọng cần phải có :
+ Thuê, hợp tác với nước ngoài để cùng Việt Nam tham gia tư vấn thiết kế
+ Thuê Tư vấn thẩm định quốc tế để thẩm định lại hồ sơ thiết kế
+ Thuê Tư vấn Giám sát chất lượng xây dựng quốc tế để giám sát thi công
+ Thuê Tư vấn Kiểm định chất lượng xây dựng quốc tế để kiểm định chất
lượng xây dựng
Nếu có những bước đi và giải pháp như trên được áp dụng thì công nghệ
BTĐL sẽ được áp dụng vào Việt Nam một cách hiệu quả và an toàn nhất
Bảng 2.Một số công trình đập BTĐL đã được xây dựng ở nước ta
Tên đập Năm
khởi công
Hồ chứa,
10 6 m 3
V BTĐL
m 3
Hm ax
m
Tên đập Năm
khởi công
Hồ chứa,
10 6 m 3
V BTĐL
- Theo tài liệu Công trình thuỷ điện Sơn La - Thiết kế kỹ thuật giai đoạn I,
xuất bản tháng 3 năm 2004, đập bê tông có chiều cao đập lớn nhất là 138m, còn
nhỏ hơn so với đập Long Than được xây dựng ở Trung Quốc đợt 1cao 192m
Vì vậy vấn đề kỹ thuật, an toàn đập với chiều cao như đập Sơn La là hoàn toàn
giải quyết được Đập Sơn La cần được thiết kế theo công nghệ BTĐL, bố trí
tổng thể đập phải được sắp xếp phù hợp với công nghệ này (bố trí tổng thể đập
bê tông truyền thống và BTĐL có sự khác nhau).
- Nếu xây dựng đập Sơn La theo công nghệ đập bê tông trọng lực truyền
thống, sẽ bắt gặp các vấn đề khó khăn sau:
Trang 8+ Công nghệ thiết kế, thi công đập bê tông trọng lực truyền thống vớichiều cao như Sơn La ta chưa có: (1) Khống chế nhiệt độ bê tông sẽ trở nênphức tạp hơn nhiều so với đập thấp, và càng phức tạp đối với tình hình khí hậukhắc nghiệt khu vực Sơn La; (2) Vấn đề khe thi công theo phương đứng; (3)Vấn đề phụt vữa khe theo phương đứng; (4) Vấn đề làm lạnh hỗn hợp bê tôngban đầu; (5) Vấn đề sử dụng thiết bị dẫn nước lạnh để làm lạnh bê tông trongthân đập
+ Tiến độ thi công sẽ chậm lại rất nhiều do khâu cơ giới hoá không cao.Công trình chậm đưa vào khai thác, việc giải quyết vấn đề thiếu hụt điện năng ởmiền Bắc hiện nay không kịp thời
- Vì vậy cần tiếp tục nghiên cứu và có những bước đi thích hợp để có thể
áp dụng công nghệ BTĐL vào đập Sơn La, nhằm rút ngắn tiến độ thi công, gấprút đưa công trình vào khai thác, giải quyết vấn đề thiếu hụt điện năng ở miềnBắc hiện nay
Quy trình thi công đập bê tông đầm lăn tại công trình thủy điện Sơn La
Sau khi tiếp nhận chuyển giao công nghệ thi công đập BTĐL từ Tư vấnColenco, Tư vấn Colenco đã cử tổ chuyên gia đến làm việc trực tiếp tại côngtrường.trên cơ sở nghiên cứu về điều kiện thực tế tại công trường (điều kiện khíhậu, thủy văn, thiết bị thi công, nhân công ) đã đưa ra quy trình thi công cụ thể
áp dụng cho đập BTĐL công trình thủy điện Sơn La như:
- Quy trình lựa chọn vật liệu cho BTĐL (chất kết dính, phụ gia hoạt tính,phụ gia chậm ninh kết )
- Quy trình thí nghiệm thiết kế cấp phối trong phòng và thực hiện các bướcthí nghiệm ngoài hiện trường
- Quy trình trộn và vận chuyển hỗn hợp bê tông ra mặt đập
- Quy trình dải, san, đầm BTĐL ngoài mặt đập
- Quy trình sử lý khe thi công
- Quy trình kiểm tra kiểm soát chất lượng
Chi tiết các quy trình theo điều kiện kỹ thuật thi công công trình trích dướiđây:
Trang 9Khối lượng
lớp m3
Thời gian ninh kết ban đầu (giờ) Thời gian ninh
kết cuối cựng(giờ)
Cường độ thớch hợp cho RCC sẽ là ở mức đảm bảo rằng 80% của tất cảcỏc mẫu trụ thớ nghiệm lớn hơn cường độ khỏng nộn là 16.5 MPa ở tuổi 365ngày Phớa Tư vấn thiết kế cú thể điều chỉnh tỉ lệ cấp phối trong quỏ trỡnh thicụng cụng trỡnh khi thấy cần thiết mà sự điều chỉnh đú được thể hiện từ cỏc kếtquả thớ nghiệm ở cốt liệu, vật liệu kết dớnh và/hoặc bờ tụng RCC
Từ yờu cầu trờn, cụng trỡnh thủy điện Sơn La đó thớ nghiệm và sử dụngcấp phối bờ tụng RCC như sau:
STT Vữabêtông
Vật liệu
XMPC40BútSơn(kg)
Phụgiakhoáng(kg)
Cátxay(m3)
Đá dăm (m3)
ước(m3)
N-Phụgiachậm
đôngkết(lít)
12,5mm
D1=4,75-25mm
D1=12,5-50mm
Trang 10kỹ thuật TCVN 2682-1999 của xi măng và hoặc tiêu chuẩn ASTM C150.
- Tro bay dùng trong bê tông RCC, bê tông san phẳng và bê tông trám
sẽ phải theo đúng như các yêu cầu kỹ thuật trong Tiêu chuẩn ASTM C618
- Phụ gia ninh kết chậm hay bất cứ một loại phụ gia nào khác có thể sẽdùng trong bê tông RCC hoặc bê tông san phẳng hay bê tông trám sẽ phải theođúng như các yêu cầu của ASTM C 494/C 494M – 04
- Nước dùng để sản xuất và bảo dưỡng bê tông RCC sẽ phải theo đúngnhư các yêu cầu của ASTM C94
- Các cốt liệu dùng cho bê tông RCC phải theo đúng như các yêu cầutrong ASTM C 33 – 03, như điều chỉnh dưới đây để phù hợp với cấp phối tiêuchuẩn sử dụng tại Việt Nam Tổng thành phần hạt kim, dẹt trong các nhóm hạtcốt liệu riêng biệt không được vượt quá 25% theo như tiêu chuẩn của Anh: BS812
Cấp phối hạt tổng thể của cốt liệu cho RCC phải đáp ứng các yêu cầu tiêuchuẩn sau:
Trang 11Tiêu chuẩn kỹ thuật
Trang 12Quy trình trộn được quy định cụ thể theo điều kiện kỹ thuật như sau:
Quy trình trộn bê tông:
Nhà thầu phải thông báo cho phía Tư vấn giám sát trước khi trộn bê tông.Trừ khi bỏ không có sự kiểm tra ở từng trường hợp được thỏa thuận riêng,công tác trộn sẽ chỉ được thực hiện khi có sự hiện diện của Tư vấn giám sát
-Công suất định danh tối thiểu của trạm trộn là 720m3/giờ cho RCC đãđầm chặt
-Nhà thầu phải cung cấp thiết bị, bảo quản và vận hành chúng theo yêucầu để xác định, kiểm soát một cách chính xác số lượng quy định của các loạivật liệu khác nhau cho vào trong nồi trộn bê tông Tổng lượng xi măng, trobay và mỗi loại kích cỡ của cốt liệu cho vào trong mỗi mẻ trộn bê tông sẽđược xác định bởi cân trọng lượng riêng biệt Trạm trộn sẽ được trang bị cáckhoá điều khiển trộn liên tục liên tự động; xi măng, tro bay sẽ được cân trọnglượng với cân và phễu riêng biệt Cát và dăm hạt thô sẽ được cân bằng cân vàphễu riêng biệt Nước và phụ gia sẽ được đo theo khối lượng hoặc thể tích và
đá viên khi sử dụng phải được đo theo trọng lượng
Trạm trộn bê tông RCC công suất 720m3/h
Trang 13Trạm trộn phải được trang bị thiết bị ghi chép tự động mỗi một thànhphần nạp vào mẻ trộn và các số liệu phải được lưu trong một cơ sở dữ liệu.
Hệ thống này phải có khả năng xuất ra các số liệu có tại cơ sở dữ liệu dướidạng file Excel để cấp cho Tư vấn giám sát với khoảng thời gian cấp là chưađến một tháng một lần
Thiết bị sẽ phải có khả năng kiểm soát việc phân phát các vật liệu saocho sự kết hợp không chính xác trong nạp vật liệu và đo lường trong quá trìnhhoạt động bình thường sẽ không vượt quá sai số trọng lượng qui định trongbảng dưới đây
Lượng nước của một hỗn hợp trộn
đây (% theo trọng lượng)
Bê tông, khi xả ra từ nồi trộn, sẽ phải đồng đều về thành phần và phải
ổn định từ mẻ trộn này đến mẻ khác Nồi trộn sẽ được phía Tư vấn giám sátkiểm tra thường xuyên về các thay đổi trong điều kiện có sự tích thừa của bêtông đã đông cứng hoặc vữa hay do sự mòn đi của các lưỡi trộn hay của bất cứ
lý do nào khác Sự tương xứng của hỗn hợp trộn sẽ được Tư vấn giám sát xácđịnh theo đúng với các yêu cầu tính đồng nhất của bê tông trong tiêu chuẩnASTM C94 Các mẫu bê tông cho những thí nghiệm đó sẽ được lấy từ bất cứ
mẻ trộn có khối lượng trộn nào mà được trộn trong quá trình sản xuất ra bêtông Vì các mục đích thí nghiệm, ở trong các nồi trộn sẽ được kiểm tra, vớikhối lượng của mẻ trộn do Tư vấn giám sát hướng dẫn và sẽ trợ giúp trongcông tác thu thập các mẫu yêu cầu từ mẻ trộn đó
Bất cứ một nồi trộn nào, tại bất cứ thời điểm nào sản xuất ra sản phẩmkhông thoả đáng sẽ không được dùng cho đến khi nồi trộn đó được sửa chữa,hiệu chỉnh.Nếu không sửa được, nồi trộn đó phải được thay thế bởi một máymới
Các khối lượng mẻ trộn sẽ ít nhất bằng 25% công suất định mức của nồitrộn
- Nhiệt độ đổ tối đa là 20 độ C (đo tại vị trí đổ) cho các khối RCC đậptràn và tối đa là 22 độ C (đo tại vị trí đổ) cho các khối RCC đập dâng đượcquy định theo như các nghiên cứu nhiệt đã được thực hiện Tuy nhiên, trongkhi chưa có kết quả phân tích nhiệt 3D và để an toàn, yêu cầu nhiệt độ đổ tối
Trang 14là là 20 độ C (đo tại vị trí đổ) cho tất cả các khối RCC Nhiệt độ RCC tối đa tạiđiểm đổ sẽ được Tư vấn thiết kế quy định.
Sau khi đổ xuống và trước khi đầm chặt, nhiệt độ phải được xác định bằngcách đặt một nhiệt kế vào trong bê tông RCC tại vị trí đổ Nhiệt độ của RCCtại trạm trộn sẽ được điều chỉnh để đảm bảo đạt được nhiệt độ quy định củaRCC tại điểm đổ
Quy trình vận chuyển vữa bê tông ra mặt đập:
Việc vận chuyển RCC đến đập được thực hiện bằng băng tải
Không phương tiện nào được phép đi lại trên bề mặt RCC đã đổ trừ khi nhữngphương tiện đó không bám các tạp chất có hại có thể gây hư hỏng bề mặt lớpnâng
Công tác vận chuyển RCC đến đập phải tách bịêt với việc vận chuyển ởtrên đập.Không phương tiện vận chuyển RCC nào ở ngoài đập được phép đilên bề mặt đang làm việc của đập Công tác bảo dưỡng hoặc sửa chữa thiết bịkhông được phép thực hiện ở trên RCC trừ khi chu trình đó đã được Tư vấngiám sát thi công thông qua bằng văn bản
Tất cả các phương tiện bánh lốp đi lại trên bề mặt RCC phải là loại bánh
xe hướng kép để giảm thiểu hư hại trên bề mặt RCC và tất cả các thiết bị vậnchuyển sẽ được thiết kế sao cho việc phân tầng của các hạt dăm thô từ vữađược giảm thiểu Công tác vận chuyển vữa sẽ phải diễn ra với mức nhanh nhất
có thể theo thực tế bằng nhiều cách để đảm bảo rằng vào thời điểm đổ xuống
nó sẽ có chất lượng, tính ổn định cao và đổ xuống gần với vị trí đầm cuốicùng
Vận chuyển vữa bê tông ra mặt đập bằng băng tải công suất 720m3/hTrong quá trình nạp tải, các xe tải và xe ben thùng phải di chuyển vềphía trước hoặc lùi lại phía sau để tránh tạo thành những đống vật liệu ở trênthân xe mà có thể gây ra sự phân tầng của RCC"
Quy trình dải san đầm và dưỡng hộ của đập.
- Vữa RCC được vận chuyên đế vị trí đổ bằng ô tô tự đổ 42 tấn, sau khi
đổ xong, sử dụng máy ủi Caterpillar - D6 có gắn thiết bị điều khiển laze, thiết
bị này có tác dụng tự động điều chỉnh lưỡi gạt máy ủi ở 1 cao độ cố định đểkhi san tạo thành lớp đổ tương đối phẳng, các lớp đổ sau khi san có chiều dày35cm, sau khi đầm xong còn 30cm sau khi san được dải dài từ 15-:-20m bắtđầu đầm Thiết bị đầm là máy đầm rung Bomag trọng lượng tĩnh 15 tấn, tảitrọng rung tối đa khoảng 25 tấn, trình tự đầm, số lượt đầm được xác định quacông tác thí nghiệm hiện trường, cụ thể đầm lăn tĩnh 2 lượt sau đó đầm chế độrung 6 lượt Sau khi đầm xong cả dải đắp thì tiến hành kiểm tra dung trọngRCC bằng thiết bị đo dung trọng hạt nhân
Khi lớp bê tông được thi công xong, quan sát trên bề mặt bê tông bị senước thì tiến hành bảo dưỡng bề mặt bằng thiết bị phun sương Quy trình chitiết được quy định cụ thể theo điều kiện kỹ thuật như sau: